LUẬN VĂN CAO HỌC: Phân bố liều hấp thụ trong Phantom theo bề dày và khoảng cách đến trục của chùm photon năng lượng 6 MV và 15 MV dùng trong xạ trị pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG……………………
LUẬN VĂN CAO HỌC
Phân bố liềuhấpthụtrongPhantomtheobềdàyvàkhoảngcáchđến
trục củachùmphotonnănglượng6MVvà15MVdùngtrongxạtrị
2
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nói đến bức xạ nói chung và bức xạ hạt nhân nói riêng mọi người thường
nghĩ ngay đến tác hại của nó. Tác hại của bức xạ hạt nhân được thể hiện rõ rệt
qua hậu quả hai quả bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Nhật Bản trong chiến tranh
thế giới thứ II. Và gần đây nhất là thảm họa nhà máy điện hạt nhân Trecnobưn,
ngày 26 tháng tư năm 1986 và nhà máy Mayak, ngày 29 tháng 9 năm 1957[11].
Tuy nhiên, phục vụ cuộc sống nhằm kéo dài vànângcao chất lượng cuộc sống
đó là mục đích của mọi ngành khoa học chân chính. Bức xạ hạt nhân khi sử dụng
với mục đính phá hoại hoặc trong những sự cố không kiểm soát thì nó có tác hại
vô cùng to lớn. Nhưng khi sử dụng với mục đích cải thiện, nângcao chất lượngvà
giúp ích cuộc sống thì bức xạ hạt nhân có rất nhiều ứng dụng quan trọng. Bức xạ
được sử dụng để phục vụ cuộc sống trong chiếu xạ, trong việc tạo giống mới và
trong điều trị ung thư Cơ sở vật lý và sinh học của việc sử dụngchùm bức xạ
hạt nhân nói chung vàchùmphoton Gamma nói riêng trongxạtrị là:
- Tương tác củachùmphoton Gamma với vật chất.
- Các hiệu ứng sinh học xảy ra trong cơ thể sống khi chiếu chùm photon.
Trong cuộc sống có rất nhiều nguyên nhân và rất nhiều căn bệnh làm giảm
tuổi thọ con người hoặc làm cuộc sống trở nên vô nghĩa vì luôn bị hành hạ bởi
những cơn đau kéo dài. Một trong những nguyên nhân rất lớn gây hại cho cuộc
sống là bệnh ung thư.
Ung thư là một tập hợp các bệnh được biểu thị bởi sự phát triển lan rộng khối
u. “Vấn đề ung thư” là một vấn đề chăm sóc sức khỏe có ý nghĩa nhất ở Châu Âu,
vượt qua cả bệnh tim và là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. Ở Canada và
Mỹ có tới 130000 và 1200000 người mỗi năm được chuẩn đoán là mắc bệnh ung
thư [2]. Đặc biệt là ở những nước đang phát triển như Việt Nam các yếu tố môi
trường bị ô nhiễm, ăn uống chưa thực sự hợp vệ sinh …. là những nguyên nhân
làm gia tăng số người bị bệnh ung thư.
Việc điều trị ung thư bằng tia xạ đã có một quá trình lịch sử rất lâu dài có thể
nói từ năm 1895, khi Roentgen phát hiện ra tia X và tới ngày 27 tháng 10 năm
1951 bệnh nhân đầu tiên trên thế giới được điều trị bằng tia gamma Coban-60.
Việc ra đời sử dụng đồng vị phóng xạ để điều trị ung thư gặp khá nhiều vấn đề bất
cập. Chính vì vậy có thể nói ảnh hưởng lớn nhất lên kỹ thuật xạtrị hiện đại là sự
phát minh ra máy gia tốc tuyến tính vào những năm 1960. Từ đó tới nay, với việc
3
ứng dụng công nghệ thông tin, và các kỹ thuật chuẩn đoán, lập phác đồ điều trị,…
vào trongxạtrị bằng máy gia tốc kết hợp với việc cải tiến về phần cơ khí đã làm
cho phương pháp xạtrị đang dần thay thế hoàn toàn các phương pháp xạtrị từ xa
khác, đem lại hiệu quả ngày càng caotrong điều trị ung thư.
Ở Việt Nam, ngay từ những năm 1960 bệnh viện Ung Thư Trung Ương (bệnh
viện K Hà Nội) đã dùng máy Coban, các nguồn radium vào trongxạ trị. Bên cạnh
đó, một số cơ sở y tế khác như bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội, bệnh viện Chợ Rẫy –
Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Quân Y 103 đã sử dụng các đồng vị phóng xạtrong
điều trị ung thư. Máy gia tốc được đưa vào Việt Nam từ tháng 1 năm 2001 tại
Bệnh Viện K – Hà Nội. Hiện nay ngoài bệnh viện K – Hà Nội, ở nước ta đã có
nhiều bệnh viện khác cũng đã sử dụng máy gia tốc trongxạtrị như Bệnh viện
Bạch Mai, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Ung bướu Trung ương, … Phương pháp
xạ trị từ xadùng máy gia tốc hiện đang có xu hướng phát triển ở nước ta. Tuy
nhiên số lượng máy còn quá ít so với yêu cầu thực tế. Vàđây cũng là thiết bị mới
đòi hỏi người sử dụng phải có kỹ thuật chuyên môn cao.Chính vì vậy việc tìm hiểu
và quảng bá những kiến thức về xạ trị, nguyên lý hoạt động của máy và tìm hiểu
chính xác những thông số mà tia xạcủa máy phát ra để sử dụng điều trị tốt cho
bệnh nhân là vấn đề rất cần thiết. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “ Phânbốliều
hấp thụtrongPhantomtheobềdàyvàkhoảngcáchđếntrụccủachùmphoton
năng lượng6MVvà15MVdùngtrongxạtrị ”.
Mục đích của đề tài đặt ra:
Tìm hiểu cơ chế tương tác củachùm bức xạ với vật chất
Tìm hiểu phương pháp dùngchùmPhotontrongxạtrịvà những ưu điểm của
phương pháp này so với phương pháp xạtrị khác.
Tìm hiểu cơ chế phát chùmphotoncủa máy PRIMUS – Siemens và khảo sát
bằng thực nghiệm một số thông số đặc trưng củachùmPhoton phát ra từ máy
PRIMUS – Siemens
Xác định phânbốliềuhấpthụtrongphantomcủachùmphoton với mức năng
lượng 6MV và 15MV theobềdày với kích thước trường chiếu khác nhau, từ đó
xác định vị trí điều trị. Đồng thời xác định phânbốliềuhấpthụkhoảngcách tới
trục với bềdày khác nhau, từ đó đánh giá độ đồng đều và độ bằng phẳng củaliều
hấp thụ.
Ngoài phần mở đầu kết luận bản luậnvăn này được chia thành ba chương.
4
Chương 1: Cơ sở của phương pháp xạtrịdùngchùmPhoton đề cập đến cơ
sở vật lý và cơ sở sinh học của việc sử dụngchùmPhotontrongxạ trị, quá trình
tương tác củaphoton với vật chất và với cơ thể sống, tác dụng sinh học của bức
xạ và các đơn vị đo liềulượng bức xạ.
Chương 2. Phương pháp thực nghiệm trình bày vắn tắt nguyên lý cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của máy gia tốc Primus- Siemens, phương pháp thực nghiệm
xác định đặc trưng củachùmphoton từ lối ra máy gia tốc.
Chương 3. Kết quả thực nghiệm và thảo luận tiến hành thực nghiệm đo liều
hấp thụ tương đối củachùmphotontrongphantomtheobềdàyvàkhoảngcách
tới trục. Xây dựng đường cong liềuhấpthụ tương đối củachùmphotontrong
phantom theobềdàyvàkhoảngcách tới trục, từ đó tiến hành đánh giá chất lượng
chùm photonnănglượng6MVvà 15MV phát ra từ máy gia tốc PRIMUS trong
điều trị ung thư tại Bệnh Viện K
5
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP XẠTRỊDÙNGCHÙM
PHOTON
1.1. Tương tác của bức xạ gamma với vật chất [7]
Bức xạ gamma là chùm hạt photon có nănglượng lớn. Khi đi trong môi
trường vật chất, chúng tương tác với môi trường thông qua các hiệu ứng: hiệu ứng
tán xạ, hiệu ứng hấpthụ quang điện, hiệu ứng tạo cặp và quang hạt nhân. Các hiện
tượng này có xảy ra hay không hoặc xảy ra với mức độ nào phụ thuộc vào năng
lượng củaphoton gamma và nguyên tử số của môi trường mà nó đi qua. Phương
pháp xạtrị sử dụngchùm gamma với mức nănglượng lớn nhất là 15 MeV nên ta
chỉ quan tâm tới các hiệu ứng hấpthụ quang điện, tán xạ Compton và hiện tượng
tạo cặp.
1.1.1. Hiện tượng hấpthụ quang điện
Khi nănglượngcủa bức xạ gamma tăng lên, lớn hơn thế năng ion hóa nguyên
tử, hiện tượng tán xạ Rayleigh không còn, xác suất xảy ra hiện tượng hấpthụ
quang điện bắt đầu tăng. Photonđến bị hấpthụ toàn bộ bởi một nguyên tử. Năng
lượng này được truyền toàn bộ cho một electron của nguyên tử. Electron nhận
được nănglượng lớn hơn thế năng ion hóa của nó nên bứt ra khỏi nguyên tử, gọi
là quang electron. Một phầnnănglượng để thắng thế năng ion hóa, phần còn lại
biến thành động năng chuyển dộng của nó. Để xảy ra hiện tượng hấpthụ quang
điện đối với một electron nằm ở lớp nào đó của nguyên tử thì nănglượngcủa
photon bị hấpthụ phải lớn hơn thế năng ion hóa của lớp đó. Xác suất xảy ra hấp
thụ quang điện được đặc trưng bằng tiết diện hấpthụ quang điện trên một nguyên
tử )(
2
cm
a
.
Người ta gọi xác suất xảy ra hiện tượng quang điện trên một đơn vị thể tích
môi trường chất hấpthụ là hệ số suy giảm tuyến tính của môi trường đối với hiệu
ứng quang điện, ký hiệu k
q
, được tính bằng công thức:
7
a
A
A
q
M
N
k
trong đó:
là mật độ môi trường
M
A
: nguyên tử gam của chất hấpthụ
N
A
: Số Avogadro
(1.1)
6
Mặt khác để đặc trưng cho khả năng hãm bức xạ hạt nhân của một môi trường,
người ta thường dùng hệ số suy giảm khối. Hệ số suy giảm khối của một môi
trường đối với hiệu ứng quang điện được tính như sau:
q
q
k
Từ hai công thức trên ta rút ra được công thức tính hệ số suy giảm khối do hấpthụ
quang điện của một môi trường theo hệ số suy giảm tuyến tính là:
a
A
A
q
M
N
.
Người ta còn tính được hệ số hấpthụ quang điện trên một nguyên tử phụ thuộc
vào nănglượngphoton tới và nguyên tử số của môi trường theo công thức:
3
94,3
23
10.01,5
Z
a
3
3,4
24
10.62,1
Z
a
trong đó Z là nguyên tử số của môi trường
I
K
và I
L
là thế năng ion hóa của lớp K và lớp L của nguyên tử môi trường.
Từ hai công thức trên ta thấy khi Z càng lớn thì hệ số hấpthụ quang điện càng
lớn. Nghĩa là hiện tượng quang điện xảy ra mạnh với với các chất có nguyên tử số
lớn hay các nguyên tố nặng. Mặt khác, khi nănglượngcủa bức xạ gamma tăng thì
tiết diện hấpthụ quang điện giảm theo hàm ɛ
-3
.
1.1.2. Tán xạ Compton
Theo sự tăng nănglượngcủa bức xạ gamma, khi tiết diện xảy ra hấpthụ
quang điện giảm thì tiết diện tán xạ Compton tăng lên, đây là quá trình chủ yếu
làm suy giảm nănglượngcủa bức xạ gamma đi trong môi trường vật chất.
Tán xạ Compton là quá trình tán xạ không đàn hồi củaphoton gamma với
các electron tự do hoặc electron liên kết yếu trong nguyên tử của môi trường.
Trong quá trình tán xạ Compton, photon gamma tới truyền một phầnnănglượng
của mình cho electron và bị tán xạtheo hường tạo với phương tới một góc nào đó
gọi là góc tán xạ. Kết quả là electron tán xạ nhận được một nănglượng giật lùi và
năng lượngcủachùm gamma thì bị giảm đi.
( 1.2 )
Khi
K
I
Khi
L
K
II
( 1.3 )
( 1.4 )
( 1.5 )
7
Tán xạ Compton xảy ra mạnh khi nănglượngcủa bức xạ gamma lớn hơn
nhiều so với nănglượng liên kết của electron. Khi nănglượngcủa bức xạ gamma
tăng, các electron tán xạ bay theo hướng ưu tiên về phía trước (nghĩa là góc tán xạ
nhỏ). Nănglượngcủa bức xạ gamma tán xạ phụ thuộc vào góc tán xạvànăng
lượng của bức xạ gamma tới theo công thức:
)cos1.(1
k
t
tx
trong đó ɛ
tx
là nănglượngcủa bức xạ gamma tán xạ
ɛ
t
là nănglượngcủa bức xạ gamma tới
Vì tán xạ Compton xảy ra trên electron tự do nên nănglượngcủa bức xạ
gamma tán xạ không phụ thuộc vào chất tán xạ mà chỉ phụ thuộc vào nănglượng
của bức xạ gamma tới và góc tán xạ. Khi xảy ra tán xạ, photon bị tán xạ có thể bay
theo góc tán xạ bất kỳ, nhưng xác suất tán xạtheo một góc nào đó lại phụ thuộc
vào nănglượngcủa bức xạ gamma tới và bản thân góc đó.
Đối với nănglượngcủa bức xạ gamma nhỏ, phânbố góc của bức xạ có tính
đối xứng qua góc tán xạ 90
o
. Nănglượngcủa bức xạ gamma càng tăng thì các bức
xạ gamma tán xạ càng có xu hướng ưu tiên về phía trước.
Khi lượng tử gamma bị tán xạ với một góc nhỏ thì nănglượngcủa nó thay
đổi không đáng kể, lúc đó electron bay theo phương gần vuông góc với nó. Khi
lượng tử gamma bị tán xạ với góc 180
o
thì electron bay ra theo hướng phía trước
với động năng cực đại.
Xác suất tán xạ Compton theo mọi hướng trên một electron gọi là xác suất
tán xạ Compton toàn phần trên một electron được tính theo công thức:
22
23
3
2
2
)21(
28
)21ln(
2
22
.2
kk
kkk
k
k
kk
r
oe
trong đó: r
o
là bán kính cổ điển, bằng 2,82.10
-13
cm
k là nănglượng tương đối của bức xạ gamma
Trong nguyên tử có Z electron, tiết diện tán xạ Compton trên một nguyên
tử là:
là góc tán xạcủa gamma
( 1.6 )
( 1.7)
8
ea
Z
.
Hệ số suy giảm khối của quá trình tán xạ Compton được tính bằng công
thức:
CAaAAC
A
Z
NMN
)/(
trong đó, Z và M
A
là nguyên tử số và nguyên tử lượngcủa chất tán xạ
N
A
là số Avôgađrô
1.1.3. Hiện tượng tạo cặp
Khi nănglượngcủa bức xạ gamma tiếp tục tăng lên, có thể xảy ra hiện
tượng tạo cặp. Đây là hiện tượng chỉ xảy ra trong trường Coulomb của hạt nhân
hoặc một electron, trong đó nănglượngcủa một photon gamma được biến đổi
hoàn toàn thành các hạt vật chất.
Xét quá trình tạo cặp xảy ra trong trường Coulomb của một hạt nhân. Khi
một photonnănglượngcao bay vào trong trường Coulomb của hạt nhân nó bị hấp
thụ hoàn toàn, tạo ra một cặp electron và positron ( e
+
, e
-
). Hạt nhân trung gian tạo
ra trường Coulomb cần thiết cũng tham gia vào quá trình tạo cặp, khối lượng nghỉ
của nó cũng bị biến đổi trong quá trình này và nó cũng thu được một động năng
giật lùi rất nhỏ. Theo định luật bảo toàn năng lượng:
22
222
)( 2
cMMKTcm
KcMTTcmmcM
oe
eeee
o
e
trong đó m
e
là khối lượng nghỉ của electron, T là động năngcủa cặp e
+
,e
-
; M
o
và
M là khối lượngcủa hạt nhân trước và sau khi tạo cặp; K là động năng giật lùi của
hạt nhân. Do M ≥ M
o
nên;
MeVcm
e
022,1 2
2
Từ đó có thể thấy nănglượng nhỏ nhất củalượng tử gamma để có thể xảy ra hiện
tượng tạo cặp trong trường Coulomb của hạt nhân là 1,022 MeV. Nănglượng này
gọi là ngưỡng tạo cặp trong trường Coulomb của hạt nhân.
Người ta xác định tiết diện tạo cặp trong trường Coulomb của hạt nhân
bằng phương pháp thực nghiệm, thu được công thức tính gần đúng:
( 1.8 )
( 1.9)
( 1.10)
( 1.11 )
( 1.12 )
9
ln.
2
Z
tc
trong đó, Z là nguyên tử số của môi trường
Từ công thức trên có thể thấy hiện tượng tạo cặp xảy ra mạnh trong trường
Coulomb của hạt nhân khi môi trường có nguyên tử số càng lớn và khi nănglượng
của lượng tử gamma càng tăng. Người ta thấy rằng, khi nănglượng lớn hơn
ngưỡng tạo cặp, tiết hiện tạo cặp sẽ tăng nhanh khi nănglượngcủa bức xạ gamma
tăng.
Xét quá trình tạo cặp xảy ra trong trường Coulomb của một electron. Khi
đó, có hai cặp electron - positron được tạo thành. Ngưỡng tạo cặp trong trường
hợp này gấp đôi trong trường hợp trong trường Coulomb của hạt nhân, có giá trị
là:
MeVcm
eng
044,2 4
2
Tuy nhiên, xác suất tạo cặp trong trường Coulomb của electron nhỏ hơn rất
nhiều so với xác suất tạo cặp trong trường Coulomb của hạt nhân.
1.2. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
1.2.1. Tác dụng sinh học của điều trị tia xạ
a. Cấu tạo tế bào của cơ thể người [2,8,9]
Cơ thể người cấu tạo từ các cơ quan như tim, phổi, não,… Các cơ quan
được cấu tạo từ các mô như mô mỡ, da, xương …Các mô được cấu tạo từ các tế
bào. Tế bào là đơn vị sống cơ bản, kích thước tế bào khoảng 20micromet. Trong
cơ thể con người có khoảng 10
13
đến 10
14
tế bào. Tương tác giữa các bức xạvà cơ
thể sống sẽ gây nên những thay đổi trong tế bào hay gây đột biến dẫn đến hoạt
động bất bình thường, chẳng hạn phát triển nhanh chóng một cách hỗn loạn dẫn
đến ung thư.
Tế bào gồm có một nhân ở giữa, một chất lỏng bao quanh gọi là bào tương,
bao bọc quanh bào tương là một màng gọi là màng tế bào. Mỗi bộphận thực hiện
chức năng riêng rẽ.
- Màng tế bào thực hiện chao đổi chất với môi trường ngoài.
là nănglượngcủalượng tử gamma
( 1.13 )
10
- Bào tương là nơi xảy ra các phản ứng hóa học, bẻ gãy các phân tử phức tạp
thành các phần tử đơn giản và lấy nănglượng nhiệt tỏa ra (dị hóa), hay tổng
hợp các phân tử cần thiết cho tế bào.
- Trong nhân có ADN là một đại phân tử hữu cơ chứa các thông tin quan
trọng để thực hiện sự tổng hợp chất.
- ADN cũng chứa thông tin cần thiết để điều khiển việc phân chia tế bào.
Tác dụngcủa sinh học chính của bức xạ là sự phá hỏng ADN của tế
bào. [2,8,9]
Hình 1.1 Cấu tạo tế bào của cơ thể người
b. Cơ sở sinh học của điều trị tia xạ
Năm (1943), tác giả Albert Bechem đã xuất bản cuốn sách “các nguyên tắc
liều lượng Radium, và tia X”, được xem là cơ sở sinh học phóng xạ:
Vùng tế bào có tỉ lệ máu lớn hơn, nhạy cảm tia xạ hơn. Các tế bào cơ thể
trong giai đoạn phân chia nhạy cảm với tia xạ nhất. Ngày nay ta còn áp dụng
phương pháp tăng Oxy, tăng nhiệt ở vùng chiếu tia. Để đề ra các kỹ thuật chỉ định
tia xạ, người ta dựa trên các pha “phase” phân chia của tế bào, trên sự phản ứng
của các chất gian bào[8,9], hình 1-2 (trong việc bảo vệ các tổ chức lành).
Tất cả các kỹ thuật điều trị tia xạ đều nhằm đạt được một liềulượng tối đa tại
khối u, giảm đến tối thiểu liều ở các mô lành xung quanh. Muốn vậy phải dựa trên
sự khác nhau về độ nhạy cảm tia xạcủa các tế bào u, tế bào lành và vào loại tế bào
cụ thể. Tế bào biệt hóa kháng tia hơn loại không biệt hóa. Phânbố hợp lý tổng liều
điều trịvàliềulượng mỗi lần chiếu.
Chu kỳ sinh sản tế bào:
Sự tổng hợp S (Sythesis).
Phân chia M (Mitotic).
Sau phân chia G
1
:
[...]... Hình2.12: Sự phânbốliềuhấpthụ tương đối theobềdàycủachùmphoton Các đại lượng trên hình 2.12 có ý nghĩa như sau: Đại lượng Dm là liềuhấpthụ cực đại, Dx: liềuhấpthụ do bức xạ hãm gây ra R100 là độ sâu ứng với liều cực đại Dm; R50 là độ sâu tại đó liềuhấpthụ bằng 50% liều cực đại R85 là chiều sâu tại đó liều bằng 85% liềuhấpthụ cực đại, đây cũng chính là khoảngcách điều trị 36 ... liều sâu phần trăm củachùmphoton với mức nănglượng6MVvà15MV Các phép đo được lặp lại 3 lần với các trường chiếu khác nhau 2.2.8.1 Phânbốliềuhấpthụtheobềdày 1.1 1.05 1 0.9 0.85 0.8 0.75 0.7 Liềuhấpthụ D(Gy) Liềuhấpthụ tương đối 0.95 0 .65 0 .6 0.55 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0 .15 0.1 0.05 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32... D là liềuhấp thụ, X là liều chiếu còn f là hệ số tỷ lệ Hệ số tỷ lệ f thực chất là hệ số chuyển đổi từ liều chiếu sang liềuhấpthụ Giá trịcủa f tùy thuộc vào môi trường chiếu xạvà đơn vị đo liềuhấpthụvàliều chiếu tương ứng Đối với không khí, hệ số tỷ lệ f = 0, 869 người hệ số tỷ lệ f = 0, 869 rad còn trong cơ thể con R rad R b Suất liềuhấpthụ Suất liềuhấpthụ D chính là liềuhấpthụ trong. .. C/kg.s Tuy nhiên trong thực nghiệm đơn vị đo suất liều chiếu thường dùng là Rơnghen/giờ Rơnghen/giờ được ký hiệu la R/h, thông thường suất liều chiếu thường dùng nhiều hơn cả là R/h 1.3.3 Liềuhấpthụvà suất liềuhấpthụ a Liềuhấpthụ Thực tế cho thấy những sự thay đổi trong môi trường chiếu xạ phụ thuộc chủ yếu vào liềuhấpthụvàliều tương đương Với khái niệm liềuhấpthụvàliều15 tương đương,... điều trịvàbộphận đo lường, không thể nhầm lẫn được đánh giá lâm sàng, hiểu sai về những quan niệm vật lý, không hoàn hảo về phác đồ điều trịvà thực hiện phác đồ 1.4.3 Các phương pháp xạtrị Có hai phương pháp xạtrị phổ biến đã và đang được sử dụng là xạtrị ngoài hay còn gọi là xạtrị từ xavàxạtrịtrong (còn gọi là xạtrị áp sát) Xạtrịtrong hay còn gọi là xạtrị áp sát là kỹ thuật xạtrị mà khoảng. .. bức xạvà môi trường sống xác định, liều tương đương tỷ lệ với liềuhấpthụLiều tương đương vàliềuhấpthụ liên hệ với nhau theo công thức sau [8]: H = QND (1.19) Trong đó: D là liềuhấpthụ tính bằng rad còn H là liều tương đương tính bằng rem; Q là hệ số phẩm chất của bức xạ còn N là hệ số tính đến các yếu tố khác nhau như sự phânbốcủaliều chiếu Hệ số phẩm chất Q dùngtrong an toàn bức xạ đánh... Giá trị hệ số phẩm chất do ICRP khuyến cáo được cho trong Bảng 1.1 Bảng 1.1 Giá trịcủa hệ số phẩm chất đối với các loại bức xạ Loại bức xạvànănglượng Hệ số phẩm chất Q Bức xạ gamma và tia X với mọi nănglượng 1 Electrôn với mọi nănglượng 1 Nơtrôn nănglượng nhỏ hơn 10keV 5 17 Nơtrôn nănglượng từ 10keV đến 100keV Từ 10 đến 20 Nơtrôn nănglượng từ 100keV đến 2MeV 20 Nơtrôn nănglượng từ 2 MeV đến. .. độ phát tia X thì chùm electron đã được gia tốc lại được uốn theo một đường cong thiết kế để đập vào bia Chùm electron có động năng lớn xuyên sâu vào bia, tương tác với các nguyên tử vật chất và bị hãm lại, phát ra tia X nănglượngcao Phổ nănglượngcủa tia X phát xạvà suất liều bức xạ phụ thuộc vào mức nănglượngcủa điện tử, số nguyên tử, bềdày bia và chất liệudùng làm bia Chùm tia X phát ra... định một số đặc trưng củachùmphoton từ lối ra của máy gia tốc PRIMUS – Siemens 2.2.1 Máy gia tốc tuyến tính xạtrị Hãng sản xuất: Siemens - Xuất xứ: Đức Các tính năng: Máy gia tốc tuyến tính này có thể phát ra 2 loại bức xạ (Photon và Electron) với các mức nănglượng khác nhau phục vụ trongxạ trị: Các mức nănglượng photon: 6MVvà15MV Các mức nănglượng electron: 5 MeV, 6 MeV, 7 MeV, 8 MeV,... và ngược lại theo tỷ lệ sau [8,10]: 1Gy = 1J/kg 10-2 J/kg = 1rad 1 Gy = 1J/kg = 102 rad Qua các định nghĩa trên về liềuhấpthụvàliều chiếu, nhận thấy giữa liềuhấpthụvàliều chiếu có mối liên hệ với nhau Với loại bức xạ ion hóa xác định, môi trường chiếu xạ cho trước, thì liềuhấpthụ tỷ lệ thuận với liều chiếu Liềuhấpthụvàliều chiếu có mối liên hệ nhau theo công thức sau: D = f.X (1.17) Trong . tài: “ Phân bố liều
hấp thụ trong Phantom theo bề dày và khoảng cách đến trục của chùm photon
năng lượng 6 MV và 15 MV dùng trong xạ trị ”.
Mục đích của. trong phantom theo bề dày và khoảng cách
tới trục. Xây dựng đường cong liều hấp thụ tương đối của chùm photon trong
phantom theo bề dày và khoảng cách