1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Âm nhạc Việt Nam - Trường Cao đẳng Lào Cai

50 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 805,76 KB

Nội dung

(NB) Giáo trình Âm nhạc Việt Nam này trang bị cho học sinh, sinh viên một nền tảng kiến thức về quá trình hình thành và phát triển của nền Âm nhạc Việt Nam chúng ta, từ đó các em có thể nắm rõ được những đặc điểm của Âm nhạc Việt Nam, đồng thời biết chân quý, gìn giữ và phát triển nền Âm nhạc của chúng ta lên một tầm cao mới.

UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: ÂM NHẠC VIỆT NAM NGÀNH: THANH NHẠC; ORGAN; BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lưu hành nội Năm 2017 BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Âm nhạc phận thiếu đời sống tinh thần, công cụ đấu tranh để tồn phát triển dân tộc ta Do nhu cầu mà suốt bốn ngàn năm lịch sử mình, nhân dân ta sáng tạo nên hàng ngàn ca nhạc, hàng trăm loại nhạc cụ, nhiều hình thức thể loại tác phẩm, nhiều kiểu dàn nhạc thang âm điệu thức khác nhau, vừa mang đặc điểm chung khu vực Đông Nam Á lại vừa đậm đà sắc dân tộc Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, nhân dân ta nghiêm túc kế thừa gìn giữ tinh hoa văn hóa nghệ thuật truyền thống, bên cạnh ln tích cực đấu tranh chống lại thủ đoạn nhằm đồng hóa lực xâm lược từ bên ngồi Đồng thời nhân dân ta ln mở cửa đón nhận, tiếp thu dân tộc hóa nhân tố, hình thức, thủ pháp, phương tiện Âm nhạc du nhập từ bên mà cảm thấy cần thích hợp với ta Từ bổ sung không ngừng đổi để làm giàu thêm cho phát triển âm nhạc dân tộc nước ta Mơn Âm nhạc Việt Nam có ý nghĩa quan trọng học sinh, sinh viên theo học ngành Nghệ thuật, mà cịn có ý nghĩa quan trọng tất người dân Việt nam Cuốn giáo trình trang bị cho học sinh, sinh viên tảng kiến thức trình hình thành phát triển Âm nhạc Việt Nam chúng ta, từ em nắm rõ đặc điểm Âm nhạc Việt Nam, đồng thời biết chân quý, gìn giữ phát triển Âm nhạc lên tầm cao Cuốn giáo trình phân chia thành bốn chương, theo diễn trình lịch sử Âm nhạc Việt Nam Chương I; Nói khái quát đặc điểm tính nhiều tầng nhiều lớp, tính chất tâm linh Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Chương II; Âm nhạc thời đại Hùng Vương, thời đại Bắc thuộc chống bắc thuộc buổi đầu dựng nước giữ nước Chương III; Đặc điểm Âm nhạc Việt Nam thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ bảo vệ đất nước Chương IV; Các thể loại cũ Âm nhạc Việt Nam từ kỷ XIX đến Do trình tìm hiểu thu thập tài liệu không nhiều nên giáo trình khơng tránh mắc phải khiếm khuyết, mong bạn đọc ủng hộ chỉnh sửa thêm để giáo trình hồn thiện Chân thành cảm ơn! Lào Cai, năm 2019 Người biên soạn Kiều Đức Thăng MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Âm nhạc Việt Nam- Sản phẩm Văn hóa vật chất tâm linh Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc gắn liền với đặc sản địa phương sống lao động cư dân đất nước Việt Nam 10 Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đời sớm 10 Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc đa dân tộc 10 Bài Âm nhạc Việt Nam có sở âm nhạc địa mang truyền thống Đông Nam Á 12 Vài nét Đông Nam Á văn hóa Đơng Nam Á 12 Âm nhạc Việt Nam mối liên hệ với truyền thống âm nhạc Đông Nam Á 13 Tính nhiều tầng nhiều lớp âm nhạc Việt Nam 13 CHƯƠNG II: ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG BUỔI ĐẦU .14 DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC 14 Bài 1: Âm nhạc thời đại Hùng Vương .14 Bối cảnh chung 14 Sinh hoạt âm nhạc thời kỳ Hùng Vương 14 Nhạc khí thời đại Hùng Vương 14 3.1 Nhạc khí thuộc họ màng rung 15 3.2 Nhạc khí gõ thuộc họ tự thân vang 15 3.3 Nhạc khí 15 Một vài nét âm nhạc phía nam nước Văn Lang- Âu Lạc 15 Đặc trưng ý nghĩa lịch sử âm nhạc thời đại Hùng Vương 15 Bài 2: Âm nhạc thời kỳ bắc thuộc chông bắc thuộc 17 Sự diệt vong nước Âu Lạc 17 Những mưu đồ đồng hóa phong kiến phương Bắc đấu tranh nhân dân ta .17 Những yếu tố lĩnh vực dân tộc học 18 Sự phát triển giao thông buôn bán mối giao lưu với người nước ngoài, du nhập tôn giáo số biến đổi lĩnh vực kinh tế xã hội 18 4.1 Sự phát triển giao thông buôn bán mối giao lưu với người nước 18 4.2 Sự du nhập tôn giáo 19 4.3 Một số biến đổi lĩnh vực kinh tế xã hội 19 Âm nhạc Phù Nam - Chân Lạp Lâm Ấp - ChamPa .19 5.1 Âm nhạc Phù Nam - Chân Lạp 19 5.2 Âm nhạc Lâm Ấp - Chanpa 20 Vị trí giai đoạn Bắc thuộc chống Bắc thuộc lịch sử Âm nhạc Việt Nam 20 CHƯƠNG III: ÂM NHẠC TRONG THỜI KỲ XÂY DỰNG QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC 21 Bài Âm nhạc thời kỳ đầu xây dựng củng cố quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ từ kỷ X đến kỷ XV 21 Bối cảnh chung diễn biến lịch sử 21 Sự phát triển phong phú thể loại ca nhạc dân gian 22 2.1 Dân ca sinh hoạt dân ca nghi lễ 22 2.2 Sự phổ biến rộng rãi âm nhạc phật giáo đạo giáo 22 2.3 Các loại hình nghệ thuật sân khấu đường hình thành phát triển 22 Âm nhạc cung đình 22 Nhạc khí tổ chức dàn nhạc thời Lý, Trần 23 4.1 Những nhạc khí 23 4.2 Các tổ chức dàn nhạc 23 Những bước đầu tiếp thu số yếu tố lý thuyết Âm nhạc Trung Hoa, đường xây dựng lý thuyết hệ thống đào tạo Âm nhạc .24 5.1 Khái quát 24 5.2 Những thành tựu âm nhạc thời Hồ 24 Bài 2: Âm nhạc thời Lê 25 Bối cảnh chung diễn trình lịch sử 25 1.1 Tích cực quy hóa âm nhạc dân tộc, đặc biệt âm nhạc cung đình 25 1.2 Bước suy vi âm nhạc cung đình trỗi dậy âm nhạc dân gian 25 Các tổ chức dàn nhạc khí nhạc 26 2.1 Đường thượng chi nhạc; 26 2.2 Đường hạ chi nhạc; 27 2.3 Thự đồng văn Thự nhã nhạc 27 2.4 Ty giáo phường 27 2.5 Dàn nhạc dùng để đệm cho hát cung đình 27 Các thể loại ca múa múa nhạc tiết mục .28 3.1 Các thể loại ca múa 28 3.2 Bài tiết mục 28 Hát cửa đình 28 Nghệ thuật sân khấu Chèo, Tuồng bước vào giai đoạn tác giả tác phẩm 29 Bài 3: Âm nhạc thời Nguyễn .30 Bối cảnh lịch sử tình chung âm nhạc 30 Các tổ chức dàn nhạc nhạc khí 30 2.1 Dàn nhạc cung đình 30 2.2 Các dàn nhạc lễ dân gian 31 Một số thể loại ca nhạc 31 3.1 Các thể loại ca nhạc cung đình 31 3.2 Các ca nhạc lễ dân gian 31 Nghệ thuật sân khấu cổ truyền 32 4.1 Hát Bội 32 4.2 Hát Chèo 32 CHƯƠNG IV: ÂM NHẠC VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY 34 Bài Âm nhạc Việt Nam từ kỷ XIX đến 1945 34 Quá trình phát tán chuyển hóa Âm nhạc Cung đình dân gian, đồng thời tiếp tục Việt hóa số yếu tố Trung Hoa du nhập kỷ trước34 1.1 Quá trình phát tán chuyển hóa Âm nhạc Cung đình dân gian 34 1.2 Việt hóa số yếu tố Trung Hoa 34 Ý nghĩa lan tràn phát triển mạnh mẽ thể loại ca nhạc kịch hát cổ truyền phía nam nước ta giai đoạn 35 Bài Ân mhạc Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 37 Bối cảnh chung thử lửa thứ hai 37 Nghệ thuật sân khấu Chèo, Chèo Văn minh Chèo Cải lương .38 2.1 Chèo văn minh 38 2.2 Chèo Cải lương 39 Quá trình hình thành phát triển sân khấu Cải lương 40 3.1 Quá trình hình thành 40 3.2 Quá trình phát triển phân hóa Cải lương trước cách mạng tháng tám 41 3.3 Những đóng góp ý nghĩa đời phát triển sân khấu Cải lương nửa đầu kỷ XX 42 Nghệ thuật sân khấu Bài Chòi 43 Bài 3: Phong trào sáng tác theo phương pháp Âu tây Sự đời phát triển Âm nhạc cải cách .45 Sự truyền bá Âm nhạc phương tây vào Việt Nam phong trào học nhạc Âu tây 45 Phong trào sáng tác công khai đời Âm nhạc cải cách .46 Ý nghĩa hình thành Âm nhạc Cải cách 47 Bài Một số khuynh hướng Âm nhạc cải cách bước chuyển biến chúng 49 Khuynh hướng lãng mạn (1938) 49 Khuynh hướng hùng ca yêu nước .49 khuynh hướng cách mạng 50 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Âm nhạc Việt Nam Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Vị trí: Âm nhạc Việt Nam học phần khối môn học sở chương trình đào tạo Trung cấp Âm nhạc chuyên nghiệp – Chuyên ngành; Thanh nhạc, Organ, Nhạc cụ truyền thống Học phần nghiên cứu vấn đề lịch sử Âm nhạc Việt Nam Tính chất: Thuộc phần mơn học sở môn học chuyên môn ngành Ý nghĩa vai trị mơn học; Âm nhạc Việt Nam mơn học quan trọng chương trình đào tạo trường Âm nhạc Việt nam Nó giúp cho học sinh, sinh viên hiểu biết lịch sử âm nhạc dân tộc Việt Nam qua thời kỳ thành tựu mà cha ông ta đạt Mục tiêu môn học: Về kiến thức: Trang bị cho học sinh kiến thức lịc sử Âm nhạc Việt Nam thời kỳ; Âm nhạcViệt Nam buổi đầu giữ nước, Âm nhạc Việt Nam thời kỳ phong kiến, từ kỷ XIX đến nay, số loại hình dân ca, âm nhạc dân gian, truyền thống Việt Nam Về kỹ năng: Sau học xong học phần này, học sinh nắm giai đoạn hình thành phát triển âm nhạc Việt Nam, nhận biết số thể loại Âm nhạc Thơng qua học sinh vận dụng sử lý tác phẩm học chuyên ngành tốt Về lực tự chủ trách nhiệm: Trong lên lớp HSSV phải có trách nghiệm tham gia góp ý kiến xây dựng bài, thái độ học tập nghiêm túc CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Mục tiêu Kiến thức: Đặc điểm, tính chất Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Kỹ năng: Nắm đặc điểm, tính chất Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc Việt Nam- Sản phẩm Văn hóa vật chất tâm linh Cư dân đất nước ta có đời sống tâm linh phong phú, từ thủa xa xưa cư dân tồn quan niệm vạn vật hữu linh, theo vật gian có hồn, có vị thần trú ngụ từ vật vô tri vô giác tự nhiên người tạo nên, đến loài động vật hay tượng tự nhiên, tiềm ẩn lực vơ hình Con người chết khơng có nghĩa hoàn toàn biến mất, mà chuyển từ giới hữu hình sang giới vơ hình mà thơi Bởi họ nghĩ cầu xin các siêu linh che trở, giúp đỡ sống Sự giao tiếp cầu xin lực siêu linh, vơ hình thực thong qua việc tế lễ, thờ cúng Chính mà nước ta nảy sinh thờ thần Mặt trời, thần nước, thành hồng, vị anh hùng, ơng bà tổ tiên… Tất hình thức tín ngưỡng tơn giáo đó, tạo mơi trường quan trọng cho phát sinh phát triển Âm nhạc Trong nhiều tế lễ, thờ cúng sinh hoạt tôn giáo, âm nhạc thành tố tách rời Bản thân nhạc khí người thần thánh hóa sản vật thần linh ban cho, chí hóa thân vị thần Vì tấu nhạc khí cần phải tuân thủ quy tắc, tục lệ định Có nhạc khí trước đem sử dụng phải qua lễ để xin phép thánh thần… Mặt khác nhận thức sức cảm hóa kỳ lạ Âm nhạc, thể qua truyền thuyết số nhạc khí, người Việt Nam sử dụng Âm nhạc nghi thức cầu cúng mình, phương tiện ngơn ngữ để giao tiếp lễ vật để dâng lên thần linh Những hình thức xướng tế đọc lên cách trang trọng với giọng ngâm nga, cách điệu lối đọc ngâm kinh, Âm nhạc hóa để trợ giúp cho việc chuyển tải nội dung kinh sách dễ dàng, nhẹ nhàng hơn…nó phương thức thể nghiệm sáng tạo giai điệu Âm nhạc sơ khai Chúng khơi nguồn cho hình thành tư Âm nhạc, đồng thời qua mà tư sáng tạo, thẩm mỹ khiếu Âm nhạc nhân dân ta rèn luyện ngày phát triển Ngơi đình, mái Chùa, nhà Rơng nơi thiêng liêng dành cho việc tế lễ, thờ cúng từ suốt nhiều kỷ nay, đồng thời trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng đất nước ta Bởi có hình thức diễn xướng dân gian đời, đặt mầm mống cho loại hình nghệ thuật dân tộc, có Âm nhạc Trong nhiều thể loại âm nhạc gắn liền với lễ nghi phong tục, sau phần lễ thức phần hát đối nam nữ Đó nơi thi thố tài năng, đồng thời trường rèn luyện khả ứng tác nhanh nhạy thơ ca nhiều điệu âm nhạc Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc gắn liền với đặc sản địa phương sống lao động cư dân đất nước Việt Nam Nhìn chung nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho sinh sơi phát triển loài động thực vật, với khoảng 50% diện tích rừng nên có nhiều loại có vỏ cứng, nhiều loại tre nứa… nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc chế tác loại nhạc khí, từ nhạc khí (Sáo, Khèn bầu…) nhạc khí gõ (Tơ rưng…) Nhạc khí dây (đàn Gơng, Bro…) Ngồi cịn loại nhạc khí đá, Sừng, da động vật… Cùng với sống lao động cạn, nhân dân ta sáng tạo nhiều loại dân ca đa dạng phong phú Đặc biệt gắn với nghề nông hàng loạt nghi lễ có liên quan đến Âm nhạc Bên cạnh cịn có nghề đánh bắt cá sơng, biển… từ sản sinh dân ca sông nước với nhiều thể nội dung khác Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đời sớm Ở vào vị trí có tính chất tiếp xúc nhiều hệ thống địa lý có lịch sử phát triển địa chất lâu dài, phức tạp Việt nam có điều kiện thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển loài người Qua nhiều phát khảo cổ nước ta cho phép dự đốn Việt nam nơi loài người Với dấu vết khảo cổ học tìm Cao Lạng, Thanh Hóa, Đồng Nai… biết cách 25 đến 30 vạn năm đất nước chúng ta có bầy người sinh sống Trải qua trình phát triển lâu dài, người nguyên thủy nước ta tiến triển qua thời đại; đá giữa, đá di tích hậu kỳ đá văn hóa Hạ Long, Đồng Hới, Quảng Bình, vùng núi Tây Bắc… nơi có dấu vết người thuộc hậu kỳ đá Như thừ thủa xa xưa khắp đất nước ta từ Bắc vào Nam, có nhiều nhóm lạc với văn hóa nguyên thủy khác sinh sống với kinh tế săn bắt hái lượm đánh cá, nhiều lạc sớm bước vào sản xuất nông nghiệp nguyên thủy, đặc biệt nghề trồng lúa có kỹ thuật chế tác đồ đá, đồ gốm cao Sự diện người với trình độ phát triển cao nước ta, điều kiện tiên cho đời sớm loại hình văn hóa nghệ thuật, có Âm nhạc, cư dân cổ đất nước Việt Nam, thủy tổ thành phần dân tộc nước ta ngày Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc đa dân tộc Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đa dân tộc Việt Nam nằm ngã ba đường Châu Á, từ thời cổ đại trở thành nơi gặp gỡ, hội tự nhiều chủng tộc, nhiều luồng văn hóa khác Trong q trình cộng cư, nhiều loại hình nhân chủng nảy sinh, đồng thời nhiều tộc 10 ... CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Âm nhạc Việt Nam- Sản phẩm Văn hóa vật chất tâm linh Âm nhạc Việt Nam Âm. .. CỦA ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Bài 1: Khái quát âm nhạc Việt Nam lịch sử âm nhạc Việt Nam Mục tiêu Kiến thức: Đặc điểm, tính chất Âm nhạc Việt Nam lịch sử Âm nhạc Việt Nam Kỹ... Âm nhạc gắn liền với đặc sản địa phương sống lao động cư dân đất nước Việt Nam 10 Âm nhạc Việt Nam - Âm nhạc đời sớm 10 Âm nhạc Việt Nam Âm nhạc đa dân tộc 10 Bài Âm nhạc Việt Nam

Ngày đăng: 15/07/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w