LUAN VAN CAO HOC LLPP DAY HOC VAT LY

128 32 0
LUAN VAN CAO HOC LLPP DAY HOC VAT LY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học vật lý; đề tài Vận dụng phương pháp Peer Instruction trong dạy học một số kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” vật lí 11. Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học vật lý; đề tài Vận dụng phương pháp Peer Instruction trong dạy học một số kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” vật lí 11.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG TRUNG THÀNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PEER INSTRUCTION TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học vật lí Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN BIÊN HÀ NỘI, NĂM 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPCT Phân phối chương trình SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TDPB Tư biện TDPP Tư phê phán THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC CHƯƠNG .6 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng Đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) có nêu rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu.” [17] Những thành tựu khoa học công nghệ đầu kỷ XXI, kinh tế tri thức giáo dục đại phát triển có tính chất tồn cầu hóa làm thay đổi nhiều hoạt động xã hội loài người Trong xu bùng nổ tri thức, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kĩ loài người tích lũy trước mà cịn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho em lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Đặc biệt người học phải đạt đến trình độ: học để biết, học để làm, học để phát triển Muốn vậy, giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện Cụ thể, nhà trường phải đào tạo mẫu người lao động có khả đánh giá, nhận xét vấn đề biết vận dụng lí thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn, đồng thời phải biết tự bồi dưỡng, tự học để trao dồi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển khoa học kĩ thuật Thực tế cho thấy giáo dục nước ta có đổi mới, trọng đổi mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa đặc biệt đổi phương pháp dạy học Đó “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS…” [15] Luật Giáo dục năm 2005, khoản Điều 28 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục có ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.”[14] Cũng chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), mục 5.2 ghi rõ: “ Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực HS, sinh viên trình học tập…” [16] Hiện nay, đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học trường phổ thơng Vì vậy, việc xây dựng vận dụng hình thức dạy học lấy HS làm trung tâm dạy học vật lí đóng vai trị quan trọng việc thực yêu cầu nêu Có phương pháp dạy học đại áp dụng Mỹ số nước khác giới, phương pháp dạy học Peer Instruction giáo sư Mazur khởi xướng năm 1991 Phương pháp dạy học Peer Instruction - tạm dịch là: Phương pháp hướng dẫn đồng đẳng Mazur giáo sư giảng dạy vật lí Đại học Havard từ năm 1984, ông khởi xướng phương pháp dạy học Peer Instruction nhằm thay cho phương pháp dạy học truyền thống - truyền thụ kiến thức chiều - vốn tạo HS giỏi giải tập vật lí mà khơng hiểu sâu khái niệm vật lí thụ động việc xây dựng tri thức cho Hiện nay, Phương pháp dạy học Peer Instruction giới nghiên cứu giảng dạy vật lí Mỹ đánh giá phương pháp dạy học tiên tiến, giúp phát huy tính tích cực HS, đồng thời cung cấp cho em trợ giúp cần thiết từ GV việc xác định đơn vị kiến thức học tiếp thu kiến thức Theo biết, phương pháp dạy học Peer Instruction chưa áp dụng vào trường phổ thông Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học Peer Instruction để giảng dạy trường phổ thơng Vì việc nghiên cứu lí luận triển khai thực nghiệm phương pháp dạy học Peer Instruction trường phổ thông vấn đề cần thiết Trong chương trình vật lí lớp 11, chương “Mắt Các dụng cụ quang” có nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn, có nhiều ứng dụng thực tế đời sống kĩ thuật Nội dung kiến thức chương phù hợp cho việc dạy học phương pháp Peer Instruction Xuất phát từ lí trên, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải đưa phương pháp dạy học Peer Instruction vào dạy học trường THPT tiến hành nghiên cứu đề tài: Vận dụng phương pháp Peer Instruction dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng kiến thức lí luận dạy học đại phương pháp dạy học Peer Instruction để tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng quang” vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, lực tư phê phán, tư phản biện HS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tổ chức dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” theo phương pháp Peer Instruction phát huy tính tích cực lực tư phê phán, tư phản biện cho HS Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 11 (Năm học 2011-2012) Trường THPT Lê Hữu Trác, Thị trấn Quảng Phú - Huyện CưM’gar - Tỉnh Đăk Lăk - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận tâm lí dạy học để làm sở cho biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính tích cực, lực tư phê phán, tư phản biện HS - Nghiên cứu quan điểm dạy học đại, quan điểm dạy học phát huy tính tích cực lực tư phê phán, tư phản biện cho HS - Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học Peer Instruction - Nghiên cứu chương trình giáo khoa vật lí 11, chương “Mắt Các dụng cụ quang” phân tích khó khăn tại, sai lầm mà HS mắc phải học chương - Nghiên cứu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ vật lí 11 Bộ Giáo dục Đào tạo - Nghiên cứu hướng dẫn thực giảm tải chương trình THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2011 - Điều tra thực trạng dạy học vật lí trường THPT - Vận dụng phương pháp dạy học Peer Instruction để tổ chức dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, lực tư phê phán, tư phản biện HS - Xây dựng số giáo án để thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài, qua sửa đổi, bổ sung, hồn thiện để vận dụng linh hoạt phương pháp Peer Instruction vào dạy học số kiến thức khác thuộc chương trình vật lí trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học vật lí nói riêng làm sở cho trình nghiên cứu - Đọc tìm hiểu lí luận từ sách, báo, tạp chí, văn bản, nghị để làm sáng tỏ quan điểm đề tài - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu liên quan, xác định nội dung kiến thức mà học sinh cần phải nắm vững để học sinh tự tìm hiểu ứng dụng vào thực tế - Phương pháp thống kê toán học: Xử lí kết kiểm tra để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục: Tiến hành giảng dạy trường THPT theo phương án soạn thảo, nhằm khẳng định tính khả thi đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tìm hiểu việc dạy học thơng qua dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh trường THPT Lập phiếu điều tra khảo sát, phân tích kết khảo sát nhằm đánh giá sơ tình hình dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 - So sánh, phân tích kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, từ rút kết luận đề tài Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp dạy học Peer Instruction - Vận dụng phương pháp dạy học Peer Instruction để dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 - Xây dựng số giáo án thực nghiệm sư phạm trường THPT - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên vật lí THPT - Góp phần đổi dạy vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, lực tư phê phán, tư phản biện HS Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp Peer Instruction số kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phương pháp dạy học Peer Instruction 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Peer Instruction 1.1.1.1 Lịch sử phương pháp dạy học Peer Instruction Giáo sư Mazur giáo sư giảng dạy vật lí Đại học Havard từ năm 1984 Năm 1991, ông khởi xướng phương pháp dạy học Peer Instruction nhằm thay cho phương pháp dạy học truyền thống - truyền thụ kiến thức chiều - vốn tạo sinh viên giỏi giải tập vật lí mà khơng hiểu sâu khái niệm vật lí thụ động việc xây dựng tri thức cho Hiện Peer Instruction giới nghiên cứu giảng dạy vật lí Mỹ đánh giá phương pháp dạy học tiên tiến, giúp phát huy tính tích cực người học, rèn luyện lực tư phê phán tư phản biện, đồng thời cung cấp cho người học trợ giúp cần thiết từ người dạy việc xác định tiêu điểm học tiếp thu kiến thức 1.1.1.2 Ý nghĩa khái niệm mặt dịch thuật Giáo sư Mazur dạy lớp vật lí sơ cấp dành cho sinh viên khối ngành khoa học kĩ thuật Đại học Havard từ năm 1984 Từ đến năm 1990, ơng áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, tức giảng kết hợp với thí nghiệm minh họa Các sinh viên ơng lúc làm tập mà theo ông khó, kết đánh giá GV họ dành cho ơng thật tuyệt vời Lúc ông nghĩ GV dạy tốt, ông kiểm tra mức độ hiểu khái niệm vật lí học trị Kết thực làm ông bị sốc Trong kiểm tra kì học kì mùa Xuân năm 1991, ông định đề bao gồm câu hỏi khái niệm kèm với tập định lượng chủ đề hình 1.1 Câu hỏi số túy định tính đòi hỏi kiến thức mạch điện đơn giản Câu hỏi số kiểm tra đòi hỏi thiết lập giải hai phương trình Kết hình 1.2 cho thấy bất tương quan điểm câu hỏi định tính tập định lượng hình 1.1 Câu Một mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp vào pin hình vẽ Khi đóng khóa S, đại lượng sau tăng, giảm hay khơng đổi? S Cường độ dịng điện qua bóng đèn Cường độ dịng điện qua bóng đèn Dòng điện pin cung cấp Độ giảm bóng đèn Năng lượng tiêu thụ tồn mạch 12V V Câu Cho mạch điện đây, tính: Cường độ dịng điện qua điện trở P Hiệu điện hai điểm P Q .Q Hình 1.1[19] Hình 1.2 [19] Mặc dù 52% điểm số nằm vùng đường chéo có biên độ ±3 điểm cho thấy điểm số câu hỏi định tính định lượng gần nhau, - Với phương pháp dạy học Peer Instruction thời gian để thực học kéo dài so với phương pháp dạy học khác Vì có nhiều nội dung phải chuyển thành nhiệm vụ giao nhà cho HS HS phải chuẩn bị trước nhà, đến lớp GV thơng qua Với HS khơng có tính tự giác học tập khó khăn lớn - Cơ sở vật chất nhiều hạn chế, chưa thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo phương pháp Peer Instruction; thiết bị dạy học thiếu chất lượng kém, chưa có phịng học mơn, GV phải tự chế tạo thêm dụng cụ bổ sung để nâng cao chất lượng thiết bị Theo chúng tôi, khó khăn chung việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT Tuy nhiên, khó khăn lớn HS chưa quen với cách học GV quen thuộc với việc dạy học thụ động, bám SGK truyền thụ kiến thức chiều Chính mà muốn đổi phương pháp dạy học cần có giải pháp đồng cần có thời gian Chúng ta bước vận dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với điều kiện thực tế trường phổ thông Thông qua q trình thực đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần có đồng nhà quản lí giáo dục, GV HS việc đổi phương pháp dạy học - GV bước cho HS làm quen dần với cách học tích cực, chủ động, sáng tạo hướng dẫn GV, bỏ thói quen đọc chép, hình thành tính tự giác học tập - Bồi dưỡng, nâng cao lực dạy học cho GV trường THPT, đặc biệt lực sử dụng thí nghiệm vật lí GV cịn yếu - Cần có đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá dạy GV kiểm tra, đánh giá trình học tập HS Cải cách việc thi cử, tránh tượng “Thi học nấy”, “Học để thi” 111 - Công tác tư tưởng không phần quan trọng góp phần thành cơng việc đổi phương pháp dạy học, cần phải tuyên truyền, vận động GV để họ nhận thấy đổi phương pháp dạy học nhu cầu tất yếu Trên sở kết đạt kinh nghiệm rút từ thực nghiệm sư phạm, chúng tơi tiếp tục hồn thiện đề tài mở rộng phạm vi áp dụng Hồn thiện tiến trình dạy học thiết kế chương 2, vận dụng phương pháp Peer Instruction vào dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” nội dung kiến thức khác môn vật lí trường THPT Tóm lại, q trình dạy học trình phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khơng có phương pháp dạy học tốt nhất, tối ưu nhất, có phương pháp dạy học hợp lí có hiệu trường hợp cụ thể trình dạy học Vấn đề chỗ GV biết lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, lực tư phê phán, tư phản biện người học Trong điều kiện nay, yêu cầu tất GV phải sử dụng phương pháp dạy học Peer Instruction để dạy học vật lí điều Tuy nhiên, việc lựa chọn nội dung kiến thức vật lí phù hợp với phương pháp dạy học Peer Instruction, việc thường xuyên vận dụng phương pháp góp phần thay đổi nhận thức học tập HS, phát huy tính tích cực, hình thành phát triển lực tư phê phán tư phản biện cho HS 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Duyên Bình (2007), Sách giáo viên vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục .2 Lương Dun Bình (2007), Sách giáo khoa vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục .3 Lương Duyên Bình, Vũ Quang (2007), Sách tập vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục .4 Ngô Diệu Nga (2006), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học vật lí, Hà Nội .5 Ngô Diệu Nga (2010), Bài giảng chiến lược dạy học vật lí trường trung học phổ thông, Đại học sư phạm Hà Nội .6 Vũ Quang (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục .7 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục .8 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội .9 Phạm Hữu Tòng (2007), Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí, Bài giảng chuyên đề Cao học 113 .10 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học Sư phạm .11 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, Nhà xuất Giáo dục .12 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên chu kì III (2004-2007), Nhà xuất Đại học Sư phạm .13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Mục tiêu giáo dục giai đoạn 14 Luật Giáo dục 38/2005/QH11 .15 Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) Giáo dục Đào tạo .16 Thủ tướng Chính phủ, (Quyết định số 201/2001/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 28/12/2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, mục 5.2 .17 Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Tiếng Anh 18 Butchart, T Handfield & G Restall (2009) Using Peer Instruction to Teach Philosophy, Logic and Critical Thinking Teaching Philosophy, v32, n1, 1–40 .19 Crouch & E Mazur (2001) Peer Instruction: Ten Years of Experience and Results, Am J Phys., v69, 970-977 .20 Eric Mazur (1997) Peer Instruction: A User's Manual Series in Educational Innovation Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ .21 Lasry, E Mazur & J Watkins (2008) Peer Instruction: From Harvard to Community Colleges, Am J Phys., v76, 1066-1069 .22 L Chew (2004) Using concepTests for formative assessment, Psychology Teacher Network, v14, n1, 10-12 114 .23 M Smith, W.B wood, W.K Adams, et al (2009).Why Peer Discussion Improves Student Performance on In-Class Concept Questions, Science, v232, n5190, 122-124 .24 Turpen and N Finkelstein (2010) The construction of different classroom norms during Peer Instruction: Students perceive differences, Physical Review Special Topics, Physics Education Research,v6, n2 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Họ tên: ……………………………………………… ………………………………… …………… Giới tính:…………… Dân tộc: …………… Chức vụ: ……………………………………………………Thâm niên dạy học: …………năm Đơn vị công tác: Trường THPT ……………………………………………………………… Huyện: …………………………………………… …………Tỉnh: …………………………………… (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá kết giảng dạy, mong quý thầy, cô hợp tác) Đánh dấu “” vào trịn () tương ứng với phương án lựa chọn Câu 1: Trong dạy lớp, thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học nào?  Thuyết trình, giảng giải  Đàm thoại, gợi mở  Dạy học theo nhóm  Dạy học nêu vấn đề Câu 2: Theo thầy/cô, nhân tố ảnh hưởng đến giảng dạy kiến thức mơn vật lí?  