1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP CÂU HỎI 16 CHƯƠNG MARKETING QUỐC TẾ

70 303 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Câu Hỏi 16 Chương Marketing Quốc Tế
Tác giả Đồng Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Marketing Quốc Tế
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Đây là câu hỏi đã và đang khiến những công ty lần đầu tiên xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài hoặc những công ty nào mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế

Trang 1

d Tất cả các yếu tố trên

2 Đây là câu hỏi đã và đang khiến những công ty lần đầu tiên xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài hoặc những công ty nào mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế phải trăn trở:

a Có nên phát triển sản phẩm cho thị trường mới hay không?

b Có nên kinh doanh những sản phẩm hiện tại cho thị trường mới hay không?

c Chiến lược marketing mix nên hoặc có thể được tiêu chuẩn hoá ở cấp độ như thế nào giữa các quốc gia mà doanh nghiệp hướng tới

d Chiến lược marketing hiện tại đang hiệu quả ở mức độ như thế nào?

3 Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các công ty khác nhau tùy thuộc vào tình hình cụ thể của họ Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG Bốn 4 yếu tố của thuyết này là:

a Ethno Policies, Private Polies, Racial Policies, Geography

b Ethnocentrism, Polycentrism, Regiocentrism, Geocentrism

c Energy, Privacy, Real-World, Giggity

d Ethnocentrism, Polycentrism, Racialism, Governmental

4 Marketing quốc tế đòi hỏi một sản phẩm phải được xuất khẩu và phân phối

ra khỏi biên giới quốc gia, …

a Vì thế yếu tố Sản phẩm là quan trọng nhất

b Vì thế yếu tố Sản phẩm và Phân phối là quan trọng nhất

Trang 2

c Vì thế các yếu tố Giá, Xúc tiến là kém quan trọng hơn

d Tuy nhiên tất cả các yếu tố thuộc marketing mix: Giá, Sản phẩm, Xúc tiến, Phân phối là quan trọng như nhau

5 Trong marketing quốc tế, tính chất cách trở về mặt địa lý …

a khiến yếu tố Phân phối là quan trọng nhất

b khiến yếu tố Xúc tiến với công tác truyền thông là quan trọng nhất

c khiến yếu tố Giá với việc xác định chi phí xuất khẩu là quan trọng nhất

d tuy vậy, phân phối cũng chỉ là một yếu tố tác động tới quyết định chiến lược marketing mix

6 Trong thực tiễn, việc xác định sự khác biệt giữa marketing quốc tế và marketing đa quốc gia là:

c Có một vài điểm tương đồng

d Hoàn toàn khác nhau

8 Marketing quốc gia (quốc nội) và marketing quốc tế là:

Trang 3

c Marketing nước ngoài

d Marketing quốc gia

10 Khi doanh nghiệp triển khai các chiến lược marketing ở nước ngoài giống chiến lược marketing trong nước, đó có thể là quan điểm:

a Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

b Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

c Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

d Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

11 Đây là … của doanh nghiệp khi có tư duy là: mặc dù các thị trường ở các quốc gia khác nhau là khác nhau, tuy nhiên những sự khác biệt này là hoàn toàn có thể nghiên cứu, lý giải và kiểm soát được

a Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

b Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

c Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

d Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

12 Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric) được hiểu một cách đơn giản là:

a Phát triển một chiến lược marketing quốc tế đơn giản nhưng cụ thể cho một thị trường mới

b Phát triển một chiến lược marketing quốc tế cho tất cả các quốc gia trên toàn thế giới

c Áp dụng dụng cùng một chiến lược marketing đã triển khai ở nội địa cho tất cả các thị trường khác trên thế giới

d Tư duy nội địa trên quy mô toàn cầu

13 Những doanh nghiệp có quan điểm này dàn trải nguồn lực của mình tới nhiều nơi trên thế giới và không ngần ngại đầu tư trực tiếp ngước ngoài

a Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

b Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

c Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

d Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

Trang 4

14 Marketing toàn cầu thực chất là:

a Marketing không phân biệt

b Marketing địa phương của các hãng đa quốc gia trên thị trường nước ngoài

c Marketing định hướng theo nhu cầu, mong muốn của khách hàng nội địa

d Cả b và c

15 Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric) là định hướng hoạt động cho hình thức marketing

a Marketing nội địa

b Marketing toàn cầu

c Marketing đa quốc gia

d Cả a và b

16 (Geocentric) là định hướng hoạt động của hình thức marketing nào?

a Marketing nội địa

b Marketing xuất khẩu

c Marketing đa quốc gia

d Marketing toàn cầu

17 Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ vào thuyết

Trang 5

a Nhu cầu biến động của thị trường nước ngoài

b Lượng hàng bán dư thừa trong nước

d Đầu tư trực tiếp

24 Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

a Nghiên cứu và phát hiện nhu cầu, mong muốn của khách hàng nước ngoài

b Tìm và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài

c Hướng luồng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng ở nước ngoài

Trang 6

d Tối đa hóa lợi nhuận nhờ việc vươn ra kinh doanh ở nước ngoài

25 Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

a Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài

b Hoạt động trong một môi trường mở rộng và phức tạp

c Hướng luồng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng ở nước ngoài

d Tối đa hóa lợi nhuận nhờ việc vươn ra kinh doanh ở nước ngoài

26 Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ vào:

28 Đâu là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của Marketing quốc tế:

a Quá trình quốc tế hoá

b Quá trình toàn cầu hóa

c Cả a và b

d a hoặc b

29 Đâu là vai trò của marketing quốc tế đối với nhà nước:

a Tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thị trường quốc tế

b Thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng trong nước

c Góp phần thúc đẩy, tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia

d Tạo ra giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp trong nước

Trang 7

30 Đâu không phải là cách thức đạt được mục tiêu của Marketing quốc tế là dịch chuyển từ “các hoạt động dàn trải” sang “một thể thống nhất toàn cầu”:

a Nhóm gộp các quốc gia theo vị trí địa lý và hành vi tiêu dùng

b Cân bằng giữa mục tiêu “thích ứng sản phẩm cho từng địa phương” và “lợi thế kinh tế nhờ quy mô”

c Hiểu và truyền tải hiểu biết về đặc thù văn hoá trong sản phẩm của từng quốc gia

31 Định hướng hoạt động kinh doanh tốt nhất là chiếm lĩnh thị trường toàn cầu thuộc quan điểm nào sau đây:

a Trung tâm đa quốc ngoại

b Trung tâm toàn cầu

c Trung tâm khu vực

d Cả a, b và c

34 Marketing quốc tế:

a là hoạt động kích thích tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ được thực hiện trên phạm

vi hơn một quốc gia

b là hoạt động kích thích tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ được thực hiện trên phạm

vi hơn 1 khu vực

Trang 8

c là hoạt động kích thích tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ được thực hiện trên phạm

vi toàn cầu

d Tất cả các phương án a,b,c đều sai

35 Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

a đẩy mạnh tiêu thụ bằng con đường xuất khẩu

b đẩy mạnh tiêu thụ bằng con đường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

c đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con con đường xuất khẩu, trong đó có xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa và dịch vụ

d đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con con đường xuất khẩu, trong đó có xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu công nghệ, xuất khẩu vốn

36 Quá trình … là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của Marketing quốc tế

a Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

b Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric)

c Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric)

d Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

38 Marketing quốc tế là hoạt động của công ty ở bên ngoài biên giới quốc gia nơi

a Công ty có nhiều hoạt động kinh doanh nhất

b Công ty cư trú

c Công ty có thể hưởng ưu đãi về thuế

d Có sức mua phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 9

39 Marketing quốc tế là khoa học về lĩnh vực trao đổi quốc tế, theo đó mọi hoạt động từ sản xuất đến bán hàng của công ty đều căn cứ vào … của thị trường nước ngoài, nghĩa là lấy thị trường làm định hướng

a Nhu cầu biến động

d Nội địa hoá

41 Với quan điểm trung tâm quốc gia, công ty nên hướng hoạt động vào:

a Thị trường nước láng giềng

b Thị trường trong nước

c Thị trường quốc tế

d Thị trường toàn cầu

42 Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing quốc tế

là "quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định giá; xúc tiến và phân phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các trao đổi để có thể thoả mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên phạm vi quốc tế Khái niệm này đã không đề cập đến loại hình marketing sau:

a Phi lợi nhuận

b B2B

c Tiêu dùng

d Tích hợp 4P

43 Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing quốc tế

là "quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định giá; xúc tiến và phân phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các trao đổi để có thể thoả mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên phạm vi

Trang 10

quốc tế Khái niệm này đã không đề cập đến nội dung sau của chiến lược marketing:

a Sản phẩm

b Phân phối

c Xúc tiến

d Giá

e Tất cả các nội dung (4P) của Marketing đều được nhận diện đầy đủ

44 Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing quốc tế

là "quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định giá; xúc tiến và phân phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các trao đổi để có thể thoả mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên phạm vi quốc tế Khái niệm này đã không đề cập đến loại hình marketing sau:

a B2B

b B2C

c B2G

d Tất cả các loại hình Marketing trên

45 Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing quốc tế Mỹ, Marketing quốc tế

là "quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện việc tạo ra; định giá; xúc tiến và phân phối ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các trao đổi để có thể thoả mãn những yêu cầu của cá nhân hay tổ chức trên phạm vi quốc tế Khái niệm này đã không đề cập đến:

a Tất cả các nội dung của chiến lược marketing B2B

b Nội dung chính sách sản phẩm của chiến lược B2B

c Tất cả các nội dung của chiến lược marketing B2B đều được đề cập đầy đủ

d Nội dung chính sách của chiến lược B2C

e Tất cả các phương án trên đều sai

46 Chương trình marketing hỗn hợp (4P) không bao gồm chính sách:

a Sản phẩm quốc tế

b Giá quốc tế

c Phân phối quốc tế

d Quy trình quốc tế

Trang 11

47 Marketing quốc tế chủ yếu nghiên cứu nội dung về:

a Sản phẩm quốc tế

b Phân phối quốc tế

c Giá quốc tế

d Xúc tiến quốc tế

e Tất cả các nội dung trên

48 Vì tính chất trải dài trên phạm vi quốc tế nên đối với Marketing nội dung sau là quan trọng hơn cả:

a Phân phối quốc tế

b Giá quốc tế

c Phân phối quốc tế và giá quốc tế

d Cả bốn nội dung (sản phẩm, giá, phân phối, giá) là quan trọng như nhau

49 Đối với sinh viên Mỹ, chiến lược marketing của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Mỹ là:

a Marketing nước ngoài

b Marketing quốc tế

c Marketing đa quốc gia

d Marketing toàn cầu

50 Trong thực tiễn, việc phân biệt giữa marketing đa quốc gia và marketing quốc tế là:

1 Một quốc gia nên xuất khẩu một sản phẩm mà quốc gia đó có thể sản xuất với chi phí thấp hơn các quốc gia khác có thể Đây là nguyên tắc:

a lợi thế tuyệt đối

b lợi thế so sánh

c lợi thế tương đối

Trang 12

d yếu tố đầu vào

2 Thương mại quốc tế là một cuộc chơi có tổng lợi ích:

a bằng 0 (zero sum game)

b dương (positive sum game)

c âm (negative sum game)

c cả xuất khẩu và nhập khẩu

d không xuất khẩu, không nhập khẩu

4 Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên nhập khẩu một mặt hàng

có thể chỉ sản xuất với chi phí so với các nước khác

a cao hơn

b thấp hơn

c tương đương

d Tất cả các phương án trên đều sai

5 Nguyên tắc của các lợi thế tương đối cho rằng một nước nên sản xuất một sản phẩm có lợi thế so sánh

a nhỏ nhất

b lớn nhất

c tương đương

d lớn hơn (một cách tương đối)

6 Theo nguyên tắc lợi thế tương đối, một nước nên xuất khẩu một sản phẩm

có ít nhất

a lợi thế tuyệt đối

b bất lợi tuyệt đối

Trang 13

chi phí thấp hơn các quốc gia khác Đây là nguyên tắc của

a lợi thế tuyệt đối

b lợi thế so sánh

c lợi thế tương đối

d yếu tố đầu vào

10 Lợi thế so sánh là một khái niệm

a tĩnh

b động

c bán tĩnh

Trang 14

khẩu nhiều hàng hoá thâm dụng vốn được gọi là:

a nguyên lý của lợi thế tuyệt đối

b nguyên lý của lợi thế tương đối

c nghịch lý Leontief

d yếu tố đầu vào

14 Lý thuyết thương mại quốc tế cho rằng thương mại là

a liên minh thuế quan

b Khu vực mậu dịch tự do

c thị trường chung

Trang 15

d liên minh chính trị

16 NAFTA đại diện cho hình thức hợp tác kinh tế này

a Khu vực mậu dịch tự do

b Liên minh thuế quan

c Thị trường chung

d Liên minh tiền tệ

17 Hình thức hợp tác kinh tế này yêu cầu các nước phải có mức thuế giống nhau

đối với nước ngoài liên minh

a Liên minh thuế quan

sản xuất, hình thức hợp tác kinh tế đó được gọi là:

a liên minh thuế quan

b khu vực mậu dịch tự do

c thị trường chung

d liên minh chính trị

Trang 16

20 Hình thức hợp tác kinh tế này đòi hỏi các quốc gia thành viên phải cam kết các

nội dung: đồng tiền chung, tự do lưu thông vốn, và tỷ giá hối đoái cố định không thể thay đổi

a Khu vực mậu dịch tự do

b Liên minh thuế quan

c thị trường chung

d liên minh tiền tệ

21 “Một đơn vị tiền, một thị trường”; là mô tả về loại hợp tác kinh tế này

a hội tụ với quy chuẩn toàn cầu

b giống với thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng Mỹ

c khác biệt ở mức các tập đoàn quốc tế có thể bỏ qua

d được khuyến khích trở nên ngày càng giống nhau bởi các MNC

23 Mục tiêu của Marketing quốc tế là:

a loại bỏ cạnh tranh giữa các thị trường quốc tế

b mở rộng thị phần và gia tăng lợi nhuận

c bành trướng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài

d thu hút và giữ chân khách hàng toàn cầu

24 Trở thành công ty kinh doanh toàn cầu thể hiện ở khả năng:

a tuỳ biến danh mục sản phẩm cho mỗi phân đoạn thị trường

b tạo ra được những sản phẩm tiêu chuẩn hoá và thích nghi hoá

c tạo ra được những sản phẩm tiêu chuẩn hoá cho các thị trường giống nhau

d không phương án nào đúng

Trang 17

25 Hoạt động nào sau đây thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc nhận dạng

và nhóm gộp khách hàng và quốc gia theo các đặc điểm tương đồng:

a Phân đoạn thị trường toàn cầu

b Định vị toàn cầu

c Xác định thị trường toàn cầu mục tiêu

d Nghiên cứu thị trường toàn cầu

26 Ngành kinh doanh nào sau đây có khả năng toàn cầu hoá cao:

a Máy tính, phần mềm,

b Phim ảnh, máy bay

c a và b

d Thực phẩm; Dịch vụ đám cưới, luật pháp, y học

27 Nói Siemens là công ty đa quốc gia khi họ sử dụng 300 nghìn lao động ở

124 nước là định nghĩa theo:

a hoạt động

b cấu trúc

c hành vi

d quy mô

28 Nói Pfizer là công ty đa quốc gia khi họ có cơ sở sản xuất và kinh doanh

ở trên 150 nước là định nghĩa theo:

Trang 18

30 Nói MC DONALD là công ty đa quốc gia khi 50% tổng doanh thu của họ đến từ các cơ sở sản xuất và kinh doanh ở nước ngoài là định nghĩa theo:

1 Biện luận đáng tin cậy nhất cho biện pháp bảo hộ chính là:

a Giữ tiền ở nước chủ nhà

b Giảm tỉ lệ thất nghiệp

c Tăng cường an ninh quốc gia

d Cân bằng chi phí và giá

e bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ

2 Đây là loại hạn ngạch có khả năng hạn chế cao nhất

a hạn ngạch tuyệt đối

b hạn ngạch tự nguyện

c hạn mức tương đối

d hạn ngạch thuế quan

Trang 19

4 Vào giữa những năm 1980, Nhật Bản đã ký một thỏa thuận marketing hạn chế xuất khẩu ô tô sang Hoa Kỳ với 1,68 triệu đơn vị / năm Thoả thuận marketing này là một:

8 Thị trường quốc tế bao gồm

a Thị trường đa quốc gia

b Thị trường khu vực

c Thị trường toàn cầu

d Cả a,b,c,

Trang 20

9 Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home country) – có tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế:

a Hạn chế nhập khẩu

b Quy định tỉ lệ nội địa hoá

c Kiểm soát về giá

d Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

10 Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home country) – có tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế:

a Sự thay đổi đảng lãnh đạo

b Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

c Kiểm soát về thuế

d Chuyển giao quyền sở hữu của các DN nước ngoài cho nhân sự trong nước (domestication)

11 Chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu nhằm hướng tới các mục đích sau, ngoại trừ:

a Bảo hộ sản xuất trong nước

b Tăng ngân sách

c Chuyển hướng thương mại quốc tế

12 Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

a Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng hàng hoá từ các quốc gia khác

b Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

c Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị trường

chưa/không hoàn hảo

13 Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

a Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

b Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị trường

Trang 21

chưa/không hoàn hảo

c Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng hàng hoá từ

d cả a,b,c đều sai

15 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là biểu hiện của:

a Thuế quan

b Hạn ngạch

c Cấm vận

d Hàng rào kĩ thuật

16 Việc chính phủ Việt Nam giảm giá đồng nội tệ khiến/giúp:

a Doanh nghiệp trong nước nâng cao lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp nước ngoài

kinh doanh trong cùng một ngành/lĩnh vực

b Hạn chế xuất khẩu

c Tăng giảm phát

d Cả a,b và c đều đúng

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - KINH TẾ

CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ

CHƯƠNG 6: HÀNH VI TIÊU DÙNG

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU MARKETING VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

1 Dữ liệu này thường giúp quá trình lựa chọn thị trường thế giới đạt được mục tiêu: tiết kiệm chi phí và thời gian và có thể áp dụng ở rất nhiều thị trường khác nhau

a Dữ liệu định tính

Trang 22

b Dữ liệu thứ cấp

c Dữ liệu sơ cấp

d Tất cả các loại dữ liệu trên

2 Đây là quốc gia có chi phí dành cho nghiên cứu thị trường nhiều nhất thế giới:

b Bảng câu hỏi điều tra

c Phỏng vấn nhân viên trong công ty

d Tất cả các phương án trên

5 Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định tính:

a Phỏng vấn qua điện thoại

b Mời khách hàng tham gia điền bảng câu hỏi qua email

c Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng với câu hỏi đóng

d Tất cả các phương án trên

6 Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước ngoài:

a Thu thập dữ liệu

b Chọn phương pháp nghiên cứu

c Bảo toàn và bảo mật dữ liệu

d Lập kế hoạch nghiên cứu

7 Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước ngoài:

a Lựa chọn công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài chuyên nghiệp

b Lập kế hoạch nghiên cứu

Trang 23

c Thu thập dữ liệu

d Nghiên cứu tại bàn

8 Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về môi trường Marketing quốc tế:

a Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được doanh số doanh nghiệp đề ra

b Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được mức lợi nhuận doanh nghiệp đề ra

c Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được mục tiêu doanh nghiệp đề ra

d Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được

sự tin cậy của khách hàng

9 Phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm

a Quan sát

b Thu thập thông tin cá nhân và ý kiến của khách hàng

c Phỏng vấn qua điện thoại

d Bảng hỏi

10 Thị trường quốc tế bao gồm

a Thị trường đa quốc gia

b Thị trường khu vực

c Thị trường toàn cầu

d Cả a,b,c

11 Yếu tố nào sau đây không nằm trong các yếu tố môi trường vĩ mô quốc tế

a Môi trường cạnh tranh quốc tế

b Môi trường văn hóa xã hội nước ngoài

c Môi trường công nghệ của doanh nghiệp nước ngoài

d Môi trường tài chính quốc gia nước ngoài

12 Yếu tố môi trường nào quy định cách thức người tiêu dùng nước ngoài thỏa mãn với những nhu cầu của mình

Trang 24

a Môi trường văn hóa xã hội

b Môi trường tài chính

c Môi trường nhân khẩu học

d Môi trường pháp luật, chính trị

13 Yếu tố nào sau đây thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của mỗi quốc gia:

a Luật pháp

b Chính trị

c Hệ thống văn bản pháp luật

d Cả a và c

14 Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?

a Môi trường kinh tế

b Môi trường chính trị pháp luật

c Môi trường công nghệ

d Môi trường cạnh tranh

15 So với nghiên cứu marketing quốc gia thì nghiên cứu marketing quốc tế là:

d tốn kém hơn trong khâu thu thập

17 Việc so sánh các thông tin thứ cấp ở thị trường quốc tế hay các nước khác nhau thường là:

a Khó khăn vì thông tin không tương đồng

b Khá dễ dàng

c Không có ý nghĩa

d Khó khăn vì thông tin không cụ thể

18 Đối với một công ty của Nhật, việc thu thập thông tin thứ cấp ở Mỹ so với Việt Nam là:

Trang 25

a nên tự thu thập để có thông tin mang tính định hướng cao

b nên thuê một công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài để tiết kiệm chi phí

c không nên chỉ dựa vào thông tin tự thu thập vì có ít kinh nghiệm với thị trường này

d không nên thuê công ty nghiên cứu thị trường nước ngoài vì khó kiểm soát tính xác thực của thông tin

20 Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố môi trường quốc tế mà doanh nghiệp

a không có khả năng kiểm soát nhưng vẫn khống chế được

b không có khả năng kiểm soát và khống chế được

c hoàn toàn không có kinh nghiệm trước khi thiết lập hoạt động kinh doanh

d Tất cả các nhận định trên đều sai

21 Nhận định nào là đúng?

a Môi trường kinh tế- tài chính quyết định sức hấp dẫn của thị trường

b Luật pháp thể hiện xu hướng đối nội, đối ngoại của một quốc gia

c Môi trường kinh tế thể hiện lợi thế tương đối, tuyệt đối của quốc gia trong phát triển kinh tế

d Môi trường chính trị quy định thiết chế văn hoá mà các doanh nghiệp phải tuân thủ

22 Ngày nay công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng chứ không đơn thuần là

a dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị

b hệ thống thông tin

c phần cứng/phần mềm của máy tính

d bí quyết sản xuất kinh doanh

23 của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng tác động mạnh đến khả năng tham gia vào thương mại quốc tế của quốc gia đó

a Mức sống, khả năng kinh tế/ khả năng chi trả, sức mua

b Ý định tiêu dùng sản phẩm nước ngoài

Trang 26

c Đối tác kinh doanh

28 Đâu là tình huống thể hiện đầy đủ yêu cầu nghiên cứu marketing quốc tế?

1 Một doanh nghiệp Việt Nam có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam

2 Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là người Hàn Quốc đang làm việc ở Việt Nam

3 Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Hàn Quốc

4 Một doanh nghiệp Hàn Quốc có có ý định mở nhà hàng ăn uống phục vụ khách hàng là người Việt Nam yêu thích ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam

Trang 27

a 1 và 4

b 4

c 1, 3 và 4

d 1, 2, 3, và 4

29 Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:

a Bên trong – bên ngoài

b Sơ cấp – Thứ cấp

c Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài

d Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

30 Đây là 2 phương pháp nghiên cứu thị trường quốc tế:

a Sơ cấp – Thứ cấp

b Bên trong – bên ngoài

c Sơ cấp, bên trong – Thứ cấp, bên ngoài

d Sơ cấp, thứ cấp – Bên trong, bên ngoài

31 Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

b GNP

c Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

d Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài

32 Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

b Hành vi tiêu dùng của khách hàng nước ngoài

c GNP

d Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

33 Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

b Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài

c GNP

d Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

Trang 28

34 Đây là dữ liệu thứ cấp, bên ngoài mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a Năng lực tài chính của kênh phân phối ở nước ngoài

b Mức độ ổn định của đồng nội tệ của thị trường nước ngoài

c GNP

d Mô hình phát triển của ngành kinh doanh

35 Đây là dữ liệu thứ cấp, bên trong mà doanh nghiệp cần nghiên cứu khi lựa chọn thị trường nước ngoài, ngoại trừ:

a Quy mô doanh nghiệp

b liên quan đến việc thu thập dữ liệu mới về thị trường nước ngoài

c tốn kém hơn nghiên cứu sơ cấp

37 Nghiên cứu thứ cấp:

a liên quan đến việc thu thập dữ liệu mới về thị trường nước ngoài

b tốn kém hơn nghiên cứu sơ cấp

c là nghiên cứu được tiến hành ở trong nước để thu thập thông tin về thị trường nước ngoài

38 Các nước kém phát triển, đang phát triển thường có nguồn dữ liệu hạn chế

a Tính xác thực của thông tin

b Độ tin cậy của thông tin

c Sự sẵn có của thông tin

Trang 29

40 Những câu hỏi: Ai thu thập thông tin? Thông tin thu thập với mục đích gì? Phương pháp thu thập thông tin? Có thể cho chúng ta cơ sở để đánh giá của thông tin ở thị trường nước ngoài

a Độ tin cậy của thông tin

b Tính xác thực của thông tin

c Khó khăn vì thông tin không cụ thể

d Khó khăn vì thông tin không tương đồng

41 Tính chính xác và mức độ sẵn có của dữ liệu thứ cấp của thị trường nước ngoài phụ thuộc vào:

a Phương pháp thu thập dữ liệu

b Chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trường

c Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài

42 Môi trường chính trị … sẽ quy định thị trường nước ngoài nào mà doanh nghiệp ở một quốc gia có thể thâm nhập

a Hạn chế nhập khẩu

b Quy định tỉ lệ nội địa hoá

c Kiểm soát về giá

d Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

44 Yếu tố nào sau đây là hành động của chính phủ ở nước chủ nhà (home country) – có tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế:

a Sự thay đổi đảng lãnh đạo

b Hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện

Trang 30

c Kiểm soát về thuế

d Chuyển giao quyền sở hữu của các DN nước ngoài cho nhân sự trong nước (domestication)

45 Chính phủ đánh thuế hàng nhập khẩu nhằm hướng tới các mục đích sau, ngoại trừ:

a Bảo hộ sản xuất trong nước

b Tăng ngân sách

c Chuyển hướng thương mại quốc tế

46 Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

a Các hàng rào kỹ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng hàng hóa từ các quốc gia khác

b Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

c Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị trường chưa/không hoàn hảo

47 Thuế quan trong thương mại quốc tế có thể hiểu là:

a Thuế và phí đánh trực tiếp vào hàng hoá nhập khẩu

b Thuế và phí đánh vào hàng hoá nhập khẩu của các quốc gia có nền kinh tế thị trường chưa/không hoàn hảo

c Các hàng rào kĩ thuật dựng lên bởi các nước nhập khẩu nhằm hạn chế luồng hàng hoá từ các quốc gia khác

d cả a,b,c đều sai

49 Thuế chống bán phá giá là thuế đánh theo của hàng hoá xuất khẩu :

a nguồn gốc

b đơn giá

c số lượng

d cả a,b,c đều sai

50 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là biểu hiện của:

a Thuế quan

b Hạn ngạch

Trang 31

c Cấm vận

d Hàng rào kỹ thuật

51 Sở hữu đồng nội tệ yếu giúp doanh nghiệp của quốc gia đó:

a Tăng giá hàng xuất khẩu

b Giảm giá hàng xuất khẩu

c Giảm giá hàng nhập khẩu

52 Tái định giá đồng nội tệ là việc chính phủ nước đó

a Giảm giá đồng nội tệ

b Tăng giá đồng nội tệ

c Giảm giá hoặc tăng giá đồng nội tệ

d Giảm giá và tăng giá đồng nội tệ

53 Việc chính phủ Việt Nam giảm giá đồng nội tệ khiến/giúp:

a Doanh nghiệp trong nước nâng cao lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh trong cùng một ngành/lĩnh vực

d rủi ro chuyển giao

55 Sự trưng dụng (sung công) là một ví dụ của:

a rủi ro bất ổn chung

b rủi ro về quyền sở hữu

c rủi ro hoạt động

d rủi ro chuyển giao

56 Khi chính phủ buộc các công ty nước ngoài bán một phần hoặc toàn bộ quyền sở hữu cho doanh nghiệp địa phương thì được gọi là:

Trang 32

57 Đây là rủi ro chính trị khi một chính phủ chiếm quyền sở hữu tài sản bằng một số khoản bồi thường

a tịch thu

b sung công

c quốc hữu hoá

d nội địa hóa

58 Đây không phải là đặc điểm của văn hoá

d Tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp

60 Trong loại xã hội này, các thông điệp cụ thể và rõ ràng với những từ ngữ bao hàm ý chính của thông tin trong giao tiếp

d Tất cả các ý trên đều sai

62 Người dân của quốc gia này thích duy trì khoảng cách đáng kể trong giao tiếp và không có tiếp xúc vật lý:

Trang 33

63 Môi trường văn hoá của một quốc gia được định nghĩa bởi những đặc điểm sau:

a Mức sôngs và giai đoạn phát triển kinh tế

b Quy trình sản xuất và quy chuẩn đo lường

c Giá trị, thái độ, biểu tượng và niềm tin

d Mức độ dân tộc chủ nghĩa và thành viên của cộng đồng kinh tế

d Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

2 Lựa chọn nào sau đây không phải là nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp:

a Quy mô thị trường

b Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế

c Tính bất định của cầu

d Mức độ cạnh tranh

3 Đây là nguyên tắc thâm nhập thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải so sánh và đánh giá một cách có hệ thống các phương thức thâm nhập khác nhau

a Đơn giản

b Thực dụng

c Chiến lược

d Cả a,b,c đều sai

4 Đây là nguyên tắc thâm nhập thị trường mà doanh nghiệp tìm kiếm và lựa chọn một phương thức ít rủi ro nhất mặc dù đó không phải là phương thức tốt nhất

a Đơn giản

b Thực dụng

Trang 34

d Liên minh chiến lược

6 Những lựa chọn sau là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế, ngoại trừ:

b Xuất khẩu trực tiếp

c Xuất khẩu gián tiếp

d Mua bán đối lưu

8 Đồng nội tệ mạnh có thể:

a Khiến cho hàng nhập khẩu vào thị trường đó có giá rẻ hơn

b Giúp dự đoán thay đổi phong cách sống của quốc gia đó

c Dự đoán sự phát triển của doanh số bán đối với nhãn hàng cụ thể nào đó

d Giúp ước tính sức mua của khách hàng nước sở tại

9 Có … các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế:

a 4

b 3

c 2

d 1

Trang 35

10 Có … các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế:

a Kinh doanh với chính sách tối thiểu hoá rủi ro

b Lựa chọn phương án tối ưu nhất để kinh doanh dựa trên yếu tố chi phí và doanh thu dự kiến

c Cả a và b đều đúng

d Cả a và b đều sai

13 Đây được coi là một trong những đặc điểm của nguyên tắc chiến lược khi thâm nhập thị trường quốc tế:

a Kinh doanh với chính sách tối thiểu hoá rủi ro

b Lựa chọn phương án tối ưu nhất để kinh doanh dựa trên yếu tố chi phí và doanh thu dự kiến

c Cả a và b đều đúng

d Cả a và b đều sai

14 Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là:

a Việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia

Ngày đăng: 11/02/2022, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w