+ Nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc đáo của truyện cổ tíchcốt truyện, nhân vật, kiểu nhân vật, lời người kể chuyện, yếu tố kì ảo.+ Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đ
Trang 1- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời người
kể chuyện, yếu tố kì ảo
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản: nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đềtài câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm
- Hiểu được nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ, nhận diện được biệnpháp tu từ và hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ
+ Biết đọc hiểu và tóm tắt truyện cổ tích
+ Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích, đóng vai nhân vật kể lại truyện.+ Kể lại một truyện cổ tích sinh động
+ Biết lắng nghe bạn kể và phản hồi ý kiến của bản thân
+ Biết giải thích nghĩa của từ; nhận biết các biện các biện pháp tu từ
- Năng lực văn học:
Trang 2+ Nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc đáo của truyện cổ tích(cốt truyện, nhân vật, kiểu nhân vật, lời người kể chuyện, yếu tố kì ảo).
+ Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đề tài, ý nghĩa của văn bản, rút ra bài họccho bản thân
+ Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ trong đọc, viết,nói và nghe
* Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu chuyện cổ nước mình và nhữnggiá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc
- Chăm chỉ: Có tinh thần chủ động trong học tập
- Nhân ái: yêu cái thiện, ghét cái ác cái xấu, biết tôn trọng người khác
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩtình cảm của mình
- Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, xã hội, có trách nhiệm với việc làmcủa mình, có trách nhiệm bảo vệ, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc
TIẾT 85 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của
GV Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến bài học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắngnghe, tự tin phản hồi các ý kiến
Trang 3- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đặt bản thân vào tình huống và biếtgiải quyết những vấn đề nảy sinh trong bài học
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, phiếu kẻ 4 ô vuông, hộp quà cho trò chơi “hộp quà may mắn”
2 Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
- Phiếu học tập, giấy A3
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tiếp cận với nội dung chủ đề bài học.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ (đưa câu hỏi) HS thực hiện nhiệm vụ sự
hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm: Câu trả lớp của HS
d) Tổ chức thực hiện
Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi.
Trang 4KTDH: tổ chức trò chơi
- GV hướng dẫn HS trò chơi hộp quà may mắn
có phần trả lời để nhận quà là hát một bài và kể
một câu chuyện mà bà hay mẹ kể khi còn bé
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm
xúc của bản thân
- GV dẫn dắt vào bài học mới từ câu chuyện
chia sẻ của HS: tuổi ấu thơ của mỗi con người
đều tràn ngập sắc màu cổ tích Thế giới cổ tích
nâng đỡ con người suốt hành trình ấu thơ….
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích (cốt truyện, nhân vật, lời người
kể chuyện và yếu tố kì ảo) và người kể chuyện
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
KTDH: Kĩ thuật 4 ô vuông, phòng tranh, thảo
luận nhóm
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
Kể tên những truyện cổ tích mà em biết? Ai là
người kể trong các truyện trên? truyện kể về nội
dung gì?
1 Truyện cổ tích
Trang 5- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện hoạt động nhóm với kĩ thuật 4 ô
vuông và kĩ thuật phòng tranh
Câu hỏi thảo luân: các truyện cổ tích có những
yếu tố nào? Đặc điểm của các yếu tố đó?
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
Người kể chuyện cổ tích đã khéo léo tạo ra một
thế giới không có trong thực tại nhưng lại tương
đồng với thế giới thực tại, nhằm tạo ra một trục
liên tưởng cho người đọc/người nghe để họ cảm
xúc trước những điều xảy ra trong cổ tích; làm
cho ho yêu cái tốt, ghét cái xấu và ra sức đấu
tranh chống lại cái xấu, đặc biệt là không thôi
mơ ước, lạc quan Truyện cổ tích có giá trị xã
hội to lớn, đặc biệt đối với đời sống của nhân
- Truyện cổ tích là loại truyện dângian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể
về cuộc đời và số phận của các nhânvật trong những mối quan hệ xãhội.Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn
về hiện thực, bộc lộ quan điểm về đạođức, lẽ công bằng và ước mơ về mộtcuộc sống tốt đẹp hơn của người laođộng xưa
2 Một số yếu tố của truyện cổ tích
* Nội dung: thể hiện ước mơ của con
người về sự công bằng,cái thiện chiếnthắng cái ác…
* Chi tiết, sự việc:
Có tính chất hoang đường kì ảo
* Nhân vật: là những đại diện cho
các kiểu người khác nhau trong xã hội
Trang 6yếu tố đặc trưng của truyện: cốt truyện, nhân
vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
Trang 7- Cho HS quan sát và chọn 2 bạn HS tham gia
trò chơi GV phổ biến luật chơi
- Hãy lựa chọn những truyện cổ tích trong dãy
tên truyện sau và khoanh vào một cách nhanh
nhất
- HS thực hiện nhiệm vụ Lớp cổ vũ
- HS nhận xét, giáo viên đánh giá, bổ sung
IV Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học
- Học thuộc: Khái niệm truyện cổ tích, đặc điểm của truyện cổ tích?
- Chuẩn bị bài mới: đọc và kể tóm tắt truyện Thạch Sanh
V Hồ sơ dạy học
1 Kế hoạch đánh giá
Tên công cụ: Thang đo
- Mục đích sử dụng: dùng để đánh giá kĩ năng nhận biết và phân tích được đặc
điểm của truyện cổ tích
- Thời điểm sử dụng: Đọc tìm hiểu bài thế giới cổ tích
Trang 8- Người đánh giá: Giáo viên, học sinh
- Nội dung đánh giá: kĩ năng nhận biết
- Mức độ 4: HS nêu được đầy đủ 4 yếu tố và đặc điểm của 4 yếu tố trong truyện cổ tích HS trang trí hài hòa về màu sắc ở từng ô vuông
2 Phiếu học tập: Sử dụng KT 4 ô vuông
? Các truyện cổ tích có những yếu tố nào? Đặc điểm của các yếu tố đó?
Truyện cổ tíchNội dung: Thể hiện ước mơ của con
người về sự công bằng,
cái thiện chiến thắng cái ác
Nhân vật: phản diện và chính diện
Người kể chuyện: Kể ở ngôi thứ 3 Chi tiết, sự việc: hoang đường, kì ảo
VI Rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch bài dạy sau tiết dạy (nếu có)
Ngày soạn:
Trang 9Ngày giảng:
Tiết 86+87 Bài 7: THẠCH SANH
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời người
kể chuyện, ngôi kể, yếu tố kì ảo
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản: nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đềtài câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết đọc hiểu và tóm tắt truyện cổ tích Thạch Sanh
+ Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích, đóng vai nhân vật kể lại truyện.+ Kể lại được một truyện cổ tích sinh động
+ Biết lắng nghe bạn kể và phản hồi ý kiến của bản thân
+ Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp lưu loát
+ Tự tin khi trình bày trước đám đông; thảo luận, tranh luận phù hợp; thể hiệnđược chủ kiến, cá tính trong thảo luận, tranh luận
- Năng lực văn học:
Trang 10+ Nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc đáo của truyện cổ tíchThạch Sanh (cốt truyện, nhân vật, kiểu nhân vật, lời người kể chuyện, yếu tố kì ảo).
+ Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đề tài, ý nghĩa của văn bản, rút ra bài học
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu
2 Chuẩn bị của học sinh:
SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tiếp cận với nội dung chủ đề bài học.
b) Nội dung: GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: Hãy
tưởng tượng và vẽ một người anh hùng trong truyện cổ tích em đã đọc và giới thiệu
về người anh hùng đó.
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 11Hoạt động của GV-HS Nội dung
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, thảo
luận
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Hãy tưởng tượng và vẽ một người anh
HS trình bày sản phẩm thảo luận
GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn
GV nhận xét bổ xung chốt kiến thức
+ GV dẫn dắt:Trong những vần thơ của
Bài ca xuân 68, nhà thơ Tố Hữu đã ví von,
so sánh hình ảnh những người lính bộ đội
cụ Hồ với chàng dũng sĩ Thạch Sanh:
Hoan hô anh Giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi
Vậy chàng Thạch Sanh có những tính
cách, phẩm chất gì mà tác giả Tố Hữu đã
nhắc đến trong những vần thơ cách mạng
hào hùng kháng chiến chống Mĩ? Bài học
hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và phân
tích
- HS nêu suy nghĩ về người anh hùng
- Thiết kế và trình bày lai lịch của một ngườianh hùng mà mình ngưỡng mộ
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút)
Trang 12Hoạt động 2.1: Đọc hiểu văn bản ( 3 phút)
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích (cốt truyện, nhân vật, lờingười kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện, phương thức biểu đạt, bố cục,tóm tắt truyện; cốt truyện ca ngợi người dũng sĩ, nhân vật có hành động dũng mãnh,
ca ngợi người dũng sĩ, nhân vật có hành động dũng mãnh, có yếu tố kì ảo
c) Sản phẩm:
- Bảng nhóm, phiếu học tập số 1; Bảng A0.
d) Tổ chức thực hiện:
Phương pháp: Đàm thoại, thảo
luận
Kỹ thuật: động não
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào
phiếu
+ Thạch Sanh thuộc thể loại truyện
gì? Nhắc lại khái niệm?
1 Thể loại truyện cổ tích 1.1 Khái niệm: Thuộc truyện cổ tích kể về
người dũng sĩ tài năng dũng cảm Truyện thể hiệnước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và
lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta
Trang 13HS trình bày sản phẩm thảo luận.
GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn
GV nhận xét bổ xung chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản
vừa đọc, trả lời câu hỏi:
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- PTBĐ: tự sự
- Bố cục: 4 phần
- Đoạn 1: Từ đầu =>mọi phép thần thông: Sự ra
đời và lớn lên của Thạch Sanh
Trang 14vật nào? Nhân vật nào là chính? Vì
sao em xác định như vậy?
+ Câu chuyện được kể bằng lời của
nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ
mấy?
+ GV yêu cầu HS xác định phương
thức biểu đạt?Bố cục của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Đoạn 2: Tiếp =>Quận công Những thử thách
và chiến công của Thạch Sanh
- Đoạn 3: tiếp -> Bọ hung: TS giải oan cho mình
- Đoạn 4: Phần còn lại: Hạnh phúc đến với
Trang 15GV bổ sung: Tuy Thạch Sanh mồ
côi, nhưng chủ yếu truyện khắc họa
hình ảnh người dũng sĩ tài năng
dũng cảm cứu người bị hại, vạch mặt
kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng
quân xâm lược
* Chuyển giao nhiệm vụ.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
* Kỹ thuật dạy học: động não.
a Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
Bình thường Không Bình thường
- Sinh ra trong mộtgia đình nghèo, tốtbụng
- Mồ côi, sống bằngnghề kiếm củi
- Sống trong túp lều
cũ dưới gốc đa
=> Cuộc đời, số phậngần gũi với nhân dânlao động
- Là Thái Tử do NgọcHoàng sai xuống đầuthai
- Mẹ mang thai nhiềunăm mới sinh
- Được thần dạy võ nghệ
và phép thần thông
=> Tô đậm tính chất kì
lạ, đẹp đẽ cho nhân vật,làm tăng sức hấp dẫncủa truyện
=>Xuất thân cao quý nhưng sống nghèo khó,lương thiện
b Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh
=> Qua các thử thách, TS đã bộc lộ nhiều phẩmchất đáng quý:
+ Thật thà chất phác,+ Dũng cảm, tài giỏi,
Trang 16- HS tiếp nhận nhiệm vụ: trao đổi
thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: HS tóm tắt được
các chi tiết về hoàn cảnh ra đời của
TS
- Báo cáo trình bày kết quả sản phẩm
hoạt động và thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn; Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm: Phiếu bài
b Nếu sau khi trở về cung, công
chúa không bị câm thì theo em điều
+ Nhân ái, yêu hoà bình
=> Đây cũng chính là các phẩm chất tiêu biểucủa nhân dân, đại diện cho cái thiện
Trang 17a TS trải qua 4 thử thách
1 TS bị mẹ con Lý Thông lừa đi
canh miếu thờ để thế mạng TS giết
chết chằn tinh
2 TS xuống hang diệt đại bàng cứu
công chúa, bị Lý Thông lừa lấp cửa
hang TS cứu thái tử con vua Thủy tề
và được vua Thủy tề tặng cây đàn
thần
3 Hồn chằn tinh và đại bàng bày mưu
báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục
Tiếng đàn của Thạch Sanh chữa khỏi
bệnh cho công chúa, TS được giải oan
và kết hôn cùng công chúa
4 Hoàng tử 18 nước chư hầu kéo
quân sang đánh TS gảy đàn, quân
18 nước chư hầu xin hàng
b Nếu công chúa không bị câm, có
thể nhà vua đã gả cho Lí Thông
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
? Nguyên nhân nào dẫn đến những
chiến thắng của Thạch Sanh ?
2 Nhân vật Lí Thông
- Kết nghĩa, mời Thạch Sanh về ở cùng -> lợi
Trang 18Có sức khỏe, tài năng vô địch.
Mục đích chiến đấu chính nghĩa: cứu
người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất
nước
- Có phương tiện chiến đấu thần kì
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
1 Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả
hành động của Lí Thông? Qua đó
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trong
PBT.: Liệt kê các con vật và đồ vật
=> Là kẻ lừa lọc, bất nhân, bất nghĩa là bộ mặt của cái ác.
Thạch Sanh Mẹ con Lý Thông
3 Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì
- Tiếng đàn là đại diện cho công lý, thể hiệnước mơ về lẽ công bằng trong xã hội và tinh thầnyêu hoà bình của nhân dân ta
- Niêu cơm dù nhỏ nhưng ăn mãi không hết thểhiện ước mơ về một cuộc sống no ấm, tượngtrưng cho tấm lòng nhân ái, tư tưởng yêu hoàbình của nhân dân ta
Trang 19kì ảo xuất hiện trong truyện?Ý nghĩa
của các chi tiết
- HS tiếp tục thảo luận và nêu ý
nghĩa của chi tiết:
Các con vật kì ảo: trằn tinh, đại bàng
các đồ vật thần kì: chiếc cung tên
vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
Truyện kết thúc như thế nào? Qua
kết thúc này nhân dân ta muốn thể
hiện điều gì? Kết thúc này có phổ
biến trong truyện cổ tích không?
Hãy nêu 1 số ví dụ
Các chi tiết tưởng tượng kì ảo mang lại chotruyện màu sắc thần kì, đồng thời thể hiện sự tưtưởng của nhân dân : những người hiền lành,lương thiện sẽ luôn nhận được sự giúp đỡ
Trang 20Mẹ con Lý Thông dù được TS tha
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
nhân dân về sự đổi đời
III Tổng kết
1 Nội dung - Ý nghĩa:
* Nội dung: Thạch Sanh là truyện cổ tích về
người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứungười
- Ý nghĩa: Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin củanhân dân về công lý xã hội, sự chiến thắng cuốicùng của những con người chính nghĩa lươngthiện
2 Nghệ thuật
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự
Trang 21+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
Nhận biết được chủ đề (ngợi ca người dũng sĩ diệt chằn tinh)
Nhận biết được một số đặc điểm của truyện cổ tích như: cốt truyện ca ngợi ngườidũng sĩ, nhân vật có hành động dũng mãnh, có yếu tố kì ảo
Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viêngóp ý
b) Nội dung:
GV yêu cầu các nhóm HS (4-6 HS) dùng sơ đồ tư duy để tóm tắt những đặc
điểm của truyện cổ tích thể hiện qua tác phẩm và ghi vào giấy A0 -> hs thực hiện
các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV để HS tổng hợp kiến thức của văn
bản bằng sơ đồ tư duy
GV quan sát, nhắc nhở HS về quy tắc trình bày của sơ đồ tư duy (nét đậm để thể
hiện ý chính, nét nhạt dần thể hiện các ý phụ, cách dùng từ khóa, biểu tượng, …)
c) Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy
d) Tổ chức thực hiện:
* Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, gợi
mở, giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật động não
Cho HS quan sát sơ đồ câu truyện và tóm
tắt lại cốt truyện sơ lược nhất
Chủ đề: Ngợi ca người dũng sĩ.(ThạchSanh)
Yêu chuộng hòa bìnhNiềm tin, mơ ước thiện thắng ác, chínhnghĩa thắng gian tà
Trang 22- yêu cầu HS: Kể diễn cảm lại truyện bằng
lời văn của em cho người thân nghe
- Em thích nhất chi tiết nào? Vẽ tranh minh
hoạ? Giải thích vì sao thích?
- Viết đoạn văn 5-7 câu kể về một dũng sĩ
mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách
HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
HS trình bày sản phẩm thảo luận
GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
Nhân vật:
Ngôn ngữ, lời nói: rất ấn tượng, lạNgoại hình: có sự phát triển thần kì, đặcbiệt
Hành động: dũng cảm phi thường→ Gây ấntượng với những chi tiết thần kì: Niêucơm: đã hàng binh, ăn mãi không hết cókhả năng phi thường quân giặc khâm phục.Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vậtđược giải oan, giải thoát (cứu công chúa,vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nướcchư hầu phải bãi binh
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ tư duy về nội dung bài
học và vẽ tranh về Thạch Sanh theo sự tưởng tượng
Sản phẩm của các em
Trang 23của em
- GVchia lớp thành 3 tổ, yêu cầu hoạt động cá nhân
theo tổ
- Mỗi nhóm chọn một lá thăm trong đó có ghi lại
một trong những chiến công của TS: giết chằn tinh,
bắn đại bàng bị thương, đuổi giặc chư hầu bằng
tiếng đàn
- Hãy đóng vai các nhân vật kể lại những chiến công
của TS
HS tiếp nhận nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
HS trình bày sản phẩm thảo luận
GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
GV nhận xét bổ xung chốt kiến thức
IV Hướng dẫn tự học ở nhà
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học
Học thuộc khái niệm truyện cổ tích
Chuẩn bị bài cây khế
Hoàn thiện các PHT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhiệm vụ: Đọc truyện Cây khế và thực hiện các yêu cầu
Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống
Chi tiết kỳ ảo
Đặc điểm/ ý nghĩa
Trang 24Liệt kê các chi tiết tiêu biểu miêu tả hành động của Vợ chồng người anh
Từ kết quả của bài tập 2, 3 hãy lập bảng so sánh và nhận xét về đặc điểm của hai
nhân vật Người em và Người anh
- Câu hỏi
- Bài tập
RUBIC
Trang 25Hoạt động Mức 1 Mức 2 Mức 3
HĐ tìm tòi, mở
rộng
Kể được têntruyện và nhân vậtchính
Kể được têntruyện, nhân vậtchính, kể được các
sự việc chínhtrong mỗi truyện
Kể được têntruyện, nhân vậtchính, kể được các
sự việc chính vàđược ý nghĩatrong mỗi truyện
***************************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 88 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu được nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ,
- HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tố tạo nên từ và nghĩa của những từ
có yếu tố đó, tích cực hoá vốn từ (đặt câu với các từ cho trước);
2 Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: chủ động, tích cực chuẩn bị bài theo yêu cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung bài học để mở rộng kiến thức Chủ động tiếp cận, hoàn thành nhiệm vụ một cách tích cực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trong hoạt động học tập tích cực chia sẻ, lắng nghe, tự tin phản hồi các ý kiến
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh biết tư duy độc lập, phân tích các nguồn thông tin khác nhau để đánh giá đúng về động từ, cụm động từ, biện pháp tu từ điệp
* Năng lực đặc thù:
Trang 26- Năng lực ngôn ngữ:
+ Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp
+ Biết giải thích nghĩa của từ ngắn gọn, rõ ràng, khoa học
+ Tự tin, nói rõ ràng, mạch lạc các ý tưởng, thông tin, thể hiện được quanđiểm, chủ kiến, thái độ; biết bảo vệ quan điểm của cá nhân một cách thuyết phục
+ Hiểu được ý kiến người khác; nắm bắt được những thông tin quan trọng từ các cuộc thảo luận
- Trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả học tập
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án; máy chiếu
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2 Chuẩn bị của học sinh:
SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình
Trang 27b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ (đưa câu hỏi); HS thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Câu trả lớp của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* Phương pháp: đàm thoại, gợi mở; kĩ
thuật động não 1’
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Khi
gặp một từ khó, không hiểu nghĩa, em sẽ có
cách nào để hiểu được nghĩa của từ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ Dự kiến sản
phẩm: Tra từ điển, đoán nghĩa của từ dựa
vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài
học mới: Trong vốn tiếng việt phong phú
và đa dạng, có nhiều từ ngữ đa nghĩa Vậy
để hiểu được nghĩa của từ có những cách
nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
- Rút ra được các cách giải nghĩa từ
- Câu trả lời của HS trong thực hiện nhiệm vụ học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 28Phương pháp: đàm thoại, thảo luận
nhóm
Kỹ thuật: động não
* GV chuyển giao nhiệm vụ.
* GV: Chiếu ví dụ yêu cầu học sinh giải
nghĩa các từ ngữ đã cho ở Vd a và từ ngữ
gạch chân ở vd b cho biết em đã dùng
cách nào để giải nghĩa từ
VD: a, Trăn tinh, thủ cấp, thủy phủ
b Thạch Sanh là người thật thà nhưng lý
Thông lại vô cùng xảo trá.
- HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
+ thủ cấp: đầu bị cắt lìa khỏi thân
+ thủy phủ: dinh thự ở dưới nước, nơi ở
của thủy thần
b xảo trá là không thật thà nghĩa là gian
dối lừa lọc một cách khéo léo tinh vi
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS nhận xét, góp ý câu trả lời của bạn
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá chốt lại
kiến thức -> Ghi lên bảng
Trang 29tạo nên nó như trong ví dụ a để suy đoán
nghĩa của nó
+ Có thể dựa vào những từ ngữ xung
quanh để suy đoán nghĩa của nó như
trong ví dụ b
- GV yêu cầu HS rút ra các cách để giải
nghĩa từ
+ tra từ điển,+ Dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên nó
+ Dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó
Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các cách giải nghĩa từ
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện làm bài tập theo yêu cầu của GV
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm: kết quả bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* Phương pháp: đàm thoại, tổ chức trò
chơi
* GV chuyển giao nhiệm vụ.
* GV yêu cầu HS đọc bài 1 và làm bài
tập 1
Hình thức tổ chức trò chơi có 6 ô tương
ứng với 6 từ cần giải nghĩa quay vào ô
nào thì giải nghĩa từ của ô đó
- HS hoạt động cá nhân xung phong quay
- Gia cảnh: Gia là nhà, cảnh là cảnh ngộ,hoàn cảnh Gia cảnh là hoàn cảnh khókhăn của gia đình
- Gia bảo: Gia là nhà, bảo là bảo vật, bảobối -> Gia bảo là báu vật của gia đình
- Gia chủ: Gia là nhà, chủ là người đứngđầu Gia chủ là chủ nhà
- Gia dụng: Gia là nhà, dụng là vật dụng,
đồ dùng Gia dụng là đồ dùng vật trongtrong gia đình
- Gia đạo: Gia là nhà, đạo là đạo lý Gia
Trang 30* GV chuyển giao nhiệm vụ.
Yêu cầu HS đọc bài 2 và làm bài tập 2
* GV chuyển giao nhiệm vụ.
* GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập 3.
- HS hoạt động cá nhân
- HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá chốt lại
kiến thức
đạo là lề lối, phép tắc trong gia đình
- Gia sản: Gia là nhà, sản là tài sản Giasản là tài sản của gia đình
- bất hạnh: không may mắn đen đủi
- buồn rười rượi: buồn phiền
Bài 4 (T 31) Trong tiếng Việt có thành
ngữ niêu cơm Thạch Sanh Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa
Trang 31* GV chuyển giao nhiệm vụ.
* GV: yêu cầu HS đọc và làm bài tập 4
- HS trao đổi thảo luận và thực hiện
Những thành ngữ được hình thành từ nộidung của các truyện kể: Đẽo cày giữađường, Đàn gảy tai trâu, ếch ngồi đáygiếng, thầy bói xem voi
Hoạt động 4: Vân dụng, tìm tòi mở rộng (7 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về nghĩa của từ để viết đoạn văn, củng cố
kiến thức
b) Nội dung: HS Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện làm bài tập theo
yêu cầu của GV
c) Sản phẩm học tập: kết quả làm bài của HS.
d) Tổ chức thực hiện
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 - 7 câu) nêu cảm
nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh hoặc nhân vật
lý Thông trong VB Thạch sanh có sử dụng ít nhất
hai từ chỉ đặc điểm của nhân vật yêu cầu giải nghĩa
được từ ngữ đó
(HS tổ 1 và 2 viết về TS, tổ 3 và 4 viết về Lý Thông)
- HS hoạt động cá nhân
Trang 32- HS trình bày, HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá,
Về hình thức
IV Hướng dẫn tự học ở nhà (3p)
- Xem lại toàn bộ nội dung bài đã học
- Học thuộc: các cách giải nghĩa từ
- Chuẩn bị bài mới: Cây khế
+ HS đọc và tóm tắt văn bản
+ Làm phiếu bài tập
Phiếu học tâp
1 Hoàn thiện bảng
Cách chia gia sản của 2 anh
em
Cách hai anh em thực hiện
yêu cầu của chim may túi 3
Trang 33I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời người
kể chuyện, ngôi kể, yếu tố kì ảo
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản: nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đềtài câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
Trang 34+ Biết đọc hiểu và tóm tắt truyện cổ tích Cây khế.
+ Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích, đóng vai nhân vật kể lại truyện.+ Kể lại được một truyện cổ tích sinh động
+ Biết lắng nghe bạn kể và phản hồi ý kiến của bản thân
+ Học sinh có kĩ năng trình bày trước nhóm, trước lớp lưu loát
+ Tự tin khi trình bày trước đám đông; thảo luận, tranh luận phù hợp; thể hiệnđược chủ kiến, cá tính trong thảo luận, tranh luận
- Năng lực văn học:
+ Nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc đáo của truyện cổ tích
Cây khế (cốt truyện, nhân vật, kiểu nhân vật, lời người kể chuyện, yếu tố kì ảo).
+ Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đề tài, ý nghĩa của văn bản, rút ra bài học
cho bản thân
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây khế.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật sửdụng yếu tố kì ảo, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện
Trang 351 Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2 Chuẩn bị của học sinh:
SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vởghi, phần bảng nhóm chuẩn bị ở nhà
III Tiến trình dạy học
- GV cho HS xem video (Chọn đoạn
chuẩn bị đến vùng đất thám hiểm), yêu
cầu HS quan sát và trả lời:
? Hãy tưởng tượng em là một trong
những thành viên trong nhóm của
Doraemon, em mong muốn mình sẽ khám
phá được những gì từ vùng đất Nam cực?
? Theo em, vì sao không gian đảo xa
thường mang đến những điều bất ngờ, kì
diệu?
Trang 36- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày bằng
trí tưởng tượng và chia sẻ suy nghĩ về
mong muốn khám phá thế giới mới
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài
học mới: Henry Miller từng nói: “Đích
đến của chúng ta không phải là một
vùng đất, mà là một cách nhìn mới.”
Thật vậy, cuộc sống là chuyến phiêu lưu kì
thú Nhưng vấn đề không phải là chúng ta
được đặt chân đến đâu, khám phá được
những gì? Mà quan trọng là ta nhìn nhận
vấn đề ở khía cạnh nào, ta nhận thức được
điều gì từ điều mình trải qua? Bài học Cây
khế hôm nay sẽ giúp các em có cách nhìn
nhận, đánh giá con người với hai cách ứng
xử trong cùng một việc làm, cùng một nơi
b) Nội dung:
- Học sinh đọc SGK phần tri thức ngữ văn), thực hiện hoạt động nhóm -> thựchiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV gọi đại diện nhóm trình bày kếtquả để tìm hiểu truyện Cây khế:
Trang 37Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
HTDH: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
* GV Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS: đọc sắm vai.
- GV lưu ý: chú ý giọng nói của chim phải trầm,
vang, tạo yếu tố thần kì
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: làm rẽ,
gang, ngũ sắc, hổ phách, tru tréo, ăn ráo ăn tiệt,
tay nải.
- HS lắng nghe
* GV Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn
? Xác định phương thức biểu đạt của truyện?
? Cây khế thuộc thể loại nào trong truyện dân
gian?
- HS hoạt động cá nhân, tiếp nhận nhiệm vụ và trả
lời câu hỏi liên quan đến bài học
* GV Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu học tập (sử dụng hình ảnh hoặc
liệt kê các sự việc) yêu cầu HS thảo luận nhóm: ?
Em hãy sắp xếp các hình ảnh (các sự việc) sau
theo trình tự diễn biến của câu chuyện Trình bày
lại chuỗi sự việc trên theo trí tưởng tượng của em
(Tóm tắt văn bản Cây khế?)
?Chi tiết nào trong truyện khiến em thích thú
nhất? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi thảo luận và trả
lời câu hỏi liên quan đến bài học
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- Người anh biết chuyện, đổi gia tài lấy cây khế, người em bằng lòng
Trang 38- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức -> GV
ghi lên bảng
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt vấn đề gợi dẫn: “Cái đẹp là ở trong kích
thước và trật tự”- Arictote Lẽ vậy chăng, một cốt
truyện hay như truyện Cây khế phải được xây
dựng theo trật tự thời gian và không gian hợp lí?
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn
?Em hãy tìm những từ ngữ chỉ thời gian và không
gian trong truyện?
? Thời gian và không gian có được xác định cụ
thể không? Vì sao?
- HS hoạt động cá nhân, tiếp nhận và trả lời câu
hỏi liên quan đến bài học
- HS trình bày ý kiến
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi
lên bảng
GV bổ sung: Thời gian, không gian phiếm chỉ là
thời gian, không gian chung, không xác định cụ
thể nhằm đưa người đọc vào thế giới hư cấu thuận
lợi hơn, góp phần phát triển cốt truyện
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt vấn đề gợi dẫn: Góp phần tạo nên thế
giới nghệ thuật trong cổ tích phải kể đến những
sản phẩm tinh thần - kết quả của trí tưởng tượng
sáng tạo của người sáng tác đó chính là thế giới
nhân vật
- GV đặt câu hỏi:
? Tại sao tác giả dân gian không đặt tên riêng
- Chim lại đến ăn, rồi lại chở người anh ra đảo
- Người anh may túi quá to nên chim không bay nổi, người anh bị rơi xuống biển chết
3 Thời gian và không gian trần thuật:
- Thời gian: ngày xửa ngày xưa
- Không gian: ở một nhà kia
→ Không gian, thời gian phiếm chỉ.
4 Nhân vật:
Trang 39cho nhân vật?
? Nhân vật người em là hiện thân của kiểu nhân
vật nào trong truyện cổ tích?
? Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải
là con vật kì ảo không? Vì sao?
? Theo em, hình tượng chim phượng hoàng trong
truyện có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhận, trao đổi thảo luận và trả lời câu
hỏi liên quan đến bài học
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
- GV và HS nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
+ P1: Từ đầu -> không đi lại với em nữa: Giới
thiệu về hai anh em và việc chia gia tài
+ P2: Tiếp theo -> đâm bổ xuống biển: Cuộc sống
của hai anh em khi ra ở riêng
+ P3: Còn lại: Người anh phải trả giá
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
? Hoàn cảnh của hai anh em trong truyện có gì
đặc biệt?
? Em thấy được những tính cách tốt đẹp nào của
hai anh em?
- Người em: kiểu nhân vật bất hạnh.
- Chim phượng hoàng: nhân vật là loài vật kì ảo (đại diện cho lực lượng siêu nhiên bảo vệ những điều tốt đẹp).
5 Ngôi kể, bố cục
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- Bố cục: 3 phần
Trang 40- HS hoạt động cá nhân: tiếp nhận nhiệm vụ và trả
lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
1 Hai anh em mồ côi cha mẹ từ sớm (là điều rất
bất hạnh của những đứa trẻ)
2 Nhưng đáng khâm phục vì biết nương tựa vào
nhau, yêu thương nhau, chăm chỉ làm lụng đủ ăn
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, nhận
xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt tiếp câu hỏi:
? Người em trong câu chuyện được chia gia tài
như thế nào?
? Đó là một người như thế nào? Sau khi chia gia
tài, người em có cuộc sống ra sao?
- GV đặt tiếp câu hỏi, các nhóm thảo luận:
? Nếu là em, em có đồng ý với cách chia gia tài
của người anh hay không?
? Khi chim đến ăn khế, vợ chồng người em đã
phản ứng như thế nào? Em có nhận xét gì về cách
phản ứng đó?
? Qua việc may túi theo lời chim dặn và được
chim đưa đi lấy vàng ở đảo xa, người em đã thể
hiện mình là một người như thế nào?
? Khi đã trở nên giàu có, người em có thay đổi
mình không?
? Qua đó, em có nhận xét gì về người em trong
truyện?
- HS tiếp nhận, trao đổi thảo luận và trả lời câu
II Tìm hiểu văn bản
1 Hai anh em trước khi chia gia tài
- Hoàn cảnh: cha mẹ mất sớm
- Tính cách: chăm chỉ làm lụng.Bất hạnh nhưng đáng khâm phục
2 Hai anh em khi chia gia tài
a Người em.
- Hiền lành, chăm chỉ, hạnh phúcvới những gì mình đang có (túp lều,cây khế)
- Khi chim đến ăn khế: yêu cầu một