LĨNH vực NGÔN NGỮ THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI

17 257 1
LĨNH vực NGÔN NGỮ THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu tác giả nghiên cứu về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ theo phương pháp Giáo dục Montessori. Tài liệu đưa ra cách thức áp dụng PP Montessorri về ngôn ngữ vào chương trình giáo dục mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo. Tài liệu phù hợp với các học viên cao học, giáo viên mầm non, sinh viên nghiên cứu phương pháp Montessorri, vận dụng linh hoạt PP montessori vào chương trình giáo dục mầm non đặc biệt là trong lĩnh vực ngôn ngữ. Việc áp dụng không quá máy móc, không cần chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng quá phức tạp và cầu kì là điểm mạnh mà tài liệu mang đến giúp GVMN, sinh viên, học viên có thể dễ dàng áp dung. Trân trọng

1 CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ MÂM NON Ths Lê Thị Hòa I Ứng dụng hoạt động ngôn ngữ phương pháp Montessori chương trình GDMN Để ứng dụng hoạt động ngơn ngữ việc thực chương trình GDMN, so sánh chương phát triển ngôn ngữ Bộ GD&ĐT ban hành chương trình dạy ngơn ngữ phương pháp Montessori: Chương trình dạy ngơn ngữ cho trẻ MN GD& ĐT ban hành Nghe - Nghe từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát - Nghe lời nói giao tiếp ngày - Kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Nói - Phát âm rõ tiếng Tiếng Việt - Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết than - Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày - Đọc thơ, đồng dao, ca dao kể chuyện - Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp Lam quen với việc đọc viết - Làm quen với cách sử dụng sách, bút - Làm quen với số kí hiệu thơng thường sống - Làm quen với chữ viết, việc đọc sách Chương trình dạy ngơn ngữ phương pháp Montessori 1.Hoạt động phân biệt âm chung - Phân biệt âm thông dụng đời sống ngày 2.Phát triển ngôn ngữ nói - Phát triển vốn từ, làm giàu vốn từ qua hoạt động ngày - Rèn luyện ngơn ngữ nói ngày: tiếp xúc với văn học truyện, ca dao, đồng dao - Tự tin giao tiếp, biết chia sẻ nhu cầu, tình cảm với người - Nói mạch lạc, rõ ràng 3.Nhận biết âm chữ - Nhận biết phát âm chữ - Nhận biết âm từ 4.Phát triển kĩ viết dạy trẻ viết - Hoạt động giúp trẻ phát triển kĩ viết - Dạy trẻ viết bảng phấn - Dạy trẻ viết giấy 5.Dạy trẻ đọc - Trẻ biết xây dựng từ từ bảng chữ - Đánh vần đọc - Đọc sách 6.Dạy trẻ ngữ pháp - Các chức từ: danh từ, tính từ, trạng từ, động từ… - Thành phần câu - Các loại câu Nhìn vào bảng thấy, chương trình giáo dục ngơn ngữ Bộ xây dựng có nhiều điểm trùng hợp với chương trình phát triển ngôn ngư Montessori, đặc biệt phần phát triển khả nghe nói Cả hai chương trinh có mục đích chung giúp trẻ nghe hiểu, làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Vì vậy, ứng dung hoạt đơng dạy trẻ nghe, nói phương pháp Montessori vào dạy học mầm non thơng qua trị chơi ngơn ngữ trình bày Chúng ta ứng dụng việc dạy trẻ phát âm âm chữ cái, trò chơi với chữ theo phương pháp chương trình thơng qua hoạt động làm quen với chữ hoạt động ngồi Tuy nhiên, chương trình giáo dục Bộ xây dựng không hướng vào việc dạy trẻ đọc viết trước vào lớp hoạt động đọc viết không áp dụng trường MN Chúng ta áp dụng hoạt động phát triển kĩ viết tay cho trẻ hoạt động với khuôn kim loại, hoạt động di chữ nhám vẽ viết cát…giúp trẻ ghi nhớ ấn tượng học chữ đồng thời phát triển vận động tinh khéo đôi bàn tay, ngón tay hỗ trợ cho việc học viết sau tiểu học Một nhà trẻ giống bà Montessori xây dựng có lẽ mong muốn chung nhà giáo dục theo đuổi quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Tuy nhiên, vấn đề mà hầu hết lo ngại nghiên cứu ứng dụng phương pháp Montessori nguốn tài cần đầu tư trọn giáo cụ việc đào tạo giáo viên Montessori giỏi chun mơn Đây mơ hình giáo dục có quan điểm với mơ hình giáo dục mầm non nước ta lây trẻ làm trung tâm từ khẳng định mơ hình giáo dục tiến bộ, hiên đại phù hợp với xu hướng giới Vận dụng triết lí Mon vào việc thực Chương trình Giáo dục mầm non Việt Nam + Lấy trẻ làm trung tâm + Tôn trọng tin tưởng trẻ + Tạo tự cho trẻ + Cho trẻ học khám phá + Tăng cường giáo dục trật tự + Tăng cường quan sát trẻ + Tạo hoạt động lớp ghép thể chất gia đình Giáo viên ứng dụng cách xây dựng môi trường giáo dục Montessori phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu giáo dục trường mầm non Việt Nam Điều quan trọng giáo cụ tinh thần, thông điệp giáo dục mà bà Montessori để lại “người lớn nên nghiêm túc đối xử với trẻ người trưởng thành theo nghĩa” II Xây dựng mơi trường góc Ngơn ngữ giới thiệu giáo cụ Montessori góc ngơn ngữ 2.1 Xây dựng mơi trường góc ngơn ngữ Ngơn ngữ diện tất góc lớp học Montessori Ở góc thực hành sống thơng qua hoạt động cầm thìa, trẻ tập cách cầm bút chì Những cơng việc nảy hạt, đổ vật, đổ nước…giúp trẻ phát triển tai nghe tạo tiền đề phát triển khả nghe hiểu sau Ở góc giác quan giáo cụ có thẻ tên tương ứng giúp trẻ biết gọi tên giáo cụ từ giúp trẻ phát triển vốn từ Cũng góc trẻ sử dụng từ vựng để so sánh kém, so sánh to, nhỏ, to hơn, to nhất, nhỏ nhất…những từ ngọt, đắng, chua, cay…từ màu sắc, hình dạng.Trẻ lĩnh hội, củng cố thơng qua luyện tập năm giác quan Chỉ góc trẻ có nhiều hội lĩnh hội sử dụng ngôn ngữ Từ đó, trẻ học trường Montessori có khả sử dụng đa đạng phong phú vốn từ vựng lĩnh vực khác Trước thao tác thực hành góc ngơn ngữ trẻ làm quen với nhiều từ vựng thông qua vật cụ thể, so sánh kích thước, hiểu phương hướng nên dễ dàng nhận phân biệt chi tiết nhỏ chữ viết Trong lớp dành không gian yên tĩnh nhiều ánh sáng cho góc ngơn ngữ bao gồm giá kệ để giáo cụ phục vụ cho trẻ hoạt động ngôn ngữ theo loại hoạt động Giá kệ xếp ngăn nắp, gọn gang vừa tầm với trẻ Góc ngơn ngữ bố trí, xếp giá sau: - Giá 1: Để giáo cụ cho hoạt động phát triển vốn từ, phát âm, ngữ âm - Giá 2: Để giáo cụ cho hoạt động phát triển khả viết - Giá 3: Để giáo cụ cho hoạt động ngữ pháp - Giá 4: Thư viện sách, tranh để trẻ tự đọc 2.2 Giáo cụ Montessori góc ngơn ngữ - Các hoạt động phát triển, mở rộng vốn từ, phát âm: + Bộ chữ rời có hai màu xanh (phụ âm); đỏ (nguyên âm): Bộ chữ tiếng việt chữ tiếng anh (nếu tiến hành dạy song ngữ cho trẻ) + Hộp âm: hộp âm đơn; hộp âm ghép; hộp âm điệu gồm: âm đơn + Bộ chữ nhám (viết thường, viết in) + Thẻ tranh, thẻ từ, thẻ ba phần + Từ ghép vần đầu tiên: từ ghép phụ âm với nguyên âm a Từ ba ~ va, tranh ảnh + Từ ghép: đáp án, thẻ hình đối chiếu - Hoạt động phát triển kĩ viết + Bộ bút chì nhiều màu + Bộ khn hình kim loại (nhiều hình dạng khác nhau) + Bộ chữ cát, khay cát + Bảng phấn: bảng phấn khơng có đường kẻ bảng phấn có đường kẻ + Giấy + Vở tập viết - Hoạt động ngữ pháp + Hộp ngữ pháp + Kí hiệu ngữ pháp + Nơng trại động vật - Thư viện: tranh ảnh, sách, truyện… 2.3 Ứng dụng hoạt động ngôn ngữ phương pháp Montessori vào hoạt động góc ngơn ngữ trường mầm non 2.3.1 Nguyên tắc chung hoạt động ngôn ngữ Luôn dạy từ cho trẻ ngữ cảnh sử dụng, nghĩa đặt nguyên câu văn thay dạy từ riêng lẻ Ngồi bên cạnh trẻ đọc cho trẻ nghe, cho trẻ nhìn thấy mặt chữ đọc hay viết Bằng cách trẻ nhanh chóng nhận biết mặt chữ nhờ nhìn nhanh chóng “chụp hình ” Sau học (địa lí, sinh học…) cho trẻ đọc sách liên quan đến học Luôn giới thiệu tên giáo cụ, học liệu hay đồ đùng xung quanh trẻ Khi viết cho trẻ nhìn viết nét chữ cong, mềm mại Nếu trẻ tỏ khơng hứng thú với hoạt động trình bày ngưng lại Hãy nhớ điều thú vị nằm q trình tham gia hoạt động, khơng cần lo lắng đến mục tiêu hoạt động có đạt hay khơng 2.3.2 Cách trình bày học Giống lĩnh vực khác chương trình giáo dục Montessori, chu kỳ hồn thành cơng việc quan sát hầu hết hoạt động bao gồm bước thực từ đầu đến cuối sau: Bước 1: (Hỏi đồng ý trẻ) Giáo viên mời trẻ làm việc với giáo cụ, hỏi xem trẻ có muốn hướng dẫn cho trẻ cách làm hoạt động Hỏi đồng ý trẻ bước quan trọng trước bắt đầu hoạt động Bước 2: (Lấy giáo cụ) Cô dẫn trẻ giá, cho trẻ đồ dùng tên nó, ví dụ: Đây khn kim loại Bước 3: (Chọn nơi làm việc) Sau mời trẻ chọn nơi để làm việc - cho trẻ cách cầm giáo cụ mang giáo cụ đến nơi chọn, ví dụ: bàn hay chiếu Bươc 4: (Góc nhìn rõ ràng) Cơ ngồi cạnh trẻ, nơi mà trẻ có góc nhìn tồn diện Nếu cô thuận tay trái, cô tốt nên để trẻ ngồi bên tay phải Tuy nhiên, cô thuận tay phải, cô nên để trẻ ngồi bên tay trái Bước 5: (Hướng dẫn) Giáo viên đặt giáo cụ trước mặt trẻ trình bày hoạt động Bài trình bày nên ngắn gọn sinh động Cô nên thực hướng dẫn với từ ngữ vừa đủ cử động vừa đủ (khơng thừa khơng