DAO TO NGUN NHAN LC DU LCH VIT NAM

20 14 0
DAO TO NGUN NHAN LC DU LCH VIT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN: THỜI Ơ VÀ THÁCH THỨC ThS Lê Thế Hiển Trường Đại học Kinh tế - Tài Thành phố Hồ Chí Minh Email: hienlt@uef.edu.vn TĨM TẮT: bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với đời Cộng đồng ASEAN năm 2015 thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội bật Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực nói chung bậc giáo dục đại học nói riêng đặt nhiều vấn đề đ ng quan tâm cho tồn xã hội Bài viết trình bày vấn đề lý thuyết thực tiễn thời thách thức công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, góc nhìn đa chiều giáo dục học, xã hội học, du lịch học quản trị học Thông qua việc đ nh giá thời thuận lợi với mạnh giáo dục đại học Việt Nam, xem xét lợi so sánh với nước Đông Nam Á, tác giả nhận định phân tích thực trạng “v a thiếu lại v a yếu” mặt chất lượng lẫn số lượng sinh viên ngành du lịch lực lượng lao động ngành du lịch Việt Nam Qua đó, tác giả đề xuất số ý kiến đóng góp cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hướng tới việc chuẩn hóa đ p ứng nhu cầu hội nhập khu vực Từ khóa: nguồn nhân lực du lịch, giáo dục đại học, hội nhập quốc tế, cộng đồng ASEAN ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực du lịch ngày khẳng định vai trò quan trọng nhân tố chủ chốt định tăng trưởng kinh tế phát triển ổn định mặt văn hóa - xã hội đất nước, có phát triển du lịch - ngành mũi nhọn, động lực phát triển kinh tế quốc gia 432 Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII đ xác định “ ây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước nói chung ngành, lĩnh vực nói riêng, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho công tác giáo dục đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất kinh doanh.” Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/01/2017 đ xác định “phát triển nguồn nhân lực du lịch vấn đề cấp bách cần thiết nhằm thực hóa mục tiêu đến năm 2030 để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Mới đây, tháng 04/2021, Tổng cục Du lịch đ xây dựng trình bày dự thảo hương trình hành động thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Kế hoạch phát triển kinh tế–xã hội giai đoạn 2021–2025 lĩnh vực du lịch Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lưu ý việc trọng nhóm giải pháp thể chế sách, đặc biệt sách hỗ trợ doanh nghiệp, cộng đồng tham gia du lịch để phục hồi sau đại dịch Covid-19, nhóm giải pháp cơng nghệ số hoá du lịch, cải thiện hạ tầng du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đặc th Nhìn rộng hơn, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đ diễn nhanh chóng, ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực góp phần định hình rõ nét cho du lịch Việt Nam mang nhiều đặc điểm, tính chất đặt yêu cầu bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hội nhập liên minh khu vực Đông Nam Á Kể từ năm 1986, Đảng Nhà nước Việt Nam đ tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa - đại hóa tăng cường, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại” Đến nay, du lịch Việt Nam đ kịp thời bắt nhịp sớm có nhiều hoạt động hợp tác quốc tế hiệu quả, thiết thực khu vực châu Á - Thái Bình ương nhiều quốc gia đối tác chiến lược giới Hợp tác khu vực với khối ASEAN ngành du lịch Việt Nam thức Hội nghị Thượng đỉnh Bangkok 1995 Hội nhập quốc tế du lịch Việt Nam thời gian qua triển khai theo hướng thúc đẩy ký kết thực hiệp định thỏa thuận hợp tác cấp phủ, cấp ngành song phương đa phương, tranh thủ hợp tác, hỗ trợ nước thông qua chương trình, dự án cụ thể cam kết mở cửa tự hóa thương mại dịch vụ du lịch khuôn khổ WTO, 433 ASEAN, APEC, ASEM, GMS Chúng ta kỳ vọng Cộng đồng Kinh tế ASEAN giúp tạo kinh tế mở, đổi mới, cạnh tranh động, cộng đồng văn hóa-xã hội có tính gắn kết chia sẻ cao, lấy người dân làm trung tâm hướng đến xã hội văn minh, đại, phồn vinh thịnh vượng Cụ thể, Việt Nam đ ký Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN (MRA-TP 2009) để làm sở cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch nước nhà đồng thời tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động khu vực Đơng Nam Á Theo đó, yếu tố tảng mục tiêu đ đặt cho quốc gia Đơng Nam Á là: (1) Đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo điều kiện cho nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học cơng nghệ, thương mại hố sản phẩm; (2) Phát triển hạ tầng kết nối, xây dựng khai thác sở liệu lớn (big data) bao gồm hạ tầng kỹ thuật số, kết nối Internet tốc độ cao; (3) Phát triển kinh tế tri thức, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng số lượng cho thị trường lao động nước xuất nước Ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Các văn pháp luật Đảng Nhà nước phát triển giáo dục du lịch Sự nghiệp giáo dục đại học từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đ trải qua trình gần 80 năm hình thành phát triển, đ gặt hái nhiều thành tựu to lớn, quan trọng đ góp phần tạo hệ nguồn lực người Việt Nam - nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cùng với trình đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, vấn đề đổi giáo dục nước nhà, có giáo dục đại học nói riêng, ln Đảng Nhà nước quan tâm Văn kiện Đại hội XI Đảng năm 2011 khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Luật Giáo dục năm 2012 đ nhấn mạnh thay đổi rõ rệt: “ ác định quan niệm, mục đích giáo dục đại học đào tạo nhân tài” 434 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đ đề mục tiêu định hướng giải pháp nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 45/NQ-CP ngày 22/06/1993 Thủ tướng Chính phủ đ xác định phương hướng, nhiệm vụ ngành Du lịch cần: “đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học phát triển du lịch” Bên cạnh đó, Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (theo Quyết định số 2473- Đ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/12/2011) đặt mục tiêu cụ thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch phải “đa dạng hóa phương thức đào tạo, khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp” Trên sở đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đ ban hành Quyết định số 3066/ Đ-BVHTTDL ngày 29/09/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020, đặt mục tiêu tạo triệu việc làm, với khoảng 870.000 việc làm trực tiếp tỷ lệ tăng bình quân năm 6% Đây xem ước thực Chiến lược phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 lĩnh vực du lịch, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch năm phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011-2020 tương lai sau Gần Nghị số 45/NQ-CP ban hành ngày 16/04/2021 công bố kết luận sau phiên họp triển khai công việc Chính phủ sau kiện tồn Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, đạo thực hai nhiệm vụ trọng tâm: “tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số” “phát huy giá trị văn hóa người Việt Nam trở thành nguồn lực, động lực quan trọng phát triển kinh tế-xã hội” Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, vấn đề đặt cho ngành giáo dục đào tạo bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) phải đổi từ giáo dục nặng lý thuyết, trang bị kiến thức tảng cho người học sang giáo dục giúp phát triển kỹ năng, thúc đẩy tư đổi sáng tạo Ở kỷ XXI, sở giáo dục 435 đại học khơng cịn thầy, trị, giảng đường, thư viện, phịng thí nghiệm mà môi trường sinh thái với ba đặc trưng cốt lõi xuyên suốt tác động lên hoạt động nhà trường là: số hóa, nghiên cứu đổi sáng tạo theo phương châm giáo dục khai phóng, lấy người học làm trọng tâm, tích cực chủ động phát triển bền vững Chuẩn đầu trình đào tạo bối cảnh CMCN 4.0 nguồn nhân lực có lực, tinh thần đổi sáng tạo khởi nghiệp Trước xu nhu cầu cấp thiết đó, Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Quyết định số 67 / Đ-TTg ngày 30/11/2018 việc phê duyệt “Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực du lịch giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 202 ” Đây sách tảng mang tính định hướng quan trọng cho ngành du lịch nhằm thực hóa mục tiêu Nghị số 08-NQ/TW đ đề 2.2 Một số lý luận, quan điểm nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cơng dân tồn cầu Theo Liên hợp quốc: “ guồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế, tiềm để phát triển kinh tế-xã hội cộng đồng” Giáo trình Nguồn nhân lực Nhà xuất Lao động Xã hội (2005) đưa định nghĩa “ guồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động, khơng phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực, khu vực coi nguồn nhân lực xã hội” GS Phạm Minh Hạc (1996) nêu quan điểm nguồn nhân lực chất lượng cao phải “đội ngũ lao động có trình độ lực cao, lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu việc ứng dụng vào điều kiện nước ta” Còn Phạm Thị Khanh (2021) cho nguồn nhân lực chất lượng cao “nguồn nhân lực có khả (hay lực) tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao, sức cạnh tranh tốt, đảm bảo cho kinh tế hội nhập sâu rộng hiệu vào kinh tế giới” Theo Tổ chức Giáo dục phát triển quốc tế Úc, “ ông dân Toàn cầu Global itizen” khái niệm mới, hình thành tảng khái niệm thời cổ đại: cơng dân tồn cầu cá nhân 436 có mong muốn đóng góp cho giới trở nên tốt đẹp hơn” Richard (2014) cho “chúng ta phải phát triển hiểu biết thể chế trị khắp hành tinh, theo cách mà trước tiên phải cơng dân tồn cầu Parker, Ninomiya & Cogan (1999) đ đưa nhận định đặc điểm “ ơng dân tồn cầu” sau: - Có khả xác nhận vấn đề toàn cầu địa phương - Khả làm việc với người cách hợp tác chịu trách nhiệm - Khả hiểu, chấp nhận, trân trọng khoan dung với khác biệt văn hóa - ăng lực tư cách hệ thống có tính phản biện - Quyết tâm giải mâu thuẫn theo phương cách phi bạo lực - Quyết tâm tham gia hoạt động trị địa phương, quốc gia toàn cầu - Quyết tâm thay đổi lối sống thói quen tiêu dùng để bảo vệ môi trường - Khả nhạy bén hiểu biết bảo vệ quyền người Cơng trình nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực du lịch bối cảnh hội nhập PGS.TS Phạm Trung Lương (2016) đ khái qt hóa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch phân tích ảnh hưởng trình hội nhập khu vực ASEAN đến hoạt động du lịch ưới tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0 nhiều lĩnh vực du lịch đời (như du lịch trực tuyến, du lịch thông minh, du lịch công nghệ 4.0) đem lại hiệu vượt trội so với trước Bài viết tác giả Trần Văn Anh Hà Thị Hải (2019) tập trung phân tích tiêu chuẩn, tiêu chí nguồn nhân lực du lịch thời kỳ hội nhập, từ xác định vai trị nhà trường doanh nghiệp sứ mệnh phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Trong kỷ yếu hội thảo “ hát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế” TP Hồ Chí Minh năm 2019, PGS.TS Lê 437 Anh Tuấn đ phân tích vấn đề chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đ đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển ngành du lịch nhiều vấn đề tồn Bàn hạn chế lợi công tác giáo dục hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch, TS Vũ Văn Viện (2020) đ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tính liên kết sở đào tạo doanh nghiệp du lịch nhằm nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 3.1 Những ưu điểm mặt hạn chế ăm 2019, theo công bố Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Chỉ số ăng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI9) Việt Nam đạt 61,5/100 điểm, xếp vị trí 67 tổng số 141 quốc gia kinh tế So với năm 2018, Chỉ số GCI Việt Nam tăng 3,5 điểm xếp hạng tăng 10 bậc, mức tăng cao giới năm qua (Chu Thị Thảo, 2019) Theo báo cáo thường niên năm 2019 Tổng cục Du lịch, trước xảy đại dịch SARS-CoV 2, toàn ngành đ đóng góp 9,2% vào GDP nước; tạo 2,9 triệu việc làm, có 927.000 việc làm trực tiếp Tính chung giai đoạn 20152019, ngành du lịch nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao 22,7% Hiện nay, nước có 190 sở đào tạo du lịch tham gia giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp du lịch trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp đào tạo ngắn hạn, nước có 62 trường đại học, 80 trường cao đẳng, có trường cao đẳng nghề, 117 trường trung cấp, có 12 trường trung cấp nghề, công ty đào tạo 23 trung tâm có tham gia đào tạo nghiệp vụ du lịch hư vậy, hàng năm, sở đào tạo cung cấp khoảng 2.000 sinh viên cử nhân đại học, 3.000 sinh viên cao đẳng, lại học viên trung cấp nghề (hệ ngắn hạn) Điều cịn q ỏi số lượng lẫn chất lượng nhu cầu xã hội nguồn lao động trực tiếp lẫn gián hỉ số G I F sử dụng công cụ để đo lường yếu tố inh tế vi mô vĩ mô ảnh hưởng tới lực cạnh tranh quốc gia, điểm mạnh, điểm yếu inh tế 438 tiếp ngành du lịch Việt Nam Tổng cục Du lịch Việt Nam dự báo: với đà tăng trưởng tại, năm ngành du lịch cần có thêm 40.000 lao động thực tế, trường cung cấp tối đa 15.000 lao động, 1,2% có trình độ tốt nghiệp đại học, cao đẳng ăm 2025 số lao động loại làm việc trực tiếp ngành du lịch ước tính theo nhu cầu dự báo 1.165.000 người với tốc độ tăng trưởng 6,2% năm (Bảng 1) Bảng Nhu cầu nhân lực trực tiếp ngành du lịch đến năm 2020 Tăng trưởng TB (%) Nă 2020 Tăng trưởng TB (%) 418.250 620.100 9,6 870.300 8,1 207.600 312.100 10,1 440.300 8,2 65.800 92.700 8,2 128.000 7,6 146.200 215.300 9,4 302.000 8,1 Nă 2010 hỉ tiêu Tổng số Nă 2015 ĩn vự hách sạn, nhà hàng Lữ hành, vận chuyển ịch vụ hác t ìn độ đ tạ Trên đại học 1.450 2.400 13,1 3.500 9,2 Đại học, cao đẳng 53.800 82.400 10,6 113.500 7,5 Trung cấp tương đương 78.200 115.300 9,5 174.000 10,2 cấp 98.700 151.800 10,7 231.000 10,4 ưới sơ cấp 187.450 268.200 8,6 348.300 5,9 32.500 14,5 83.300 9,7 ại động Lao động quản l 56.100 439 hỉ tiêu Nă 2010 Nă 2015 Tăng trưởng TB (%) Nă 2020 Tăng trưởng TB (%) Lao động nghiệp vụ 387.100 564.000 9,2 787.000 7,9 1) Lễ tân 37.200 51.000 7,4 69.500 7,2 2) Phục vụ uồng 48.800 71.500 9,3 98.000 7,4 3) Phục vụ àn, ar 68.400 102.400 9,9 153.000 9,8 4) Chế iến ăn 35.700 49.300 7,6 73.400 9,7 5) Hướng dẫn 20.600 30.800 9,9 45.000 9,2 6) VPDL, DL lữ hành 31.100 52.600 13,8 81.400 10,9 7) Nhân viên khác 145.300 206.400 8,4 266.700 6,09 Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - ITDR Có thể thấy, suất lao động Việt Nam đ cải thiện nhiều thời gian qua, thấp có khoảng cách xa so với nước khu vực Nếu năm 2011, suất lao động Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia gấp suất lao động Việt Nam 17,6 lần; 6,3 lần; 2,9 lần 2,4 lần đến năm 2019 khoảng cách tương đối giảm xuống tương ứng 13,1 lần; 5,1 lần; 2,6 lần 2,2 lần (Nguyễn Thị Thu Trang, 2020) Xét ngành du lịch, suất lao động người Việt Nam 1/15 so với Singapore 1/10 Nhật Bản 1/5 Malaysia năm 2018 440 Biểu đồ Mức thu nhập bình quân lực lượng lao động du lịch nước ASEAN năm 2018 Nguồn: Đại học Fulbright Việt Nam Ngày 05/12/2018, Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Quyết định số 68 / ĐTTg phê duyệt đề án “Tái cấu ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn” Theo đó, với quan điểm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, vận hành theo chế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác, tái cấu đổi mô hình tăng trưởng kinh tế với mục tiêu cấu lại ngành du lịch nhằm khai thác tối đa lợi sản phẩm, thị trường, nguồn lực, hệ thống quản lý ngành, nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, lan tỏa giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập khu vực Mặt khác, chương trình đào tạo Cử nhân Du lịch trường nặng nề lý thuyết, dàn trải nhiều môn học quản trị đại cương, nhiều môn sở ngành chưa thật thiết thực; thời lượng thực hành nghiệp vụ hạn chế Nhiều sinh viên trường mà chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, chưa hình dung sở trường lực cá nhân phù hợp so với yêu cầu 441 thực tiễn vị trí ngành nghề, chưa nắm rõ quy trình chun mơn nghiệp vụ mơi trường làm việc thực tế Báo cáo Tổng cục Du lịch rằng: tỷ lệ lao động có chun mơn, nghiệp vụ du lịch cịn thấp (chỉ khoảng 43% so với tổng nguồn nhân lực), đó, nửa lại khơng biết ngoại ngữ (Biểu đồ 2) Đa số bạn trẻ thiếu kỹ mềm, thiếu tự tin giao tiếp với công chúng đặc biệt hạn chế nhiều lực ngoại ngữ nghe, nói, đọc, viết Biểu đồ Nhu cầu đào tạo kỹ nghề nghiệp cho nguồn nhân lực ngành lữ hành Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Theo phản ánh doanh nghiệp, nguồn nhân lực Việt Nam sau tuyển dụng cần phải đào tạo lại; cụ thể năm 2018, Công ty Vietravel đ phải bỏ gần 10 tỷ đồng cho việc đào tạo nhân mới, Tập đoàn FLC thường phải dành tối thiểu 3-6 tháng để tập huấn, đào tạo cho nhân viên (ngay người đ có cấp nghề cử nhân ngành du lịch) Bên cạnh đó, hầu hết sở đào tạo du lịch nước cịn khó hăn để nâng cấp phịng thực hành, máy móc, trang thiết bị dụng cụ, phần mềm ứng dụng cơng nghệ thơng tin, v.v cịn thiếu thốn lạc hậu so 442 với tiêu chuẩn đưa Bộ Giáo dục Đào tạo, cịn chưa kể đến chuẩn quốc tế ISO10, HCERES11 hay AUN-QA12, QS Ranking Kết khảo sát gần tác giả cho thấy, có 67% tổng số 225 đối tượng sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể hiểu biết vấn đề tồn cầu hóa, Mục tiêu phát triển bền vững Liên hiệp quốc (SDGs) Cộng đồng ASEAN Trong đó, có đến 72% câu trả lời cho biết giới trẻ Việt Nam chưa sẵn sàng chưa đủ tự tin để tham gia hội nhập quốc tế hay du học, làm việc nước Khoảng 80% đối tượng vấn cho rằng, chất lượng giáo dục Việt Nam thấp so với mặt chung khu vực Đa số ý kiến nhận thấy mặt hạn chế giáo dục chương trình đào tạo cịn nặng tính lý thuyết, chưa cập nhật kiến thức mới; phương pháp giảng dạy chưa thật sinh động, thu hút thiếu định hướng nghề nghiệp rõ ràng từ phía nhà trường, thiếu hội thực hành, thực tập cịn dịp cho sinh viên rèn luyện kỹ tay nghề, thực tập thực tế Đạo đức, phẩm chất, lý tưởng sống đại phận niên Việt Nam ngày gây nhiều vấn đề nhức nhối, đáng quan ngại xã hội chủ nghĩa cá nhân, thiếu ý thức cộng đồng, thờ ơ, ích kỷ, lối sống thực dụng, xu hướng bạo lực lòng tin, dễ sa vào tệ nạn xã hội, v.v 3.2 Những hội thách thức sinh viên ngành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập Thành tựu nỗ lực của du lịch Việt Nam đ giới đánh giá cao, Tổ chức Du lịch giới (UNTWO) xếp Việt Nam đứng thứ 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh giới Trong năm 2019, du lịch Việt Nam đạt nhiều giải thưởng danh giá mang tầm vóc châu lục giới Theo báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Du lịch Việt Nam 10 ệ thống quản l chất lượng theo Tiêu chuẩn Việt am I O 900 20 quan quản l nhà nước du lịch có 28 thủ tục 11 R ENQA 12 tổ chức iểm định uy tín cơng nhận ởi Bộ tiêu chuẩn iểm định chất lượng giáo dục đại học nước ết an hành từ năm 200 áp dụng cho hệ thống hành iệp hội đảm ảo chất lượng châu Âu ội đồng Bộ trưởng Giáo dục 443 năm 2019 vinh danh hạng mục giải thưởng tổ chức giải thưởng Du lịch giới (World Travel Awards), bao gồm: điểm đến di sản hàng đầu giới; điểm đến golf tốt giới; điểm đến hàng đầu châu Á; điểm đến văn hóa ẩm thực hàng đầu châu Á ăng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam đ cải thiện đáng kể: xếp hạng 63/140 kinh tế toàn cầu, so với xếp hạng 67/136 năm 2017 Đặc biệt, Việt Nam vượt qua Indonesia để đứng thứ khu vực Đông Nam Á lượng khách quốc tế đến Hiện trình triển khai thực MRA-TP, lực lượng lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực du lịch tất quốc gia thành viên ASEAN doanh nghiệp Việt Nam tuyển dụng nhân lực du lịch chất lượng cao Khối Đây hội lớn, đồng thời thách thức không nhỏ ngành du lịch nói chung đội ngũ nhân lực du lịch nói riêng Theo Amadeus (2018), 64% khách du lịch Việt Nam cho rằng, mạng xã hội cung cấp cho họ khuyến nghị du lịch phù hợp Trong bối cảnh CMCN 4.0 kỷ nguyên số hóa - tự động hóa tồn cầu, tiếp thị số - Digital Marketing lĩnh vực mới, nhân lực tham gia ngành đông kinh nghiệm chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu quy trình tuyển dụng Các siêu ứng dụng (Super apps), công nghệ thực tế ảo (VR) hay tương tác người với máy ba xu hướng công nghệ dự báo thống trị ngành du lịch năm 2020 Nghiên cứu từ Google Phocuswright (2019) rằng: người Việt trung bình dành khoảng 4-5 để sử dụng smart phone, 65% truy cập ứng dụng Facebook, Youtube, Zalo Messenger Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam phải cạnh tranh với nước khối ASEAN số nước khác đ đào tạo ngành Tiếp thị số (Digital Marketing), Thương mại điện tử (e-Commerce) điều hành Đại lý du lịch trực tuyến (Online Travel Agency - OTA); so thua nhiều với họ Mặc dù Bộ Giáo dục Đào tạo đ có văn hướng dẫn áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành du lịch, theo hướng đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chương trình đào tạo du lịch đến chưa thống nhất, tồn ba khung tiêu chuẩn lực lao động ngành du lịch Việt Nam: Bộ Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt 444 Nam (VTOS) phiên 2013 gồm 10 nghề Dự án EU hỗ trợ xây dựng, Bộ Tiêu chuẩn chung nghề Du lịch ASEAN (ACCSTP) tháng 12/2015 có nghề, Bộ Tiêu chuẩn nghề quốc gia 2017 có nghề thuộc nhóm du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Hiện nay, hầu hết sở đào tạo du lịch công ty, doanh nghiệp cịn chưa có gắn kết, giao lưu chặt chẽ tương tác thường xuyên Hai bên chưa tìm tiếng nói chung chưa có nhiều hội để nắm bắt nhu cầu lẫn điều chỉnh định hướng đào tạo, tuyển dụng phù hợp Một khó hăn khác bối cảnh chung toàn cầu là, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế sản xuất ngành thương mại dịch vụ hầu hết quốc gia châu Á, có Việt Nam Theo báo cáo cuối năm Tổng cục Thống kê, năm 2020, việc đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch, khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 3,7 triệu lượt, giảm 79,5% so với 2019; khách nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34,1%; tổng thu du lịch đạt 312 nghìn tỷ đồng, giảm 58,7% - mức giảm tương đương 19 tỷ USD Khoảng 40-60% lao động bị việc làm cắt giảm ngày công Khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế đ ngừng hoạt động Nhiều khách sạn phải đóng cửa, cơng suất sử dụng phịng có thời điểm đạt từ 10-15% Điều đ nhiều ảnh hưởng tâm lý hầu hết sinh viên theo học ngành du lịch phụ huynh lẫn em học sinh phổ thơng có ý định dự tuyển Khơng thế, tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu thời tiết cực đoan Việt Nam điều khiến cho lực lượng lao động ngành du lịch khó bám trụ, theo nghề cách đam mê, ổn định, lâu dài Theo tác giả, việc tạo động lực, chăm lo hỗ trợ cho đội ngũ nhân lực du lịch thách thức, yêu cầu thường xuyên cần cấp quản lý Nhà nước lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm giải 445 MỘT SỐ Ý KIẾN TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TP.HCM, SẴN SÀNG HỘI NHẬP KHU VỰC Để thực mục tiêu giúp sinh viên ngành du lịch trở thành cơng dân tồn cầu, thực sứ mệnh đại sứ văn hóa trẻ Việt Nam góp phần quảng bá đất nước, tác giả đề xuất số giải pháp hoạt động sau: Thứ nhất, nhằm nâng cao nhận thức tạo động lực khuyến khích cho sinh viên ngành du lịch tích cực, chủ động hội nhập Cộng đồng ASEAN, Việt Nam nên tăng cường tổ chức nhiều hoạt động liên kết, phối hợp đơn vị quan quản lý Nhà nước với hiệp hội nghề nghiệp Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hiệp hội Du lịch ASEAN (FATA), Hội đồng Du lịch Quốc tế (World Travel & Tourism Council - WTTC); thường xuyên tổ chức diễn dàn, hội thảo, đối thoại hợp tác doanh nghiệp lữ hành sở giáo dục với bên liên quan, việc giao lưu kết nối với đối tượng du khách, chuyên gia nghiên cứu ban biên tập tạp chí du lịch, v.v Các hoạt động thường kỳ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF), Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam (VITM), Diễn đàn Du lịch Mekong, Hội chợ Du lịch Quốc tế (ITE), v.v hội quý báu để tổ chức trị - xã hội Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, đội nhóm tình nguyện cá nhân có dịp chia sẻ kiến thức, kỹ năng; thực trạng giải pháp phát triển ngành du lịch, chuyển giao công nghệ hỗ trợ, giúp đỡ phát triển Để ứng dụng tốt thành tựu khoa học công nghệ đại, đội ngũ quản lý phục vụ ngành du lịch cần tạo điều kiện để huấn luyện, đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt cập nhật với kiến thức tảng, công nghệ khu vực giới Hai là, cần trang bị thêm kiến thức công nghệ thông tin: sinh viên chun ngành du lịch khơng cần phải biết lập trình công nghệ thông tin chuyên sâu để tham gia thực mục tiêu số hóa ứng dụng CMCN 4.0, nhân ngành du lịch cần phải hiểu nắm kiến thức công nghệ thực tốt thao tác tin học văn phòng, hiểu biết thiết kế đồ họa bản, quản trị thông tin mạng hay số kỹ lập 446 trình sử dụng phần mềm ứng dụng dịch vụ du lịch-khách sạn (tùy vị trí cơng việc) Tác giả đề xuất đưa vào chương trình đào tạo Cử nhân Du lịch giảng dạy thêm môn Tin học nâng cao (MOS), Thiết kế website du lịch (yêu cầu thân thiện, đẹp mắt, đầy đủ chức năng, có hiệu kinh doanh tốt) Thực hành công cụ Digital Marketing, Phần mềm Quản trị khách sạn (PMS, SMILE, OPERA) Ngoài ra, sinh viên cần có kỹ thống kê số liệu để đưa kết luận mức độ hiệu chiến dịch quảng bá du lịch số qua kênh; từ đó, cải thiện tối ưu hóa hiệu quảng cáo du lịch Hình Những kỹ cần thiết sinh viên kỷ XXI Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 2015 Nhà trường cần triển khai huấn luyện khóa đào tạo kỹ mềm thời đại cơng nghệ số (xử lý tình huống, giao tiếp chăm sóc khách hàng trực tuyến, travel logger Đề xuất giảng dạy thêm môn Thương mại 447 điện tử (e-Commerce), Marketing du lịch số (e-Tourism), quản trị mạng Internet, Marketing bản, Phân tích liệu số - Digital Analytics, Kỹ chăm sóc khách hàng thời Ba là, tăng cường phổ biến kiến thức hội nhập quốc tế: thông qua việc phổ biến cho sinh viên hiểu biết Bản sắc Cộng đồng ASEAN đặc trưng văn hóa nước Đơng Nam Á nói riêng quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn giới, chia sẻ tri thức “luật chơi” thị trường chung ASEAN lĩnh vực du lịch nay, kiến thức Cách mạng Công nghiệp 4.0, đồng thời chuẩn bị cho sinh viên Việt Nam tâm sẵn sàng để cạnh tranh thi đua với nguồn nhân lực khối AEC Cuối cùng, cần thiết phải rèn luyện thêm nhiều kỹ sống thiết thực quan trọng khác như: tăng cường lực ngoại ngữ, làm việc nhóm, tư phản biện (Hình 2); lồng ghép vào chương trình đào tạo kỹ mềm bổ ích quản lý thời gian, lập kế hoạch phát triển thân, lực tham gia dự án nghiên cứu khoa học, lực đổi sáng tạo, hướng đến hoàn thiện phẩm chất đạo đức cá nhân để trở thành đội ngũ cung cấp dịch vụ du lịch chuyên nghiệp, chịu áp lực tốt môi trường cạnh tranh đa văn hóa phức tạp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban thư ký ASEAN (2016), Kế hoạch Chiến lược Du lịch ASEAN 2016-2025, Tài liệu “ ội nghị Phổ biến Chiến lược Du lịch ASEAN giai đoạn 2016-2025 nội dung liên quan đến hội nhập khu vực Việt Nam [2] Chu Thị Thảo (2019) ăng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 Việt Nam qua tiêu chí đánh giá Diễn đàn kinh tế giới, Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính, Văn phịng Chính phủ [3] Lê Anh Tuấn (2019) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ hát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế”, TP Hồ Chí Minh, tr.83 448 [4] Lê Thị Lệ (2019) Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao xu hội nhập Cách mạng Công nghiệp 4.0, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 10/2019, tr.76-78 [5] Lưu Đức Kế (2016) Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, Tọa đàm Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Minh Thảo (2019) ăng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam qua số, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương [7] baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Nang-luc-canh-tranh-toan-cau-40-cua-VietNam-qua-tung-chi-so/377006.vgp, truy cập ngày 20/5/2021 [8] Nguyễn Thị Thu Trang (2020) Thực trạng suất lao động Việt Nam số giải pháp tăng suất lao động, Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Tạp chí Cơng Thương số 12, tháng 05/2020 [9] Nguyễn Tiệp (2005) Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, tr.7 [10] Parker W.C., Ninomiya A & Cogan J (1999) Educating World Citizens: Toward Multinational Curriculum Development doi.org/10.3102/00028312036002117, truy cập ngày 21/06/2021 [11] Phạm Công Nhất (2014) Đổi giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận trị số 10/2014, tr.53-56 [12] Phạm Minh Hạc (1996) Phát triển giáo dục - phát triển người phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Khoa học Xã hội, tr.29 [13] Phạm Thị Khanh (2021) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 02/2021, tr.33-35 449 [14] Phạm Trung Lương (2015) Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Toàn cầu hoá du lịch địa phương hoá du lịch” Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch, TP Hồ Chí Minh [15] Du lịch tận dụng hội bứt phá từ Cách mạng Công nghiệp 4.0, trang tin điện tử Tổng cục Du lịch Việt Nam: vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/27830, truy cập ngày 21/05/2021 [16] Du lịch Việt Nam 2020: phát huy nội lực “ o Covid- 9”, Báo điện tử Nhân dân, nhandan.vn/dien-dan-dulich/du-lich-viet-nam-2020-phathuy-noi-luc-trong-bao-covid-19-630469, truy cập ngày 31/05/2021 [17] Bộ Văn hóa - Thể Thao Du lịch Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng cho ngành Du lịch bối cảnh Trang tin điện tử Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thể Thao Du lịch daotaovhttdl.vn/articledetail.aspx?sitepageid =628&articleid=858 (truy cập ngày 31/5/2021) [18] Thủ tướng Chính phủ (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [19] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam năm 2019 NXB Lao động, Hà Nội [20] Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017) Tài liệu Hội thảo quốc tế “ ăng suất đổi sáng tạo kinh tế Việt Nam: Phát từ nghiên cứu thực chứng”, Hà Nội [21] Trần Văn Anh & Hà Thị Hải (2019) Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch thời kỳ hội nhập toàn cầu, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “ hát triển chương trình đào tạo du lịch phù hợp chế đặc thù trường đại học, cao đẳng Việt am”, Đại học Đông Á, Đà Nẵng, tr.92-97 450 [22] Trần Văn Thông & Lê Thế Hiển (2018) Những yêu cầu nguồn nhân lực du lịch bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “ hát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế”, Đại học Văn Hiến, TP Hồ Chí Minh [23] Vũ Văn Viện (2020), Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, Đại học Hạ Long, tr.1-5 [24] World Tourism Organization (2018) UNWTO Tourism Highlights 2018, Madrid, Spain 451

Ngày đăng: 09/02/2022, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan