1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn Thiết kế trò chơi góp phần đổi mới dạy toán lớp 1

17 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT HUYỆN GIAO THỦY BÁO CÁO SÁNG KIẾN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỔI MỚI DẠY TOÁN LỚP 1 Tác giả: NGUYỄN THỊ MAI Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1B1 Đơn vị công tác: Trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy Giao Thủy, ngày 29 tháng 3 năm 2019 1. Tên sáng kiến: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỔI MỚI DẠY TOÁN LỚP 1 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 1 trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy 3.Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 11 tháng 9 năm 2018 đến ngày 11 tháng 5 năm 2019 4. Tên tác giả: Họ tên : Nguyễn Thị Mai Năm sinh: 21011972 Nơi thường trú: Bình Hòa – Giao Thủy – Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Chủ nhiệm lớp 1B1 Nơi làm việc : Trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy Điện thoại: 0974863387 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy Địa chỉ: Giao Nhân Giao Thủy Điện thoại: 03503895906 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: Trong cuộc sống hàng ngày với bao nhiêu hiện tượng,sự kiện đã , đang và sẽ diễn ra đòi hỏi chúng ta phải tìm cách giải quyết những vấn đề đó giúp cho chúng ta thích nghi với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học hiện đại thì con người cần trang bị cho mình khối kiến thức cần thiết để giải các bài toán khó trong công việc cũng như trong cuộc sống. vì thế trong học tập cũng như trong giảng dạy việc sử dụng câu hỏi, trò chơi là một yêu cầu tất yếu nhằm giúp trẻ tích cực nhận thức cũng như người giáo viên sẽ là người dẫn chương trình hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hoạt động . Đồng thời qua đó giáo viên củng cố cho trẻ những kiến thức cần thiết làm vốn kinh nghiệm sống khi hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng. Dạy học môn toán cho trẻ khuyết tật trí tuệ(KTTT) nhằm giúp trẻ bước đầu hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng , hình dạng, kích thước định hướng trong không gian, thời gian, để giúp các em định hướng tốt trong cuộc sống cũng như trong hoạt động lao động sau khi ra trường. Đặc biệt là chuẩn bị cho các em cuộc sống lao động có ích cho xã hội. Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành đọc viết, đếm,cộng trừ trong phạm vi 100 (nhưng đối với học sinh khuyết tật trí tuệ lớp 1 năm nhất của trường trẻ em khuyết tật thì chỉ rèn kỹ năng đọc viết, cộng, trừ trong phạm vi 5) Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, đường thẳng,…và nhận biết số lượng lớn hơn, nhỏ hơn. Giải một số bài tập đơn giản. Phát huy tính ham hiểu biết rèn luyện tính cẩn thận, chính xác ở trẻ. Làm phong phú kinh nghiệm, mở rộng năng lực hoạt động của trẻ trong các hoạt động khác. Sử dụng quá trình dạy toán làm góp phần phát triển toàn diện và sửa chữa một số khiếm khuyết trong quá trình hoạt động nhận thức của trẻ. Đối với trẻ bình thường việc lĩnh hội các kiến thức nói chung và kiến thức về toán nói riêng đôi khi cũng không dễ, huống chi là đối với trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT). Vì thế để trẻ tiếp thu tốt nội dung bài học, người giáo viên cần phải tìm ra phương pháp phù hợp đối với trẻ khuyết tật trí tuệ( KTTT). Trong chương trình giáo dục chuyên biệt hiện nay, môn Toán cùng với các môn học khác trong nhà trường có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển hòa nhập với xã hội. Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìa khóa mở ra sự phát triển của các môn học khác. Muốn học sinh khuyết tật trí tuệ học tốt được môn Toán thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người ntập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong ăng động, tự tin, sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở trẻ chậm phát triển trí tuệ theo hướng ứng dụng, trải nghiệm, sáng tạo. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Từ những băn khoăn suy nghĩ đó nên tôi đã nghiên cứu đề tài: “Thiết kế trò chơi dân gian đổi mới dạy toán lớp 1”nhằm giúp trẻ khuyết tật trí tuệ nhận thức thế giới xung quanh và các liên hệ về số lượng kích thước, hình dáng một cách có hiệu quả II. Mô tả giải pháp: 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến : 1.1. Thuận lợi Có đồ dùng dạy học tự làm, phong phú, phương pháp đa dạng phù hợp với học sinh khuyết tật trí tuệ. Gia đình học sinh quan tâm, đưa đón trẻ đi học đều. Học sinh ngoan, lễ phép, có nền nếp trong học tập,. Các bài học dựa vào chương trình khung của BGD biên soạn dành cho học sinh khuyết tật, kết hợp với SGK của tiểu học có chỉnh sửa để phù hợp với trình độ của học sinh khuyết tật. 1.2. Khó khăn Trong lớp đông học sinh. Trình độ học sinh không đồng đều, đa dạng tật. Nhiều lứa tuổi khác nhau, thậm chí có học sinh đáng tuổi học trung học cơ sở rồi mà vẫn chưa nhận được mặt chữ. Các em học lâu nhớ nhưng mau quên. Vốn từ ít, tư duy lozic kém, khó tuân theo các chỉ dẫn. Chưa có sách bài soạn và sách giáo khoa dùng riêng cho lớp 1 khuyết tật trí tuệ. 1.3. Tiến hành khảo sát chất lượng môn toán khi chưa áp dụng trò chơi. Tổng số bài Hoàn thành Tỷ lệ % Chưa hoàn thành Tỷ lệ % 14 4 28,57% 10 71,43% Qua kết quả khảo sát trên tôi thấy nếu cứ dạy theo phương pháp cũ thì học sinh sẽ cảm thấy mệt mỏi và chán nản không muốn học tiếp và học rồi chữ thầy lại trả thầy. Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức các trò chơi xen kẽ để tạo không khí sôi nổi, chơi mà học, học mà chơi để củng cố khắc sâu kiến thức, tạo đường mòn tri thức trong não bộ 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: 2.1. Tác dụng của trò chơi toán học Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính quá trình hoạt động bản thân trò chơi chứ không nằm ở kết quả chơi. Trò chơi là loại phố biến của hoạt động vui chơi là chơi theo luật, luật của trò chơi chính là các quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu của hành động trò chơi, luật của trò chơi có thể tường minh có thể không. Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gần với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi học sinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng đã học. Như vậy trong trò chơi học tập các kỹ năng môn toán được đưa vào trò chơi. Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh lứa tuổiTiểu học, có thể nói nó quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em luôn tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không làm tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã tham gia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình. Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt động chơi. Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng Trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn. Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục. 2.2. Một số trò chơi toán học lớp 1 A. Tổ chức trò chơi trong môn Toán Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức và thiết kế trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắc sau : a. Thiết kế trò chơi học trong môn Toán : Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán nói chung và môn Toán lớp 1 nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể đưa các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trò chơi trong dạy toán có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau : + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học + Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh lớp 1, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường. + Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú. + Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo. + Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh. Cấu trúc của Trò chơi học tập : + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế trong trò chơi. + Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò chơi học tập. + Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trò chơi. + Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi + Nêu cách chơi. b. Cách tổ chức trò chơi : Thời gian tiến hành: thường từ 5 7 phút Đầu tiên là giới thiệu trò chơi : + Nêu tên trò chơi. + Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi. Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi Chơi thật Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, giáo viên có thể nêu thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh. Thưởng phạt: Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thªm hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh. Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui (như chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò...) B. Giới thiệu một số trò chơi toán học lớp 1: Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy toán cho học sinh lớp 1: Trò chơi 1 : Truyền điệ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT HUYỆN GIAO THỦY BÁO CÁO SÁNG KIẾN THIẾT KẾ TRỊ CHƠI DÂN GIAN ĐỔI MỚI DẠY TỐN LỚP Tác giả: NGUYỄN THỊ MAI Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1B1 Đơn vị công tác: Trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy Giao Thủy, ngày 29 tháng năm 2019 1 Tên sáng kiến: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỔI MỚI DẠY TOÁN LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy 3.Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 11 tháng năm 2018 đến ngày 11 tháng năm 2019 Tên tác giả: Họ - tên : Nguyễn Thị Mai Năm sinh: 21/01/1972 Nơi thường trú: Bình Hịa – Giao Thủy – Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Chủ nhiệm lớp 1B1 Nơi làm việc : Trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy Điện thoại: 0974863387 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy Địa chỉ: Giao Nhân - Giao Thủy Điện thoại: 03503895906 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Trong sống hàng ngày với tượng,sự kiện , diễn địi hỏi phải tìm cách giải vấn đề giúp cho thích nghi với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, với phát triển không ngừng khoa học đại người cần trang bị cho khối kiến thức cần thiết để giải tốn khó cơng việc sống học tập giảng dạy việc sử dụng câu hỏi, trò chơi yêu cầu tất yếu nhằm giúp trẻ tích cực nhận thức người giáo viên người dẫn chương trình hấp dẫn lơi trẻ hoạt động Đồng thời qua giáo viên củng cố cho trẻ kiến thức cần thiết làm vốn kinh nghiệm sống hòa nhập vào sống cộng đồng Dạy học mơn tốn cho trẻ khuyết tật trí tuệ(KTTT) nhằm giúp trẻ bước đầu hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng , hình dạng, kích thước định hướng không gian, thời gian, để giúp em định hướng tốt sống hoạt động lao động sau trường Đặc biệt chuẩn bị cho em sống lao động có ích cho xã hội Hình thành rèn luyện kỹ thực hành đọc viết, đếm,cộng trừ phạm vi 100 (nhưng học sinh khuyết tật trí tuệ lớp năm trường trẻ em khuyết tật rèn kỹ đọc viết, cộng, trừ phạm vi 5) Nhận biết hình trịn, hình vng, hình tam giác, đường thẳng,…và nhận biết số lượng lớn hơn, nhỏ Giải số tập đơn giản Phát huy tính ham hiểu biết rèn luyện tính cẩn thận, xác trẻ Làm phong phú kinh nghiệm, mở rộng lực hoạt động trẻ hoạt động khác Sử dụng q trình dạy tốn làm góp phần phát triển toàn diện sửa chữa số khiếm khuyết trình hoạt động nhận thức trẻ Đối với trẻ bình thường việc lĩnh hội kiến thức nói chung kiến thức tốn nói riêng không dễ, chi trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) Vì để trẻ tiếp thu tốt nội dung học, người giáo viên cần phải tìm phương pháp phù hợp trẻ khuyết tật trí tuệ( KTTT) Trong chương trình giáo dục chun biệt nay, mơn Tốn với mơn học khác nhà trường có vai trị góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển hịa nhập với xã hội Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính lơgíc tính xác cao, chìa khóa mở phát triển môn học khác Muốn học sinh khuyết tật trí tuệ học tốt mơn Tốn người Giáo viên khơng phải truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn Sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách dập khn, máy móc làm cho học sinh học nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người ntập cách thụ động Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập khơng cao Nó ăng động, tự tin, sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học mơn tốn trẻ chậm phát triển trí tuệ theo hướng ứng dụng, trải nghiệm, sáng tạo Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Các trị chơi có nội dung tốn học lý thú bổ ích phù hợp với việc nhận thức em Thơng qua trị chơi em lĩnh hội tri thức toán học cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm Từ băn khoăn suy nghĩ nên tơi nghiên cứu đề tài: “Thiết kế trị chơi dân gian đổi dạy tốn lớp 1”nhằm giúp trẻ khuyết tật trí tuệ nhận thức giới xung quanh liên hệ số lượng kích thước, hình dáng cách có hiệu II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến : 1.1 Thuận lợi - Có đồ dùng dạy học tự làm, phong phú, phương pháp đa dạng phù hợp với học sinh khuyết tật trí tuệ - Gia đình học sinh quan tâm, đưa đón trẻ học - Học sinh ngoan, lễ phép, có nếp học tập, - Các học dựa vào chương trình khung BGD biên soạn dành cho học sinh khuyết tật, kết hợp với SGK tiểu học có chỉnh sửa để phù hợp với trình độ học sinh khuyết tật 1.2 Khó khăn - Trong lớp đơng học sinh - Trình độ học sinh không đồng đều, đa dạng tật - Nhiều lứa tuổi khác nhau, chí có học sinh đáng tuổi học trung học sở mà chưa nhận mặt chữ - Các em học lâu nhớ mau quên Vốn từ ít, tư lozic kém, khó tuân theo dẫn - Chưa có sách soạn sách giáo khoa dùng riêng cho lớp khuyết tật trí tuệ 1.3 Tiến hành khảo sát chất lượng mơn tốn chưa áp dụng trị chơi Tổng số Hoàn thành Tỷ lệ % Chưa hoàn thành Tỷ lệ % 14 28,57% 10 71,43% Qua kết khảo sát thấy dạy theo phương pháp cũ học sinh cảm thấy mệt mỏi chán nản không muốn học tiếp học chữ thầy lại trả thầy Do dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, đưa học sinh tham quan, thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức trò chơi xen kẽ để tạo khơng khí sơi nổi, chơi mà học, học mà chơi để củng cố khắc sâu kiến thức, tạo đường mòn tri thức não Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Tác dụng trị chơi tốn học Hoạt động vui chơi hoạt động mà động nằm q trình hoạt động thân trị chơi khơng nằm kết chơi Trị chơi loại phố biến hoạt động vui chơi chơi theo luật, luật trị chơi quy tắc định rõ mục đích, kết yêu cầu hành động trò chơi, luật trò chơi tường minh khơng Trị chơi học tập trị chơi mà luật bao gồm quy tắc gắn với kiến thức kỹ có hoạt động học tập, gần với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi, thông qua chơi học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào tình trị chơi học sinh thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học Như trị chơi học tập kỹ mơn tốn đưa vào trò chơi Chơi nhu cầu cần thiết học sinh lứa tuổiTiểu học, nói quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Chính em ln tìm cách tranh thủ thời gian điều kiện để chơi Được chơi em tham gia tự giác chủ động Khi chơi em biểu lộ tình cảm rõ ràng niềm vui thắng lợi buồn bã thất bại Vui mừng thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, thân em thấy có lỗi khơng làm tốt nhiệm vụ Vì tập thể mà em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm có Đây đặc tính thi đua cao trị chơi Vì tham gia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết khả sức lực, tập trung ý, trí thơng minh sáng tạo Trị chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác tích cực Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích luỹ qua hoạt động chơi Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng Trị chơi học tập mà q trình dạy học trở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hội học tập đa dạng Trị chơi khơng phương tiện mà phương pháp giáo dục 2.2 Một số trị chơi tốn học lớp A Tổ chức trị chơi mơn Tốn Để trị chơi góp phần mang lại hiệu cao học, tổ chức thiết kế trò chơi phải đảm bảo nguyên tắc sau : a Thiết kế trị chơi học mơn Tốn : * Tổ chức trị chơi học tập để dạy mơn Tốn nói chung mơn Tốn lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian tiết học cụ thể đưa trò chơi cho phù hợp Song muốn tổ chức trò chơi dạy tốn có hiệu cao địi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ đảm bảo yêu cầu sau : + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục + Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học + Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh lớp 1, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường + Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo + Trò chơi phải gây hứng thú học sinh * Cấu trúc Trò chơi học tập : + Tên trị chơi + Mục đích: Nêu rõ mục đích trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ Mục đích trị chơi quy định hành động chơi thiết kế trò chơi + Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng Trò chơi học tập + Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ quy tắc hành động chơi quy định người chơi, quy định thắng thua trò chơi + Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia trò chơi + Nêu cách chơi b Cách tổ chức trò chơi : Thời gian tiến hành: thường từ - phút - Đầu tiên giới thiệu trò chơi : + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi - Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi - Chơi thật - Nhận xét kết chơi, thái độ người tham dự, giáo viên nêu thêm tri thức học tập qua trò chơi, sai lầm cần tránh - Thưởng - phạt: Phân minh, luật chơi, cho người chơi chấp nhận thoải mái tự giác làm trò chơi thªm hấp dẫn, kích thích học tập học sinh Phạt học sinh phạm luật chơi hình thức đơn giản, vui (như chào bạn thắng cuộc, hát bài, nhảy lò cò ) B Giới thiệu số trị chơi tốn học lớp 1: Sau tơi xin giới thiệu số trị chơi tiêu biểu mà tơi áp dụng q trình dạy tốn cho học sinh lớp 1: Trị chơi : Truyền điện - Mục đích : + Luyện tập củng cố kỹ ghi nhớ số phạm vi + Luyện phản xạ nhanh em - Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị đồ dùng - Cách chơi: Các em ngồi chỗ Giáo viên gọi em xung phong Ví dụ em xướng to số phạm vi chẳng hạn “1” nhanh vào em B để “truyền điện” Lúc em B phải nói tiếp 2” nhanh vào em C Thế em C phải nói tiếp “ 3” Nếu C nói quyền xướng to số A vào bạn D để “truyền điện” tiếp Cứ làm bạn nói sai (chẳng hạn A nói “4 truyền cho B, mà B nói “2” tức sai số đếm C đọc số sai) phải nhảy lị cị vịng từ chỗ lên bảng Kết thúc khen thưởng tràng vỗ tay cho bạn nói nhanh * Lưu ý : + Trị chơi khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ + Trị chơi áp dụng vào nhiều (Ví dụ : Luyện tập bảng cộng trừ, ) thay đổi hình thức “truyền” Ví dụ : em hô to 2+3 vào em để truyền em việc nói kết + Trị chơi khơng cầu kỳ gây khơng khí vui, sơi nổi, hào hứng học cho em Trò chơi : Ai nhiều hoa (Luyện tập trang 50) - Mục đích : + Luyện tập củng cố kỹ cộng số phạm vị + Tập cho học sinh cách đánh giá, thưởng hoa - Chuẩn bị + chậu cảnh có đánh số 1, + Một số hoa giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi phép tính 2+2 1+4 3+2 2+3 4+1 1+2 + Phấn màu + Đồng hồ theo dõi thời gian + Chọn học sinh lớp làm giám khảo thư ký - Cách chơi: Chia lớp làm đội, nghe hiệu lệnh "bắt đầu" đội cử người lên bốc hoa bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh phép tính ghi bơng hoa, sau cài bơng hoa lên đội Người làm xong cài hoa lên lại đến lượt người khác Cứ hết phút Sau giáo viên hơ hết đội đội cử đại diện lên đọc phép tính đồng thời giơ cho lớp xem bơng hoa Giám khảo đánh giá thư ký ghi lại kết - Cách đánh giá: + Mỗi phép tính bơng hoa + Tổng hợp số hoa đội Đội nhiều hoa đội thắng * Lưu ý: Sau chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá đội chơi khuyến khích tổ giám khảo, thư ký, nhắc nhở em sai sót vấp phải để lần sau em chơi tốt Trò chơi : Ong tìm nhụy (Trị chơi áp dụng bảng cộng, trừ, cụ thể bµi: phép trừ phạm vi 5) - Mục đích : + Rèn tính tập thể + Giúp cho học sinh thuộc bảng cộng, trừ - Chuẩn bị : + hoa cánh, màu, cánh hoa ghi số sau, mặt sau gắn nam châm + 10 Ong ghi phép tính, mặt sau có gắn nam châm 5-1 5-3 4-2 5-2 5-4 10 - Cách chơi : + Chọn đội, đội em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn bên bảng hoa Ong, bên không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi Cơ có bơng hoa cánh hoa kết phép tính, cịn Ong chở phép tính tìm kết Nhưng Ong khơng biết phải tìm nµo, muốn nhờ giúp, có giúp khơng ? - đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" bạn lên gắn phép tính cạnh với số thích hợp Bạn thứ gắn xong phép tính đầu tiên, cuối hàng , bạn thứ tiếp tục lên gắn, gắn hết phép tính Trong vịng phút, đội gắn nhanh đội chiến thắng * Lưu ý : Sau học sinh chơi xong, giáo viên nhận xét hỏi thêm số câu hỏi sau để khắc sâu học + Tại Ong 4-2 5-3 chung nhà ? + Vì phép tính "4 - - 3" có kết Trị chơi : Rồng lên mây - Mục đích : - Kiểm tra kỹ tính nhẩm học sinh Ví dụ: củng cố bảng cộng, trừ - Chuẩn bị: - Một tờ giấy viết sẵn phép tính cộng, trừ phạm vi - Cách chơi: Một em định làm đầu rồng lên bảng + Em cất tiếng hát: " Rồng lên mây Rồng lên mây Ai mà tính giỏi với mình" 11 + Sau em hỏi : "Người tính giỏi có nhà hay khơng ?" - Một em học sinh trả lời : "Có tơi ! Có tơi !" - Em làm đầu rồng phép tính đó, ví dụ : "1+3 ?" - Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời em đầu rồng) Cứ em làm đầu rồng câu hỏi đàn lên mây - Lưu ý: Ở trò chơi nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt bát Tóm lại trị chơi học tập loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học học sinh tiểu học Trị chơi học tập tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động học Nó cịn kích thích trí tưởng tượng, tị mị, ham hiểu biết trẻ Tổ chức tốt trò chơi học tập không làm cho em hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Việc tổ chức trị chơi học tốn vơ cần thiết Song không nên lạm dụng phương pháp này, học ta nên tổ chức cho em chơi từ đến trò chơi khoảng từ đến phút 10 phút Do người Giáo viên cần có kỹ tổ chức, hướng dẫn em thực trò chơi thật hợp lý đồng bộ, phát huy tối đa vai trò học sinh Khi tổ chức trị chơi học tập nói chung vào mơn tốn lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, vào điều kiện sở vật chất trường, thời gian tiết học mà lựa chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp Song để tổ chức trị chơi tốn học có hiệu địi hỏi người thầy phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho trò chơi III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 12 Sau lựa chọn để vận dụng số trò chơi tốn học nêu vào tiết học Khơng học sinh nắm kiến thức học mà nhớ lâu kiến thức học - Các em tự tin mạnh dạn thực tập khơng cịn rụt rè trước nữa, trẻ phân biệt hay sai, học trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô - Các em rèn khả nhanh nhẹn, khéo léo, tạo cho em niềm tin yêu bạn bè thầy cô giáo - Điều đáng mừng em hào hứng, chờ đợi tiết học tốn cho em lịng u thích, ham mê mơn tốn - Sau áp dụng trị chơi dân gian vào dạy mơn tốn tơi thấy kết học tập em nâng lên rõ rệt Kết khảo sát sau áp dụng trò chơi dân gian vào dạy mơn tốn Tổng số Hồn thành Tỷ lệ % Chưa hoàn thành Tỷ lệ % 57,14% 42,86% 14 Trên số kinh nghiệm tơi đúc rút q trình giảng dạy trường trẻ em khuyết tật Vậy mong bạn đồng nghiệp tham gia góp ý kiến để sáng kiến phát huy hiệu tốt IV.Cam kết Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG TÁC GIẢ VIẾT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN (ký tên) (Xác nhận) NGUYỄN THỊ MAI 13 PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa trò chơi: “Ai nhiều điểm nhất”- Trang Hình ảnh minh họa trị chơi: “Ong tìm nhụy”- Trang 10 14 Hình ảnh minh họa trò chơi: “Rồng lên mây”- Trang 11 15 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học cấp trường Tôi là: Số ngày tháng Họ tên TT năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Trường Nguyễn 21/01/1972 trẻ em Giáo viên Cao đẳng 100% Thị Mai khuyết tật sư phạm huyện Giao Thủy - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Thiết kế trò chơi dân gian đổi dạy toán lớp - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường trẻ em khuyết tật Giao Thủy - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 11/9/2018 - Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến trình bày logic, khoa học, ngắn gọn, rõ ràng , giúp học sinh hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức cách chủ động - Những thơng tin cần bảo mật có: - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên có đầy đủ tài liệu tham khảo, chương trình khung, đồ dùng trực quan - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần đổi phương pháp giảng dạy, gây hứng thú học tập học sinh, hình thành rèn luyện ý thức kỷ luật tốt, học sinh tiếp thu học cách chủ động - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử :Áp dụng cho lớp có học sinh khuyết tật trí tệ Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu : 16 Số ngày tháng Họ tên TT năm sinh Nơi cơng Chức tác danh Trình độ chun mơn Nội dung công việc hỗ trợ Trường Nguyễn 20/3/1991 trẻ em Giáo viên Đại học Thực Thị Kiều khuyết tật sư phạm nghiệm Diễm huyện sáng kiến Giao Thủy Trường Nguyễn 11/11/1992 trẻ em Giáo viên Cao đẳng Thực Thị Ngọc khuyết tật sư phạm nghiệm huyện sáng kiến Giao Thủy Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật GiaoThủy, ngày 30 tháng năm 2019 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) NNGUYỄN THỊ MAI 17 ... dục 2.2 Một số trị chơi tốn học lớp A Tổ chức trị chơi mơn Tốn Để trị chơi góp phần mang lại hiệu cao học, tổ chức thiết kế trò chơi phải đảm bảo nguyên tắc sau : a Thiết kế trò chơi học mơn Tốn.. .1 Tên sáng kiến: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỔI MỚI DẠY TOÁN LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp trường trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy 3.Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 11 ... trúc Trò chơi học tập : + Tên trò chơi + Mục đích: Nêu rõ mục đích trị chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ Mục đích trị chơi quy định hành động chơi thiết kế trò chơi + Đồ dùng, đồ chơi:

Ngày đăng: 11/02/2022, 08:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w