KINH tế CHÍNH TRỊ:XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

18 46 0
KINH tế CHÍNH TRỊ:XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - -   - - - TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI : XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Giáo viên hướng dẫn : PHẠM THỊ NGUYỆT Sinh viên thực : HOÀNG THỊ DUYÊN Mã sinh viên : 22A4030591 Lớp : K22QTMA Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……………………3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.…………………………………………4 1.1 Khái niệm đói nghèo……………………………………………….4 1.1.1 Quan niệm số tổ chức quốc tế………………………….4 1.1.2 Quan niệm Việt Nam……………………………………… 1.2 Đặc điểm người nghèo…………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM…………………………………………………………………6 2.1 Thực trạng nghèo đói Việt Nam qua năm……….………… 2.1.1 Thực trạng………………………………………………………….6 2.1.2 Nguyên nhân……………………………………………………… 2.1.3 Những khó khăn thách thức………………………………….….9 2.2 Vấn đề xóa đói, giảm nghèo Việt Nam………………….…………10 2.2.1 Những chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo nước ta … 10 2.2.2 Thành tựu……………………………………………………….…12 2.2.3 Hạn chế bất cập…………………………………………….… 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO…………… 14 KẾT LUẬN……………………………………………………… …….17 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ………………… LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nơng thơn Với trình độ dân trí, canh tác cịn hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nơng dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Vấn đề đói nghèo Đảng Nhà nước quan tâm Đảng Nhà nước có nhiều sách biện pháp giải vấn đề đói nghèo Nhưng việc triển khai thực số hạn chế thiếu thông tin nhận thức chưa đầy đủ tình trạng nghèo đói Xuất phát từ nên em chọn đề tài tiểu luận “ Xóa đói,giảm nghèo Việt Nam,thực trạng vấn đề đặt ra” Mục đích tiểu luận tìm hiểu thực trạng đói nghèo cách hệ thống, có khoa học để từ làm sở đưa sách xóa đói giảm nghèo cho đối tượng địa phương cách hợp lí, vấn đề mang tính cấp thiết để bước đưa Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, trở thành nước phát triển Đối tượng nghiên cứu: nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu gồm không gian khu vực nông thôn Việt nam thời gian số liệu từ năm 2000 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu sở lý luận dựa quan điểm đường lối Đảng vấn đề nghèo đói sách xóa đói giảm nghèo Nhà nước với phương pháp nghiên cứu: so sánh, phân tích số liệu thu thập tổng hợp đưa kết luận chung Cái đề tài đưa số liệu cụ thể làm rõ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp, trách nhiệm quan, cá nhân nghiệp xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1 Quan niệm số tổ chức quốc tế Hiện nay, giới có nhiều quan niệm đói nghèo tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, nhiên quan niệm của Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức Băng Cốc – Thái Lan, ESCAP đưa khái niệm nghèo khổ thu nhập cách hệ thống hơn: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội phong tục tập quán đất nước” Chúng ta muốn biểu thị “nghèo khổ” số có ý nghĩa để so sánh xem đâu nước giàu, đâu nước nghèo, vùng giàu vùng nghèo hơn….Các nhà kinh tế đưa khái niệm: Nghèo khổ tuyệt đối Nghèo khổ tương đối + Nghèo tuyệt đối thu nhập: tình trạng khơng đảm bảo mức thu nhập hay chi tiêu tối thiểu cần thiết để đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu cần thiết để đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu để người tồn lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở… + Nghèo tương đối thu nhập: tình trạng khơng đảm bảo mức tiêu chuẩn để chấp nhận địa điểm thời gian xác định Đây người cảm thấy bị tước đoạt cải mà đại phận người khác xã hội hưởng, biểu bất bình đẳng phân phối thu nhập Dù có khái niệm nghèo đói, xong việc xác định nhóm người nghèo đơn giản Việc xác định đói nghèo vấn đề chủ quan gây khó khăn