Lý thuyết về huy động vốn và giấy tờ có giá bài tập đi kèm ( có lời giải hướng dẫn) Các loại vốn huy động (Tài sản Nợ): Tiền gửi (Thanh toán) Không kỳ hạn Có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Không kỳ hạn Có kỳ hạn Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs) Phát hành ngang giá Phát hành có chiết khấu Phát hành có phụ trội V ốn đi vay Vay tại thị trường liên ngân hàng Vay của NHNN Vay của nước ngoài
1 CHƯƠNG TRÌNH THI TUYỂN NGÂN HÀNG BIG4 BÀI THI TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ CÁN BỘ KẾ TỐN/ GIAO DỊCH VIÊN Mơn thi: Kế tốn Ngân hàng Phần thi: Huy động vốn – Tiền gửi Họ tên: Ngày sinh: Điện thoại: Email: Ngày thi: Hướng dẫn: Mỗi câu trả lời điểm Mỗi câu có MỘT đáp án Trả lời cách khoanh tròn vào đáp án Anh/Chị cho Phiếu trả lời trắc nghiệm Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN Văn điều chỉnh: • Quyết định 652/2001 phương pháp tính, hạch tốn Thu trả lãi (đã hết hiệu lực) • Thơng tư 14/2017/TT-NHNN phương pháp tính hoạt động Nhận tiền gửi, Cấp tín dụng Khái niệm bổ trợ: - năm có 365 ngày (360 ngày) - Niêm yết lãi suất: %/năm; %/ngày (%/tháng) - Tính lãi vay/lãi gửi tiết kiệm theo số ngày vay/gửi thực tế - Xác định số ngày vay/gửi thực tế: Bỏ ngày đầu, lấy ngày cuối; hoặc; Bỏ ngày cuối, lấy ngày đầu Ví dụ: Ông Phong gửi tiết kiệm, kỳ hạn tháng, 19/03 – 19/06 TH1: Bỏ ngày đầu, lấy ngày cuối: Bỏ ngày 19/03, lấy ngày 19/06 (chạy lãi đầu ngày) 19/03 – 31/03: 12 ngày Tháng 4: 30 ngày Tháng 5: 31 ngày 01/06 – 19/06: 19 ngày Tổng số ngày: 92 ngày TH2: Bỏ ngày cuối, lấy ngày đầu: Bỏ ngày 19/06, lấy ngày 19/03 (chạy lãi cuối ngày) 19/03 – 31/03: 13 ngày Tháng 4: 30 ngày Tháng 5: 31 ngày 01/06 – 19/06: 18 ngày Tổng số ngày: 92 ngày Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn • Vốn huy động nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn • Có ý nghĩa định tới tồn phát triển của NH Muốn huy động vốn NHTM cần thực tốt Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy • Lãi suất huy động hợp lý • Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an tồn • Có nhiều sản phẩm dựa tảng CNTT đại • Mở rộng mạng lưới hợp lý • Thái độ, phong cách giao dịch của cán ngân hàng • Tuyên truyền quảng bá sản phẩm • Xây dựng hình ảnh ngân hàng • Tham gia bảo hiểm tiền gửi Các loại vốn huy động (Tài sản Nợ): - Tiền gửi (Thanh tốn) Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn - Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs) Phát hành ngang giá Phát hành có chiết khấu Phát hành có phụ trội - Vớn vay Vay thị trường liên ngân hàng Vay của NHNN Vay của nước ngồi KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI Phân loại Tiền gửi: (1) Phân loại Tiền gửi (421/422) (hay cịn gọi Tiền gửi tốn): Giao dịch • Tiền gửi Khơng kỳ hạn (4211/4221): Dùng thực tốn khơng dùng tiền mặt • Tiền gửi Có kỳ hạn (4212 /4222): Thực tốn Có kế hoạch chi tiêu => Có kỳ hạn (2) Phân loại Tiền gửi Tiết kiệm (423/424): Sinh lời Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy • Tiền gửi Tiết kiệm khơng kỳ hạn (4231/4241): Tiền nhàn rỗi, khơng có nhu cầu toán Nhu cầu chi tiêu, kế hoạch chưa xác định => Không kỳ hạn Lãi thấp, lãi tính nhập gốc/tháng • Tiền gửi Tiết kiệm có kỳ hạn (4232/4242): Tiền nhàn rỗi, có kế hoạch chi tiêu xác định Có kỳ hạn dài, lãi suất cao Giả sử: Khách hàng gửi tiết kiệm 100 triệu, lãi suất 1%/tháng, kỳ hạn tháng Lãi khách hàng nhận tất toán hạn = 100 * 1% * Khái niệm: Lãi: Là khoản tiền bên vay, huy động vốn hoăc bên thuê trả cho bên vay, đầu tư chứng khoán, gửi (1) tiền bên cho thuê việc sử dụng vốn vay, vốn huy động tài sản cho th Lãi tính tốn vào số vốn, thời gian sử dụng vốn lãi suất Hạch tốn dự chi: Là việc thực tính hạch tốn dần vào tài khoản chi phí theo định kỳ (2) khoản lãi phải trả thời điểm định tương lai, không phụ thuộc việc thời điểm tính hạch tốn, lãi chưa chi trả (Lãi trả sau & lãi trả định kỳ) (3) Hạch toán thực chi: Là việc hạch tốn vào tài khoản chi phí theo số tiền thực tế chi (4) Hạch toán phân bổ: Là việc thực tính chuyển dần (phân bổ) vào tài khoản chi phí theo định kỳ đối với khoản lãi chi trả trước (Lãi trả trước) Phương pháp tính lãi: (5) - Phương pháp tích số: Áp dụng tính lãi TGTT/TGTK khơng kỳ hạn - Phương pháp theo món: Áp dụng tính TKTT/TKTK có kỳ hạn I Tài khoản sử dụng (1) Tài khoản 1011 – Tiền mặt quỹ Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt quỹ của đơn vị Ngân hàng • Bên Nợ: Số tiền mặt NH nhận vào quỹ (Tăng) • Bên Có: Số tiền mặt NH trả (Giảm) • Dư Nợ: Số tiền mặt tờn quỹ (2) Tài khoản 42 – Tiền gửi Khách hàng Phản ánh nguồn vốn tiền gửi Ngân hàng huy động từ Khách hàng Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy TK tiền gửi Số tiền KH rút Số tiền KH gửi vào Dư Có: Số tiền KH gửi lại Ngân hàng • Bên Nợ: Số tiền KH lấy (Giảm) • Bên Có: Số tiền KH gửi vào Ngân hàng (Tăng) • Dư có: Số tiền KH cịn gửi Trường hợp Thấu chi: TK dư Nợ với mức dư nợ cao hạn mức thấu chi thỏa thuận Chú ý: 421/422: TG của KH nước đồng Việt Nam/ ngoại tệ 4211/4221: Tiền gửi không kỳ hạn VND/ngoại tệ (Tiền gửi tốn) 423/424: Tiền gửi tiết kiệm đờng Việt Nam/ngoại tệ 4231/4241: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn VND/ngoại tệ 4232/4242: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VND/ngoại tệ (3) Tài khoản 49: Lãi phí phải trả Chú ý: • 491: Lãi phải trả cho tiền gửi (Thực chi) => Sử dụng việc chi lãi đối với tiền gửi Có kỳ hạn Phản ánh lãi dờn tích Tài khoản tiền gửi mà NH phải trả, hạch toán vào Chi phí kỳ Ngân hàng chưa trả cho KH • Bên Có: Số lãi phải trả • Bên Nợ: Số lãi trả • Dư Có: Số lãi phải trả dờn tích chưa tốn cho Khách hàng Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy (4) Tài khoản 388: Chi phí chờ phân bổ (Áp dụng với lãi trả trước) Phản ánh chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến KQKD của nhiều kỳ kế tốn việc phân bổ khoản chi phí vào chi phí của kỳ kế tốn (5) Tài khoản 80: Chi phí hoạt động Tín dụng Phản ánh chi phí Ngân hàng trả lãi cho ng̀n tiền gửi • Bên Nợ: Chi phí trả lãi phát sinh • Bên Có: + Khoản giảm trừ chi phí phát sinh (thối chi lãi) + Kết chuyển chi phí xác định lợi nhuận kết kinh doanh • Dư Nợ: Số chi phí trả lãi phát sinh kỳ Chú ý: • 801: Chi phí trả lãi tiền gửi (Dự chi) => Sử dụng việc chi lãi đối với tiền gửi Không kỳ hạn Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy Nguyên tắc Kế toán sử dụng: Dự trả & Dờn tích • Dự trả: Dự tính phải trả cho chi phí phát sinh (sau kỳ mới dự trả) – đối với trường hợp trả lãi sau • Dờn tích: Chi phí trả lãi phải ghi nhận vào thời điểm phát sinh (A) theo kỳ kế tốn khơng phải thời điểm thực phát sinh luồng tiền chi (B) Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy NGHIỆP VỤ 1: KẾ TOÁN TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN Khái niệm: Là loại tiền gửi mà người gửi tiền sử dụng vào thời điểm để phục vụ cho nhu cầu toán Đối tượng: Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Phương pháp tính lãi: Phương pháp tích số (*) Hạch tốn: Lãi nhập gốc Thời điểm: Ngày gần cuối tháng (*) Phương pháp tích số: Phương pháp áp dụng đối với khoản vay ngắn hạn, tiền gửi toán, tiền gửi khơng kỳ hạn Việc tính lãi thực vào ngày cuối tháng (ngày cụ thể Ngân hàng quy định riêng) lấy tổng tích số tháng nhân (x) lãi suất tháng, chia (:) cho 30 ngày, theo công thức: Số tiền lãi = Tổng tích số tính lãi tháng Lãi suất X (ngày) Trong đó: Tổng tích số tính lãi tháng = Đặc điểm: - Gửi rút tiền lúc - Thanh toán, chuyển khoản, thấu chi… - Thu nợ lãi vay, ký quỹ, bảo lãnh toán, xác nhận khả tài - Lãi suất thấp - Lãi nhập gốc ngày cuối tháng a, Kế toán KH gửi tiền (Mở tài khoản toán) Nợ TK thích hợp (1011) Có TK Tiền gửi tốn Không kỳ hạn (4211/Khách hàng) Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy b, Tính hạch tốn lãi (Cuối kỳ, lãi tự động nhập gốc): Nợ TK 801 – Chi phí trả lãi tiền gửi Có TK 4211/KH Số lãi phải trả tháng = Tổng tích số dư TKTG tháng × lãi suất ngày c, Trích tiền từ TK Thanh toán theo yêu cầu Khách hàng: Nợ TK 4211/KH Có TK thích hợp (1011, 42xx/KH, Thanh tốn vốn) Ví dụ 1: Tại VietinBank có nghiệp vụ Kinh tế sau: Ngày 25/10/2017 ông Tùng xin mở TK TT VND Các thủ tục hợp lệ Ngân hàng chấp thuận Ông Tùng nộp vào TK 200 triệu tiền mặt NGHIỆP VỤ 2: KẾ TOÁN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHƠNG KỲ HẠN Kế tốn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Khái niệm: Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền người gửi tiền gửi tổ chức tín dụng theo ngun tắc hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng Hình thức: Tiết kiệm khơng kỳ hạn tiết kiệm có kỳ hạn Đặc điểm: + Lãi nhập gốc đến hạn, KH ko rút tự quay vòng kỳ hạn cũ với lãi suất thời điểm quay vòng Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 10 + Lãi suất cao ko linh hoạt + Tương tự Kế tốn tiền gửi KKH, khơng hưởng dịch vụ tốn, nộp rút tiền mặt Tính lãi: theo phương pháp tích số Thời điểm tính lãi: - Tính lãi trịn tháng - Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất KH Hạch toán: - Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng tiền mặt - Nếu KH khơng đến lĩnh lãi lãi lại nhập gốc Quy trình: Nhận tiền => theo dõi lãi => tất toán Giai đoạn 1: Khi Khách hàng gửi tiền Nợ TK thích hợp (1011, 42xx/KH, Thanh tốn vốn) Có TK 4231/KH Giai đoạn 2: Tính hạch toán lãi (Định kỳ, tự động nhập lãi vào gốc): Nợ TK chi phí trả lãi tiền gửi (801) Có TK tiền mặt quỹ (1011): Nếu KH đến lĩnh lãi tiền mặt Có TK 4231/KH: Nếu KH khơng đến lĩnh lãi Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy Phát hành có chiết khấu: • Số tiền Ngân hàng thu = Mệnh giá – Giá trị chiết khấu • Ngân hàng phải trả lãi cho Nhà đầu tư theo Mệnh giá Ví dụ: Agribank phát hành GTCG trị giá 100 triệu cho nhà đầu tư, chiết khấu 10 triệu, lãi 10%/năm ð Số tiền Agribank thu =100 – 10 =90 triệu ð Agribank phải trả lãi cho NĐT 10% tính mệnh giá 100 triệu B1: Khi phát hành Nợ TK 1011: Mệnh giá – Chiết khấu (90 triêu) Nợ TK 432: Chiết khấu (10 triệu) Có TK 431/A: Mệnh giá (100 triệu) B2: Dự chi lãi (Định kỳ tháng) Có bút tốn: Bút tốn 1: Nợ TK 803 Có TK 492 Bút tốn 2: Phân bổ chiết khấu vào chi phí trả lãi Nợ TK 803 (ghi Tăng): Có TK 432: Lưu ý: Nợ TK 803 Có TK 492 Có TK 432 B3: Tất tốn Nợ TK 431/A Nợ TK 492 Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy Có TK 1011/A Ví dụ 2: Ngày 1/3/2018, Ngân hàng phát hành kỳ phiếu mệnh giá 100 tỷ, chiết khấu 270 triệu, kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1.8% kỳ, lãi trả sau Dự trả lãi phân bổ chiết khấu vào ngày cuối tháng Đến hạn KH đến nhận tiền gửi gốc tiền mặt Trình bày bút toán liên quan Giải đáp: Phát hành GTCG chiết khấu - Số tiền KH nhận đáo hạn = 100 * 1.8% = 1.8 tỷ - Hàng tháng, dự trả lãi = 1.8/3 = 0.6 tỷ - Hàng tháng, phân bổ chiết khấu làm tăng chi phí = 0.27/3 = 0.09 tỷ Bước 1: Phát hành GTCG Nợ TK 1011: 99.73 tỷ Nợ TK 432: 0.27 tỷ Có TK 431: 100 tỷ Bước 2: Hàng tháng, dự trả lãi Bút toán 1: Nợ TK 803: 0.6 tỷ Có TK 492: 0.6 tỷ Bút tốn 2: Nợ TK 803: 0.09 tỷ Có TK 432: 0.09 tỷ Bước 3: Tất toán Nợ TK 431: 100 tỷ Nợ TK 492: 1.8 tỷ Có TK 1011: 101.8 tỷ TH3: Phát hành có phụ trội => Phụ trội làm giảm chi phí Phát hành có phụ trội: • Số tiền Ngân hàng thu = Mệnh giá + Giá trị Phụ trội • Ngân hàng phải trả lãi cho Nhà đầu tư theo Mệnh giá Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 10 Ví dụ: Agribank phát hành GTCG trị giá 100 triệu cho nhà đầu tư, phụ trội 10 triệu, lãi 10%/năm ð Số tiền Agribank thu =100 + 10 =110triệu ð Agribank phải trả lãi cho NĐT 10% tính mệnh giá 100 triệu B1: Khi phát hành Nợ TK 1011: 110 triệu Có TK 433: Phụ trội (10 triệu) Có TK 431: Mệnh giá (100 triệu) B2: Dự chi lãi (Định kỳ tháng) Có bút tốn: Bút tốn 1: Nợ TK 803 Có TK 492 Bút tốn 2: Nợ TK 433 Có TK 803 B3: Tất tốn GTCG Nợ TK 431 Nợ TK 492 Có TK 1011 Ví dụ 3: Ngày 1/3/2018, Ngân hàng phát hành kỳ phiếu mệnh giá 100 tỷ, phụ trội 180 triệu, kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1.8% kỳ, lãi trả sau Dự trả lãi phân bổ phụ trội vào ngày cuối tháng Đến hạn KH đến nhận tiền gửi gốc tiền mặt Trình bày bút tốn liên quan Giải đáp: Phát hành GTCG phụ trội, lãi trả sau - Số tiền KH nhận đáo hạn = 100 * 1.8% = 1.8 tỷ - Hàng tháng, dự trả lãi = 1.8/3 = 0.6 tỷ Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 11 - Hàng tháng, phân bổ phụ trội làm giảm chi phí = 0.18/3 = 0.06 tỷ Bước 1: Phát hành GTCG Nợ TK 1011: 100.18 tỷ Có TK 433: 0.18 tỷ Có TK 431: 100 tỷ Bước 2: Hàng tháng, dự trả lãi Bút toán 1: Nợ TK 803: 0.6 tỷ Có TK 492: 0.6 tỷ Bút tốn 2: Nợ TK 433: 0.06 tỷ Có TK 803: 0.06 tỷ Bước 3: Tất toán GTCG Nợ TK 431: 100 tỷ Nợ TK 492: 1.8 tỷ Có TK 1011: 101.8 tỷ Bài tập dạng phát hành giấy tờ có giá ngang giá – trả lãi định kỳ Ví dụ 1: Ngày 15/8/2018, toán trái phiếu cho Khách hàng tiền mặt, mệnh giá tỷ, kỳ hạn năm lãi suất 1%/tháng, ngày phát hành 15/6/2015, trả lãi theo định kỳ hàng năm, lãi định kỳ lần lần toán cho KH Biết lãi suất TG KKH niêm yết 0.3%/tháng Giải: Tất toán GTCG lãi trả định kỳ, phát hành ngang giá 15/6/15 15/6/16 15/6/17 15/6/18 15/8/18 Phát hành GTCG Lãi năm Lãi năm Lãi năm Thanh toán TP Xét năm thứ 3: Lãi phải trả từ 15/6/17 - 15/6/18: 1000 * 1% * 12 = 120 triệu Lãi phải trả từ 15/6/18 – 15/8/18 (Lãi KKH(: 1000 * 0.3% * = triệu Định khoản: Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 12 Tất toán Nợ TK 431/A: 1000 triệu Nợ TK 803: triệu Nợ TK 492: 120 triệu Có TK 1011: 1126 triệu CHÚ Ý: Khi đáo hạn Trái phiếu, NĐT không đến lĩnh tiền gốc (Mệnh giá) lãi tuyệt đối khơng nhập lãi vào gốc, Ngân hàng tính lãi phát sinh cho Nhà đầu tư thời gian hạn theo lãi suất tiền gửi KKH tính Mệnh giá, Lãi phát sinh sau đáo hạn trái phiếu không dự trả NGHIỆP VỤ 2: PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CĨ GIÁ TRẢ LÃI TRƯỚC QUY TRÌNH Ngân hàng thực tính lãi hưởng cho Khách hàng khấu trừ vào Mệnh giá, tức Khách hàng phải trả số tiền = Mệnh giá – Tiền lãi Tiền lãi treo vào Tài khoản 388 – Chi phí chờ phân bổ B1: Khi phát hành: Tùy thuộc trường hợp để hạch toán vào tài khoản thích hợp - Nếu phát hành ngang giá (= mệnh giá) Số tiền thực tế thu = Mệnh giá phát hành – Lãi trả trước - Nếu phát hành có phụ trội Số tiền thực tế thu = Mệnh giá phát hành + Giá trị phụ trội – Lãi trả trước - Nếu phát hành có chiết khấu Số tiền thực tế thu = Mệnh giá phát hành - Giá trị chiết khấu – Lãi trả trước B2: Tính phân bổ chi phí lãi hàng tháng Hàng tính lãi mệnh giá (Dự chi lãi) phân bổ dần chi phí trả lãi kỳ từ TK 388 – Chi phí chờ phân bổ vào TK 803 – Chi phí trả lãi phát hành GTCG Nếu có phụ trội (hoặc chiết khấu), kế toán phải tiến hành phân bổ để giảm (hoặc tăng) chi phí trả lãi kỳ Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 13 B3: Thanh toán gốc lãi đến hạn Khi đáo hạn, KH lĩnh số tiền mệnh giá (kể TH phát hành có chiết khấu phụ trội) Kế toán thu lại giấy tờ có giá phát hành, tất tốn tài khoản “phát hành giấy tờ có giá” làm thủ tục trả tiền, chuyển vào tài khoản cho khách hàng theo yêu cầu khách hàng ĐỊNH KHOẢN TH1: Phát hành Mệnh giá (ngang giá) B1: Khi phát hành Nợ TK 1011/A (90 triệu) Nợ TK 388 (10 triệu) Có TK 431/A (100 triệu) B2: Phân bổ lãi trả trước vào chi phí (Định kỳ tháng) Nợ TK 803 Có TK 388 B3: Tất tốn Nợ TK 431/A Có TK 1011/A TH2: Phát hành có chiết khấu => Chiết khấu làm tăng chi phí B1: Khi phát hành Nợ TK 1011 (95 triệu) Nợ TK 388 (3 triệu) Nợ TK 432: Chiết khấu (2 triệu) Có TK 431: Mệnh giá (100 triệu) B2: Phân bổ vào Chi phí (Định kỳ tháng) Có bút tốn: Bút tốn 1: Phân bổ lãi trả trước vào chi phí Lãi định kỳ Nợ TK 803 Có TK 388 Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 14 Bút toán 2: Phân bổ chiết khấu vào chi phí trả lãi Nợ TK 803 Có TK 432 B3: Tất tốn Nợ TK 431 Có TK 1011 Ví dụ 1: Phát hành trái phiếu trả lãi trước, mệnh giá 500 triệu, giá phát hành 420 triệu, thời hạn năm, lãi suất 9%/năm, thu tiền mặt Giải đáp: Phát hành GTCG chiết khấu - Lãi trả trước cho KH = 500 * 9% * = 90 triệu - Hàng tháng, phân bổ lãi trả trước vào chi phí = 90/24 = 3.75 triệu - Hàng tháng, phân bổ chiết khấu làm tăng chi phí = 80/24 = 3.34 triệu Bước 1: Phát hành GTCG Nợ TK 1011: 330 triệu Nợ TK 388: 90 triệu Nợ TK 432: 80 triệu Có TK 431: 500 triệu Bước 2: Hàng tháng, phân bổ lãi trả trước vào chi phí Bút tốn 1: Nợ TK 803: 3.75 triệu Có TK 388: 3.75 triệu Bút toán 2: Nợ TK 803: 3.34 triệu Có TK 432: 3.34 triệu Bước 3: Tất tốn Nợ TK 431: 500 triệu Có TK 1011: 500 triệu Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 15 TH3: Phát hành có phụ trội => Phụ trội làm giảm chi phí B1: Khi phát hành Nợ TK 1011 (99 triệu) Nợ TK 388 (3 triệu) Có TK 433: Phụ trội (2 triệu) Có TK 431: Mệnh giá (100 triệu) B2: Phân bổ lãi vào chi phí (Định kỳ tháng) Có bút tốn: Bút toán 1: Phân bổ Lãi trả trước vào chi phí định kỳ Nợ TK 803 Có TK 388 Bút tốn 2: Phụ trội định kỳ Nợ TK 433 Có TK 803 B3: Tất tốn Nợ TK 431 Có TK 1011 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu, số tiền hạch tốn vào tài khoản phát hành giấy tờ có giá là: A Mệnh giá B Mệnh giá trả lãi C Số tiền thực ngân hàng thu D Giá thị trường giấy tờ có giá Giấy tờ có giá ngân hàng bao gồm loại nào: a Sổ tiết kiệm b Chứng tiền gửi c Kỳ phiếu Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 16 d Cả a, b c NHTM A phát hành thêm trái phiếu kỳ hạn năm, trả lãi trước, lãi suất 8%/năm, số lượng 800 trái phiếu, mệnh giá triệu đồng/trái phiếu, có phụ trội 50.000đ/trái phiếu NHTM A hạch tốn (triệu đồng): a Nợ TK Tiền mặt…: 3.400 triệu đồng Nợ TK Chi phí chờ phân bổ: 640 triệu đồng Có TK Phụ trội giấy tờ có giá: 40 triệu đồng Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá: 4.000 triệu đồng b Nợ TK Tiền mặt…: 4.040 triệu đồng Có TK Chi phí chờ phân bổ: 640 triệu đồng Có TK Phụ trội giấy tờ có giá: 40 triệu đồng Có Mệnh giá GTCG: 4.000 triệu đồng c Nợ TK Tiền mặt…: 3.400 triệu đồng Nợ TK Chi phí trả lãi GTCG: 640 triệu đồng Có TK Phụ trội giấy tờ có giá: 40 triệu đồng Có TK Mệnh giá GTCG: 4.000 triệu đồng d Nợ TK Mệnh giá GTCG: 4.000 triệu đồng Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá: 40 triệu đồng Có TK Chi phí trả lãi GTCG: 640 triệu đồng Có TK Tiền mặt…: 3.400 triệu đồng Khi lãi suất thị trường > lãi suất danh nghĩa NHTM phát hành loại nào: a GTCG ngang giá trả lãi sau b GTCG có phụ trội trả lãi sau c GTCG chiết khấu trả lãi sau d GTCG ngang giá trả lãi trước Khi hạch tốn giá trị chiết khấu GTCG làm cho: a) Làm tăng chi phí ngân hàng b) Làm giảm chi phí ngân hàng c) Làm tăng doanh thu ngân hàng d) Làm giảm doanh thu ngân hàng Khi hạch toán giá trị phụ trội phát hành GTCG thì: a) Làm giảm chi phí ngân hàng Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 17 b) Làm tăng chi phí ngân hàng c) Làm tăng doanh thu ngân hàng d) Làm giảm doanh thu ngân hàng Phụ trội GTCG định kỳ phân bổ khoản thu nhập từ phát hành GTCG Ngân hàng Sai: phụ trội làm giảm chi phí NHTM A hạch tốn lãi phải trả dồn tích phân bổ giá trị chiết khấu đợt phát hành trái phiếu tháng trước, số lãi dự trả triệu đồng, số chiết khấu phải phân bổ 0,5 triệu đồng sau (triệu đồng): a Nợ TK Chi phí trả lãi GTCG: 8,5 triệu đồng Có TK Lãi phải trả GTCG: triệu đồng Có TK Chi phí chờ phân bổ: 0,5 triệu đồng b Nợ TK Chi phí trả lãi GTCG: triệu đồng Nợ TK Chi phí chờ phân bổ: 0,5 triệu đồng Có TK Lãi phải trả GTCG:8,5 triệu đồng c Nợ TK Chi phí trả lãi GTCG: 8,5 triệu đồng Có TK Lãi phải trả GTCG: triệu đồng Có TK Chiết khấu GTCG: 0,5 triệu đồng d Nợ TK Lãi phải trả GTCG: 8,5 triệu đồng Có TK Chi phí trả lãi GTCG: triệu đồng Có TK Chiết khấu GTCG: 0,5 triệu đồng Ngân hàng phát hành kỳ phiếu kỳ hạn tháng trả lãi sau lãi suất 12%/năm, lãi tính trịn tháng Số lượng 100 kỳ phiếu mệnh giá triệu đồng Chiết khấu 50 nghìn/kỳ phiếu Số tiền huy động tiền mặt là: A 499.5 triệu đồng B 495 triệu đồng C 505 triệu đồng D 500.05 triệu đồng 10 Vào ngày 30/9/2006, Ngân hàng toán 15.000 trái phiếu phát hành đợt ngày 30/9/2005 Mệnh giá triệu đồng, lãi suất 10%/năm, trả lãi trước NHTM hạch toán sau (triệu đồng): a Nợ TK Chi phí trả lãi 803: 625 triệu đồng Có TK Chi phí trả trước chờ phân bổ: 625 triệu đồng Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 18 Và: Nợ TK Mệnh giá 431: 75.000 triệu đồng Có TK Tiền mặt 1011: 75.000 triệu đồng b Nợ TK Chi phí trả trước chờ phân bổ 388: 625 triệu đồng Có TK Chi phí trả lãi 803: 625 triệu đồng Và: Nợ TK Tiền mặt: 75.000 triệu đồng Có TK Mệnh giá: 75.000 triệu đồng c Nợ TK Chi phí trả lãi 803: 633,68 triệu đồng Có TK Chi phí trả trước chờ phân bổ 388: 633,68 triệu đồng Và: Nợ TK Mệnh giá 431: 75.000 triệu đồng Có TK Tiền mặt 1011: 75.000 triệu đồng d Nợ TK Chi phí trả trước chờ phân bổ: 633,68 triệu đồng Có TK Chi phí trả lãi 803: 633,68 triệu đồng Và: Nợ TK Mệnh giá 431: 75.000 triệu đồng Có TK Tiền mặt 1011: 75.000 triệu đồng 11 Vào ngày 30/5/2007, ngân hàng toán cho 30.000 kỳ phiếu 12 tháng phát hành ngày 30/5/2006 Mệnh giá triệu đồng, lãi suất 9.5%/năm trả lãi sau Ngân hàng hạch toán sau (triệu đồng) a Nợ TK Mệnh giá 431: 30.000 triệu đồng Nợ TK Chi phí trả lãi cho GTCG 803: 2.850 triệu đồng Có TK Tiền mặt: 32.850 triệu đồng b Nợ TK Mệnh giá 431: 30.000 triệu đồng Nợ TK Lãi phải trả cho GTCG 492: 2.889,58 triệu đồng Có TK Tiền mặt: 32.889,58 triệu đồng c Nợ TK Mệnh giá 431: 30.000 triệu đồng Nợ TK Lãi phải trả cho GTCG 492: 2.850 triệu đồng Có TK Tiền mặt 1011: 32.850 triệu đồng d Nợ TK Mệnh giá 431: 30.000 triệu đồng Nợ TK Chi phí trả lãi cho GTCG 803: 2.889,58 triệu đồng Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 19 Có TK Tiền mặt 1011: 32.889,58 triệu đồng 12 Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm đến hạn: gốc 400 triệu đồng lãi 55 triệu đồng Một phần số tiền rút khách hàng dùng để mua 20 trái phiếu ngân hàng, mệnh giá 10 triệu đồng/ trái phiếu Số tiền lại đề nghị ngân hàng chuyển vào tài khoản tiền gửi toán mở ngân hàng Hạch toán nghiệp vụ biết ngân hàng hạch toán dự trả số lãi tiền gửi tiết kiệm khách hàng hưởng? A Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm 400 triệu đồng Nợ TK chi phí trả lãi 55 triệu đồng Có TK Phát hành giấy tờ có giá 200 triệu đồng Có TK Tiền gửi tốn khách hàng 255 triệu đồng B Nợ TK Tiền gửi tiết kiệm 400 triệu đồng (TK 4232) Nợ TK Lãi phải trả 55 triệu đồng (TK 491) Có TK Phát hành giấy tờ có giá 200 triệu đồng (TK 431) Có TK Tiền gửi tốn khách hàng 255 triệu đồng (TK 4211) C Nợ TK Phát hành giấy tờ có giá 200 triệu đồng Nợ TK Tiền gửi tốn khách hàng 255 triệu đồng Có TK Tiền gửi tiết kiệm 400 triệu đồng Có TK Chi phí trả lãi 55 triệu đồng D Nợ TK phát hành giấy tờ có giá 200 triệu đồng Nợ TK Tiền gửi toán khách hàng 255 triệu đồng Có TK Tiền gửi tiết kiệm 400 triệu đồng Có TK Lãi phải trả 55 triệu đồng 13 Đến hạn, khách hàng nộp số kỳ phiếu ngân hàng trả lãi trước đề nghị tất toán, nhận tiền mặt Biết phát hành số kì phiếu trên, ngân hàng phát hành có chiết khấu Kế tốn hạch toán bút toán tất toán kỳ phiếu cho khách hàng nào? A Nợ TK mệnh giá GTCG Có TK tiền mặt B Có TK mệnh giá GTCG Nợ TK Chiết khấu GTCG Có TK tiền mặt C Nợ TK Mệnh giá GTCG Có TK Chiết khấu GTCG Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 20 Có TK tiền mặt D Tất sai 14 Trên Bảng Cân đối kế tốn ngân hàng ln phản ánh giá trị phát hành giấy tờ có giá theo: A Mệnh giá trừ (-) chiết khấu giấy tờ có giá cộng (+) phụ trội giấy tờ có giá B Số tiền thực tế ngân hàng thu phát hành (chưa trừ số tiền lãi trả trước- có) C Mệnh giá lãi D Lãi 15 Thanh toán trái phiếu hạn cho khách hàng tiền mặt, biết mệnh giá 200 triệu, trả lãi trước, lãi hạn khách hàng hưởng triệu A Nợ TK 431: 200 triệu Nợ TK 801: triệu Có TK 1011: 201 triệu B Nợ TK 431: 200 triệu Nợ TK 492: triệu Có TK 1011: 201 triệu C Nợ TK 431: 200 triệu Nợ TK 803: triệu Có TK 1011: 201 triệu D Nợ TK 431: 200 triệu Nợ TK 4913: triệu Có TK 1011: 201 triệu 16 Ơng A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền 260 triệu đồng, ơng A u cầu trích tài khoản tiền gửi tốn để tốn Bạn cho biết, hồn thành hạch tốn nghiệp vụ nguồn vốn ngân hàng sẽ: a) Tăng lên b) Giảm xuống c) Không đổi Giải đáp: - TKTT giảm => Nguồn vốn giảm - Phát hành GTGT tăng => Nguồn vốn tăng 17 Khi lãi suất thị trường lớn lãi suất danh nghĩa NHTM thường phát hành loại giấy tờ có giá (GTCG) nào: Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 21 a) GTCG ngang giá trả lãi sau b) GTCG có phụ trội trả lãi sau c) GTCG chiết khấu trả lãi sau d) GTCG ngang giá trả lãi trước 18 Ngân hàng tính phân bổ giá trị chiết khấu vào chi phí trả lãi GTCG tháng 9: 100 triệu A Nợ TK 432: 100 triệu Có TK 803: 100 triệu B Nợ TK 803: 100 triệu Có TK 432: 100 triệu C Nợ TK 803: 100 triệu Có TK 433: 100 triệu D Nợ TK 433: 100 triệu Có TK 803: 100 triệu 19 Đối với giấy tờ có giá có phụ trội trả lãi trước hàng tháng phải: A Hạch tốn phân bổ phụ trội làm giảm chi phí B Hạch tốn phân bổ phụ trội lãi trả trước vào chi phí C Hạch toán phân bổ lãi trả trước vào chi phí D Hạch tốn lãi dự trả hàng tháng 20 Đối với giấy tờ có giá có chiết khấu trả lãi trước hàng tháng phải: A Chỉ hạch tốn phân bổ chiết khấu vào chi phí B Phân bổ chiết khấu lãi trả trước vào chi phí C Chỉ hạch toán phân bổ lãi trả trước vào chi phí D Hạch tốn lãi dự trả hàng tháng 21 Khi phân bổ giá trị phụ trội giấy tờ có giá làm: A Giảm chi phí B Tăng chi phí C Giảm thu nhập D Tăng thu nhập 22 Số phát sinh bên có tài khoản “ Trái phiếu phát hành “ phản ánh giá trị sau ? A Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá kỳ B Phân bổ chiết khấu trái phiếu kì Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy 22 C Phụ trội trái phiếu phát sinh kỳ D Tất phương án Tài liệu thuộc quyền UB Academy Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải cho phép UB Academy ... GTCG (Thực trả) • TK 388: Chi phí lãi trả trước chờ phân bổ (Lãi trả trước) CHÚ Ý: • TK 803 (GTCG) / 801 (Tiền gửi): Sử dụng tính lãi Khơng kỳ hạn (Tất tốn trước hạn) • TK 492 (GTCG) / 491 (Tiền... hàng (* ) (* ) Đặc đi? ??m Trái phiếu Ngân hàng: - Công cụ huy động Ngân hàng ó Ngân hàng muốn tăng vốn, thực phát hành/bán Trái phiếu Ngân hàng - Mối quan hệ: Ngân hàng (Con nợ) & Nhà đầu tư (Chủ... phân bổ để đi? ??u chỉnh chi phí lãi hàng tháng B3: Thanh toán gốc lãi đến hạn Chú ý: TK 431 & 433: Tăng (Có), Giảm (Nợ) TK 432: Tăng (Nợ), Giảm (Có) ĐỊNH KHOẢN TH1: Phát hành Mệnh giá (ngang giá)