Thiếu tài liệu, thiết bị thí nghiệm  Giáo viên hạn chế phương pháp  Ý thức học tập học sinh  Năng lực học sinh Câu 3: Những nhân tố ảnh hưởng đến trình tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh? 115  Tài liệu học tập  Phương pháp giảng dạy giáo viên  Năng lực học sinh  Ý thức học tập học sinh Ghi rõ nội dung trả lời vào các dòng để trống Câu 4: Khi dạy Thấu kính mỏng, thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học nào? Câu 5: Khi dạy Kính hiển vi, thầy/cơ sử dụng phương pháp dạy học nào? Câu 6: Theo kinh nghiệm thầy/cô, học kiến thức thấu kính mỏng, học sinh hay mắc phải khó khăn, sai lầm nào? Câu 7: Theo kinh nghiệm thầy/cô, học kiến thức kính hiển vi, học sinh hay mắc phải khó khăn, sai lầm nào? Câu 8: Hãy cho biết khó khăn mà thầy/cơ gặp phải dạy Thấu kính mỏng? Câu 9: Hãy cho biết khó khăn mà thầy/cơ gặp phải dạy kính hiển vi? 116 Câu 10: Thầy/cơ cho biết ý kiến phương pháp dạy học Peer Instruction (Câu dành cho thầy, cô có dự tiết dạy thực nghiệm sư phạm) Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên: ………………………………………………………………… Dân tộc: …………… Lớp: ………… …… Trường: ……………………………………………………………………… (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá kết học tập, mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi sau đây) Đánh dấu “” vào ô tròn () tương ứng với phương án trả lời cho câu hỏi Câu 1: Em có u thích mơn vật lí khơng?  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Theo em vật lí mơn học nào?  Khó, trừu tượng  Bình thường  Dễ học Câu 3: Mục đích học mơn vật lí em gì?  Học để thi tốt nghiệp  Học để thi đại học  Học để vận dụng kiến thức vào sống Câu 4: Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập nào?  Tự học  Học nhóm  Tự học kết hợp trao đổi nhóm Câu 5: Thái độ em học chương Mắt Các dụng cụ quang?  Rất hứng thú  Bình thường 117  Khơng hứng thú Ghi rõ nội dung khó hiểu, dạng tập hay giải sai vào dòng để trống Câu 6: Khi học Thấu kính mỏng, em thấy nội dung khó hiểu nhất? Câu 7: Khi học Kính hiển vi, em thấy nội dung khó hiểu nhất? Câu 8: Khi làm tập thấu kính mỏng, em hay bị sai dạng tập nhất? Câu 9: Khi làm tập kính hiển vi, em hay bị sai dạng tập nhất? Câu 10: Khi học theo phương pháp dạy học Peer Instruction em có suy nghĩ phương pháp dạy học này? (Câu hỏi dành cho học sinh lớp 11A1-THPT Lê Hữu Trác) 118 Chân thành cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÍ 11 ĐIỂM Thấu kính mỏng, kính hiển vi ( Đề có 20 câu, thời gian làm 30 phút,) Họ tên:………………………………………………………………………….Lớp 11… Trường THPT ………………………….……………………………………………………… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D MÃ ĐỀ: 134 Câu 1: Chọn câu nói dịch chuyển vật, ảnh qua kính hiển vi A Vật AB tiến lại gần tiêu điểm vật vật kính ảnh ảo A2B2 tiến lại gần vật kính B Vật AB tiến xa tiêu điểm vật vật kính ảnh ảo A2B2 tiến lại gần thị kính C Vật AB tiến lại gần tiêu điểm vật vật kính ảnh ảo A2B2 tiến xa thị kính 119 D Vật AB tiến xa tiêu điểm vật vật kính ảnh ảo A2B2 tiến xa thị kính Câu 2: Cho thấu kính hội tụ vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh thật Nếu che nửa vật sáng ảnh A giữ nguyên kích thước độ sáng B giữ nguyên kích thước cường độ sáng giảm C bị che nửa cường độ sáng giữ nguyên D giữ nguyên có dạng chấm chấm Câu 3: Một người mắt không bị tật, quan sát ảnh vật qua kính hiển vi trạng thái khơng điều tiết ảnh vật qua vật kính phải nằm A tiêu điểm ảnh vật kính B tiêu điểm vật vật kính C quang tâm thị kính D tiêu điểm vật thị kính Câu 4: Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực phụ thuộc vào A kích thước vật B vị trí đặt mắt người quan sát C tiêu cự vật kính thị kính D vị trí điểm cực viễn mắt Câu 5: Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trạng thái không điều tiết qua kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần vật kính thấy số bội giác ảnh 150 Độ dài quang học kính 15 cm Tiêu cự vật kính thị kính A 0,5 cm cm B cm 0,5 cm C 0,8 cm cm D cm 0,8 cm Câu 6: Nhận xét sau khơng kính hiển vi? A Khoảng cách hai kính thay đổi B Thị kính đóng vai