Bài 1 Âm nhạc Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến 1945
1. Khuynh hướng lãng mạn (1938)
Chiếm tỉ lệ lớn tác phẩm nó là tiếng nói của những người thuộc tầng lớp tiểu tư sản thoát li đấu tranh chính trị quay lưng lại với thực tế đen tối của xã hội đương thời có liên quan mật thiết đến phong trào thơ mới và văn chương lãng mạn
Chủ đề phong phú với nhiều tình cảm khác nhau ,lãn mạn,viển vông, trốn tránh thực tại.
Có loại ca khúc nhạc nhẹ mang tính chất giải trí. Cũng có loại lãng mạn mang tính chất sâu sắc hơn, qua đó tác giả gửi gấm tình u quê hương đất nước.
Lại có những ca khúc mang tính chất lãng mạn đồi trụy, kêu gọi thanh niên đắm chìm trong lối sống gấp. Bên cạnh đó cũng có nhiều ca khúc bộc lộ tâm trạng chán chường, bế tắc của những thanh niên chưa tìm ra lối thốt trong xã hội.
Đặc điểm
Sự hình thành và phát triển của khuynh hứơng lãng mạn dựa trên cơ sở là nền nhạc hát trong đó nổi bật là ca khúc,ca khúc trữ tình đặc biệt là tình ca trở thành thể loại bao trùm
Giai điệu thường dùng điệu thức thứ trong tư duy điệu tính,nhiều ca khúc mang màu sắc vui vẻ trẻ trung có dáng dấp của vũ điệu vall,swing;tanggo...
Cấu trúc sử dụng thường là hai đoạn đơn, ba đoạn đơn ngoài ra về điệu thức còn sử dụng một phần điệu thức năm âm dân tộc.
2. Khuynh hướng hùng ca yêunước
Hình thành khoảng những năm 1939-1940 dịng ca khúc này là tiếng nói đấu tranh của một bộ phận tiến bộ trong tầng lớp thanh niên trí thức thành thị,khuynh hướng này thể hiện được tình cảm dân tộc lịng u nước và ý tưởng dấn thân vì nghĩa cả
Thời kì đầu là những bài ca mang nội dung khoẻ khoắn trong sáng viết cho phong trào hướng đạo của phạm văn xung;hồng q…sau này có thêm một vài bài viết về cuộc đấu tranh dân tộc như của nhạc sĩ lưu hữu phước.
Năm 1940 xuất hiện thêm các ca khúc của một số nhạc sĩ được tiếp xúc với cách mạng tham gia hoạt động trong tổ chức của đảng với mục tiêu yêu nước.từ năm 1943 khuynh hướng này gần như nở rộ át hẳn dòng nhạc lãng mạn
Đề tài: phổ biến là đề tài lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm phương bắc bên cạnh đó có những đề tài về thời cuộc trong đó chủ nghĩa yêu nước là cảm hứng xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm
Thể loại chủ yếu là thể loại hành khúc ngơn ngữ âm nhạc có nguồn gốc châu âu với thang âm bảy âm với cấu trúc khá cân phương
Các tác giả tiêu biểu như: Lưu Hữu Phước với lên đàng, tiếng gọi thanh niên, người xưa đâu tá. Hồng Q với vui ca lên, trên sơng bach đằng, Văn Cao với thăng long hành khúc, Đỗ Nhuận với trưng vương, lời cha già...
3. khuynh hướng cách mạng
Là khuynh hướng nghệ thuật được soi sáng bởi tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân trong đảng cộng sản đông dương. ngay từ những năm 1930 đã xuất hiện những bài ca cách mạng với chủ đề đoàn kết những ca khúc trong thời kì này khơng những chứa đựng lịng u nước mà cịn ca ngợi phong trào cách mạng thế giới hướng về nhà nước xhcn đầu tiên của thế giới
Tác giả, tác phẩm thời kì đầu ca khúc cách mạng do các chiến sĩ cộng sản sáng tác đó là những bài ca được sáng tác tập thể mang tính khuyết danh,ca khúc mở đầu cho khuynh hướng này là: Cùng nhau đi hồng binh của “Đinh Nhu” sáng tác năm 1930
Từ những năm 1940 ca khúc cách mạng phát triển mạnh mẽ với các tác phẩm như: Tam bình của Trần Văn Thục; Cờ việt minh của Vương Gia Khương; Tiến quân ca của Văn Cao; Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi. Trong thời kì này nhiều nhạc sĩ đã trở thành chiến sĩ cách mạng trên mặt trận văn hoá nghệ thuật như: Đỗ Nhuận, Văn Cao.