Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
367,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ 🙚🙚🙚🕮🙘🙘🙘 BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 vấn đề đặt Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Nhóm thực : 01 Lớp học phần : 2162FECO2022 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Danh mục bảng iii mục biểu Danh đồ .iii Danh mục từ viết tắt iv Tóm tắt 1 Giới thiệu .1 Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 2.1 Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.2 Phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước .2 Xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam vào giai đoạn 2016 – 2020 .4 3.1 Xu hướng 1: Dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng ở giai đoạn 2016 - 2020 .4 3.2 Xu hướng 2: Dòng vốn FDI vào Việt Nam 2016 – 2020 chủ yếu tập trung nhiều vào lĩnh vực chế biến, chế tạo 3.3 Xu hướng 3: Dòng vốn FDI phân bổ không địa phương 3.4 Xu hướng 4: Dòng vốn FDI vào Việt Nam 2016 – 2020 chủ yếu đến từ số quốc gia khu vực châu Á 10 Các vấn đề đặt xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 .12 Đề xuất số giải pháp cải thiện xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới 14 Danh mục tài liệu tham khảo 20 ii Danh mục bảng Bảng 1: Số liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Vốn FDI đăng ký và thực hiện của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (tỷ USD) Biểu đồ 2: Các lĩnh vực thu hút vốn FDI theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 của Việt Nam .6 Biểu đồ 3: Tổng số vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực chế biến, chế tạo theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 của Việt Nam .8 Biểu đồ 4: Tỉ trọng vốn FDI đăng kí theo vùng (tỉnh) của Việt Nam năm 2016 và năm 2020 Biểu đồ 5: Dịch chủn dịng vớn FDI các địa phương theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 của Việt Nam 10 Biểu đồ 6: Số vốn đầu tư vào Việt Nam theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 của Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore (tỷ USD) 11 iii Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt CPTPP Nghĩa tiếng Anh Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Nghĩa tiếng Việt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương BTO Buid – Transfer – Operate Xây dựng – Chuyển giao – Vận hành EVFTA EU–Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam EVIPA EU-Vietnam Investment Protection Agreement Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Liên minh châu Âu-Việt Nam EU European Union Liên minh châu Âu IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GI Green Field Đầu tư mới M&A Merger and Acquisition Mua lại và sáp nhập OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hợp Quốc UNCTAD iv XU HƯỚNG DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY Nhóm 1: La Thị Lê (K56EK1), Nguyễn Thị Trà Giang (K56EK2), Nguyễn Thị Thu Hằng (K56EK2), Dương Công Hiệu (K56EK2), Nguyễn Thị Hoa (K56EK2), Lê Thu Hương (K56EK1), Mai Diệu Huyền (K56EK1) Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế Mã học phần: 2162FECO2022 Tháng 11 2021 Tóm tắt Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment (FDI) vào Việt Nam không ngừng thay đổi theo chiều hướng tích cực Đặc biệt gần giai đoạn 2016 - 2020, vòng năm, dòng vốn FDI tăng lên đến 20%, điều này thể rõ ràng lĩnh vực đầu tư nước ngoài Việt Nam có nhiều điểm đáng ý Bài thảo luận tập trung nghiên cứu số đặc điểm bật dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 Từ nêu vấn đề đặt xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam Qua đề xuất số giải pháp cải thiện xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới như: chọn lọc và lấy tiêu chí hiệu FDI làm đầu; trọng phát triển nhân lực, công nghệ 4.0 vào sản xuất và nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Đặc biệt thời buổi dịch bệnh Covid 19 cần thực mục tiêu kép - vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội Giới thiệu FDI là dòng vốn bị chi phối mạnh biến động kinh tế Theo báo cáo đầu tư toàn cầu 21/6/2021 và 12/6/2019 UNCTAD (Diễn đàn Liên hiệp quốc Thương mại và Phát triển), dòng vốn FDI toàn giới năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 là 1,919 (tỷ đô-la); 1,647 (tỷ đô-la); 1,437 (tỷ đô-la); 1,530 (tỷ đô-la); 999 (tỷ đô la) Vậy bình diện toàn cầu, dịng FDI năm 2017 giảm 14% so với 2016, năm 2018 giảm 13% so với 2017, năm 2019 tăng 6% so với 2019 đặc biệt năm 2020 giảm 35% so với 2019 – mức giảm thấp kể từ những năm 1990 và thấp 30% so với giai đoạn khủng hoảng tài toàn cầu 2008 - 2009 Báo cáo UNCTAD nêu rõ FDI toàn cầu bị thu hẹp khoảng thời gian dài, hậu đối với nước phát triển sẽ nặng nề và nghiêm trọng Dịng vốn FDI khơng thúc đẩy doanh thu xuất khẩu nước phát triển mà cịn tạo nhiều việc làm, tác động tích cực đến sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sản xuất Tại Việt Nam, dòng FDI vào giai đoạn 2016 - 2020 thuận lợi so với mức trung bình giới giữa lúc đại dịch Covid-19 hoành hành và đánh giá có triển vọng năm nhờ phục hồi hoạt động thương mại và sản xuất Theo số liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài, dòng FDI từ năm 2016 - 2019 tăng so với năm trước cũng không tránh khỏi sụt giảm năm 2020 tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 Vì việc đánh giá xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cũng vần đề đặt FDI giai đoạn 2016 - 2020 là cần thiết để từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị để cải thiện xu hướng FDI nhằm khơi thơng dịng vốn quan trọng và hậu Covid-19 những năm tới cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 2.1 Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Theo IMF (1993), FDI là khoản đầu tư quốc tế thực thể thường trú (entity resident) quốc gia vào doanh nghiệp quốc gia khác với mục tiêu là thiết lập lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý thực doanh nghiệp IMF cũng cho rằng khoản đầu tư có giá trị từ 10% cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư trở lên phân loại là vốn FDI Theo Tổ chức hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD) (1996), doanh nghiệp coi là doanh nghiệp FDI doanh nghiệp có nhà đầu tư nước ngoài nhất, hoặc nhà đầu tư nước ngoài sở hữu 10% hoặc nhiều cổ phần phổ thơng hay cổ phần có quyền biểu doanh nghiệp Quan điểm FDI Việt Nam quy định khoản Điều Luật Đầu tư nước ngoài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này” Mặc dù có nhiều khái niệm khác FDI tựu chung, khái niệm này phản ánh nội dung: FDI (Foreign Direct Investment) là loại hình của đầu tư quốc tế, phản ánh sự di chuyển các loại tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước này sang nước khác thời gian dài để kinh doanh với mục tiêu là lợi nhuận, người sở hữu vớn (cở phần doanh nghiệp nhận đầu tư) trực tiếp điều hành các hoạt động doanh nghiệp nhận đầu tư 2.2 Phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân chia theo nhiều tiêu thức khác a Phân loại theo cứ liên kết đầu tư - Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Doanh nghiệp đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp ngành công nghiệp - Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Doanh nghiệp đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, hoặc chuyên bán đầu cho sản phẩm ngành - Đầu tư theo chiều hỗn hợp: Doanh nghiệp đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp ngành công nghiệp khác b Phân loại FDI cứ theo cách thức thực đầu tư Căn vào tiêu thức này, FDI chia thành: - Đầu tư mới (Greenfield Investment - GI) - Mua lại và sáp nhập (Merger and Acquisition - M&A) c Phân loại FDI cứ vào tính pháp lý Căn vào tính pháp lý đầu tư trực tiếp nước ngoài phân loại FDI thành loại sau: - Hợp tác kinh doanh sở đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Hợp đồng xây dựng - kinh doanh – chuyển giao (BOT) d Phân loại FDI cứ vào lĩnh vực đầu tư Hình thức phân loại này sử dụng phổ biến trường hợp nước tiếp nhận đầu tư là nước phát triển Theo đó, FDI chia thành loại sau: - FDI hướng vào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên dầu lửa, khống sản, sản xuất nơng nghiệp - FDI hướng vào ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ hướng tới thị trường nội địa nước tiếp nhận đầu tư - FDI hướng vào sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động hướng xuất khẩu thị trường giới e Phân loại FDI cứ vào mục tiêu chủ đầu tư - FDI nhằm tìm kiếm ng̀n lực Resource-seeking: Đầu tư nhằm đạt dây chuyền sản xuất và nguồn lực khác lao động rẻ hoặc tài nguyên thiên nhiên - FDI tìm kiếm thị trường - Market-seeking: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trường mới hoặc trì thị trường có - Tìm kiếm hiệu - Efficiency-seeking: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu bằng việc tận dụng lợi tính kinh tế theo quy mơ hay phạm vi, hoặc hai - Tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-Asset-Seeking: Đầu tư nhằm ngăn chặn việc bị nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh f Phân loại cứ vào cách thức nhà đầu tư ảnh hưởng tới doanh nghiệp Theo cách này FDI chia thành: - FDI nhằm thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp hoặc chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư (GI) 100% - FDI nhằm mua lại toàn doanh nghiệp có (M&A) 100% - FDI nhằm tham gia doanh nghiệp mới (liên doanh) >OR=10% - Cấp tín dụng dài hạn (5 năm): hoạt động cấp tín dụng công ty mẹ dành cho công ty với thời hạn lớn năm cũng coi là hoạt động FDI Xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam vào giai đoạn 2016 – 2020 3.1 Xu hướng 1: Dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng ở giai đoạn 2016 - 2020 Năm Vốn FDI đăng ký Vốn FDI thực (Tỷ USD) (Tỷ USD) Số dự án đăng ký Tổng vốn đăng ký (lũy kế) (Tỷ USD) 2016 24,86 15,8 2.013 - 2017 35,6 17,5 2.263 318,72 2018 35,47 19,1 2.605 340,1 2019 38,02 20,38 3.474 362,58 2020 28,53 19,98 2.243 384 Bảng 1: Số liệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016,2017,2018,2019,2020) Theo Bảng 3.1 - báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài qua năm Bộ kế hoạch và Đầu tư ta có: Tính đến ngày 26/12/2016, số dự án đăng ký mới là 2,013 dự án, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân 15,8 tỷ USD, vốn FDI đăng ký là 24,86 tỷ USD Tính đến ngày 20/12/2017, số dự án đăng ký mới là 2263 dự án với tổng vốn đăng ký 318,72 tỷ USD Vốn thực là 17,5 tỷ USD, tăng 10,8%; vốn đăng ký là 35,6 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2016 Trong năm 2018, số dự án đăng ký mới là 2605 dự án với tổng vốn đăng ký là 340,1 tỷ USD Cả nước ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1%; số vốn FDI đăng ký là 35,47 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2017 Tính đến 20/12/2019, số dự án đăng ký mới là 3474 dự án với tổng vốn đăng ký 362,58 tỷ USD Vốn FDI đăng ký đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2%; vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Tính tới 20/12/2020, số dự án đăng ký mới là 2243 dự án với tổng vốn đăng ký là 384 tỷ USD Ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân 19,98 tỷ USD, giảm 2%; vốn FDI đăng ký 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Dựa vào những số liệu ta có biểu đờ sau: Biểu đồ 1: Vốn FDI đăng ký thực Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (tỷ USD) Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016,2017,2018,2019,2020) Như vậy, giai đoạn 2016-2019, dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng Điểm nhấn là vốn FDI đăng ký năm 2017 tăng vọt 43,2% so với năm 2016 Quy mô dự án tăng qua năm, cụ thể số lượng dự án tăng từ 5% đến 23%, số vốn đăng ký tăng từ 5% đến 38% và số vốn thực tăng từ 7% đến 11 % Năm 2020, tác động đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực dự án ĐTNN giảm so với năm 2019 song mức độ giảm cải thiện (giảm 2% so với năm 2019) Nhiều doanh nghiệp ĐTNN dần hồi phục và trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng dự án Điểm nhấn năm 2020 là vốn đầu tư điều chỉnh tăng 10,6% so với kỳ năm 2019 Ngoài ra, dễ dàng nhận thấy số dự án đăng ký mới có xu hướng tăng giai đoạn 2016-2019 (đạt đỉnh tăng mạnh là năm 2019 với 3.474 dự án mới) giảm mạnh vào năm 2020, 1,231 dự án so với năm 2019 3.2 Xu hướng 2: Dòng vốn FDI vào Việt Nam 2016 – 2020 chủ yếu tập vốn mua cổ phần là 1,899 tỷ USD, chiếm 7,79% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ ba với 1,68 tỷ USD, chiếm 6,9% tổng vốn đầu tư Năm 2017: Trong 12 tháng năm 2017 nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà ĐTNN với tổng số vốn là 15,87 tỷ USD, chiếm 44,2% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng năm 2017 Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư là 8,37 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,05 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Năm 2018: Thống kê Cục Đầu tư nước ngoài cũng cho thấy, vốn FDI vào Việt Nam năm 2018 đạt gần 35,5 tỷ USD Thống kê sơ đến cuối tháng 12/2018 cho thấy, tính theo lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước ngoài Cụ thể, lĩnh vực này thu hút tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong đó, lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ ba là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Năm 2019: Tính đến 20/12/2019, lượng vốn đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đây cũng là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng ký đăng ký vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng và góp vốn, mua cổ phần; Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký; Tiếp theo là lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học - công nghệ… Năm 2020: Các nhà ĐTNN đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,1 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo là lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký gần 4,2 tỷ USD và 1,6 tỷ USD Kết luận: Qua phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài lĩnh vực đầu tư từ năm 2016 đến năm 2020 ta nhận thấy xu hướng dịch chuyển dòng vốn FDI qua lĩnh vực và ngành công nghệ chế biến, chế tạo là nguồn thu hút mãnh liệt vốn đầu tư FDI vào nhiều Ngoài ra, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện cũng bật ngành nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Biểu đồ sau thể thay đổi dòng vốn FDI vào lĩnh vực đầu chế biến, chế tạo từ năm 2016 đến 2020 Qua biểu đồ, ta nhận thấy tổng số vốn đầu tư FDI vào chế biến, chế tạo thay đổi nhẹ qua năm từ 2016 đến 2018 và đạt đỉnh điểm vào năm 2019 sau lại có sụt giảm đáng kể vào năm 2020 tác động đáng kể dịch bệnh Covid-19 1400 30 1200 25 1000 20 800 15 600 10 400 200 0 2016 2017 2018 2019 2020 Số dự án cấp mới Tổng vốn đăng ký Biểu đồ 3: Tổng số vốn đăng ký số dự án cấp vào lĩnh vực chế biến, chế tạo theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016,2017,2018,2019,2020) 3.3 Xu hướng 3: Dịng vốn FDI phân bổ khơng địa phương Dòng vốn FDI thường tập trung vào vùng đờng bằng nơi có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao, tỉ lệ FDI đầu tư vào vùng sâu, vùng xa cịn thấp Biểu đờ 4: Tỉ trọng vốn FDI đăng kí theo vùng (tỉnh) Việt Nam năm 2016 năm 2020 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016,2020) Từ biểu đồ ta thấy chênh lệch lớn vốn FDI đăng kí giữa tỉnh thành Đặc biệt khu vực trung du và miền núi phía Bắc gờm tỉnh Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Yên Bái, Bắc Giang có tổng vốn đầu tư đăng kí năm 2016 là 772,45 triệu USD, chiếm 4,7% tổng vốn đầu tư đăng kí nước, Cao Bằng, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu khơng có dự án FDI nào Năm 2020 khu vực này có tổng số vốn đầu tư đăng kí tăng lên thành 19284,84 triệu USD chiếm 5,02% tổng số vốn đăng kí đầu tư nước và Lai Châu là tỉnh có vốn FDI thấp nước có 1,5 triệu USD đăng kí Ngược lại địa phương ln dẫn đầu thu hút FDI Hà Nội, Thành phố Hờ Chí Minh, Hải Phịng, Bình Dương, Bắc Ninh, Bà RịaVũng Tàu, Đờng Nai, Long An năm 2016 có 10225,45 triệu USD vốn đăng kí, chiếm 62,24% vốn FDI đăng kí nước Tới năm 2020 ảnh chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 số tiếp tục tăng lên thành 236160,24 triệu USD, chiếm 61,49% vốn FDI đăng kí nước, Thành Phố Hờ Chí Minh là địa phương thu hút 48190,48 triệu USD, nhiều nước Chỉ riêng những tỉnh thành kể chiếm nửa số vốn FDI đăng kí cho thấy rõ khơng đờng tỉ lệ phân bổ FDI giữa địa phương Trong top 15 những thành phố có vốn FDI đăng kí giai đoạn 2016-2020 cũng có biến động vốn đáng kể Theo Báo cáo thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam cho thấy, từ năm 2016-2020 nhà đầu tư nước ngoài dần dịch chuyển tới tỉnh, thành phố là địa phương có bề dày phát triển khu cơng nghiệp, điển Bến Tre, Bạc Liêu, Vĩnh Long phía Nam và Phú Thọ phía Bắc Có những địa phương giảm thu hút FDI cũng trở lại Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Hà Nam, Quảng Ninh Vốn FDI đổ vào Bến Tre, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu phía Nam hay Hà Nam, Phú Thọ, Quảng Ninh phía Bắc là 63779,87 triệu USD chiếm gần 16,67% tổng vốn FDI đăng ký mới năm 2020 so với mức 14,36% năm 2018, và 14% năm 2019 Vốn FDI đổ vào vùng đất truyền thống Đờng Nai, Bình Dương, Tp Hờ Chí Minh, Hà Nội sụt giảm Nếu năm 2019, địa phương gờm Tp HCM, Hà Nội, Bình Dương, Đờng Nai chiếm 40,56% vốn FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2020 tỷ trọng nhóm này cịn chiếm 39,4% 60000 50000 40000 30000 20000 10000 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng vốn đầu tư đăng kí (triệu USD) Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Hà Nam Hà Nội Hải Dương Hải Phòng Long An Quảng Ninh Tây Ninh TP Hồ Chí Minh Biểu đờ 5: Dịch chuyển dòng vốn FDI địa phương theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016,2017,2018,2019,2020) 3.4 Xu hướng 4: Dòng vốn FDI vào Việt Nam 2016 – 2020 chủ yếu đến từ số quốc gia khu vực châu Á Dòng FDI vào Việt Nam 2016 – 2020 chủ yếu đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore Số Liệu cho thấy dòng FDI vào Việt Nam 2016 – 2020 chủ yếu đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore: 10 - Năm 2016, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn với 5,5 tỉ USD, chiếm 36,3% tổng vốn đăng ký cấp mới Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần là 2,58 tỷ USD, chiếm 10,62% tổng vốn đầu tư đăng ký Singapore đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,41 tỉ đô la Mỹ chiếm 10% tổng vốn đầu tư nước ngoài - Năm 2017, Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư là 9,11 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 8,49 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Singapore đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,3 tỷ USD, chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư - Năm 2018, Nhật Bản dẫn đầu quốc gia đầu tư vào Việt Nam với 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư Singapore đứng thứ với 5,0 tỷ USD, chiếm 14,2% vốn đăng ký - Năm 2019, Nhật Bản đứng vị trí thứ tư với tổng vốn đầu tư là 2,3 tỷ USD, chiếm 6% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD - Năm 2020, Nhật Bản đứng vị trí thứ tư với tổng vốn đầu tư là tỷ USD, chiếm 3,5% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,9 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần tỷ USD, chiếm 31,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam 10 2016 2017 2018 2019 2020 Nhật Bản Hàn Quốc Singapore Biểu đồ 6: Số vốn đầu tư vào Việt Nam theo năm, giai đoạn 2016 – 2020 Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore (tỷ USD) Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016,2017,2018,2019,2020) Bộ kế hoạch và đầu tư - cục đầu tư nước (2016 - 2020) 11 Từ năm 2016 đến 2017 bằng sách phù hợp nhà nước số vốn đầu tư FDI có mức tăng mạnh và giữ ổn định năm 2018, 2019 Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch số vốn đầu tư từ Hàn Quốc giảm mạnh đạt mức 2,4 tỉ USD, nhiên vốn đầu tư singapore lại đạt tỉ USD Một số lý Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore chọn Việt Nam để đầu tư: - Đầu tiên, Việt Nam là đất nước có trị ổn định so với quốc gia khu vực - Thứ hai, những năm trở lại đây, quan hệ song phương và đa phương Việt Nam đạt nhiều thành tựu Đồng thời là Hiệp định quan trọng Việt Nam đạt Hiệp định thương mại tự với EU Đặc biệt quan hệ với cường quốc là Mỹ dần ổn định - Thứ ba, Việt Nam có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên vơ thuận lợi cho việc nhập khẩu máy móc dây truyền, nguyên liệu cũng xuất khẩu thành phẩm - Thứ tư, thân Việt Nam với gần 100 triệu dân cũng là thị trường lớn đồng thời là nguồn cung ứng nhân lực lớn - Thứ năm, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định - Thứ sáu, Việt Nam tham gia 15 hiệp định thương mại tự Trong có Hiệp định thương mại tự hệ mới là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) Lý giải cho việc vốn đầu tư FDI năm 2020 giảm mạnh là bùng phát dịch Covid-19 làm ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Việt Nam cũng nước giới Các quốc gia thực biện pháp để chống lại dịch Covid, điều này làm cho hoạt động kinh tế bị ngưng trệ gây ảnh hưởng đến dòng vốn FDI Tại Việt Nam, dịch bệnh bùng phát nhà nước thực dãn cách xã hội, đóng băng gần toàn toàn hoạt động kinh tế Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp làm sụt giảm nguồn vốn FDI vào Việt Nam Các vấn đề đặt xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Từ xu hướng cho thấy, những năm gần xu hướng nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới diễn biến khó lường hậu chiến tranh thương mại và đại dịch Covid-19 gây nên, vốn FDI đăng ký năm 2020 có giảm mạnh 25% so với kỳ năm trước Đây là vấn đề đáng lo ngại trước là nước thu hút FDI đánh giá cao khu vực Bên cạnh đó, Việt Nam dần lợi thu hút FDI so với nước láng giềng Thái Lan, Indonesia, dần lợi nhân công, tài nguyên và sách ưu đãi Đặc biệt, trỡi dậy Ấn Độ cũng coi là thách thức 12 lớn đối với Việt Nam việc thu hút FDI Tiếp đến, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, cơng nghệ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế cũng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, những hạn chế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thực là thách thức không nhỏ cho Việt Nam để đạt những mục tiêu thu hút FDI kỳ vọng Từ xu hướng cho thấy thực tế, tồn những mặt trái khu vực FDI và kẽ hở quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thu hút vốn đầu tư FDI cũng bộc lộ rõ theo thời gian, trở thành những dấu hiệu đáng báo động đối với khu vực kinh tế vốn kỳ vọng nhiều - Một công nghiệp hỗ trợ kém phát triển, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, linh kiện đầu vào nhập khẩu - Hai là Cơng nghiệp khí Việt Nam chế tạo số phân ngành sản phẩm có lợi cạnh tranh nội địa và khu vực Nhưng chưa chắn liệu có phát triển bền vững những ngành cơng nghiệp khí này hay khơng - Ba là có thực tế là phần lớn doanh nghiệp khí nước sản xuất trình độ cơng nghệ 2.0, doanh nghiệp khí Việt Nam đạt trình độ cơng nghiệp 3.0 (trừ doanh nghiệp FDI) - Bốn là thu hút và chuyển giao công nghệ từ tập đoàn đa quốc gia, nước công nghiệp phát triển hàng đầu vào nước, thực tế cho thấy, việc thực mục tiêu này khó khăn và gần không đạt - Năm là DN với nguồn vốn FDI nhập khẩu vào Việt Nam máy móc, thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, gây tiêu hao nhiều lượng; việc chuyển giao công nghệ, sáng chế phát minh, giải pháp kỹ thuật chưa tương xứng với vốn đầu tư Từ xu hướng cho thấy cân đối thu hút FDI theo địa phương Các địa bàn kém phát triển gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư những hạn chế vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng và chất lượng nguồn nhân lực Ngược lại, địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư chủ yếu là tỉnh, thành phố có hệ thống kết cấu hạ tầng tốt, vị trí địa lý gần thành phố lớn, thuận tiện giao thông, gần cảng biển, đường cao tốc và có tỉ lệ lao động qua đào tạo cao mức trung bình nước Quá trình thiết kế sách cũng bộc lộ những hạn chế, sách ưu đãi thu hút áp dụng chung cho toàn tỉnh thành, chưa dựa lợi cạnh tranh, đặc thù mỗi địa phương Thực tế dẫn tới tình trạng cạnh tranh thu hút FDI giữa địa phương Sự cân đối này ảnh hưởng tới phát triển kinh tế theo vùng miền; ảnh hướng tới an ninh quốc gia Những nơi thu hút nhiều FDI tập trung chủ yếu vùng có điều kiện thuận lợi phát triển nhanh kéo theo là tải sở hạ tầng, nhiễm mơi trường, chi phí kinh doanh, giá phương tiện phục vụ cho đời sống tăng nhanh Đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng Nhiều 13 dự án FDI gây những cố môi trường nghiêm trọng, làm biến đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, an sinh xã hội địa bàn điển cơng ty Formosa Đài Loan năm 2016 xả thải độc tố phê-non, xy-a-nua làm khoảng 80 hải sản chết hàng loạt dọc bờ biển tỉnh Bắc miền Trung gây thiệt hại to lớn kinh tế - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống, tư tưởng nhân dân Trong đó, lợi nhuận mang lại cho Việt Nam từ FDI không tương xứng với giá trị nguồn tài nguyên vĩnh viễn bị Chính sách thu hút vốn FDI Việt Nam chưa thực hợp lí Để thu hút vốn FDI vào vùng sâu, vùng xa, nơi kém phát triển, Đảng, Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi thuế mức cao cho doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn này, nhiên, tỷ trọng thu hút FDI vào địa bàn này thấp Từ xu hướng cho thấy vấn đề đối với dòng vốn FDI vào Viêt Nam: - Thứ nhất: Sự cân vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giữa quốc gia châu Á và quốc gia phương Tây (châu Âu và Mỹ) Theo báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nước phương Tây đứng đầu là Đức, Pháp, Anh, Hà Lan vào Việt Nam bằng chưa đầy 1/3 vốn Trung Quốc và vùng lãnh thổ nước này Việt Nam Mỹ là nước xuất khẩu tư lớn song vốn đầu tư vào Việt Nam thấp, 9,4 tỷ USD/1.000 dự án, bình quân 9,4 triệu USD/dự án - Thứ hai, đặt những thách thức lớn hơn, đòi hỏi Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật để bảo đảm tính qn, đờng bộ, cơng bằng, minh bạch, khơng phân biệt đối xử, trình tự thủ tục nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh với nhà đầu tư nước ngoài và giải có hiệu những tranh chấp này, đồng thời cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chế cảnh báo sớm để phòng ngừa tranh chấp - Thứ ba, lực và sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu, hệ thống kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung và nhu cầu nhà đầu tư EU nói riêng Bên cạnh đó, FDI châu Âu kèm với tiêu chuẩn cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ và đào tạo người lao động, cũng việc tôn trọng và bảo vệ môi trường - Thứ tư, cịn nhiều những thách thức đến từ chế giải tranh chấp EVIPA, Việt Nam phải đối mặt với những áp lực lớn thời gian tố tụng và rủi ro việc chế tòa án đầu tư thường hấp dẫn và thúc đẩy nhà đầu tư phía EU tăng cường sử dụng chế giải tranh chấp này Những phân tích sẽ liên quan tới phần giải pháp nêu mục sau Đề xuất số giải pháp cải thiện xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới - Giải pháp cải thiện xu hướng vốn FDI vào Việt Nam về vấn đề Covid – 19: 14 Ưu tiên tiếp tục phịng chống và kiểm sốt dịch COVID-19 hiệu quả, với đẩy nhanh tiến trình tiêm vaccine Sớm xây dựng và thực Chương trình tổng thể phục hồi và phát triển kinh tế và sau dịch COVID-19 Cần lưu ý giai đoạn chương trình phục hời kinh tế, với cách tiếp cận khác nhấn mạnh yêu cầu thực hiệu sách, cụ thể: • Giai đoạn (đến quý I-2022): ưu tiên phòng chống dịch COVID-19, kết hợp với sách kinh tế vĩ mơ (kể thúc đẩy giải ngân đầu tư công) để hỗ trợ cho doanh nghiệp “trụ vững” qua thời kỳ khó khăn, và trì cải cách mơi trường kinh doanh để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp • Giai đoạn (đến hết 2023): sau kiểm soát dịch COVID-19, tiến hành nới lỏng sách kinh tế vĩ mơ để kích cầu cho kinh tế, đờng thời tạo thêm “sức bật” cho doanh nghiệp Duy trì và đổi mới cải cách môi trường kinh doanh để tạo thêm khơng gian cho doanh nghiệp • Giai đoạn (sau 2023): Bình thường hóa sách kinh tế vĩ mô, hướng tới củng cố tảng kinh tế vĩ mô, và thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế sâu rộng Giải pháp cải thiện xu hướng vốn FDI vào Việt Nam về vấn đề tăng nguồn FDI chất lượng: Trong bối cảnh nay, quốc gia khác giới cũng ban hành nhiều sách mạnh mẽ để giữ chân cũng lôi kéo nhà đầu tư nước ngoài nước Do đó, để cạnh tranh được, cũng phải có giải pháp đột phá, cách làm mới mới hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài Đồng thời, giải pháp đề cần phải thực cách nhanh chóng, kịp thời và đờng mới tận dụng hội: • Tiếp tục thực mục tiêu kép: Vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế • Về nhân cơng, tài nguyên và sách ưu đãi Chúng ta phải trú trọng đào tạo nguồn lao động chất lượng cao Vấn đề lao động chất lượng cao không đối với đầu tư nước ngoài mà đối với loại đầu tư ta và nhu cầu phát triển ta cần Muốn tránh tụt hậu thu hút FDI, cần tập trung thay đổi theo hướng tích cực sách và thể chế Cần khắc phục tình trạng chờng chéo, trùng lặp văn bản, sách triển khai thực Còn trước mắt, có vấn đề phải tập trung giải vấn đề đó, theo hướng có lợi cho nhà đầu tư, theo hướng thu nhà đầu tư nước và nhà đầu tư nước ngoài • Về cơng nghệ, ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, chuyển giao cơng nghệ, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu theo tinh thần Nghị số 50-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 15 - Giải pháp cải thiện xu hướng vốn FDI vào Việt Nam về vấn đề phân bổ nguồn vốn FDI vào hầu hết các lĩnh vực: Từ xu hướng cho thấy phát triển nhà đầu tư FDI lớn, công nghệ cao Việt Nam sẽ là bước khởi đầu cho làn sóng đầu tư mới Dịng vốn FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo, sản xuất và phân phối điện sẽ góp phần tạo động lực cho kinh tế Và để thúc đẩy kinh tế phát triển qua lĩnh vực đầu tư, cần có những giải pháp khắc phục những vấn đề cịn hạn chế: Thứ nhất, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đảm bảo nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện và nâng cao giá trị gia tăng tạo nước sản phẩm Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm Việt Nam có sách hợp lý, hướng mũi nhọn vào ngành chế tạo phù hợp sẽ kéo theo công nghệ, vốn và quản trị từ tập đoàn công nghiệp lớn mạnh từ nước ngoài, giúp doanh nghiệp và ngành chế biến, chế tạo Việt Nam bước vực dậy Thứ hai, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước FDI; cải thiện chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực ngành công nghiệp Để phát triển bền vững cơng nghiệp khí, Nhà nước cần có sách đặc thù Đặc biệt, cần xem xét việc bình đẳng ưu đãi đầu tư giữa doanh nghiệp khí nước Kết hợp đào tạo ng̀n nhân lực có chất lượng cao phục vụ nhu cầu doanh nghiệp FDI Việt Nam cần bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực cho ngành công nghệ cao, cung cấp nhân lực cho dự án FDI Thứ ba, Việt Nam cần chủ động thu hút FDI có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá hàng đầu Trong tương lai, ngành khí Việt Nam cần phát triển nguyên vật liệu, khuôn mẫu, gia công chế tạo không gia công cắt gọt đơn Việt Nam cần chủ động lựa chọn dự án, nhà đầu tư nước ngoài và công nghệ phù hợp, đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư công nghệ cao, dành ưu đãi đầu tư đặc biệt cho loại dự án này Bên cạnh đó, hạn chế cấp phép cho dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Thứ tư, đẩy mạnh thu hút FDI hệ mới, hướng tới lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao Cần tiếp tục kêu gọi mọi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất khí, đặc biệt là vốn đầu tư từ khu vực FDI Các ngành và địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước ngành khí theo quy 16 định pháp luật hành, để thu hút vốn đầu tư và tạo dựng phương thức mới quản trị doanh nghiệp Thứ năm, ưu tiên dự án có giá trị gia tăng cao lĩnh vực cơng nghiệp trọng điểm, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, phù hợp với định hướng cấu lại kinh tế và mục tiêu phát triển bền vững kinh tế Cần nghiên cứu và tạo điều kiện để doanh nghiệp FDI nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, cần đối thoại với tập đoàn lớn sản xuất khí, chế tạo máy để khuyến khích họ mở rộng đầu tư Chỉ cấp giấy phép cho những dự án có cơng nghệ cao và đóng góp trực tiếp vào việc chuyển dịch cấu công nghiệp lên cao Ngoài ra, khuyến khích dự án liên doanh với doanh nghiệp xứ… Cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm toán để đảm bảo DN FDI sử dụng đúng, hiệu nguồn lực cũng đảm bảo cam kết đầu tư - Giải pháp cải thiện xu hướng vốn FDI vào Việt Nam về vấn đề FDI phân bổ đều vào các tỉnh – địa phương: Thứ nhất, cần hoàn thiện môi trường đầu tư, giải pháp này góp phần hỡ trợ dự án FDI triển khai và mở rộng đầu tư Việt Nam, khắc phục tình trạng cân đối giữa vốn đăng ký và vốn thực hoạt động đầu tư nước ngoài Việc nâng cấp sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực theo vùng, lãnh thổ là những thành tố quan trọng mơi trường đầu tư, góp phần giải tượng cân đối thu hút và triển khai dự án FDI theo vùng và theo ngành Thứ hai, tập trung cải thiện chất lượng thể chế, sách pháp luật, giảm ưu đãi dư thừa, giảm chồng chéo giữa văn pháp luật ưu đãi và thu hút đầu tư ưu đãi thuế tài có tác dụng khơng rõ rệt lên thu hút đầu tư bằng việc cải thiện môi trường kinh doanh và chất lượng hạ tầng Cần trọng quan tâm đến đòi hỏi những nhà đầu tư số khía cạnh như: tính công khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách và luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định… Thứ ba, điều kiện cụ thể để thu hút vốn FDI theo địa phương, là phải xây dựng quy hoạch thu hút vốn theo vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên và kinh tế, sở này mỗi tỉnh xây dựng kế hoạch thu hút vốn FDI riêng cho Ngoài ra, địa phương nên chủ động đào tạo ng̀n nhân lực, mang tính đón đầu dự án FDI phù hợp với quy hoạch và chiến lược thu hút vốn vào địa phương Chính quyền trung ương và địa phương chủ động xây dựng kế hoạch phát triển sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu thu hút vốn đầu tư và ngoài nước 17 • Ví dụ những tỉnh triệu dân và trình dịch chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp tỉnh Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, nên thu hút dự án: Thâm dụng lao động và chế biến nông, thủy sản và dự án khai thác tài ngun biển • Các tỉnh Đờng bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông Hồng nên thu hút FDI ngành công nghiệp may, sản xuất giày dép, dịch vụ cho hàng hóa nơng nghiệp Nghiêm cấm thu hút dự án FDI gây ô nhiễm nguồn nước và dự án làm giảm tài nguyên đất chất lượng và số lượng • Các tỉnh Tây Nguyên và vùng núi thu hút dự án phát huy mạnh tỉnh này tài ngun nước, khống sản lâm sản trờng rừng Tuy nhiên, phải xây dựng quy chế giới sát hoạt động dự án này nhằm tránh tình trạng "tận" khai thác mang tính hủy diệt tài nguyên - Giải pháp cải thiện xu hướng vốn FDI vào Việt Nam về vấn đề FDI chủ yếu tập trung vào số nước châu Á: Thứ nhất, hoàn thiện sách hỡ trợ đặc thù cho nhà đầu tư để cạnh tranh với nước khu vực Châu Á Ban hành sách hỡ trợ giảm chi phí yếu tố đầu vào đồng vốn đầu tư tương đương với suất đầu tư nước khu vực Châu Á để cạnh tranh dự án động lực Thứ hai, quan chức tính tốn đề xuất tất mức hỡ trợ, ưu đãi giải phóng mặt bằng, miễn giảm giá thuê đất, thuế xuất - nhập khẩu… bảo đảm nguyên tắc: chi phí yếu tố đầu vào bình qn đồng vốn đầu tư cho dự án công nghệ cao (cần thu hút) tương đương với suất đầu tư nước dẫn đầu khu vực Châu Á, như: Singapore, Thái Lan và Malaysia Ban hành sách hỗ trợ đào tạo; thu hút chuyên gia, nhà khoa học, tài năng… để cung cấp đầy đủ lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp FDI công nghệ cao chủ lực Thứ ba, vận dụng sách kinh tế vĩ mơ linh hoạt theo kịch để ứng phó với diễn biến bất lợi kinh tế giới và khu vực Thứ tư, đẩy mạnh đa dạng hóa xuất khẩu, sở nghiên cứu, nắm bắt thông tin kịp thời thị trường, sản phẩm dư địa khai thác bối cảnh đại dịch cũng khả đáp ứng FTA quan trọng Thứ năm, nghiên cứu, khuyến khích mơ hình kinh tế mới thị trường nước (kinh tế số, thương mại điện tử, kinh tế tuần hoàn ) để tạo thêm không gian kinh tế nước Thứ sáu, đẩy nhanh tiến độ triển khai gói hỡ trợ người dân, doanh nghiệp ban hành; thường xuyên đánh giá kết thực gói hỡ trợ và tiến hành tháo gỡ những vướng mắc trình thực 18 Thứ bảy, tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, trình cấp có thẩm quyền ban hành theo lộ trình quy định EVIPA CPTPP Chính phủ cần tiếp tục đạo rà sốt, hồn thiện thể chế, sách đầu tư, kinh doanh, đề xuất trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung nhằm tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường thực hoạt động đầu tư, kinh doanh người dân, doanh nghiệp, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh việc thực nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quy định hai hiệp định này, cần tăng cường giám sát thực thi cấp sở để bảo đảm sách cải thiện môi trường kinh doanh triển khai có hiệu thực tế 19 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ kế hoạch và đầu tư (2016), Báo cáo tình hình đầu tư trược tiếp nước ngoài năm 2016.Link:https://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudautunuocngoai.asp x?nam=2016, ngày truy cập 14/11/2021 Bộ kế hoạch và đầu tư (2017), Báo cáo tình hình đầu tư trược tiếp nước ngoài năm 2017Link:https://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudautunuocngoai.asp x?nam=2017, ngày truy cập 14/11/2021 Bộ kế hoạch và đầu tư (2018), Báo cáo tình hình đầu tư trược tiếp nước ngoài năm 2018.Link:https://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudautunuocngoai.asp x?nam=2018, ngày truy cập 14/11/2021 Bộ kế hoạch và đầu tư (2019), Báo cáo tình hình đầu tư trược tiếp nước ngoài năm 2019.Link:https://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudautunuocngoai.asp x?nam=2019, ngày truy cập 14/11/2021 Bộ kế hoạch và đầu tư (2020), Báo cáo tình hình đầu tư trược tiếp nước ngoài năm 2020.Link:https://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudautunuocngoai.asp x?nam=2020, ngày truy cập 14/11/2021 Bộ kế hoạch và đầu tư - cục đầu tư nước ngoài, Tình hình ĐTNN giai đoạn 2016 – 2020 Link https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/3bdcb27f-403e-4f36-901e 1e9c71aa14cb/NewsID/24eff5d4-ccc4-4481-845f-4d436addbc6e/MenuID/3d0fd1c1d183-46ca-8f98-cf248719d207?fbclid=IwAR2EQ99yXfj4d6d34IpgFb1Ytz XbLoe6RVvSfrpO9xV0JpILPckLYf00ac, ngày truy cập 14/11/2021 20 ... hoạt động FDI 3 Xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam vào giai đoạn 2016 – 2020 3.1 Xu hướng 1: Dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng ở giai đoạn 2016 - 2020 Năm Vốn FDI đăng ký Vốn FDI thực... .4 3.1 Xu hướng 1: Dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng ở giai đoạn 2016 - 2020 .4 3.2 Xu hướng 2: Dòng vốn FDI vào Việt Nam 2016 – 2020 chủ yếu tập trung nhiều vào lĩnh... giảm nguồn vốn FDI vào Việt Nam Các vấn đề đặt xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Từ xu hướng cho thấy, những năm gần xu hướng nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng Tuy