thiếu) Khơng nên nói làm Nếu có điều quan trọng cần nói với trẻ, dừng lại phần trình bày, nói với trẻ cách ngắn gọn sau tiếp tục với phần trình bày Bước 6: (Thực hành) Sau giáo viên mời trẻ thực hoạt động Trẻ cho phép thực hành hoạt động trẻ thích Bước 7: (Hoàn thành) Hoàn thành hoạt động, giáo viên hỏi trẻ có muốn lặp lại hoạt động khơng Nếu khơng, giáo viên giải thích cho trẻ trẻ lấy giáo cụ từ giá lúc trẻ muốn, tự làm việc với Giáo viên cho trẻ cách cất giáo cụ giải thích ln ln để chỗ định, nên đặt trở lại để người khác dùng Chú ý: Cơ giáo phải kiên với việc giáo cụ cần trả lại giá Trẻ sớm hình thành thói quen, có hài lịng lớn từ hoạt động trẻ làm 2.3.3 Hệ thống tập ngôn ngữ phương pháp Montessori ứng dụng vào hoạt động góc cho trẻ MN * Các hoạt động phát triển ngơn ngữ nói Montessori chia tập thực hành ngơn ngữ nói làm nhóm: - Các tập làm giàu vốn từ: Trẻ học từ vựng ngày thơng qua học thống, hoạt động phân loại nhóm 8 - Các tập rèn luyện ngôn ngữ: Trẻ thực trải nghiệm đa dạng ngôn ngữ thông qua tiêp xúc với thể loại văn học, hoạt động thể thân, tham gia trò chơi để học ngữ pháp = > Hai nhóm tập bổ trợ cho trẻ kĩ đọc sau cách xây dựng vốn từ phong phú làm quen với cấu trúc ngữ pháp *Mục đích tập phát triển ngơn ngữ nói: - Giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc - Vốn từ phong phú - Tôn trọng hứng thú với ngôn ngữ - Gián tiếp chuẩn bị cho việc đọc viết sau 2.3.3.1.Nhóm hoạt động làm giàu vốn từ * Mục đích: Giúp trẻ tăng vốn từ vựng; Tăng khả biểu đạt ngôn ngữ trẻ; Giúp trẻ đến lớp thích nghi với mơi trường lớp học * Tiến hành: Sử dụng học ba giai đoạn trình bày từ - Bước 1: Chỉ cho cô: Yêu cầu trẻ cho bạn đối tượng - Bước 2: Đứng dậy đi: Yêu cầu trẻ chuyển động xung quanh đối tượng - Bước 3: Hoạt động minh họa: Yêu cầu trẻ minh họa hoạt động với đối tượng * Lưu ý: Với trẻ mới, không nên cung cấp nhiều từ a.Tên hoạt động : Nhận biết đồ vật môi trường - Giáo cụ: Các đồ vật xung quanh môi trường trẻ: bàn, ghế, thảm, sàn nhà, chậu rửa, bát, thìa, khay… - Trình bày học: Chọn từ bảng phân loại: Bàn, ghế, giá Mời nhóm trẻ lên hoạt động cơ, trẻ ngồi sàn khu vực lớp học Bước 1: - Giới thiệu tên vật: Cô vào “ bàn” nói “bàn” - Nhắc lại từ vài lần mời trẻ nhắc lại Khuyến khích trẻ sờ vào đồ vật (nếu có) - Cơ tay đứng dậy di chuyển xung quanh ghế nói “ghế” Nhắc lại vài lần mời trẻ nhắc lại cô - Cô đến vào giá nói “giá” Nhắc lại từ vài lần trẻ nhắc lại với cô, cho trẻ chạm tay vào giá Bước 2: - Hỏi trẻ cho cô đồ vât: “bàn”, “ghế” “giá” - Mời trẻ đứng dậy đến chạm tay vào đồ vật cần - Lặp lại hoạt động trẻ thấy quen thuộc với từ Bước 3: - Mời trẻ gọi tên đồ vật ( chạm tay vào ghế hỏi trẻ “Đây gì?” ) - Khi trẻ gọi tên đồ vật thành thục cho trẻ rời lựa chọn hoạt độn mà trẻ muốn làm 9 b Tên hoạt động: Phân loại thẻ - Giáo cụ: thẻ hình loại đối tượng: Động vật, thực vật, đồ dùng… Bắt đầu với phân loại thẻ rộng sau chuyển sang phân loại thẻ hẹp (động vật sau đến động vật có vú…) -Trình bày học: Chọn thẻ mời trẻ nhóm trẻ hoạt động bàn cô Giới thiệu tâm thẻ Chỉ cho trẻ thẻ phân loại (Theo chủ đề ) thảo luận với trẻ điều nhìn thấy thẻ Đặt thẻ xuống, đặt bên cạnh hộp đựng thẻ Cho trẻ nhìn hết thẻ phân thành loại: thẻ trẻ nhận biết tên thẻ trẻ chưa biết Hướng dẫn trẻ gọi tên thẻ trẻ chưa biết thực học bước (như trên) Mỗi lần sử dụng thẻ Khi trẻ nắm rõ tên gọi thẻ mới, trộn lẫn thẻ trẻ biết từ trước thẻ trẻ nhận biết Lần lượt đặt thẻ lên bàn theo cột từ xuống gọi tên Trộn lẫn thẻ mời trẻ thực trải thẻ lên bàn đồng thời gọi tên 10 Mời trẻ cho cô tên thẻ thẻ (bước học bước) c Tên hoạt động : Phân loại thẻ - Giáo cụ: thẻ phân loại mà trẻ biết (VD: thẻ động vật, thẻ phương tiện giao thông) - Trình bày học: Chọn thẻ phân loại mà trẻ thục Lần lượt lấy thẻ chủ đề (VD: thẻ từ thẻ động vât thẻ từ thẻ phương tiên giao thông Sử dụng thẻ thẻ chủ đề để tìm thẻ khác) Trộn lẫn thẻ lại từ hai thẻ thành Đặt thẻ chủ đề lên phía góc bàn, cạnh cho hai thẻ có khoảng cách hợp lí Mời trẻ lấy thẻ từ thẻ trộn lần, gọi tên đặt tương ứng thẻ chủ đề Khi trẻ hoạt động thục trẻ làm việc với nhiều thẻ khác d Tên hoạt động: Mô tả đồ vât - Giáo cụ: Đồ vật lớp/ nhà - Trình bày học: Dẫn trẻ vòng quanh lớp/ nhà, giới thiệu khu vực, tên đồ vật số giáo cụ Cô trẻ ngồi xuống góc lớp yêu cầu trẻ lấy vài đồ GV cần gọi tên xác đồ giáo cụ Khi trẻ mang đồ vật đến, thảo luận với trẻ đồ Sau trị chuyện xong nhờ trẻ cất vào vị trí cũ 10 đ Tên hoạt động: Mơ tả hình ảnh - Giáo cụ: thẻ hình ảnh vật người thực hành động - Trình bày học: lần lấy thẻ hình đặt câu hỏi trình tự từ dễ đến khó Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời thông tin cụ thể: “con thấy hình này?” Yêu cầu trẻ mơ tả lại hình mà khơng đặt câu hỏi gợi ý Đặt câu hỏi tư duy, phán đoán logic “Theo con, voi đâu? Vì nghĩ vậy” e Tên hoạt động : Từ vựng xã hội Từ vựng xã hội cung cấp thơng qua hoạt đơng đóng kịch, hoạt động thực hành sống : cảm ơn, xin lỗi, chào buổi sáng….được sử dụng thơng qua hoạt động đóng vai - Giáo cụ: Các đối tượng có sẵn mơi trường - Mục đích: Làm phong phú vốn từ trẻ; phát triển khả diễn đạt; chuẩn bị cho cac hoạt động văn hóa - Trình bày học Mời nhóm trẻ Giáo viên hướng dẫn cách nhập vai Mời trẻ thực lại đoạn kịch, tính 2.3.3.2.Nhóm hoạt động rèn luyện ngôn ngữ a Hoạt động đọc kể chuyện - Hướng dẫn trẻ ngồi thành nửa vòng tròn để quan sát trẻ - Lựa chọn truyện phù hợp với lứa tuổi, dạy trẻ câu chuyện có thật thực tế trẻ tuổi Trên tuổi sử dụng câu chuyện viễn tưởng – trẻ có ý thức rõ ràng thực tế - Không cho trẻ xem tranh minh họa thường xuyên trẻ có hộ tự tưởng tượng, hình dung hình ảnh đầu Cung cấp cho trẻ thơng tin tác giả có - Khuyến khích trẻ tự kể câu chuyện câu chuyện nghe kể từ bạn bè - Mỗi truyện đọc xong phải đặt vào góc đọc sách b Đọc thơ / Thi ca - Lựa chọn thơ cho trẻ tránh thơ có nội dung bạo lực, tiêu cực, phân biệt chủng tộc, châm chọc, … - Lựa chọn tuần thơ, bắt đầu với thơ ngắn, dễ nhớ - Gv đọc to thơ cho trẻ nghe nhằm giúp trẻ hiểu nội dung khái quát - Đọc lặp lại câu thơ mời trẻ đọc lại câu hết - Có thể hát thơ cho trẻ nghe giúp trẻ ghi nhớ dễ dàng hơn, đồng thời tăng cảm nhận hứng thú trẻ vần điệu yếu tố thi ca - Đặt vài tập thơ thư viện Thỉnh thoảng trẻ sáng tác thơ để trẻ có thơ riêng 11 - Khuyến khích trẻ có thiên hướng, yêu thích thơ ca sáng tác tự tạo tập thơ c Hoạt động góc đọc sách - Thiết kế góc đọc sách: Giá để sách thấp vừa tầm với trẻ, thảm, ghế, bàn Tạo khơng gian n bình, giản dị thân thuộc - Ở góc đọc sách trẻ tự đọc, xem tranh sách - Chọn sách có nội dung thực tế, phù hợp, đa dạng cho trẻ - Những sách bị hỏng nhờ trẻ sửa lại cô d Giờ tin tức/ chia sẻ tin tức * Mục đích: - Phát triển tự tin, cung cấp cho trẻ hội tự thể thân * Cách trình bày - Giờ tin tức thực thời gian ngày; thực với trẻ, nhóm trẻ toàn lớp học - Gv cần giữ cho hoạt động cách tự nhiên để trẻ thoải mai chia sẻ thông tin - Khi trẻ chia sẻ tin tức GV lắng nghe trẻ cách chăm chú, khơng ngắt lời trẻ Sau đó, người hướng dẫn u cầu trẻ chia sẻ thơng tin với lớp tin tức trẻ muốn - Gv khuyến khích trẻ việc chia sẻ tin tức cách chia sẻ thơng tin Hoạt động nên thực thường xuyên đầu năm học - Gv đặt câu hỏi cho trẻ rụt rè, yêu cầu trẻ mô tả kĩ tin tức chia sẻ - Gv giúp đỡ trẻ cần đ Trị chơi đặt câu hỏi * Mục đích: Giúp trẻ suy nghĩ, rèn luyện trí não – phát triển tư *Tiến hành - Trò chơi thực nhóm cá nhân, thực thời điểm ngày - Giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ đối tượng trẻ quan tâm - Đối thoại thường xuyên với trẻ, khuyến khích trẻ chia sẻ ý tưởng - Gv đợi trẻ suy nghĩ trả lời 2.3.3.3 Các hoạt động phân biệt âm chung Trước bắt đầu dạy ngữ âm cho trẻ, trẻ cần có khả phân biệt âm chung – âm thông dụng đời sống ngày trẻ có khả phân biệt âm từ Vì Montessori đưa hoạt động phát triển khả phân biệt âm cho trẻ Đó bao gồm tập phát triển thính giác góc giác quan; trò chơi im lặng; Đi đường kẻ theo nhạc….GV thiết kế hoạt động hướng trẻ tập trung vào việc nghe phân biệt âm a.Hoạt động : Âm mơi trường 12 *Mục đích: giúp trẻ phân biệt âm riêng lẻ mơi trường ngồi lớp học *Trình bày học Hoạt động thực cá nhan nhóm trẻ Di chuyển trẻ/ Nhóm trẻ đến góc yên tĩnh lớp học Giới thiệu âm cho trẻ ( Tiếng nước chảy; tiếng lắc chai, tiếng gõ bàn…) Mời trẻ thử thực để tạo thành âm Mời trẻ đứng sau rèm quay người lại đốn xem “âm gì?” b Hoạt động: Tiếng nhạc cụ * Mục đích: Phân biệt âm loại nhạc cụ * Trình bày học Di chuyển trẻ nhóm trẻ đến góc yên tĩnh lớp GV giới thiệu âm loại nhạc cụ cách chơi loại nhạc cụ Yêu cầu trẻ quay người âm loại nhạc cụ cô vừa chơi Lặp lại hoạt động với loại nhạc cụ khác Chơi loại nhạc cụ hỏi trẻ : “âm đây?” c Hoạt động : Âm ngơn ngữ thể * Mục đích: Phân biệt âm tạo thể * Trình bày học: Di chuyển trẻ/ nhóm trẻ đến góc yên tĩnh lớp học Gv giới thiệu âm tên hoạt động tạo âm thanh, đồng thời thực việc tạo âm Mời trẻ thực việc tạo âm Mời trẻ quay người lại, khơng nhìn GV GV tạo âm hỏi trẻ “ Đây tiếng gì?” c Hoạt động : âm hội thoại *Mục đích: Trẻ học cách sử dụng giọng nói theo nhiều cách khác để tạo âm đa dạng * Trình bày học 1: Di chuyển trẻ/ nhóm trẻ đến góc yên tĩnh lớp học Mời trẻ đứng sau rèm (hoặc quay người) Lần lượt mời trẻ khác nói, sau lần Gv hỏi trẻ “tiếng đây?” Nếu trẻ thích thú, để trẻ thay đổi giọng nói Mời trẻ đốn *Trình bày học 2: Gv thực giới thiệu giọng khác (hét, la to, nói thầm, ngại ngần, giận giữ…) Mời trẻ nói câu “con không biết” Theo dạng giọng khác *Trình bày học 13 Tạo ngữ cảnh để trẻ thực việc tạo dạng giọng khác nhau: - Hạ giọng chút - Tạo giọng tiếng bóng nảy – Boing, boing (hướng dẫn trẻ thực hành động) - Giọng thất vọng - Giọng kinh ngạc - hét lên giận giữ - Giả tiếng rít rắn - Giữ im lặng - Giả tiếng vật *Trình bày học - Sử dụng thẻ phân loại động vật Giới thiệu tên loại động vật, đồng thời giả âm tương ứng loài - Giả âm mời trẻ tìm thẻ động vật tương ứng với âm vừa tạo - Sau trẻ thục với việc nhận loài động vật qua âm thanh, giữ thẻ mời trẻ giả âm lồi động vật Mở rộng Sắp xếp thẻ động vật theo trình tự giả chuỗi âm theo thứ tự 2.3.2 Các hoạt động nhận biết đơn âm âm ghép điệu Các hoạt động giới thiệu âm bảng chữ thông qua chữ nhám tập khác Dưới bảng chữ tiếng việt cách phát âm: 14 Chữ (viết hoa & viết thường) Tên chữ Đọc theo âm Aa a A Ăă Á Ââ ớ Bb bê bờ Cc xê cờ Dd dê dờ Đđ đê đờ Ee e E Êê ê Ê Gg giê gờ Hh hát hờ Ii i I Kk ca cờ Ll e-lờ lờ Mm em mờ/e-mờ mờ Nn en nờ/e-nờ nờ Oo o O Ơơ Ơ Ơơ Ơ Pp pê pờ Qq cu/quy quờ Rr e-rờ rờ Ss ét-xì sờ Tt tê tờ Uu u U Ưư Ư Vv vê vờ Xx ích xì xờ Yy i dài I 15 a Hoạt động với chữ nhám Chữ nhám sử dụng để dạy âm chữ thông qua tiếp cận đa giác quan Trẻ dùng đồng thời giác quan để nhìn, nghe, vẽ lại chữ điều chuẩn bị gián tiếp cho việc viết chữ Các điểm cần lưu ý với hoạt động - Luôn giới thiệu chữ in thường trước: chuẩn bị cho việc đọc trẻ, trẻ nhận biết dễ dàng dễ cho trẻ vẽ nét cong nét thẳng - Luôn dạy âm chữ trước tên chữ dạy giai đoạn sau - Giới thiệu đến chữ lúc  Giáo cụ: - Một chữ giấy nhám nhỏ (in thường) - Một chữ giấy nhám to (in hoa)  Mục đích: - Phát triển ấn tượng học hình dạng chữ chữ - Liên hệ âm phát âm với ấn tượng thị giác trí nhớ học hình dạng chữ - Chuẩn bị cho việc đọc viết Bài trình bày : Nhận biết âm đơn (bài học ba bước) (Lưu ý: trẻ cần quan sát tồn chu trình làm việc) Đây tập cá nhân Cả giáo viên trẻ nên làm ngón tay trở nên nhạy cảm Lưa chọn đến chữ nhám có hình dạng âm trái ngược (ví dụ a, b m) đem chúng khay tới bàn Đặt chữ sang bên bàn, cất khay rỗng đi, đảm bảo có khoảng không trước bạn trẻ Lấy thẻ chữ (ví dụ m) đặt phía trước Cho trẻ thấy cách để giữ chữ cách chắn với tay trái (tay không thuận) sau bắt đầu học ba bước Bước Vẽ theo chữ với ngón tay (trỏ giữa) bàn tay thuận từ điểm bắt đầu tới điểm kết thúc chữ Vẽ theo cách chậm rãi nhẹ nhàng suốt thời gian nhìn vào chữ theo cách để viết Tại thời điểm đến điểm kết thúc chữ cái, quay trở lại tư bình thường bạn, nhìn phía trẻ phát âm âm chữ cách rõ ràng 16 Lặp lại đến lần sau đó, chuyển chữ cho trẻ mời trẻ vẽ theo chữ Đặt chữ phía bàn lặp lại tập với chữ vv Bước 10 Đặt tất chữ nhám bàn trước trẻ 11.Bắt đầu với chữ nhám cuối giới thiệu bước 1, nói, “Chỉ cho (âm phát ra) 12.Khuyến khích trẻ vẽ theo chữ sau trẻ cho bạn chữ Ghi chú: Đơn giản quay lại bước trẻ mắc lỗi mà không sửa sai Thực hành điều thường xuyên trẻ liên kết âm chữ cách rõ ràng Tiếp tục với bước trẻ tự tin Bước 13 Lấy chữ hỏi, “đây âm gì?” 14.Khuyến khích trẻ vẽ theo chữ sau trẻ phát âm 15.Cuối nói, “Hơm học /a/, /s/, /m/” Ghi chú: bước thứ nên bước dài nhất, chuyển tiếp sang bước thứ nhanh khiến trẻ khơng thể đưa câu trả lời, vậy, kết cáu kỉnh trẻ Bài mở rộng Trò chơi cho việc mở rộng bước Bắt đầu trinh bày trình bày bạn làm việc với trẻ Lựa chọn chữ cho đứa trẻ Đặt chữ trước trẻ theo hàng Hỏi trẻ xem có chữ theo âm: “AI có chữ /a/?” Trẻ có chữ nói “con có” Và vẽ theo chữ nhiều lần Sau chữ chuyển quay vịng tới đứa trẻ khác người vẽ theo đọc tên chữ Sau đưa cho giáo viên người đặt ngược trước mặt cô Tiếp tục cách tất chữ vẽ theo Mỗi trẻ cất chữ trẻ chỗ cũ Bài mở rộng Trò chơi cho bước Bài thực với trẻ 17 Chọn chữ Đảm bảo trẻ biết tất chữ Đặt chữ ngửa, không theo trật tự cụ thể nào, trước bạn chữ hướng trẻ Lấy chữ chuyển cho trẻ người biết tất chữ để vẽ theo chữ nói âm Khi trẻ xong…nói trẻ chuyển từ cho trẻ để vẽ theo nói âm, tiếp tục Cuối chữ quay trở lại với giáo viên, người đặt ngược chúng tách biệt với chữ khác Chuyển qua chữ tiếp tục cách tất chữ vẽ theo ... Hoạt động ngữ pháp + Hộp ngữ pháp + Kí hiệu ngữ pháp + Nơng trại động vật - Thư viện: tranh ảnh, sách, truyện… 2.3 Ứng dụng hoạt động ngôn ngữ phương pháp Montessori vào hoạt động góc ngơn ngữ trường... làm 2.3.3 Hệ thống tập ngôn ngữ phương pháp Montessori ứng dụng vào hoạt động góc cho trẻ MN * Các hoạt động phát triển ngơn ngữ nói Montessori chia tập thực hành ngơn ngữ nói làm nhóm: - Các... dạy trẻ nghe, nói phương pháp Montessori vào dạy học mầm non thơng qua trị chơi ngơn ngữ trình bày Chúng ta ứng dụng việc dạy trẻ phát âm âm chữ cái, trò chơi với chữ theo phương pháp chương trình

Ngày đăng: 11/02/2022, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan