Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
487,61 KB
Nội dung
UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: ÂM NHẠC VIỆT NAM NGÀNH: THANH NHẠC; ORGAN; BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lưu hành nội Năm 2017 BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Âm nhạc phận thiếu đời sống tinh thần, công cụ đấu tranh để tồn phát triển dân tộc ta Do nhu cầu mà suốt bốn ngàn năm lịch sử mình, nhân dân ta sáng tạo nên hàng ngàn ca nhạc, hàng trăm loại nhạc cụ, nhiều hình thức thể loại tác phẩm, nhiều kiểu dàn nhạc thang âm điệu thức khác nhau, vừa mang đặc điểm chung khu vực Đông Nam Á lại vừa đậm đà sắc dân tộc Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, nhân dân ta nghiêm túc kế thừa gìn giữ tinh hoa văn hóa nghệ thuật truyền thống, bên cạnh ln tích cực đấu tranh chống lại thủ đoạn nhằm đồng hóa lực xâm lược từ bên ngồi Đồng thời nhân dân ta ln mở cửa đón nhận, tiếp thu dân tộc hóa nhân tố, hình thức, thủ pháp, phương tiện Âm nhạc du nhập từ bên mà cảm thấy cần thích hợp với ta Từ bổ sung không ngừng đổi để làm giàu thêm cho phát triển âm nhạc dân tộc nước ta Mơn Âm nhạc Việt Nam có ý nghĩa quan trọng học sinh, sinh viên theo học ngành Nghệ thuật, mà cịn có ý nghĩa quan trọng tất người dân Việt nam Cuốn giáo trình trang bị cho học sinh, sinh viên tảng kiến thức trình hình thành phát triển Âm nhạc Việt Nam chúng ta, từ em nắm rõ đặc điểm Âm nhạc Việt Nam, đồng thời biết chân quý, gìn giữ phát triển Âm nhạc lên tầm cao Cuốn giáo trình phân chia thành bốn chương, theo diễn trình lịch sử Âm nhạc Việt Nam Chương I; Nói khái quát đặc điểm tính nhiều tầng nhiều lớp, tính chất tâm linh Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Chương II; Âm nhạc thời đại Hùng Vương, thời đại Bắc thuộc chống bắc thuộc buổi đầu dựng nước giữ nước Chương III; Đặc điểm Âm nhạc Việt Nam thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ bảo vệ đất nước Chương IV; Các thể loại cũ Âm nhạc Việt Nam từ kỷ XIX đến Do trình tìm hiểu thu thập tài liệu không nhiều nên giáo trình khơng tránh mắc phải khiếm khuyết, mong bạn đọc ủng hộ chỉnh sửa thêm để giáo trình hồn thiện Chân thành cảm ơn! Lào Cai, năm 2019 Người biên soạn Kiều Đức Thăng MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Âm nhạc Việt Nam- Sản phẩm Văn hóa vật chất tâm linh Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc gắn liền với đặc sản địa phương sống lao động cư dân đất nước Việt Nam 10 Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đời sớm 10 Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc đa dân tộc 10 Bài Âm nhạc Việt Nam có sở âm nhạc địa mang truyền thống Đông Nam Á 12 Vài nét Đông Nam Á văn hóa Đơng Nam Á 12 Âm nhạc Việt Nam mối liên hệ với truyền thống âm nhạc Đông Nam Á 13 Tính nhiều tầng nhiều lớp âm nhạc Việt Nam 13 CHƯƠNG II: ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG BUỔI ĐẦU .14 DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC 14 Bài 1: Âm nhạc thời đại Hùng Vương .14 Bối cảnh chung 14 Sinh hoạt âm nhạc thời kỳ Hùng Vương 14 Nhạc khí thời đại Hùng Vương 14 3.1 Nhạc khí thuộc họ màng rung 15 3.2 Nhạc khí gõ thuộc họ tự thân vang 15 3.3 Nhạc khí 15 Một vài nét âm nhạc phía nam nước Văn Lang- Âu Lạc 15 Đặc trưng ý nghĩa lịch sử âm nhạc thời đại Hùng Vương 15 Bài 2: Âm nhạc thời kỳ bắc thuộc chông bắc thuộc 17 Sự diệt vong nước Âu Lạc 17 Những mưu đồ đồng hóa phong kiến phương Bắc đấu tranh nhân dân ta .17 Những yếu tố lĩnh vực dân tộc học 18 Sự phát triển giao thông buôn bán mối giao lưu với người nước ngoài, du nhập tôn giáo số biến đổi lĩnh vực kinh tế xã hội 18 4.1 Sự phát triển giao thông buôn bán mối giao lưu với người nước 18 4.2 Sự du nhập tôn giáo 19 4.3 Một số biến đổi lĩnh vực kinh tế xã hội 19 Âm nhạc Phù Nam - Chân Lạp Lâm Ấp - ChamPa .19 5.1 Âm nhạc Phù Nam - Chân Lạp 19 5.2 Âm nhạc Lâm Ấp - Chanpa 20 Vị trí giai đoạn Bắc thuộc chống Bắc thuộc lịch sử Âm nhạc Việt Nam 20 CHƯƠNG III: ÂM NHẠC TRONG THỜI KỲ XÂY DỰNG QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC 21 Bài Âm nhạc thời kỳ đầu xây dựng củng cố quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ từ kỷ X đến kỷ XV 21 Bối cảnh chung diễn biến lịch sử 21 Sự phát triển phong phú thể loại ca nhạc dân gian 22 2.1 Dân ca sinh hoạt dân ca nghi lễ 22 2.2 Sự phổ biến rộng rãi âm nhạc phật giáo đạo giáo 22 2.3 Các loại hình nghệ thuật sân khấu đường hình thành phát triển 22 Âm nhạc cung đình 22 Nhạc khí tổ chức dàn nhạc thời Lý, Trần 23 4.1 Những nhạc khí 23 4.2 Các tổ chức dàn nhạc 23 Những bước đầu tiếp thu số yếu tố lý thuyết Âm nhạc Trung Hoa, đường xây dựng lý thuyết hệ thống đào tạo Âm nhạc .24 5.1 Khái quát 24 5.2 Những thành tựu âm nhạc thời Hồ 24 Bài 2: Âm nhạc thời Lê 25 Bối cảnh chung diễn trình lịch sử 25 1.1 Tích cực quy hóa âm nhạc dân tộc, đặc biệt âm nhạc cung đình 25 1.2 Bước suy vi âm nhạc cung đình trỗi dậy âm nhạc dân gian 25 Các tổ chức dàn nhạc khí nhạc 26 2.1 Đường thượng chi nhạc; 26 2.2 Đường hạ chi nhạc; 27 2.3 Thự đồng văn Thự nhã nhạc 27 2.4 Ty giáo phường 27 2.5 Dàn nhạc dùng để đệm cho hát cung đình 27 Các thể loại ca múa múa nhạc tiết mục .28 3.1 Các thể loại ca múa 28 3.2 Bài tiết mục 28 Hát cửa đình 28 Nghệ thuật sân khấu Chèo, Tuồng bước vào giai đoạn tác giả tác phẩm 29 Bài 3: Âm nhạc thời Nguyễn .30 Bối cảnh lịch sử tình chung âm nhạc 30 Các tổ chức dàn nhạc nhạc khí 30 2.1 Dàn nhạc cung đình 30 2.2 Các dàn nhạc lễ dân gian 31 Một số thể loại ca nhạc 31 3.1 Các thể loại ca nhạc cung đình 31 3.2 Các ca nhạc lễ dân gian 31 Nghệ thuật sân khấu cổ truyền 32 4.1 Hát Bội 32 4.2 Hát Chèo 32 CHƯƠNG IV: ÂM NHẠC VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY 34 Bài Âm nhạc Việt Nam từ kỷ XIX đến 1945 34 Quá trình phát tán chuyển hóa Âm nhạc Cung đình dân gian, đồng thời tiếp tục Việt hóa số yếu tố Trung Hoa du nhập kỷ trước34 1.1 Quá trình phát tán chuyển hóa Âm nhạc Cung đình dân gian 34 1.2 Việt hóa số yếu tố Trung Hoa 34 Ý nghĩa lan tràn phát triển mạnh mẽ thể loại ca nhạc kịch hát cổ truyền phía nam nước ta giai đoạn 35 Bài Ân mhạc Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 37 Bối cảnh chung thử lửa thứ hai 37 Nghệ thuật sân khấu Chèo, Chèo Văn minh Chèo Cải lương .38 2.1 Chèo văn minh 38 2.2 Chèo Cải lương 39 Quá trình hình thành phát triển sân khấu Cải lương 40 3.1 Quá trình hình thành 40 3.2 Quá trình phát triển phân hóa Cải lương trước cách mạng tháng tám 41 3.3 Những đóng góp ý nghĩa đời phát triển sân khấu Cải lương nửa đầu kỷ XX 42 Nghệ thuật sân khấu Bài Chòi 43 Bài 3: Phong trào sáng tác theo phương pháp Âu tây Sự đời phát triển Âm nhạc cải cách .45 Sự truyền bá Âm nhạc phương tây vào Việt Nam phong trào học nhạc Âu tây 45 Phong trào sáng tác công khai đời Âm nhạc cải cách .46 Ý nghĩa hình thành Âm nhạc Cải cách 47 Bài Một số khuynh hướng Âm nhạc cải cách bước chuyển biến chúng 49 Khuynh hướng lãng mạn (1938) 49 Khuynh hướng hùng ca yêu nước .49 khuynh hướng cách mạng 50 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Âm nhạc Việt Nam Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Vị trí: Âm nhạc Việt Nam học phần khối môn học sở chương trình đào tạo Trung cấp Âm nhạc chuyên nghiệp – Chuyên ngành; Thanh nhạc, Organ, Nhạc cụ truyền thống Học phần nghiên cứu vấn đề lịch sử Âm nhạc Việt Nam Tính chất: Thuộc phần mơn học sở môn học chuyên môn ngành Ý nghĩa vai trị mơn học; Âm nhạc Việt Nam mơn học quan trọng chương trình đào tạo trường Âm nhạc Việt nam Nó giúp cho học sinh, sinh viên hiểu biết lịch sử âm nhạc dân tộc Việt Nam qua thời kỳ thành tựu mà cha ông ta đạt Mục tiêu môn học: Về kiến thức: Trang bị cho học sinh kiến thức lịc sử Âm nhạc Việt Nam thời kỳ; Âm nhạcViệt Nam buổi đầu giữ nước, Âm nhạc Việt Nam thời kỳ phong kiến, từ kỷ XIX đến nay, số loại hình dân ca, âm nhạc dân gian, truyền thống Việt Nam Về kỹ năng: Sau học xong học phần này, học sinh nắm giai đoạn hình thành phát triển âm nhạc Việt Nam, nhận biết số thể loại Âm nhạc Thơng qua học sinh vận dụng sử lý tác phẩm học chuyên ngành tốt Về lực tự chủ trách nhiệm: Trong lên lớp HSSV phải có trách nghiệm tham gia góp ý kiến xây dựng bài, thái độ học tập nghiêm túc CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Mục tiêu Kiến thức: Đặc điểm, tính chất Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Kỹ năng: Nắm đặc điểm, tính chất Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc Việt Nam- Sản phẩm Văn hóa vật chất tâm linh Cư dân đất nước ta có đời sống tâm linh phong phú, từ thủa xa xưa cư dân tồn quan niệm vạn vật hữu linh, theo vật gian có hồn, có vị thần trú ngụ từ vật vô tri vô giác tự nhiên người tạo nên, đến loài động vật hay tượng tự nhiên, tiềm ẩn lực vơ hình Con người chết khơng có nghĩa hoàn toàn biến mất, mà chuyển từ giới hữu hình sang giới vơ hình mà thơi Bởi họ nghĩ cầu xin các siêu linh che trở, giúp đỡ sống Sự giao tiếp cầu xin lực siêu linh, vơ hình thực thong qua việc tế lễ, thờ cúng Chính mà nước ta nảy sinh thờ thần Mặt trời, thần nước, thành hồng, vị anh hùng, ơng bà tổ tiên… Tất hình thức tín ngưỡng tơn giáo đó, tạo mơi trường quan trọng cho phát sinh phát triển Âm nhạc Trong nhiều tế lễ, thờ cúng sinh hoạt tôn giáo, âm nhạc thành tố tách rời Bản thân nhạc khí người thần thánh hóa sản vật thần linh ban cho, chí hóa thân vị thần Vì tấu nhạc khí cần phải tuân thủ quy tắc, tục lệ định Có nhạc khí trước đem sử dụng phải qua lễ để xin phép thánh thần… Mặt khác nhận thức sức cảm hóa kỳ lạ Âm nhạc, thể qua truyền thuyết số nhạc khí, người Việt Nam sử dụng Âm nhạc nghi thức cầu cúng mình, phương tiện ngơn ngữ để giao tiếp lễ vật để dâng lên thần linh Những hình thức xướng tế đọc lên cách trang trọng với giọng ngâm nga, cách điệu lối đọc ngâm kinh, Âm nhạc hóa để trợ giúp cho việc chuyển tải nội dung kinh sách dễ dàng, nhẹ nhàng hơn…nó phương thức thể nghiệm sáng tạo giai điệu Âm nhạc sơ khai Chúng khơi nguồn cho hình thành tư Âm nhạc, đồng thời qua mà tư sáng tạo, thẩm mỹ khiếu Âm nhạc nhân dân ta rèn luyện ngày phát triển Ngơi đình, mái Chùa, nhà Rơng nơi thiêng liêng dành cho việc tế lễ, thờ cúng từ suốt nhiều kỷ nay, đồng thời trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng đất nước ta Bởi có hình thức diễn xướng dân gian đời, đặt mầm mống cho loại hình nghệ thuật dân tộc, có Âm nhạc Trong nhiều thể loại âm nhạc gắn liền với lễ nghi phong tục, sau phần lễ thức phần hát đối nam nữ Đó nơi thi thố tài năng, đồng thời trường rèn luyện khả ứng tác nhanh nhạy thơ ca nhiều điệu âm nhạc Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc gắn liền với đặc sản địa phương sống lao động cư dân đất nước Việt Nam Nhìn chung nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho sinh sơi phát triển loài động thực vật, với khoảng 50% diện tích rừng nên có nhiều loại có vỏ cứng, nhiều loại tre nứa… nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc chế tác loại nhạc khí, từ nhạc khí (Sáo, Khèn bầu…) nhạc khí gõ (Tơ rưng…) Nhạc khí dây (đàn Gơng, Bro…) Ngồi cịn loại nhạc khí đá, Sừng, da động vật… Cùng với sống lao động cạn, nhân dân ta sáng tạo nhiều loại dân ca đa dạng phong phú Đặc biệt gắn với nghề nông hàng loạt nghi lễ có liên quan đến Âm nhạc Bên cạnh cịn có nghề đánh bắt cá sơng, biển… từ sản sinh dân ca sông nước với nhiều thể nội dung khác Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đời sớm Ở vào vị trí có tính chất tiếp xúc nhiều hệ thống địa lý có lịch sử phát triển địa chất lâu dài, phức tạp Việt nam có điều kiện thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển loài người Qua nhiều phát khảo cổ nước ta cho phép dự đốn Việt nam nơi loài người Với dấu vết khảo cổ học tìm Cao Lạng, Thanh Hóa, Đồng Nai… biết cách 25 đến 30 vạn năm đất nước chúng ta có bầy người sinh sống Trải qua trình phát triển lâu dài, người nguyên thủy nước ta tiến triển qua thời đại; đá giữa, đá di tích hậu kỳ đá văn hóa Hạ Long, Đồng Hới, Quảng Bình, vùng núi Tây Bắc… nơi có dấu vết người thuộc hậu kỳ đá Như thừ thủa xa xưa khắp đất nước ta từ Bắc vào Nam, có nhiều nhóm lạc với văn hóa nguyên thủy khác sinh sống với kinh tế săn bắt hái lượm đánh cá, nhiều lạc sớm bước vào sản xuất nông nghiệp nguyên thủy, đặc biệt nghề trồng lúa có kỹ thuật chế tác đồ đá, đồ gốm cao Sự diện người với trình độ phát triển cao nước ta, điều kiện tiên cho đời sớm loại hình văn hóa nghệ thuật, có Âm nhạc, cư dân cổ đất nước Việt Nam, thủy tổ thành phần dân tộc nước ta ngày Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc đa dân tộc Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đa dân tộc Việt Nam nằm ngã ba đường Châu Á, từ thời cổ đại trở thành nơi gặp gỡ, hội tự nhiều chủng tộc, nhiều luồng văn hóa khác Trong q trình cộng cư, nhiều loại hình nhân chủng nảy sinh, đồng thời nhiều tộc 10 Về sử học Nam Kỳ thời giờ, người nông dân ruộng đất mùa màng xứ mà lại đây, trạng thái khuất hục bề ngồi hồn tồn khơng có khuất phục tinh thần Sự phát triển mạnh mẽ nghệ thuật hát Bội, ca nhạc Huế phong trào Đờn ca tài tử Nam Bộ đất nước ta, lúc có ý nghĩa phản kháng nghệ thuật, âm nhạc trước thời cuộc, trước xâm lăng, biểu không khuất phục vê tinh thần Đây tự vệ trước công văn hóa xa lạ, từ phương atay tràn sang ngày có nguy nhấn chìm nghệ thuật, âm nhạc cổ truyền dân tộc, đặc biệt giai đoạn tới Chính nhờ bành trướng phong trào Đờn ca mà âm nhạc cổ truyền, tinh hoa âm nhạc cung đình âm nhạc dân gian Nam, Trung Bộ giữ lại, chí cịn tiếp tục phổ biến đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt Nam Tạo sở vững cho phương thức đối phó mới, chống lại cơng ạt vào lĩnh vực văn hóa tinh thần mà thự dân Pháp tiến hành, nhằm chinh phục tâm hồn đồng hóa dân ta 36 Bài Ân mhạc Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 Kiến thức: Đặc điểm tình hình chung Âm nhạc Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 Kỹ năng: Nắm đặc điểm tình hình chung Âm nhạc Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 Bối cảnh chung thử lửa thứ hai Từ sau chiếm Đà nẵng trước yếu hèn nhà Nguyễn, thực dân Pháp tiếp tục mở rộng phạm vi chiếm đóng chúng vao Nam Kỳ, Bắc kỳ Nhưng đạt mục tiêu xâm lược đất đai, thực dân Pháp phải vất vả đương đầu với sóng chống xâm lược liên tiếp, mạnh mẽ sôi dâng lên khắp nơi mà chúng đặt chân tới Lúc tư Pháp non yếu, nên chúng khơng làm ngồi việc đối phó mặt qn sự, để giữ vững vùng chiếm đóng mở rộng phạm vi xâm lăng Vì suốt giai đoạn này, mục tiêu chúng là; xâm lăng ổn định quân Mặc dù thức xâm lược Việt Nam vũ lực từ kỷ XIX văn hóa Pháp văn hóa phương Tây bắt đầu thâm nhập Việt Nam từ trước, tới đầu kỷ XX chiến dịch bình định tinh thần thực dân Pháp tiến hành Từ văn hóa phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp, bắt đầu thâm nhập vào nước ta cách mạnh mẽ Để đánh lui ảnh hưởng Nho giáo đẩy mạnh việc tuyên truyền văn hóa Pháp vào Việt Nam, với hy vọng nước ta cung cấp cho Pháp chung tâm tốt để truyền bá văn minh khắp giới, đồng thời đồng hóa nhân dân ta với dân tộc Pháp Thực dân Pháp bắt đầu truyền bá rộng rãi văn hóa Phương Tây, đặc biệt văn hóa thực dân nhân dân ta, trước hết vùng đô thị mọc lên khắp nơi Nằm chiến dịch xâm nhập văn hóa, âm nhạc tây Âu đủ loại, trước hết âm nhạc Pháp, tràn vào nước ta mạnh mẽ theo nhiều nguồn, nhiều hình thức khác Chúng tổ chức huấn luyện dạy hát trường tiểu học, phong trào ca hát hướng đạo, tới truyền bá âm nhạc Âu Mỹ, qua phương tiện truyền thanh, đĩa hát… đồng thời qua tốp nhạc phòng trà, đoàn nghệ thuật ca múa nhạc đoàn tạp kỹ nước sang nước ta biểu diễn Những sách dạy nhạc lớp huần luyện âm nhạc tư công, mọc lên nhiều, âm nhạc phương Tây tràn ngập đô thị lớn nhỏ ta, muốn nhấn chìm nghệ thuật âm nhạc cổ truyền dân tộc ta xuống biển sâu Vào đầu kỷ XIX, xâm lăng toàn diện thực dân Pháp vào nước ta, gây nên biến động lớn sâu sắc toàn xã hội Việt Nam Với việc khai thác thuộc địa, phương thức sản xuất hiện, sở cơng nghiệp, khai khống nhiều thành phố mọc lên, tạo điều kiện cho giai cấp đời Ở giai đoạn phong trào cải lương hí kịch phát triển, nguyên nhân dẫn tới xây dựng hình thành số thể loại ca kịch dân tộc mới, dựa vốn nghệ thuật âm nhạc có sẵn, dân tộc với tiếp thu phần yếu tố 37 nghệ thuật âm nhạc sân khấu phương Tây Đó đời sân khấu cải lương, kéo theo ca kịch Huế sân khấu dân ca kịch chịi Hát Ả đào ngồi Bắc chưa đủ mạnh để ứng phó với biến chuyển xã hội, bị kìm chế xuống dốc Ở số thị lớn bị biến thành thứ nghệ thuật, phục vụ thú tiêu khiển sa đọa lớp người ăn chơi xã hội Trái lại ca nhạc Huế đặc biệt Đờn ca tài tử Nam Bộ, nhờ tạo móng sâu rộng quần chúng, vươn lên phát triển nông thôn mà đô thị, đủ sức chống cự với đợt công âm nhạc phương Tây Cuối bành trướng mãnh liệt ca nhạc phương Tây, vấp phải tinh thần tự cường dân tộc, dẫn tới đời loại hình ca nhạc mới, sau thường gọi nhạc cải cách hay tân nhạc Một phận bên cạnh ca nhạc cổ truyền, tảng âm nhạc Việt Nam đại Nghệ thuật sân khấu Chèo, Chèo Văn minh Chèo Cải lương Từ cuối kỷ XIX, với hình thành phát triển đô thị miền Bắc, Chèo lúc thú giải trí chủ yếu khán giả miền Bắc, từ sân đình nơng thơn chuyển dần lên thị trấn, thành phố Bên cạnh gánh hát Chèo thôn giã, giữ phong cách cổ truyền kịch bản, diễn xuất âm nhạc, số gánh hát Chèo đô thị, chủ yếu thành phố lớn, xuất hoạt động theo hướng Ở thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, bắt đầu mọc lên rạp hát cố định, sân khấu sơ sài Những gánh hát có tính chất thương mại thành lập, diễn viên người làm thuê cho ông chủ gánh, vốn người có tiền, đứng lập gánh hát để kinh doanh cạnh tranh với để sống 2.1 Chèo văn minh Không thể kéo dài tình trạng trì trệ, trước yêu cầu cao khán giả thành thị, phần lớn chịu ảnh hưởng văn hóa lối sống thị dân theo kiểu phương Tây, năm 1907 số nghệ sĩ Chèo đề xuất Chèo văn minh Thực công việc họ chắp vá trò cũ cho mạch lạc chọn vào hát mùi mẫn Đến năm 1913 Chèo văn minh thực đời với; Văn minh ca quán Hải Phòng, Sán nhiên đài Hà Nội Lúc Chèo thực có sân khấu, sân khấu xây dựng theo lối Âu tây, có phơng cảnh, có kéo lên trước sân khấu… trang phục cải tiến nhiều Chèo văn minh đưa lên sân khấu trị tích sáng tác, Mộng lân, Cao công… tích chuyển thể từ truyện nơm sang sân khấu Tư tưởng định mệnh thuyết nhân đạo phật, gần quán xuyến tất vở, số cũ viết lại, cắt bỏ đoạn rườm rà, lặp lại thay lời cho phù hợp với cách nói thành thị Trong cách diễn Chèo văn minh bắt đầu xếp thành màn, lớp, cảnh Tuy nhiên chèo giữ lối hát nhắc cương, vai trị khơng cần phải thuộc vở, mà tất trông cậy vào tài bác thơ, gười nghĩ tích trị, đặt câu hát chính, nhắc nhiều phải tùy trường hợp mà ứng khẩu, để gỡ lại sai sót diễn vên ngồi sân khấu 38 Về âm nhạc Chèo văn minh có giọng tuồng, biểu mục Chèo văn minh có thêm; Hát khách, tấu mã, bát lối nói pha tuồng để phục vụ thị hiếu người Hoa kiều Hà Nội Thực việc pha số điệu tuồng vào chèo, có từ cuối kỷ trước, có lẽ đến giai đoạn việc tuồng hóa chèo đẩy lên bước sống sượng Bởi vào thời điểm báo cổ động mạnh mẽ cho Cải lương hí kịch, rạp chèo tuồng trở thành nơi kinh doanh diễn viên hàng, nhiều rạp tuồng, chèo Hà Nội, đua mời diễn viên có tiếng nơi diễn rạp để quảng cáo câu khách Họ không nghĩ tới việc diễn viên có chun mơn hay khơng Nên việc đưa diễn viên giỏi tuồng sang chèo, làm cho chèo cổ thêm pha tạp Do việc du nhập điệu tuồng nhân vật võ tướng tàu, nên dàn nhạc chèo có thay đổi Qua nhiều chặng đường biến chuyển, trước bước lên sân khấu thành thị, dàn nhạc chèo cổ có; Trống, mõ, là, hồ, nhị, sáo Đến thời chèo văn minh có pha giọng tuồng, dàn nhạc chèo du nhập thêm kèn bóp, sáo nguyệt Khi đời chèo văn minh quần chúng hoan nghênh, người có cơng lớn việc xây dựng chèo văn minh cụ “Nguyễn Xuân Đắc” Hải Phòng Song khuyết điểm lệch lạc cuẩ khơng bao lâu, bị phơi bày trước mắt khán giả tinh tường 2.2 Chèo Cải lương Cho tới năm 20, trước lan tràn nhiều hình thức nghệ thuật sân khấu, từ miền Trung Nam tràn từ nước tràn vào, thu hút công chúng đô thị miền Bắc cách mãnh liệt, chèo văn minh lộ rõ yếu Nó khơng cịn đủ sức đáp ứng yêu cầu nghệ thuật công chúng thành thị Để gơ chèo khỏi tình trạng khó khăn lúc đó, kết hợp với nhận xét gợi ý dư luận báo chí, đặc biệt ý kiến cụ “Đơng Châu”, năm 1923 “Nghuyễn Đình Nghị” nghệ sĩ chèo, đồng thời tác giả chèo văn minh, có sáng kiến đề xuất thể loại chèo mới, chèo Cải lương Về kịch Ngồi đoạn giáo đầu, đối thoại rườm rà, tước bỏ xếp lại, chia thành hồi lớp kịch để việc biểu diễn thích hợp với sân khấu Ở cổ cải biên, cụ Nghị sử dụng cố định số đoạn, vào số định, không dùng tùy tiện trước Mỗi nhân vật có câu nói, câu hát riêng, không để diễn viên tự trước Về diễn xuất Do ảnh hưởng điện ảnh, cải lương kịch nói, ơng Nguyễn Đình Nghị bỏ bớt số điệu múa dân tộc, thay điệu mà cụ cho không hợp thời, điệu tự nhiên kịch đồng thời chủ trương nhân vật hoạt động sân khấu, đời sống bình thường Để thể chung thành thần tích, thánh tích viết đề tài tôn giáo, cụ bỏ vai hề, lớp tiếng đế Trang phục diễn viên thay đổi theo thời trang, thịnh hành với nhân vật xuất xã hội thời 39 Về âm nhạc, ngồi điệu cổ cịn giữ lại được, tác giả chèo cải lương đưa thêm vào; Những điệu dân ca phổ biến vùng đồng Bắc như; Bồng mạc, sa mạc, hát vý, trống quân… Một số điệu ca huế như; Lưu thủy, Kim tiền… Đâu cịn xuất vài điệu bắt nguồn từ Trung Hoa Về sau người ta đưa số hát Tây, thịnh hành thời vào kịch Với đổi lĩnh vực đề tài, chèo mang tính thực mức độ định Với cải cách kịch diễn xuất, chèo thu số kết thể đề tài Mặt khác với vẻ lấy đề tài từ sống xã hội đương thời, số chèo lịch sử đời, đáp ứng lòng mong mỏi khán giả yêu nước, đau xót trước cảnh nước nhà tan cảnh ngang tai chướng mắt… Chèo cải lương diễn Rạp Sán nhiên đài, sau chuyển sang cải lương hí viện Ít lâu sau khơng đáp ứng yêu cầu nghệ thuật, lớp công chúng thành thị luôn ưa chuộng lạ, lại bị điện ảnh cải lương Nam kỳ tràn mạnh, lấn át cướp số đông khán giả thành thị, chèo cải lương lâm vào đường bế tắc, suy sụp dần Một số gánh chèo phải diễn thêm tường sống Quá trình hình thành phát triển sân khấu Cải lương 3.1 Quá trình hình thành Đầu kỷ XX, Nam nằm cai trị trực tiếp thực dân Pháp ngót bốn mươi năm, vùng đất bị tách khỏi ảnh hưởng triều đình Huế Tư Pháp thâm nhập cách sâu rộng văn minh vật chất văn hóa tinh thần Châu Âu Nó làm cho đời sơng người dân Nam bị xáo trộn, thay đổi cách sâu sắc Trước biến đổi lớn lao đời sống trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật sân khấu âm nhạc, trở thành hàng kinh doanh Thị hiếu người dân Nam bộ, đặc biệt tầng lớp thị dân đời, chịu ảnh hưởng nặng văn hóa nghệ thuật phương Tây, bị thay đổi nhiều sóng từ phương Tây tràn vào Trong nghệ thuật hát Bội Nam thời hưng thịnh bị nhà sản xuất đĩa hát, đài phát lợi dụng kiếm lời, ngày tỏ không đáp ứng nhu cầu xã hội sa sút cách rõ rệt Phong trào tài tử không dừng lại phát triển kỹ thuật đờn ca, phải vươn lên mặt hình thức trình diễn, để theo kịp biến đổi xã hội đáp ứng yêu cầu nghe xem quần chúng, đặc biệt công chúng đô thị Từ chỗ chơi theo kiểu tài tử, nhiều nghệ sĩ tài tử dần tụ họp lại thành ban tài tử, chuyên đờn ca tư gia Đến năm 1911, sau chọn trình diễn cổ nhạc Việt Nam, triển lãm Pháp về, ban tài tử ông “Nguyễn Tống Triều”, lần đờn ca tài tử lên sân khấu trước đông đảo công chúng Lối đơn ca sân khấu 40 công chúng hoan nghênh nhiệt liệt, nhờ lối ca duyên dáng cô Ba Đắc ca Tứ Đại Oán “Bùi kiệm – Nguyệt nga” lúc chưa có điệu Sáng kiến đưa đờn ca lên sân khấu, có tiếng vang sa lan dần tới Sài Gòn, nhiều tỉnh khác miền Nam Tứ Đại Oán “Bùi kiệm – Nguyệt nga” mà cô Ba Đắc ca, dần phổ biến tỉnh trung tâm Nam Bộ Như vậy, đờn ca tài tử sau lên sân khấu lại đẩy lên thành “Ca bộ” bắt đầu mang thêm yếu tố diễn bên cạnh yếu tố ca có sẵn Đây bước ngoặt quan trọng trình tiến tới sân khấu cải lương Được công chúng hoan nghênh, Ca đưa vào phụ diễn tiết mục xiếc đồn xiếc “Sa đéc – a mi” Sau tiến thêm bước trở thành lối hát Chập để chiếm lĩnh sân khấu Màn hát “Bùi kiệm – Nguyệt nga” thầy Năm tưở Mỹ Tho nhà văn Trương Duy Toản, phóng tác thành hát mang tên Nguyệt nga cống hồ, tức Lục vân tiên, biểu diễn sân khấu Mỹ Tho Gánh hát thầy Năm Tú sau mắt khán giả, khai sinh cho danh hiệu môn ca kịch dân tộc, Hát Cải lương Nó đánh dấu đời môn nghệ thuật sân khấu mới, có tảng âm nhạc kho phong phú nhạc lễ, ca Huế, ca nhạc dân gian, Trung Nam - sân khấu Cải Lương Cùng với Kim Vân Kiều, thầy Năm Tú cho Lục Vân Tiên, coi hai hát sân khấu cải lương 3.2 Quá trình phát triển phân hóa Cải lương trước cách mạng tháng tám Tiếng tăm gánh hát thầy Năm Tú lên phần nhờ vào tiếng hát đào kép gánh, thu vào đĩa đem phổ biến khắp Trung, Nam, Bắc Không lâu sau phong chào cải lương lan khắp Nam Bộ, nhiều gánh hát với quy mô khác mắt công chúng Vào khoảng năm 1920 hát cải lương trở thành mơn sân khấu vững vàng, có nhiều phường hội Từ bước đầu tạo dựng trước cách mạng tháng tám, nghệ thuật cải lương trải qua nhiều bước thăng trầm, việc tự tìm cho hướng thích hợp với thời đại mới, đồng thời giữ đất sống trược cạnh tranh loại hình nghệ thuật du nhập, đặc biệt điện ảnh Sự phát triển mở q trình phân hóa thành nhiều loại cải lương Sau đời có chưa đủ lực lượng soạn giả để tiếp tục soạn theo hướng ban đầu, mặt khác để đáp ứng kịp thời với nhu cầu khán giả đà phát triển nhanh lối hát này, ban cạnh thuộc loại trên, nhiều gánh phải quay trở lại bám sát vào hát Bội dựa vào đo để tồn Do sân khấu cải Lương người ta thấy xuất lấy tích truyện Trung Quốc, loại Cải lương mệnh danh Cải lương Tuồng Tàu Dàn nhạc sử dụng dàn nhạc tài tử, kèm theo nhạc cũ gõ kèn hát Bội Về người ta bỏ lối hát Nam, hát khách, xướng, bạch… Nói lối khai thác, lại tài tử Cải Lương 41 Sau có nhiều đồn hí khúc Quảng Đơng sang diễn Sài Gịn hấp dẫn khán giả chạy theo Nên khoảng năm 1935 số chủ gánh cho diễn viên theo đồn để học số điệu Khuynh hướng Cải lương Quảng hình thành, mang rõ nét ảnh hưởng nghệ thuật Quảng Đông, từ dàn nhạc Tuy nhiên khuynh hướng không tồn lâu sân khấu Việt Nam Cũng Chèo miền Bắc trước đây, để gây ý khán giả, với cảnh kỳ ảo lạ mắt, với phong trào chấn hưng Phật giáo, số gánh hát quay sang diễn Tuồng Phật, Tiên, dựa theo tích Phật Ngồi nội dung mê tín dị đoan, loại khơng đem lại điều ngồi trị ảo thuật rẻ tiền Trong Cải lương tuồng tàu ngự trị sân khấu, phong cách khác vốn có tiền đề từ tích truyện Việt Nam, tiếp tục tồn song song phát triển Nó gọi Tuống xã hội, bên cạnh số mệnh danh tuồng lịch sử hay tuồng dã sử Việt Nam Những đề cao tinh thần dân tộc có giá trị thực phê phán định Một số đề tài rút từ thực xã hội Việt Nam, mạnh dạn đề cập tới vấn đề xung đột xã hội Nhiều nhân vật xã hội đương thời xuất sân khấu cải lương, nhiều đoàn theo khuynh hướng Những người theo khuynh hướng này, chủ trương chuyển sân khấu Cải lương thành sân khấu kịch nói, cải lương sử dụng hạn chế Mặt khác với đề tài đại, họ trủ chương dùng số ca khúc Pháp sân khấu Cải lương việt nam Cải lương lan Bắc khoảng đầu năm 20, tạo nên phonng trào hát cải lương vững vàng Bắc, phổ biến rộng rãi với nhiều gánh hát chuyên nghiệp Mặc dù cố giữ cho phong cách riêng, khơng bị lẫn lộn với hình thức sân khấu cổ truyền khác, lĩnh vực diễn xuất âm nhạc, giai đoạn đầu non nớt chưa tìm phương thức xác, nhiều lúc cải lương phải chạy theo thị hiếu tầm thường tầng lớp thị dân, lúc lai tàu, lúc lai Tây, pha tạp nhiều yếu tố Khi Nhật nhảy vào Đông dương, văn học nghệ thuật ta bị khủng hoảng trầm trọng, Cải lương rơi vào đường khơng lối Cứ sống yếu ớt cách mạng tháng tám thành cơng, sau hịa bình lập lại miền Bắc, Cải lương hồi sinh chấn hưng 3.3 Những đóng góp ý nghĩa đời phát triển sân khấu Cải lương nửa đầu kỷ XX Đóng góp cải lương mặt âm nhạc chỗ, đưa lên sân khấu nhiều âm nhạc thính phịng cung đình cổ truyền dân tộc, nhiều điệu dân ca miền Trung, Nam Bộ Bên cạnh tiếp thu cải lương hóa tốt, số điệu Hí khúc Quảng Đơng Một đóng góp khác kế tục phong trào sáng tác mới, phong trào đờn ca tài tử trước đây, số nhạc sĩ phong trào cải lương sáng tác nhiều cho cải lương, dựa âm điệu nhạc cổ truyền dân tộc Tuy nhiên số sáng tác cungxcos số lai Tây, Tàu, Nhật đa số nhạc sĩ thời sáng tác, cơng chúng u mến đón nhận, bên cạnh cổ truyền 42 Những sáng tác phong trào đờn ca tài tử, phong trào cải lương Nam Bộ, phận nằm phong trào sáng tác âm nhạc sôi vào đầu kỷ XX, chưa thấy trước lịch sử âm nhạc nước nhà Đó phận mang phong cách âm nhạc cổ truyền dân tộc, bên cạnh phận sáng tác theo phong cách nhạc châu Âu, sau trở thành điểm xuất phát phận nhạc mới, âm nhạc Việt Nam đại Quá trình hình thành lan rộng sân khấu cải lương, phản ứng tự vệ để tồn nghệ thuật âm nhạc truyền thống dân tộc, trước lan tràn từ hình thức từ phương Tây, vừa du nhập gây ảnh hưởng lớn nước ta Trước khủng hoảng môn sân khấu cổ truyền, việc thể nội dung, đề tài việc thay đổi phương thức trình diễn, theo nhu cầu nghệ thuật tầng lớp thị dân ngày đông đảo, cải lương đời, mặt giữ vốn âm nhạc cổ truyền dân gian dân tộc, mặt khác khơng bị gị bó khuân phép, theo lối tượng trưng, lối hóa trang nguyên tắc múa hát, định hình hát Bội Nên cải lương có nhiều thuận lợi môn sân khấu cổ truyền Chèo, Tuồng, việc thể tiết mục rút tích truyện Việt Nam, để tiến tới thể đề tài phản ánh thực trạng xã hội đương thời sân khấu, điều mà khán giả khao khát Cải lương rễ ràng đáp ứng với thị hiếu quần chúng mặt âm nhạc, hình thức diễn xuất Âm nhạc êm ái, du dương, đơi mang cung điệu ốn, buồn nhớ… đối lập với aam nhạc Tuồng, bị chê bai ồn ào, om xịm Nó phù hợp với thị hiếu tâm lý buồn chán, tiếc nhớ thời kỳ độc lập xưa dân tộc, tâm lý thích lạ số người Bài trí, trang phục, hóa trang lối diễn xuất có nhiều khuynh hướng nhích sân khấu lại gần sống tự nhiên đời Cải lương dường dung hòa ý nguyễn khán giả, bị thu hút lối trình diễn kịch Pháp khán giả cũ sân khấu cổ truyền Việt Nam, quen thưởng thức Tuồng, Chèo xưa Có lẽ tất lý trên, lại thêm tác dụng tuyên truyền, phổ cập hãng thu sản xuất đĩa hát đương thời, chẳng sau đời, cải lương mau tróng lan rộng chiếm trái tim khán giả, đặc biệt khán giả thành thị Chính thành cơng lớn lao bành trướng mãnh liệt nghệ thuật cải lương, giai đoạn cực thịnh thời đó, gương, động lực thúc đẩy số loại hình ca nhạc cổ truyền địa phương khác, tích cực vươn lên đường trở thành loại hình sân khấu mới, ca kịch Bài chịi ca kịch Huế Nghệ thuật sân khấu Bài Chòi Bài chòi vốn trò chơi nhân dân Bình Định ngày tết đầu xn, kết hợp với điệu dân ca địa phương, đặc biệt điệu ngâm thơ, nói vè bốn, năm chữ biến thể nó, để tăng phần hấp dẫn cho chơi Điệu hơ chịi sau kết hợp với yếu tố trình diễn, họ chuyên nghiệp hóa sống nghề hơ chịi dịp tết 43 Hết tết họ lại tụ họp thành nhóm nhỏ hát rong vùng nông thôn, tới hát địa phương họ tìm nơi cao ráo, rộng rãi chải chiếu ngồi đàn hát Ngoài việc hát rong giúp vui đám đánh chòi dịp tết, ban hát chòi bà hàng xóm mời đến trình diễn hát bội hay chịi có việc vào đám, giỗ chạp, cưới xin… gọi hát án Từ chỗ nghệ thuật diễn xướng mang tính tài tử, tựu phát, hát chòi dần trở thành nghệ thuật ca diễn nghệ sĩ chuyên nghiệp, có cha truyền nối Sau ban hát chịi trở nên phổ biến, kèm với nội dung tích truyện ngày phong phú, phức tạp, nghệ thuật diễn xướng chòi tiến đến giai đoạn tiền ca kịch Sống vùng Bình Định, quê hương trường phái hát bội tiếng, hát chòi vươn lên không khỏi không chịu ảnh hưởng loại hình nghệ thuật sân khấu Trước giàu có, hấp dẫn người xem nghệ thuật cải lương, thơ sơ nghèo nàn loại hình nghệ thuật mà họ dùng để kiếm sống, khiến cho sống họ trở nên bấp bênh Vì số họ có người chạy vạy, đóng góp với số vốn liếng nho nhỏ với tình yêu nghề tha thiết, họ đưa nghệ thuật chòi lên thành nghệ thuật ca kịch sân khấu Vào nửa đầu kỷ XX nhiều gánh hát chịi với quy mơ lớn đời, hình thức sân khấu họ cịn đơn giản phơng hậu, khơng có cánh gà, khơng có bng xuống kéo lên Điệu trang phục họ khác với hát bội, thường kép mặc bà ba đen viền trắng áo trắng viền xanh, đào mặc áo dài, có mặc áo bà ba Đơi có điều kiện họ dùng trang phục hát bội, với có nội dung thích hợp Phương thức dựng cốt truyện sáng tác hồn tồn mang tính chất tập thể, cá nhân dựa vào cốt truyện mà sáng tác cho phần mình, đến biểu diễn giáp lại Về sau tích truyện Phạm cơng – Cúc hoa… dựng viết lại, tránh phần lối sáng tác chớp nhoáng chỗ, nhiều kịch chòi dựng sở kịch hát bội Trong trình giao lưu với nghệ thuật hát bội nghệ thuật hát cải lương, kịch dân ca chòi tiếp thu thêm số điệu hát bội, số cải lương Xuân nữ, xàng xê, cổ Hồ quảng thường xem bốn điệu chủ chốt sân khấu chòi Nhạc đệm từ chỗ có nhị, cặp sanh trống con, hình thành dàn nhạc với nhiều nhạc cụ như; Kèn dăm, nhị, hồ, trống, la, mõ…Tuy nhiên khoảng trước cách mạng tháng tám sân khấu ca kịch chịi cịn non yếu, khoảng hai đại chiến giới, sân khấu chịi bị lai tạp nhiều có nửa lai hát bội, nửa lai cải lương Tính chất bi lụy âm nhạc cải lương, len lỏi vào ngành ca kịch non trẻ Điệu xuân nữ chiếm lĩnh tuồng Xuân nữ miền Trung, với âm hưởng trữ tình, buồn nó, điệu hát chủ chốt sân khấu chòi 44 Bài 3: Phong trào sáng tác theo phương pháp Âu tây Sự đời phát triển Âm nhạc cải cách Kiến thức: Những đặc điểm ý nghĩa phong trào sáng tác theo phương pháp Âu tây Sự đời phát triển Âm nhạc cải cách Kỹ năng: Nắm đặc điểm ý nghĩa phong trào sáng tác theo phương pháp Âu tây Sự đời phát triển Âm nhạc cải cách Sự truyền bá Âm nhạc phương tây vào Việt Nam phong trào học nhạc Âu tây Từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, văn hóa nghệ thuật âm nhạc phương Tây tràn vào Việt Nam ngày ạt, mạnh mẽ Âm nhạc đạo thiên chúa âm nhạc đội kèn đồng, thuộc đạo quân thuộc địa đạo lính khố xanh, khố đỏ dã đến với đông đảo quần chúng thành phố lớn như; Hà Nội, Hải phòng, Nam Định, Huế, Sài Gòn… Họ làm quen cách tự nhiên, trước hết tò mò với nhạc nhạc khí lạ Một lớp người Việt Nam trực tiếp đào tạo trường Nhà Chung, Bà Phước trường thày dòng, đội kèn đồng quân đội,nhằm phục vụ cho hoạt động giáo hội, quân đội viến trinh pháp Bên cạnh loại nhạc vừa nói trên, số gánh hát nước ngồi, đồn nghệ thuật tạp kỹ, tốp nhạc cơng phục vụ tiệm nhảy, phòng trà mở ngày nhiều để phục vụ cho nhu cầu giải trí bọn thực dân lớn nhỏ cơng chức cao cấp nước ta Những chương trình phát âm nhạc giới, chủ yếu nhạc phương Tây, đĩa hát với máy hát nhập cảng, đem vào Việt Nam đủ loại nhạc phương Tây, nhạc thiên chúa giáo, nhạc cổ điển, lãng mạn phương Tây, nhạc dân gian âu Mỹ, loại nhạc nhà binh, nhạc nhảy loại nhạc kịch nhỏ Không mà việc mở rộng trường tiểu học Pháp Việt, du nhập phát triển hoạt động tổ chức hướng đạo,còn đưa ca nhạc phương Tây tới thiếu niên Việt Nam cách sâu rộng, khiến cho hệ ngày thấm nhuần văn hóa âm nhạc phương Tây Với nhiều phương tiện truyền bá khác vậy, qua thời gian, nghệ thuật phương Tây nói chung âm nhạc phương Tây nói riêng thu hút ham mê số người, đặc biệt tầng lớp thiếu niên, học sinh lớn thành phố thị Họ tìm học loại nhạc cách, khơng nhạc sĩ lớp đầu chúng ta tự mày mị tìm hiểu để học chơi đàn phương Tây Sách học nhạc nhạc cụ lúc theo hãng buôn nhập cảng Việt Nam Những lớp dạy nhạc tư nhân số công chức Pháp vợ họ, sẵn sàng đón nhận muốn đến học Và quyền thực dân đỡ đầu để “Nhạc viện viễn đông” đời theo đề nghị người Tây chơi đàn Piano Mặc dù chưa đầy ba năm, trường tạo lực lượng người có học, sau đóng góp vào cơng xây dựng phận nhạc với số người tiếp thu âm nhạc phương Tây trường thày dòng, trường tiểu học Pháp Việt, thông qua sinh hoạt tổ chức hướng đạo Đơn giản bình dân 45 lối học theo hát Xi nê đĩa hát danh ca thời biểu diễn Từ năm 20, 30 kỷ niên đô thị, đặc biệt tầng lớp học sinh, bắt đầu bỏ rơi dần nhạc cụ truyền thống nguyệt, nhị, tý bà… dân ca nhạc cổ xưa ưa thích để chạy theo học loại đàn như: ghi ta, Măng đô lin Thiếu thầy, thiếu sách, khơng có trường lớp quy không đủ tiền để học tư, để mua đàn mua sách… người ta tìm cách khắc phục dành dụm tiền để cố mua lấy đàn rẻ tiền học hỏi bạn bè, tự mò mẫm đánh lại hát, nhạc thuộc lịng Một số người gắn bó với âm nhạc cổ truyền dân tộc, dần tìm thấy âm nhạc phương Tây, lợi mà họ dự kiến sử dụng để phục vụ cho việc bảo tồn âm nhạc cổ truyền dân tộc Phong trào học nhạc Âu tây phát triển theo năm tháng Phong trào sáng tác công khai đời Âm nhạc cải cách Nhờ có giọng hát tốt, ơng Nguyễn Văn Tuyên bắt đầu tiếng Nam kỳ người Pháp trợ cấp, để tiến hành chuyến tuyên truyền cho âm nhạc Pháp khắp nước ta Chương trình ơng gồm hát cổ điển Pháp hát nhạc nhẹ Pháp Nhân chuyến ơng kết hợp làm việc có ý nghĩa, có lẽ ơng khơng ngờ có tác động mồi lửa, thúc đẩy cho phong trào sáng tác nhạc Việt Nam bùng lên, đánh dấu mốc cho lịch sử âm nhạc Việt Nam Trình bày trước cơng chúng, thính giả nơi ông dùng lại biểu diễn, ông cho hát lai Tây này, khơng có tính chất dân tộc nước Pháp nước Ông chủ trương lấy nốt nhạc để chép nhạc, đồng thời sáng tạo thể tính chất dân tộc, sở bám sát tiếng nói Việt Nam, vốn phong phú âm điệu Những ý đồ ơng thực nhạc đàn ông sáng tác, theo luật âm nhạc phương Tây Theo đánh giá người đương thời, tránh buồn, phẳng đàn xưa, bên cạnh giữ được, diễn đạt tinh thần lĩnh đất dước Suy nghĩ Nguyễn Văn Tuyên phù hợp đúng lúc với tâm tư nhạc sĩ trẻ Hà Nội,bấy lâu ấp ủ Cho nên thơng báo trình bày, diễn thuyết người ta đón nhận thực điều mà người ta thiết tha mong mỏi Tại số nhà 59 Hàng Quạt Hà Nội, ngày tháng năm 1938, chương trình diễn thuyết biểu diễn nhạc cải cách Nguyễn Văn Tun, có lẽ chưa hồn mỹ ý ông mong muốn, công chúng hoan nghênh Sau diễn thuyết đó, Hà Nội bừng lên khơng khí âm nhạc mới, trước hưởng ứng giới nhạc Hà Nội, báo ngày tự đứng nhận lấy vinh hạnh đầu tiên, công bố tác phẩm ban đầu âm nhạc đổi mới, với hy vọng thứ triển lãm cho âm nhạc khác, nơi để nhạc sĩ nơi gặp Mở đầu cho chùm hoa đầu mùa đó, báo ngày Bình Minh Nguyễn Xn Khốt, tiếp Một kiếp hoa Nguyễn Văn Cổn… 46 Như lời tịa soạn báo ngày sau Bình Minh,tịa soạn nhận đàn bạn Hà Nội, sau Hoa Nguyễn Văn Tuyên, đàn bạn khắp nơi gửi cách cảm động Phong trào sáng tác nhạc mới, đương thời gọi âm nhạc cải cách, từ thức đời cơng nhận, sau có người cịn hồi nghi, thiếu tin tưởng Từ Hà Nội phong trào mau chóng lan tỉnh thành ngồi Bắc, hưởng ứng cảu bạn trẻ Nam kỳ Riêng miền Trung việc cải cách sân khấu Tuồng trước kia, âm nhạc cải cách xuất chậm Phong trào lớn mạnh dần, đặt móng cho phận nhạc mới, phận quan trọng bên cạnh nhạc cổ truyền âm nhạc Việt Nam Ý nghĩa hình thành Âm nhạc Cải cách Sự đời âm nhạc cải cách kiện quan trọng, đánh dấu bước ngặt, bước phát triển lịch sử âm nhạc nước ta Cũng việc canh tân sân khấu cổ truyền, đời nhạc tác động xâm lăng văn hóa thực dân Pháp gây ra, mà cịn tất yếu lịch sử mà quan hệ sản xuất thay đổi, giai cấp hình thành, có suy nghĩ sống khác hẳn xưa Để có phương tâm tư, tình cảm, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ mới, giai cấp phải tìm đường xây dựng hình thức mới, thích hợp với họ với thời đại Sự hình thành đừi âm nhạc cải cách giai đoạn này, biểu lòng thiết tha yêu nước tinh thần tự cường dân tộc, nguồn sức mạnh tiếp cho nhạc sĩ Việt Nam vượt lên trở ngại, để kiên trì theo đuổi ý nguyện xây dựng nhạc mới, mang linh hồn dân tộc Trong bước đầu âm nhạc cải cách gặp phải khó khăn thất bại đường học tập, tiếp thu Vì âm nhạc giai đoạn người ta thấy lai căng, chấp vá Giữa nhạc sĩ trẻ thuộc phái mới, bắt đầu nảy sinh hai khuynh hướng đối lập quan điểm sáng tác vận động tích cực, cho tìm tịi nhằm sây dựng phát triển thể loại âm nhạc mới, mang tính dân tộc Ở phía ta thấy nhạc sĩ bị tiêm nhiễm tư tưởng phục Tây, họ coi văn minh phương Tây mẫu mực cao siêu cần hải noi theo, sáng tác họ chủ trương soạn hát theo điệu tây Họ cố ý tạo cho tác phẩm dáng vẻ Tây, từ cách đặt tên kết câu, âm điệu… Trái lại nhiều nhạc sĩ khác phía đối lập, lại chủ trương cho tác phẩm phải đậm màu sắc dân tộc mang cảm hứng hồn dân tộc Cho nên họ để tâm biên soạn không khô khan, không ủy mị, mà du dương hay nhannh nhẹn, cốt phải có tính cách Việt Nam Trong hồn cảnh lan tràn phong trào lai hóa, biết nhắc giữ lòng quý trọng tinh hoa dân tộc, dù hình thức, khơng mê muội điều đáng khâm phục Một người tận tụy với phương hướng thứ hai vừa nói có nhiều cơng việc tìm phương thức dân tộc hóa âm nhạc cải cách, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, 47 ông nhạc công, nhạc sĩ sáng tác người ỏi nước ta vào nghiên cứu, sưu tầm phổ biến âm nhạc dân gian cổ truyền dân tộc giới trí thức Nhận thấy quan trọng âm nhạc cổ truyền, ơng lao vào tìm hiểu học tập âm nhạc cổ truyền, ơng kiên trì theo đuổi việc nghiên cứu chỉnh lý ghi chép âm nhạc cổ truyền, nhằm giữ lại gia sản âm nhạc ông cha phạm vi lực Việc làm ơng nhiều có tác dụng tốt nhạc sĩ trẻ đương thời Thái Thị Lang người phụ nữ Việt Nam theo học lối sáng tác phương Tây nhạc viện Pari, tun bố nguồn dân ca vơ tận kho báu với người sáng tác Và bao nhạc sĩ khác thời tiền khởi nghĩa, đưa âm điệu dân tộc vào sáng tác ca khúc Thái Thị Lang lấy nguồn cảm hứng từ dân ca nhạc cổ, để viết nhiều tác phẩm cho Piano nhạc cụ du nhập vào nước ta cuối kỷ XIX Trong số tác phẩm bà kể tới; Lý ngựa ơ, Bình bán trình diễn đài phát Sài Gòn năm 1943 48 Bài Một số khuynh hướng Âm nhạc cải cách bước chuyển biến chúng Kiến thức: Những đặc điểm ý nghĩa số khuynh hướng Âm nhạc cải cách bước chuyển biến chúng Kỹ năng: Nắm đặc điểm ý nghĩa số khuynh hướng Âm nhạc cải cách bước chuyển biến chúng Khuynh hướng lãng mạn (1938) Chiếm tỉ lệ lớn tác phẩm tiếng nói người thuộc tầng lớp tiểu tư sản li đấu tranh trị quay lưng lại với thực tế đen tối xã hội đương thời có liên quan mật thiết đến phong trào thơ văn chương lãng mạn Chủ đề phong phú với nhiều tình cảm khác ,lãn mạn,viển vơng, trốn tránh thực Có loại ca khúc nhạc nhẹ mang tính chất giải trí Cũng có loại lãng mạn mang tính chất sâu sắc hơn, qua tác giả gửi gấm tình u q hương đất nước Lại có ca khúc mang tính chất lãng mạn đồi trụy, kêu gọi niên đắm chìm lối sống gấp Bên cạnh có nhiều ca khúc bộc lộ tâm trạng chán chường, bế tắc niên chưa tìm lối xã hội Đặc điểm Sự hình thành phát triển khuynh hứơng lãng mạn dựa sở nhạc hát bật ca khúc,ca khúc trữ tình đặc biệt tình ca trở thành thể loại bao trùm Giai điệu thường dùng điệu thức thứ tư điệu tính,nhiều ca khúc mang màu sắc vui vẻ trẻ trung có dáng dấp vũ điệu vall,swing;tanggo Cấu trúc sử dụng thường hai đoạn đơn, ba đoạn đơn ngồi điệu thức cịn sử dụng phần điệu thức năm âm dân tộc Khuynh hướng hùng ca u nước Hình thành khoảng năm 1939-1940 dịng ca khúc tiếng nói đấu tranh phận tiến tầng lớp niên trí thức thành thị,khuynh hướng thể tình cảm dân tộc lòng yêu nước ý tưởng dấn thân nghĩa Thời kì đầu ca mang nội dung khoẻ khoắn sáng viết cho phong trào hướng đạo phạm văn xung;hồng q…sau có thêm vài viết đấu tranh dân tộc nhạc sĩ lưu hữu phước Năm 1940 xuất thêm ca khúc số nhạc sĩ tiếp xúc với cách mạng tham gia hoạt động tổ chức đảng với mục tiêu yêu nước.từ năm 1943 khuynh hướng gần nở rộ át hẳn dòng nhạc lãng mạn Đề tài: phổ biến đề tài lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm phương bắc bên cạnh có đề tài thời chủ nghĩa yêu nước cảm hứng xuyên suốt toàn tác phẩm 49 Thể loại chủ yếu thể loại hành khúc ngôn ngữ âm nhạc có nguồn gốc châu âu với thang âm bảy âm với cấu trúc cân phương Các tác giả tiêu biểu như: Lưu Hữu Phước với lên đàng, tiếng gọi niên, người xưa đâu tá Hoàng Quý với vui ca lên, sông bach đằng, Văn Cao với thăng long hành khúc, Đỗ Nhuận với trưng vương, lời cha già khuynh hướng cách mạng Là khuynh hướng nghệ thuật soi sáng tư tưởng trị giai cấp cơng nhân đảng cộng sản đông dương từ năm 1930 xuất ca cách mạng với chủ đề đoàn kết ca khúc thời kì khơng chứa đựng lòng yêu nước mà ca ngợi phong trào cách mạng giới hướng nhà nước xhcn giới Tác giả, tác phẩm thời kì đầu ca khúc cách mạng chiến sĩ cộng sản sáng tác ca sáng tác tập thể mang tính khuyết danh,ca khúc mở đầu cho khuynh hướng là: Cùng hồng binh “Đinh Nhu” sáng tác năm 1930 Từ năm 1940 ca khúc cách mạng phát triển mạnh mẽ với tác phẩm như: Tam bình Trần Văn Thục; Cờ việt minh Vương Gia Khương; Tiến quân ca Văn Cao; Diệt phát xít Nguyễn Đình Thi Trong thời kì nhiều nhạc sĩ trở thành chiến sĩ cách mạng mặt trận văn hoá nghệ thuật như: Đỗ Nhuận, Văn Cao 50 ... CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Âm nhạc Việt Nam- Sản phẩm Văn hóa vật chất tâm linh Âm nhạc Việt Nam Âm. .. CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Mục tiêu Kiến thức: Đặc điểm, tính chất Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Kỹ... Âm nhạc gắn liền với đặc sản địa phương sống lao động cư dân đất nước Việt Nam 10 Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đời sớm 10 Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc đa dân tộc 10 Bài Âm nhạc Việt Nam