cho việc so sánh nước Mức thu nhập tối thiểu cần thiết biến đổi theo tieu chuẩn mức sống theo thời gian, theo quốc gia theo khu vực Các nhà kinh tế sử dụng phương pháp xác định “giới hạn nghèo khổ” (chuẩn nghèo) Chúng ta lựa chọn xác định giới hạn nghèo dựa vào chi tiêu hộ gia đình liên quan chặt chẽ đến phúc lợi thu nhập (vì thu nhập cao dùng để trang trải cho việc khác như: quốcphòng, quân sự… người dân nghèo đói) WB đưa “ngưỡng nghèo”: Ngưỡng nghèo tiêu đảm bảo mức cung cấp lượng tối thiểu cho người 2100 calo/người/ngày đêm tương ứng 1USD/1 người/1ngày Đây ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm với mức chi tiêu đó, ngồi cung cấp mức lượng tối thiểu để tồn thìkhơng cịn chi tiêu cho nhu cầu khác * Nghèo tổng hợp( đo số HPI) Liên Hợp Quốc đưa khái niệm “Báo cáo phát triển người” năm 1997 Nghèo khổ người khái niệm biểu thị nghèo khổ đa chiều người, thiệt thịi theo ba khía cạnh sống - Thiệt thòi khía cạnh sách lâu dài khỏe mạnh (xác định tỉ lệ người dự kiến không thọ q 40 tuổi) - Thiệt thịi trí thức (Tỉ lệ mù chữ ) - Thiệt thòi đảm bảo kinh tế (tỉ lệ người không tiếp cận với dịch vụ y tế, nước tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng) 1.1.2 Quan niệm Việt Nam Các nhà nghiên cứu quản lý nước ta thừa nhận sử dụng khái niệm nghèo Uỷ ban Kinh tế- xã hội khu vực châu Á- Thái bình dương (ESCAP) đưa nói 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI NGHÈO Chúng ta có tiêu chuẩn để xác định nhóm người nghèo : Những người có mức thu nhập hay mức chi tiêu mức tối thiểu người nghèo xã hội Từ phân tích trên, ta thấy đặc điểm chung nhóm người nghèo: - Thiếu phương tiện sản xuất đặc biệt đất đai Đại phận nhóm người nghèo sống nơng thơn chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp - Khơng có vốn hay vốn, thu nhập mà họ nhận chủ yếu lao động tự tạo việc làm Họ chủ yếu người thành thị tập trung khu vực phi thức Thu nhập bình quân đầu người thấp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 2.1.1 Thực trạng Theo số liệu chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2004 số phát triển người Việt Nam xếp hạng 112 177 nước, số phát triển giới xếp 87 144 nước số nghèo tổng hợp xếp hạng 41 95 nước Vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia Việt Nam 12.9%, theo chuẩn giới 29% tỷ lệ nghèo lương thực (% số hộ nghèo ước lượng năm 2002) 10.87% Đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, nước Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Tuy nhiên, diễn đàn Quốc hội Việt Nam, nhiều đại biểu cho tỷ lệ hộ nghèo giảm khơng phản ánh thực chất số người nghèo xã hội khơng giảm, chí cịn tăng tác động lạm phát (khoảng 40% kể từ ban hành chuẩn nghèo đến nay) suy giảm kinh tế Chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam gồm hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/người/tháng Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa nghèo dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói Trong thập kỷ tới nỗ lực Việt Nam việc hội nhập với kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội cho tăng trưởng, đặt nhiều thách thức nghiệp giảm nghèo Theo kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo nước theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội cơng bố ngày 30/5/2011, nước có 3.055.566 hộ nghèo 1.612.381 hộ cận nghèo Hiện 70% người dân Việt Nam đảm bảo mặt kinh tế, có 13% thuộc tầng lớp trung lưu theo chuẩn giới Các tầng lớp thu nhập phát triển nhanh chóng, tăng 20% giai đoạn 2010 2017 Tính từ năm 2014, trung bình năm có 1,5 triệu người Việt Nam gia nhập vào tầng lớp trung lưu toàn cầu, cho thấy hộ gia đình tiếp tục leo lên bậc thang kinh tế cao sau thoát nghèo (Theo báo cáo “Bước tiến mới: Giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam”) Sự gia tăng lớp người tiêu dùng làm thay đổi nguyện vọng xã hội, trọng tâm chương trình xố đói nghèo chia sẻ thịnh vượng chuyển từ chống nghèo cực sang cải thiện mạnh mẽ chất lượng sống hỗ trợ gia tăng tầng lớp trung lưu Khả tạo cơng ăn việc làm nhanh chóng q trình chuyển đổi sang việc làm có lương thúc đẩy kết tích cực hoạt động giảm nghèo chia sẻ thịnh vượng Đến cuối năm 2019, tỷ lệ nghèo nước bình quân khoảng 4% ( giảm 1,3% so với cuối năm 2018) Bình quân hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn giảm khoảng 3-4% so với cuối năm 2018 (theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội ) Tuy nhiên tình trạng giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao ( 17,82% tổng số hộ thoát nghèo) chủ yếu thiên tai, tách hộ Chênh lệch giàu nghèo, tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường, việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên 2.1.2 Nguyên nhân * Nguồn lực hạn chế nghèo nàn: Người nghèo có khả tiếp tục nghèo họ khơng thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực họ Các hộ nghèo có đất đai tình trạng khơng có đất có xu hướng tăng lên Và đưa họ vào vịng luẩn quẩn nghèo khó Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; nhiều yếu tố đầu vào sản xuất Người nghèo thiếu khả tiếp cận nguồn tín dụng Bên cạnh đó, việc thiếu thơng tin, đặc biệt thông tin pháp luật, sách thị trường, làm cho người nghèo ngày trở nên nghèo * Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định Những người nghèo người có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt, ổn định, khơng có điều kiện để nâng cao trình độ tương lai để khỏi cảnh nghèo khó Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng hệ mà hệ tương lai Chi phí cho giáo dục người nghèo lớn, chất lượng giáo dục mà người nghèo tiếp cận cịn hạn chế, gây khó khăn cho họ việc vươn lên nghèo Trình độ học vấn thấp hạn chế khả kiếm việc làm khu vực khác, ngành phi nông nghiệp, công việc mang lại thu nhập cao ổn định * Người nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp Người nghèo, đồng bào dân tộc người đối tượng có hồn cảnh đặc biệt thường có trình độ học vấn thấp nên khơng có khả tự giải vấn đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật Nhiều văn pháp luật có chế thực phức tạp, người nghèo khó nắm bắt; mạng lưới dịch vụ pháp lý, số lượng luật gia, luật sư hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung thành phố, thị xã; phí dịch vụ pháp lý cao * Các nguyên nhân nhân học Quy mơ hộ gia đình "mẫu số" quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình qn thành viên hộ Đơng vừa nguyên nhân vừa hệ nghèo đói Tỷ lệ sinh hộ gia đình nghèo cao * Nguy dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai rủi ro khác Do nguồn thu nhập họ thấp, bấp bênh, khả tích luỹ nên họ khó có khả chống chọi với biến cố xảy sống (mất mùa, việc làm, thiên tai, nguồn lao động, sức khỏe ) Các rủi ro sản xuất kinh doanh người nghèo cao, họ khơng có trình độ tay nghề thiếu kinh nghiệm làm ăn Khả đối phó khắc phục rủi ro người nghèo nguồn thu nhập hạn hẹp làm cho hộ gia đình khả khắc phục rủi ro cịn gặp rủi ro * Bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống phụ nữ trẻ em Bất bình đẳng giới làm sâu sắc tình trạng nghèo đói tất mặt Ngồi bất cơng mà cá nhân phụ nữ trẻ em gái phải chịu đựng bất bình đẳng cịn có tác động bất lợi gia đình Phụ nữ có hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn gánh nặng cơng việc gia đình, thiếu quyền định hộ gia đình thường trả cơng lao động thấp nam giới loại việc Phụ nữ có học vấn thấp dẫn tới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh bà mẹ cao hơn, sức khỏe gia đình bị ảnh hưởng trẻ em học * Bệnh tật sức khỏe yếu yếu tố đẩy người vào tình trạng nghèo đói trầm trọng Vấn đề bệnh tật sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập chi tiêu người nghèo, làm họ rơi vào vịng trịn luẩn quẩn đói nghèo Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: thu nhập từ lao động, hai gánh chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể chi phí trực tiếp gián tiếp Do vậy, chi phí chữa bệnh gánh nặng người nghèo đẩy họ đến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng tiếp cận đến dịch vụ phịng bệnh (nước sạch, chương trình y tế ) người nghèo hạn chế làm tăng khả bị mắc bệnh họ * Những tác động sách vĩ mơ sách cải cách (tự hóa thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước ) đến nghèo đói Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định thời gian qua nhân tố ảnh hưởng lớn tới mức giảm nghèo Việt Nam đạt thành tích giảm nghèo đói đa dạng diện rộng Tuy nhiên, trình phát triển mở cửa kinh tế tác động tiêu cực đến người nghèo 2.1.2 Những khó khăn thách thức Tuy tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh kết giảm nghèo chưa bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn (70% 80%), tỷ lệ hộ tái nghèo năm so với tổng số hộ nghèo cịn cao (7% 10%); chênh lệch giàu- nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, đặc biệt huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Các chương trình giảm nghèo triển khai thời gian qua chưa tồn diện, nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành cịn mang tính ngắn hạn, chồng chéo, chưa tạo gắn kết chặt chẽ lồng ghép tập trung vào mục tiêu giảm nghèo công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân nhiều hạn chế, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, vào cộng đồng phổ biến nhiều địa phương nên hạn chế phát huy nội lực nỗ lực vươn lên Theo chuẩn nghèo dự kiến áp dụng từ năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo nước chiếm khoảng 15% - 17%, người nghèo tập trung phần lớn lhu vực nông thôn chiếm khoảng 90%, số huyện miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, miền núi Duyên hải miền Trung, Tây Nam Bộ nơi đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao (trên 50%), địa bàn khó khăn cơng tác giảm nghèo 2.2 VẤN ĐÈ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 2.2.1 Những chủ trưng, sách xóa đói, giảm nghèo nước ta * Chương trình phát triển nơng thơn, thuỷ lợi, giao thơng - Chương trình thuỷ lợi, giao thông : Việc phát triển giao thông thuỷ lợi tạo đà cho hoà nhập miền ngược miền xuôi, thúc đẩy kinh tế miền núi phát triển, tăng suất lao động góp phần bình ổn lương thực vùng - Chương trình định canh định cư : Mục tiêu nhằm biến người du canh du cư thành định cư, tức giúp người nghèo người dễ bị rủi ro trở thành người sống ổn định, có đối tượng phục vụ cụ thể thiết thực đói với người nghè miền núi - Chương trình tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học công nghệ: Đây chương trình đặc biệt có ý nghĩa việc phát triển kinh tế miền núi theo hướng chuyển dịch cầu giống trồng sản xuất hàng hố tập trung * Chương trình giải việc làm Chương trình đời nhằm giải gánh nặng nhân lực trình tổ chức, xắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo yêu cầu đổi mới, cung cấp tín dụng, bồi thường, trợ cấp cho người khỏi biên chế nhà nước để tự tạo việc làm, buôn bán nhỏ hoạt động kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường * Chương trình tín dụng Nhà nước ta có chủ trương thực khoản tín dụng cho vay mở rộng tới hộ nơng dân, theo định số 525/TTg ngày 31-8-1995 thủ tướng phủ cho phép thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo để giúp người nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải đời sống, góp phần thực mục tiêu xố đói giảm nghèo 10 *Chương trình giáo dục y tế với mục tiêu xố đói giảm nghèo Chương trình giáo dục: - Chương trình nâng cao chất lượng phổ thông cấp, củng cố mở rộng sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục tiểu học - Chương trình tăng cường đẩy mạnh giáo dục phi thức, cải tiến hệ thống dậy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường - Chương trình Bộ giáo dục đào tạo hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú Chương trình y tế : Trong chương trình chung lại có chương trình bảo vệ bà mệ trẻ em, hai đối tượng dễ bị tổn thương rủi ro sống xã hội gia đình Những chương trình nhằm cải thiện nâng cao khả đề kháng bệnh tật, chữa trị phòng ngừa bệnh dịch hay xẩy miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số * Chương trình quốc gia số Chương trình này triển khai nhằm mục tiêu phịng kiểm sốt ma t mang ý nghĩa trị xã hội quốc tế rộng lớn Song q trình thực lại có ý nghĩa lớn đồng bào dân tộc thiểu số, vận động đồng bào dân tộc từ bỏ trồng thuốc phiện thay trồng vật nuôi để bù đắp hẫng hụt từ việc nguồn thu từ thuốc phiện * Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn Chương trình năm 1992, mục tiêu nhằm vào dân tộc thiểu số khó khăn có dân số ( vạn người ) Đa số dân tộc nằm vùng sâu vùng xa khó khăn mặt: kinh tế, giáo dục, y tế, giao thông, văn hố thơng tin Những dân tộc q cách biệt với khu vực kinh tế động chưa chế thị trường ảnh hưởng tác động tới Tính đặc biệt chương trình đầu tư khơng hồn lại tức cho khơng * Chương trình bảo vệ mơi trường Chương trình bảo vệ mơi trường mà nước ta triển khai nhằm mục tiêu nâng cao kiến thức, tập huấn kỹ thuật cho đồng bào miền núi Đồng thời có 11 chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật để họ thâm canh tăng suất lao động đất nơng nghiệp có quan trọng khơng mở rộng diện tích canh tác dân số tăng huặc thiếu đất cách chuyển đất rừng làm nương rẫy Xố đói giảm nghèo bảo vệ môi trường hai mặt trình cải thiện tính bên vững mơi trường sống, có giá trị lâu bền với đồng bào dân tộ thiểu số 2.2.2 Thành tựu Trong ba thập kỷ vừa qua, xố đói giảm nghèo ln lĩnh vực đạt nhiều thành cơng ấn tượng q trình phát triển kinh tế Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế cao hàng loạt sách giảm nghèo triển khai đồng tất cấp với nguồn kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng tổ chức xã hội quốc tế cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói tất vùng miền nước Năm 2006, Việt Nam tuyên bố hoàn thành Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) về xóa bỏ tình trạng nghèo đói cực thiếu đói, đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015) Năm 2018, đói nghèo Việt Nam tiếp tục giảm, đặc biệt dân tộc thiểu số với tỷ lệ giảm mạnh tới 13%, mức giảm lớn thập niên vừa qua Thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp vùng cao giúp Việt Nam tiếp tục giảm nghèo, giảm khoảng 4% từ năm 2014 xuống 9,8% vào năm 2016 Các dân tộc thiểu số - đa số vùng cao - chiếm 72% người nghèo Việt Nam, có sách khuyến khích trồng cơng nghiệp có giá trị cao nâng cao thu nhập cho dân tộc ( theo báo cáo Ngân hàng Thế giới) Tổng hợp kết rà soát hộ nghèo năm 2019, tỷ lệ nghèo nước bình quân khoảng 4% ( giảm 1,3% so với cuối năm 2018) Bình quân tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn giảm khoảng 3-4% so với cuối năm 2018 Báo cáo Chỉ số đói nghèo tồn cầu (GHI) 2019 Cơ quan viện trợ Concern Worldwide từ Ailen tổ chức Welt Hunger Hilfe Đức cho biết Việt Nam cải thiện đáng kể số đói nghèo bảng xếp hạng đói nghèo tồn cầu, cao số nước khác khu vực Đông Nam Á Theo báo cáo trên, Việt Nam đứng thứ 62, tăng hai bậc so với vị trí thứ 64 tổng số 119 kinh tế bảng xếp hạng toàn cầu Với vị trí năm nay, 12 Việt Nam tốt số nước láng giềng Đông Nam Á Myanmar, Indonesia, Philippines, Campuchia Lào Việt Nam trở thành số nước đầu khu vực châu ÁThái Bình Dương áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều để giảm nghèo tất chiều cạnh Trong Kế hoạch phát triển Kinh tế Xã hội (20162020), Việt Nam đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều bình quân nước 1% -1,5%/năm riêng huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm 2.2.2 Hạn chế bất cập Thành tựu xóa đói giảm nghèo năm qua phủ nhận Tuy nhiên, hạn chế bất cập tiến trình không nhỏ, thể chênh lệch giàu nghèo lớn vùng sâu, vùng xa cao gấp - lần so với mức bình qn nước Đa số người nghèo có điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội Bên cạnh đó, thành tựu xố đói giảm nghèo đạt cịn thiếu tính bền vững, nguy tái nghèo cao Nguy dễ bi tổn thương người nghèo trước rủi ro sống (ốm đau, thiên tai, mùa, biến động thị trường, môi trường ô nhiễm, người trụ cột gia đình, thất nghiệp, ) lớn Hệ thống an sinh xã hội chưa phát huy tác dụng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đặc biệt nước ta nằm vùng thường xuyên xảy thiên tai, bão lụt 80% người nghèo làm việc nơng nghiệp dẫn đến nguy tái nghèo đói cao Mặt khác, có khơng hộ khơng thuộc diện nghèo đói mức thu nhập khơng ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèo đói có mối liên quan mật thiết với tình trạng suy thối mơi trường Nghèo đói khiến cho nơng dân khai thác mức nguồn lực tài nguyên vốn hạn hẹp làm cho nghèo đói trở nên trầm trọng Hiện nay, phần lớn đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói, giảm nghèo xã kiêm nhiệm, chủ yếu hoạt động chương trình triển khai xã Chưa đào tạo có hệ thống, khối lượng cơng việc nhiều lý khiến họ khó thực tốt nhiệm vụ giao Năng lực chuyên môn cán cấp huyện, xã cịn yếu, nhiều cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo địi hỏi cán ngồi chun mơn nghiệp vụ cịn phải nhiệt tình, nhạy bén sáng tạo để nắm tình hình đói nghèo địa bàn 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Từ đặc điểm kinh tế nhóm người nghèo kết hợp với nguyên nhân nói trên,có thể thấy: đối tượng trở nên nghèo nguyên nhân khác Do vậy,muốn công vào nghèo đói,ta khơng thể áp dụng biện pháp,chính sách chung cho tất vùng,miền, mà ta phải kết hợp,lựa chọn sách,biện pháp phù hợp với đối tượng khác * Cải cách hành hồn thiện chế quản lý Nhà nước Mục đích: Tạo điều kiện cho tất người,mọi sở kinh tế phát huy đầy đủ khả năng,tiếp cận nguồn lực công phát triển kinh tế quốc gia Tạo môi trường pháp lý kinh doanh bình đẳng cơng - Bổ sung hệ thống luật pháp tạo hội kinh doanh bình đẳng - Có sách ưu đãi vùng,ngành cần ưu tiên Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định - Hồn thiện sách tài chính, cải thiện hệ thống thuế cân đối ngân sách - Chính sách tiền tệ thuận tiện ,kiểm soát lạm phát,cải cách hệ thống ngân hàng thương mại,thuận lợi cho huy động vốn đầu tư,tăng lượng cho vay Ngân hàng phục vụ người nghèo vùng khó khăn - Mở cửa tự thương mại, hội nhập quốc tế,mặt khác,bảo người nghèo trước tác động tiêu cực tự hố thương mại Tạo mơi trường xã hội thực công xã hội,dân chủ trợ giúp pháp lý cho người nghèo (cung cấp kiến thức pháp luật,quyền cho người nghèo) * Tập trung cao độ cho phát triển kinh tế sở hạ tầng chủ yếu để giảm nghèo Phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn để xố đói giảm nghèo diện rộng - Tập trung thâm canh,nâng cao hiệu sản xuất - Phát triển mạnh lâm nghiệp,thuỷ sản 14 - Chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề - Xây dựng chiến lược phịng chống, giảm nhẹ thiên tai Phát triển cơng nghiệp, đô thị tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người nghèo: khuyến khích phát triển kinh tế hộ,trang trại,tư nhân theo quy mô lớn thu hút nhiều lao động Phát triển sở hạ tầng,tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ công: điện, đường, trường, trạm(thuỷ lợi,bưu điện…) Chuyển dịch cấu kinh tế,ngành nghề lĩnh vực dịch vụ, Công nghiệp * Chấn hưng ngành văn hoá,Giáo dục đào tạo để tạo nguồn nhân lực,nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước - Phổ cập giáo dục, xoá mù chữ: miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên nghèo -Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục đặc biệt vùng nghèo - Tăng cường ưu tiên đào tạo,chỉ tiêu cử tuyển cho vùng khó khăn, đầu tư đưa văn hố thể thao, đảm bảo người nghèo tiếp cận với nguồn thông tin nhanh,kịp thời * Có sách phúc lợi xã hội đắn, đôi với nâng cao sức khoẻ cho người dân - Cải thiện chất lượng dịch vụ y tế,tăng tính cộng đồng,phát triển y tế sở : hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân, đặc biệt người dân vùng nghèo Tuyên truyền thơng tin,kiến thức phịng bệnh,bảo đảm sức khoẻ cho người nghèo - Thực sách hành động quốc gia phịng chống,kiểm sốt HIV/AIDS - Hỗ trợ khám chữa bệnh,miễn giảm viện phí cho người nghèo,trẻ em - Thực kế hoạch hố gia đình: giảm tỉ lệ sinh biện pháp quan trọng nhằm xố đói giảm nghèo - Chính sách phúc lợi xã hội: Bảo hiểm,chính sách hưu trí,trợ cấp phù hợp,an sinh xã hội ( nâng cao vai trò tổ chức phi Chính Phủ) 15 * Phân phối thu nhập - Chính sách thuế phù hợp: đặc biệt thuế thu nhập cá nhân,thuế thu nhập tài sản,làm giảm bớt phân hoá giàu nghèo - Phân bổ ngân sách từ nguồn thu thuế: bảo đảm trợ cấp,hỗ trợ vốn ban đầu cho người nghèo * Tăng cường bảo vệ môi trường,tăng cường sống lành mạnh cho người nghèo - Cung cấp nước sạch,vệ sinh nơng thơn - Tăng cường tính bền vững sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Giao đât,giao rừng, định canh định cư cho người dân miền núi, đồng bào khó khăn, phát triển thận trọng sản xuất thuỷ sản, kiểm sốt tác động mơi trường * Đảm bảo phát triển cơng bằng, tăng cường bình đẳng giới tiến phụ nữ - Nâng cao vai trò phụ nữ cấp lãnh đạo,các hoạt động kinh tế xã hội - Tăng hội tiếp cận phụ nữ với Giáo dục,dịch vụ xã hội,nguồn vốn - Giảm nguy tổn thương cho phụ nữ trước nạn bạo hành * Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách cân bằng, bền vững vùng - Đầu tư vùng chậm phát triển,thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn - Phân bố dân cư hợp lý,nâng cao chất lượng sống,lồng ghép biến dân số vào kế hoạch phát triển 16 KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo từ lâu vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm, nhiệm vụ thực hàng đầu Tìm hiểu đề tài giúp thấy thực trạng đói nghèo, xóa đói giảm nghèo nguyên nhân dẫn đến đói nghèo từ đề xuất số giải pháp Em hy vọng tiểu luận xem xét, triển khai nhanh chóng biện pháp đề chủ động việc kiểm soát tình trạng đói nghèo Việt Nam Việc thực biện pháp xóa đói giảm nghèo cách hợp lí giúp cải thiện tình trạng nghèo đói Việt Nam nay, đời sống nhân dân chuyển biến theo hướng tích cực, sở để người nghèo bước nghèo Đó mục tiêu hàng đầu Đảng, Nhà nước nguyện vọng công dân Việt Nam 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ”, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; ThS Nguyễn Lan Phương,(2019) “ Các xu hướng ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo Việt Nam nay”, Học viện Tài chính, Tạp chí Tài kỳ tháng 8/2019 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2016, 2018), “Kết điều tra mức sống thu nhập dân cư năm 2014, 2016”, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội TS Bùi Sỹ Tuấn (2014) “ Đẩy mạnh giảm nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số: góp phần giảm nghèo bền vững, tạo bình đẳng dân tộc”, Viện Khoa học Lao động Xã hội ThS Nguyễn Văn Hồi (2013) “ Tiếp tục thực sách xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn”,Phó Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nguồn Wikipedia Tiếng Việt Đình Nam (2020), “ Giảm - 1.5% hộ nghèo năm 2020”, Chinhphu.vn http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=389513&fbclid=IwAR25tT2DCMqH kQ6E4lDW4YcxgVSRbRagGJrh9K0UPMM088YbLt2gP5tLHCo 18 ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 2.1.1 Thực trạng Theo số liệu chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm... chọn đề tài tiểu luận “ Xóa đói ,giảm nghèo Việt Nam, thực trạng vấn đề đặt ra? ?? Mục đích tiểu luận tìm hiểu thực trạng đói nghèo cách hệ thống, có khoa học để từ làm sở đưa sách xóa đói giảm nghèo. .. điểm người nghèo? ??………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM? ??………………………………………………………………6 2.1 Thực trạng nghèo đói Việt Nam qua năm……….………… 2.1.1 Thực trạng? ??……………………………………………………….6

Ngày đăng: 05/02/2022, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan