1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 593,22 KB

Nội dung

Để phát triển du lịch tỉnh Lào Cai trong giai đoạn mới, đáp ứng với những yêu cầu, đòi hỏi của phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai, tận dụng và phát huy những cơ hội mới của phát tr[r]

(1)

0 UBND TỈNH LÀO CAI

SỞ VĂN HÓA - THỂ THAO - DU LỊCH _

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Tƣ vấn & Nghiên cứu VTOCO

(2)

1 MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU 7

PHẦN MỞ ĐẦU 10

1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 10

2 CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 11

3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH 12

3.1 Mục tiêu 12

3.2 Nhiệm vụ 13

PHẦN 1: HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 14

1 BỐI CẢNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2006-2013 14

1.1 Bối cảnh thực quy hoạch 14

1.1.1 Xu hƣớng phát triển du lịch giới 14

1.1.2.Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 15

1.1.3.Những định hƣớng phát triển du lịch Việt Nam du lịch vùng trung du, miền núi Bắc Bộ 16

1.2.Vị trí, vai trò ngành du lịch 17

1.3.Kết phát triển du lịch từ năm 2006 - 2013 17

1.4 Thị trƣờng sản phẩm du lịch 19

1.4.1.Thị trƣờng khách du lịch 19

1.4.2.Sản phẩm du lịch 19

1.5 Thực quy hoạch theo lãnh thổ 20

1.6 Đầu tƣ phát triển du lịch 20

1.7.Quản lý nhà nƣớc du lịch 21

1.7.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch 21

(3)

2

1.8 Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 22

1.9 Hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch 23

1.10.Nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực du lịch 24

1.11.Đánh giá kết hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013 học kinh nghiệm rút 24

1.11.1 Đánh giá việc thực quy hoạch du lịch Lào Cai giai đoạn 2006-2013 24

1.11.2 Một số học kinh nghiệm rút 26

2 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 27

2.1 Tài nguyên du lịch 27

2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27

2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 28

2.1.2.1 Di sản văn hóa phi vật thể 28

2.1.2.2 Di sản vật thể 29

2.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 30

2.2.1 Giao thông 30

2.2.2 Hệ thống điện 30

2.2.3 Hệ thống cấp, thoát nƣớc 30

2.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc 30

2.3 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 31

2.3.1 Cơ sở lƣu trú 31

2.3.2.Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống 31

2.3.3.Cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí 31

2.3.4.Các sở, trung tâm thƣơng mại dịch vụ 31

2.4 Nguồn lực lao động 32

2.4.1.Hƣớng dẫn viên du lịch 32

2.4.2.Lao động sở kinh doanh lƣu trú, nhà hàng 32

(4)

3

3.1.Điểm mạnh 32

3.2 Điểm yếu 33

3.3 Cơ hội 34

3.4 Thách thức 34

PHẦN 2:ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 36

1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH 36

1.1 Quan điểm phát triển 36

1.2 Mục tiêu phát triển 36

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 36

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 37

2 DỰ BÁO CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 38

2.1 Căn dự báo 38

2.2 Dự báo mức tăng trƣởng du lịch tỉnh Lào Cai 39

2.3 Các tiêu cụ thể 40

3 CÁC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 41

3.1 Sản phẩm thị trƣờng 41

3.1.1 Định hƣớng sản phẩm du lịch Lào Cai 41

3.1.1.1.Định hƣớng chiến lƣợc phát triển sản phẩm: 41

3.1.1.2.Các dịng sản phẩm (trải nghiệm) 41

3.1.1.3.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) hỗ trợ 42

3.1.2 Thị trƣờng 42

3.1.3 Định hƣớng thị trƣờng - sản phẩm 43

3.2 Tổ chức không gian lãnh thổ phát triển du lịch 44

3.2.1 Định hƣớng chiến lƣợc tổ chức không gian phát triển du lịch 44

3.2.2 Phƣơng án tổ chức phát triển du lịch địa bàn Lào Cai 45

3.3 Các vùng, tuyến, điểm du lịch 48

(5)

4 3.3.1.1 Vùng 1- Tây Bắc tỉnh Lào Cai (thành phố Lào Cai, huyện Sa

Pa Bát Xát) 48

3.3.1.2 Vùng 2- Đông Bắc tỉnh Lào Cai (bao gồm Bắc Hà, Si Ma Cai, Mƣờng Khƣơng) 51

3.3.1.3 Vùng - Trung tâm phía Nam tỉnh Lào Cai (huyện Bảo Yên, Bảo Thắng, Văn Bàn) 52

3.3.2.Các tuyến du lịch 53

3.3.3 Các điểm du lịch 55

3.4 Quỹ đất dành cho phát triển du lịch 60

3.5 Đầu tƣ phát triển du lịch 63

3.5.1 Định hƣớng chiến lƣợc cho đầu tƣ phát triển du lịch 63

3.5.2 Đầu tƣ cải thiện kết cấu hạ tầng 63

3.5.3.Các nội dung đầu tƣ phát triển du lịch 67

3.6 Tổ chức quản lý phát triển ngành du lịch 67

3.6.1 Định hƣớng chung 67

3.6.2 Khai thác bảo tồn, phát truyển nguồn tài nguyên du lịch 68

3.6.3 Phát triển dịch vụ du lịch 68

3.6.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 70

3.6.5 Định hƣớng tổ chức hoàn thiện máy quản lý Nhà nƣớc du lịch 70

3.6.6 Xúc tiến quảng bá du lịch 71

3.6.7 Các giải pháp cụ thể 71

3.7 Đánh giá tác động môi trƣờng từ hoạt động du lịch 72

3.7.1.Tác động tích cực tới môi trƣờng 72

3.7.2 Tác động tiêu cực tiềm ẩn nguyên nhân 73

3.7.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trƣờng 73

PHẦN 3:CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 75

1 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 75

(6)

5

1.1.1 Mục tiêu 78

1.1.2 Các giải pháp tổng thể 78

1.1.3 Các giải pháp trọng tâm 79

1.2 Nhóm giải pháp vốn đầu tƣ 83

1.2.1 Mục tiêu 83

1.2.2 Giải pháp tổng thể 83

1.2.3 Các giải pháp trọng tâm 85

1.3 Nhóm giải pháp xúc tiến, quảng bá 89

1.3.1 Mục tiêu 89

1.3.2 Các giải pháp tổng thể 89

1.3.3 Các giải pháp trọng tâm 90

1.4 Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 91

1.4.1 Mục tiêu 91

1.4.2 Các giải pháp tổng thể 91

1.4.3 Các giải pháp trọng tâm 92

1.5 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch 94

1.5.1 Mục tiêu 94

1.5.2 Các giải pháp tổng thể 94

1.5.3 Các giải pháp trọng tâm 94

1.6 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế 95

1.6.1 Mục tiêu 95

1.6.2 Giải pháp thực tổng thể 95

1.6.3 Các giải pháp trọng tâm 95

1.7 Nhóm giải pháp bảo vệ tài ngun mơi trƣờng du lịch 96

1.7.1 Mục tiêu 96

1.7.2 Các giải pháp tổng thể 96

1.7.3 Các giải pháp trọng tâm 97

1.8.Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng thúc đẩy phát triển sản phẩm 100

(7)

6

1.8.2 Giải pháp tổng thể 100

1.8.3 Các giải pháp trọng tâm 100

1.9 Nhóm giải pháp chế, sách 101

1.9.1 Mục tiêu 101

1.9.2 Các giải pháp thực 102

1.9.3 Các giải pháp trọng tâm 102

1.10 Các nhóm giải pháp khác 104

2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 104

2.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 104

2.2 Các Sở ban ngành Tỉnh 105

2.3 Các địa phƣơng Tỉnh 106

2.4 Các hiệp hội du lịch Tỉnh 106

2.5 Kiến nghị với Tổng cục Du lịch Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 106

KẾT LUẬN 1087

PHỤ LỤC 108

Phụ lục 1:Một số tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013 109

Phụ lục 2: Đánh giá phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2014 110 Phụ lục 3: Hiện trạng du lịch Tỉnh Lào Cai qua khảo sát từ khách du lịch 132 Phụ lục 4: Các tiêu dự báo cụ thể 143

Phụ lục 5: Danh mục đầu tƣ cho hoạt động du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-2030 146

Phụ lục 6:Các đồ quy hoạch du lịch tỉnh Lào Cai 152

Phụ lục 7: Kế hoạch thực chƣơng trình mục tiêu theo thời gian 157

Phụ lục 8: Danh mục số sản phẩm nơng nghiệp phát triển thành sản phẩm lƣu niệm, hàng hóa cho khách du lịch 160

(8)

7

DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 Danh mục Biểu đồ

Biểu đồ 1: Doanh thu lƣợng khách du lịch giới qua năm từ 1995-2013 15 Biểu đồ 2: Số lƣợt khách du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2013 16 Biểu đồ 3: Lƣợng khách du lịch doanh thu du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013 18 Biểu đồ 4: So sánh doanh thu du lịch mục tiêu Quy hoạch kế hoạch hàng năm với thực tế đạt đƣợc giai đoạn 2006-2013 25 Biểu đồ 5: So sánh số lƣợng khách du lịch mục tiêu Quy hoạch kế hoạch hàng năm với thực tế đạt đƣợc giai đoạn 2006-2013 25 Biểu đồ 6: Lƣợng khách du lịch tỉnh Lào Cai qua năm 110 Biểu đồ 7: Doanh thu từ hoạt động du lịch giai đoạn 2006-2013 111 Biểu đồ 8: Mức chi tiêu bình quân khách du lịch giai đoạn 2006-2013 111 Biểu đồ 9: Số lƣợng sở lƣu trú địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2013 112 Biểu đồ 10: Danh sách 10 quốc gia có số lƣợng khách đến Lào Cai nhiều 132 Biểu đồ 11: Thứ tự mục đích du lịch khách du lịch Lào Cai 132

2 Danh mục Bảng

(9)

8

Bảng 7: Các nhóm giải pháp phát triển du lịch tỉnh Lào Cai 71

Bảng 8: Các nhóm giải pháp chƣơng trình trọng tâm 75

Bảng 9: Một số tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013 109 Bảng 10: Số lƣợng lao động ngành du lịch tỉnh giai đoạn 2006-2013 112

Bảng 11: Chƣơng trình sản phẩm du lịch liên kết với khu vực Lào Cai 114

Bảng 12: Tổng hợp hệ thống đƣờng tỉnh Lào Cai 115

Bảng 13: Hiện trạng hệ thống cấp nƣớc tỉnh Lào Cai 116

Bảng 14: Cơ cấu tài nguyên đất Lào Cai 118

Bảng 15: Cơ cấu dân số chia theo thành thị nông thôn ( Đơn vị ‰) 119

Bảng 16: Tỷ lệ tăng dân số tỉnh Lào Cai (Đơn vị tính: %) 120

Bảng 17: Thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005-2013 121

Bảng 18: Tổng hợp sở, vật chất ngành y tế Lào Cai tính đến 2013 122

Bảng 19: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Lào Cai 123

Bảng 20: Di tích, thắng cảnh đƣợc xếp hạng cấp quốc gia Lào Cai 126

Bảng 21: Tài nguyên lễ hội Lào Cai 128

Bảng 22: Hệ thống chợ tỉnh Lào Cai 129

Bảng 23: Dữ liệu điều tra mức chi tiêu khách đến Lào Cai 134

Bảng 24: hình ảnh bật khách du lịch ấn tƣợng Lào Cai 135

Bảng 25: hình ảnh bật khách du lịch ấn tƣợng Lào Cai phân chia theo đối tƣợng khách 135

Bảng 26: Các Tỉnh/Thành phố Việt Nam đƣợc khách du lịch đánh giá đối thủ cạnh tranh Lào Cai 137

Bảng 27: Các nƣớc khác khu vực đƣợc khách du lịch đánh giá đối thủ cạnh tranh Lào Cai 138

Bảng 28: Các điểm du lịch Lào Cai đƣợc khách du lịch ƣa thích 139

Bảng 29: Điểm du lịch Lào Cai khách ƣa thích theo đối tƣợng 139

Bảng 30: Những vấn đề cần cải thiện để thu hút KDL tới Lào Cai 140

(10)

9 Bảng 32: Nguồn thông tin nhận biết Lào Cai theo đối tƣợng khác

142

Bảng 33: Dự báo lƣợng khách du lịch đến Lào Cai năm 2020 2030 143

Bảng 34: Dự báo tổng hợp ngày khách du lịch đến Lào Cai năm 2020 2030 143

Bảng 35: Dự báo thu nhập du lịch Lào Cai đến 2020, 2030 144

Bảng 36: Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ lƣợng phòng lƣu trú đến năm 2020, 2030 144

Bảng 37: Dự báo nhu cầu lao động du lịch Lào Cai đến 2020 2030 145

Bảng 38: Danh mục đầu tƣ cho hoạt động du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-2030 146

Bảng 39: Tập hợp kế hoạch thực chƣơng trình mục tiêu theo thời gian 157

Hình Hình 1: Hệ thống tuyến, điểm du lịch Lào Cai 46

Hình 2: Cơ cấu dân số Lào Cai 120

Hình 3: Bản đồ thể tài nguyên du lịch Tỉnh Lào Cai 152

Hình 4: Bản đồ hệ thống tuyến du lịch 153

Hình 5: Bản đồ hệ thống điểm du lịch tỉnh Lào Cai 155

(11)

10 PHẦN MỞ ĐẦU

1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Du lịch ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, đóng góp vào 5% GDP với tốc độ tăng trƣởng hàng năm 5,4%/năm1 Năm 2013 lƣợng khách du lịch quốc tế

đến Việt Nam 7,57 triệu lƣợt ngƣời, khách du lịch nội địa 35 triệu lƣợt ngƣời, doanh thu toàn ngành du lịch 200.000 tỷ đồng Việt Nam nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng nơi phát triển du lịch động giới Trong giai đoạn vừa qua, có ảnh hƣởng định suy thối kinh tế giới, tác động tới lƣợng khách du lịch quốc tế, Việt Nam nƣớc có tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách cao giới

Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía tây bắc Việt Nam cách Hà Nội khoảng 300km, giáp với tỉnh Hà Giang, Lai Châu Yên Bái; trung tâm tỉnh biên giới (bao gồm Điện Biên), kết nối thành hệ thống tỉnh Tây Bắc mở rộng (cùng với Hòa Bình Phú Thọ) Tỉnh Lào Cai có 203,5 km đƣờng biên giới giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), với cửa quốc tế quan trọng Hà Khẩu Địa hình Lào Cai chủ yếu núi, dọc theo dẫy Hoàng Liên, xen kẽ đỉnh núi cao thung lũng, tạo cảnh quan núi rừng, hang động, thác nƣớc đặc sắc đa dạng, hệ động thực vật phong phú,những cao nguyên với khí hậu mát mẻ Lào Cai nơi sinh sống 25 dân tộc, chiếm 50% tổng số dân tộc Việt Nam dân tộc, với lối sống văn hóa đa dạng, giầu sắc, hài hòa với thiên nhiên Điều kiện tự nhiên nhân văn tạo cho Lào Cai tiềm lớn để phát triển du lịch

Với tiềm từ lâu trở thành điểm du lịch hấp dẫn quan trọng Việt Nam, thu hút không khách du lịch quốc tế mà điểm du lịch “cần đến” khách du lịch nội địa Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Lào Cai, đem lại 11,5%GDP toàn tỉnh Phát triển du lịch trở thành định hƣớng, chủ trƣơng quan trọng tỉnh Lào Cai

Trong công tác quy hoạch năm 2005, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005-2015, định hƣớng 2020” đƣợc chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt định số 660/QĐ-UB ngày 03/11/2004 Đây quy hoạch du lịch Tỉnh Lào Cai với hỗ trợ, tƣ vấn chun gia Pháp Quy hoạch đóng vai trị quan trọng việc định hƣớng tổ chức phát triển du lịch Lào Cai giai đoạn vừa qua

Gần 10 năm sau quy hoạch lần đƣợc công bố thực hiện, điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa phát triển du lịch Tỉnh Lào Cai có nhiều thay đổi Việc mở rộng quy mô hoạt động du lịch dẫn tới nhiều vấn đề mới, từ nguy suy giảm giá trị tài nguyên du lịch thách thức việc phát triển bền vững du lịch Cùng với đó, biến động kinh tế, trị giới trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tạo hội nhƣ

(12)

11

những thách thức Thị trƣờng khách du lịch nội địa tăng trƣởng nhanh chóng, trở thành thị trƣờng quan trọng, chí dần trở thành chủ chốt với nhiều địa phƣơng có Lào Cai Đầu tƣ nƣớc nƣớc lĩnh vực du lịch tạo đột phá

Đặc biệt phát triển sở hạ tầng, đƣờng giao thông làm thay đổi giá trị khả khai thác tài nguyên du lịch Đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai khai thông năm 2014 dẫn đến thay đổi việc tiếp cận điểm du lịch Lào Cai Đƣờng cao tốc không làm tăng lƣợng khách du lịch cách đột biến mà làm thay đổi cách cơ cấu, nhu cầu đặc điểm tiêu dùng khách du lịch dẫn tới thay đổi lớn toàn hệ thống du lịch tỉnh Lào Cai Tiếp theo đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai hệ thống đƣờng giao thông nhƣ sở hạ tầng Những hội cho phát triển du lịch đƣợc mở nhƣng nguy tải, cân bằng, phá hủy tài nguyên du lịch, chí làm suy thoái ngành du lịch tỉnh Lào Cai trở nên nhãn tiền

Trên khía cạnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành tỉnh Lào Cai, vào tháng 7/2014, Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đây sở quan trọng cho định hƣớng ngành tỉnh, có du lịch

Trƣớc thay đổi lớn điều kiện kinh tế, xã hội phát triển du lịch, nội dung Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh LàoCai giai đoạn 2006-2015 khơng cịn thích hợp Cần thiết phải có phân tích, đánh giá lại tổng thể trạng điều kiện phát triển du lịch tỉnh Lào Cai, từ xác định làm tầm nhìn, mục tiêu, xây dựng giải pháp quy hoạch tổ chức du lịch phù hợp với điều kiện

Để phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn mới, đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai, tận dụng phát huy hội phát triển du lịch Việt Nam giới, thích ứng với chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn mới, việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030 việc làm cấp thiết

2 CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH

Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc thực sở pháp lý sau:

- Luật Du lịch năm 2005, sửa đổi năm 2012

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;

(13)

12

- Quyết đinh số 1976/QĐ-UBND UBND Tỉnh Lào Cai “Giao kế hoạch danh mục Chuẩn bị đầu tƣ - Thiết kế quy hoạch Đợt - Năm 2013”

- Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg ngày 30/03/2008 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020;

- Nghị số 21/NQ-HĐND, ngày 07/07/2014 Hội đồng nhân Nhân dân tỉnh Lào Cai Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Quyết định số 660/QĐ-UB ngày 03/11/2004 UBND Tỉnh Lào Cai việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005-2010 định hƣớng đến năm 2020”.;

- Quyết định số 289/QĐ-TU, ngày 15/11/2011 Tỉnh Ủy Lào Cai phê duyệt “Đề án Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015”;

- Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;

- Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

- Quy hoạch xây dựng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/06/2013;

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/07/2013;

- Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng phủ phê duyệt Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày 30/08/2007;

3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH 3.1 Mục tiêu

Cụ thể hoá chủ trƣơng, định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020 nhằm:

- Thực công tác quản lý, phát triển du lịch có hiệu thống tồn Tỉnh;

- Tạo tiền đề cho việc đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai cách hiệu bền vững;

(14)

13 3.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể bao gồm:

- Xác định vị trí, vai trị lợi ngành Du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai

- Phân tích, đánh giá nguồn lực trạng phát triển du lịch, có đánh giá tiêu, kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân so với Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2015

- Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn đến năm 2020; dự báo tiêu luận chứng phƣơng án phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

- Tổ chức không gian du lịch, đầu tƣ kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch

- Xác định danh mục khu vực, dự án ƣu tiên đầu tƣ, nhu cầu sử dụng đất, vốn đầu tƣ, nguồn nhân lực du lịch; định hƣớng thị trƣờng sản phẩm du lịch; tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch

- Đánh giá tác động môi trƣờng, giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trƣờng

(15)

14 PHẦN

HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI

1 BỐI CẢNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2006-2013

1.1 Bối cảnh thực quy hoạch

1.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới

Du lịch ngành kinh tế quan trọng giới, đóng góp 9% GDP (gồm trực tiếp, gián tiếp liên quan) tạo 1/11 tổng số việc làm xã hội toàn giới2

Trong thập kỷ gần đây, số lƣợng khách du lịch giới liên tục tăng đạt mức lịch sử 1087 triệu lƣợt khách du lịch quốc tế năm 2013 Số lƣợng khách du lịch nội địa đƣợc ƣớc đoán khoảng tỷ lƣợt năm Việt Nam nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, nơi có tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách cao 7%, so với mức tăng trƣởng chung tồn cầu 4% Đặc biệt, khu vực Đơng Nam Á có tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách lên tới 9%, khu vực có tốc độ tăng trƣởng cao giới

Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO3 dự đoán xu hƣớng phát triển du lịch

tới năm 2030 nhƣ sau:

- Số lƣợng khách du lịch đạt số 1,4 tỷ năm 2020 1,8 tỷ vào năm 2030;

- Tới năm 2030, ngày có triệu khách qua biên giới nƣớc cho mục tiêu khác nhƣ kinh doanh, giải trí

- Tới năm 2015, lƣợng khách du lịch tới nƣớc phát triển lần vƣợt qua lƣợng khách tới nƣớc phát triển Số lƣợng khách du lịch tới nƣớc phát triển đạt mức tỷ ngƣời năm 2030

- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng tiếp tục khu vực có tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách đến lớn khu vực có khách du lịch nƣớc ngồi (outbound) lớn

- Đơng Nam Á khu vực tăng trƣởng lƣợng khách tới lớn Đông Bắc Á nơi có lƣợng khách du lịch tới lớn

- Các loại hình du lịch thăm thân, thăm bạn bè, sức khỏe, tôn giáo tăng nhanh chút so với khách du lịch giải trí cơng vụ

(16)

15 Biểu đồ 1: Doanh thu lƣợng khách du lịch giới qua năm từ 1995-2013

Nguồn: Tổ chức du lịch giới

Ngoài ra, số xu hƣớng phát triển du lịch giới đƣợc ghi nhận bao gồm:

- Xu hƣớng tăng cƣờng phát triển du lịch bền vững, du lịch xanh - Các rào cản hạn chế phát triển du lịch ngày đƣợc dỡ bỏ - Du lịch đóng góp ngày lớn cho việc xóa đói giảm nghèo - Xu hƣớng hợp tác thành phần du lịch đƣợc mở rộng 1.1.2.Tình hình phát triển du lịch Việt Nam

Du lịch có bƣớc phát triển mạnh mẽ thời gian vừa qua, trở thành hoạt động phổ biến, lĩnh vực kinh tế quan trọng Việt Nam Số lƣợng khách du lịch tăng trƣởng nhanh qua năm đặc biệt khách du lịch nội địa Theo báo cáo Tổng cục Du lịch Việt Nam, số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2013 7,5 triệu lƣợt ngƣời, khách du lịch nội địa khoảng 35 triệu lƣợt ngƣời Tổng thu từ khách du lịch năm 2013 khoảng 200.000 tỷ đồng4, đóng góp

5,6% GDP Việt Nam

(17)

16 Biểu đồ 2: Số lƣợt khách du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2013

Nguồn: Thống kê từ Tổng cục du lịch qua năm

Du lịch khơng đóng góp nhiều khía cạnh kinh tế mà cịn có nhiều tác động tích cực lĩnh vực xã hội, mơi trƣờng nhƣ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, thay đổi cấu kinh tế, tăng cƣờng giao lƣu hiểu biết dân tộc, tăng cƣờng lực cộng đồng địa phƣơng Du lịch đƣợc xem công cụ hữu hiệu cho cơng tác xóa đói giảm nghèo, xây dựng phát triển nông thôn, đặc biệt với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam

1.1.3.Những định hướng phát triển du lịch Việt Nam du lịch vùng trung du, miền núi Bắc Bộ

Chiến lƣợc Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn 2030 đƣa định hƣớng phát triển du lịch Việt Nam là:

- Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội; - Phát triển theo hƣớng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm;

chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lƣợng hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu khả cạnh tranh;

- Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến, tăng cƣờng quản lý du lịch nƣớc ngoài;

- Phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trƣờng; đảm bảo an ninh, quốc phịng, trật tự an toàn xã hội;

- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực ngồi nƣớc đầu tƣ phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trƣng vùng, miền nƣớc; tăng cƣờng liên kết phát triển du lịch

(18)

17

- Sản phẩm du lịch đặc trƣng vùng trung du, miền núi Bắc Bộ du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thiểu số - Trong khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ, tỉnh Lào Cai đƣợc xác định

một trọng điểm quan trọng việc phát triển du lịch khu vực nƣớc

- Thủ tƣớng phủ đồng ý chủ trƣơng xây dựng quy hoạch Khu du lịch quốc gia Sa Pa điểm du lịch quốc gia thành phố Lào Cai

1.2.Vị trí, vai trị ngành du lịch

Du lịch đóng góp vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai Trong 20 năm qua, du lịch tỉnh Lào Cai có bƣớc phát triển mang tính “đột phá”,duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, mang lại hiệu kinh tế - xã hội ngày lớn tồn diện.Đến năm năm 2013, Lào Cai đón 1,26 triệu lƣợt khách du lịch, có 500.000 lƣợt khách du lịch quốc tế mang lại tổng thu từ khách du lịch đạt 2.250 tỷ đồng.5

Phát triển kinh tế du lịch thúc đẩy phát triển ngành khác nhƣ giao thông vận tải; bƣu viễn thơng, văn hóa, sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Du lịch góp phần nâng cao mức thu nhập bình quân cho ngƣời dân Tỉnh, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thực cơng tác xóa đói giảm nghèo; giữ gìn phát huy sắc, truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc; bảo vệ cảnh quan, vệ sinh, mơi trƣờng, trật tự an tồn xã hội Phát triển du lịch tạo khả tiêu thụ, xuất chỗ cho hàng hóa dịch vụ; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh địa phƣơng, mở rộng giao lƣu vùng, miền nƣớc nƣớc ngồi Du lịch đóng góp đáng kể ngày tăng việc giải việc làm Năm 2006,số lƣợng lao động lĩnh vực du lịch toàn tỉnh 5682 lao động đến năm 2013, tổng số lao động ngành du lịch 8.150 lao động (tăng 1,43 lần so với năm 2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 20206

du lịch đƣợc xác định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, với sản phẩm tiêu biểu nhƣ: Du lịch nghỉ dƣỡng, du lịchcộng đồng, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái

Với tiềm đóng góp du lịch với phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, du lịch đƣợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh (Nghị đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV)

1.3.Kết phát triển du lịch từ năm 2006 - 2013

Giai đoạn 2006 - 2013 đánh dấu phát triển nhanh chóng du lịch tỉnh Lào Cai thể qua tiêu sau7:

5Theo thống kê du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013

6 Phê duyệt theo Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 30/03/2008

7 Xem phụ lục tổng hợp tiêu đánh giá trình phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn

(19)

18

Về lượng khách du lịch: Trong giai đoạn 2006-2013, tốc độ tăng trƣởng bình quân tổng lƣợng khách du lịchở mức 12% Năm 2013, tỉnh đón 1,26 triệu lƣợt khách, tăng 2,25 lần so với năm 2006

Một điểm cần ý tăng trƣởng lƣợng khách quốc tế từ năm 2008 - 2012 có xu hƣớng chậm lại Tốc độ tăng trƣởng nhanh đƣợc phục hồi vào năm 2013 Trong lƣợng khách du lịch nội địa tăng nhanh đều, ngoại trừ năm 2012 giảm so với năm trƣớc

Biểu đồ 3: Lƣợng khách du lịch doanh thu du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013

Nguồn: Thống kê từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai

Về doanh thu từ du lịch: Tổng thu từ khách du lịch tỉnh Lào Cai liên tục tăng qua năm, đạt 2.250 tỷ đồng năm 2013, tăng gấp lần so với năm 2006 (280 tỷ đồng) Tổng thu từ khách du lịch tăng số lƣợng khách du lịch đến Lào Cai tăng đồng thời mức chi tiêu bình quân nhƣ số ngày lƣu trú bình quân khách tăng qua năm Tốc độ tăng trƣởng bình quân ngành du lịch giai đoạn 2006-2013 đạt gần 35%, cao nhiều so với mức tăng GDP toàn tỉnh (14%)

(20)

19

lao động tham gia du lịch khơng thức từ việc bán hàng ăn, bán đồ lƣu niệm tới việc sản xuất sản phẩm cung cấp cho ngành du lịch chƣa đƣợc thống kê đầy đủ

Số lượng sở lưu trú: Số lƣợng cở lƣu trú toàn tỉnh vào năm 2013 450 sở tăng lên gần gấp đôi so với năm 2006 Tuy nhiên, số lƣợng sở lƣu trú đƣợc xếp hạng (từ trở lên) thấp với 80 sở, chiếm gần 18% số lƣợng sở lƣu trú tỉnh

1.4 Thị trƣờng sản phẩm du lịch

1.4.1.Thị trường khách du lịch

- Thị trƣờng khách quốc tế: Chiếm gần 40% tổng lƣợng khách (với 500.000 lƣợt khách) Khách quốc tế đến Lào Cai có 72 quốc tịch khác nhau, chủ yếu từ số thị trƣờng nhƣ: Úc, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia Năm 2013, thị trƣờng khách có xu hƣớng tăng là: Australia, New Zealand, Malaysia Bên cạnh thị trƣờng khách có xu hƣớng giảm là: Pháp, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc.8

Nguyên nhân khiến số thị trƣờng khách giảm mạnh khủng hoảng kinh tế giới, đặc biệt thị trƣờng khách Châu Âu

- Thị trƣờng khách nội địa: Chiếm 60% tổng lƣợng khách tới Lào Cai có xu hƣớng tăng nhanh Nguồn gửi khách nội địa từ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Số lƣợng khách du lịch nội địa có xu hƣớng tăng nhanh năm gần điều kiện sở hạ tầng có điều kiện giao thơng đƣợc cải thiện rõ rệt Tuyến đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai đƣợc đƣa vào lƣu thông kéo theo số lƣợng lớn khách du lịch từ Hà Nội tỉnh lân cận đến Lào Cai 1.4.2.Sản phẩm du lịch

Tỉnh Lào Cai phát triển du lịch theo hƣớng đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch Một số loại hình du lịch đƣợc đƣa vào khai thác phát triển tốt nhƣ: du lịch thăm quan, nghỉ dƣỡng Sa Pa, Bắc Hà; du lịch sinh thái gắn với Fansipan, rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn ; du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng phát triển mạnh Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát; du lịch mua sắm đƣợc phát triển mạnh thành phố Lào Cai qua hệ thống siêu thị, chợ, khu ẩm thực tiếp nối với Hà Khẩu - Trung Quốc Bên cạnh phát triển sản phẩm du lịch tỉnh, việc mở rộng liên kết với tỉnh lân cận bƣớc đầu đƣợc thúc đẩy Điển hình việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch nguồn với Yên Bái Phú Thọ

Mặc dù có sản phẩm đặc trƣng, thu hút khách du lịch nhƣng liên kết vùng để tạo sản phẩm du lịch yếu, chƣa phát huy đƣợc mạnh tiềm địa phƣơng Hơn nữa, Lào Cai thiếu nhiều dịch vụ bổ sung nhƣ khu vui chơi, giải trí để kéo dài thơi gian lƣu trú khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa nghỉ dƣỡng Các doanh nghiệp du lịch địa bàn có quy mơ nhỏ, nguồn lực hạn chế

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w