trị kính lúp C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống D Vật kính thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn 120 Câu 7: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (điểm cực cận cách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính để quan sát ảnh Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng trạng thái không điều tiết A 27,53 B 47,66 C 40,02 D 13,28 Câu 8: Quan sát hình chọn câu phát biểu A Đây cặp kính lão B Đây cặp thấu kính hội tụ C Đây cặp kính râm D Đây cặp kính cận Câu 9: Một người khoảng cách 1,8 tiêu cự (khu vực b), trước thấu kính hội tụ Phát biểu xác ảnh người đó? A Ảnh thật nhỏ người B Ảnh xuất khu vực f C Ảnh xuất khu vực d D Ảnh ảo lớn người Câu 10: Một người khoảng cách 0,75 tiêu cự (khu vực c), trước thấu kính hội tụ Phát biểu xác ảnh người đó? A Ảnh xuất khu vực e B Ảnh thật nhỏ người C Ảnh ảo lớn người D Ảnh xuất khu vực d Câu 11: 121 Một người khoảng cách 1,8 tiêu cự (khu vực b), trước thấu kính phân kì Phát biểu xác ảnh người đó? A Ảnh xuất khu vực c B Ảnh xuất khu vực b C Ảnh xuất khu vực f D Ảnh thật lớn vật Câu 12: Đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 20 cm Ảnh vật A ảnh thật nhỏ vật B ảnh thật vật C ảnh thật lớn vật D ảnh ảo vật Câu 13: Nhận định sau tiêu điểm thấu kính? A Tiêu điểm vật thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính B Tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ nằm trước kính C Tiêu điểm ảnh thấu kính phân kì nằm trước thấu kính D Tiêu điểm vật thấu kính phân kì nằm trước thấu kính Câu 14: Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục trước thấu kính khoảng 40 cm, ảnh vật hứng chắn cao lần vật Thấu kính A thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm B thấu kính phân kì tiêu cự 40 cm C thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm D thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm Câu 15: Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trước thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm A trước kính 30 cm B trước kính 15 cm 30 cm 122 C sau kính 15 cm D sau kính Câu 16: Cho hai thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,4cm 4cm, (cho Đ=25cm) phải lắp hai kính cách để tạo kính hiển vi có số bội giác ngắm chừng vô cực 100? A O1O2=10,8cm B O1O2=12,8cm C O1O2=17,2cm D O1O2=6,4cm Câu 17: Đặt vật trục thấu kính ta thu ảnh cao vật Kết luận sau không đúng? A Ảnh vật ảnh thật B Thấu kính chắn thấu kính hội tụ C Ảnh vật nằm tiêu điểm ảnh D Ảnh vật đối xứng với vật qua tâm kính Câu 18: Qua thấu kính, ảnh thật vật thật cao vật lần cách vật 36 cm Đây thấu kính A hội tụ có tiêu cự 24 cm B phân kì có tiêu cự 24 cm C phân kì có tiêu cự cm D hội tụ có tiêu cự cm Câu 19: Khi quan sát vật qua kính hiển vi, ta phải A thay đổi độ dài quang học kính B thay đổi khoảng cách từ vật đến vật kính C đưa vật vào khoảng tiêu cự vật kính D đưa vật vào khoảng tiêu cự thị kính Câu 20: Một vật phẳng nhỏ đặt vng góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm A trước kính 20 cm B sau kính 60 cm C trước kính 60 cm D sau kính 20 cm. - HẾT - 123 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MƠN VẬT LÍ 11 (Khảo sát thực nghiệm sư phạm) Mã đề: 134 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 124 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (kí ghi rõ họ tên) 125 ... sinh khác biểu quyết, tất học sinh nâng cao thẻ họ lúc thẻ in phương án 'A', 'B', 'C', 'D' mặt Flashcards có nhiều ưu phương pháp giơ tay có tính khả thi cao )c Quét hình thức Nếu mong muốn ghi... nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao GV muốn phát HS có tính tích cực học tập hay khơng, cần... thác triệt để chức thí nghiệm phần mềm mô phỏng, kết đạt chưa cao - Chất lượng dạy thấp, số dạy xếp loại trung bình loại yếu chiếm tỉ lệ cao (25%) - Về phương pháp tổ chức dạy học, số GV có thực

Ngày đăng: 09/02/2022, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan