1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Đề tài: FAKE NEWS

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Đề tài: FAKE NEWS Giảng viên: TS Phan Văn Kiền Người thực hiện: Nguyễn Mỹ Trang – TT47A1-0585 Nguyễn Thu Phượng – TT47A1-0573 Vũ Phương Thảo – TT47A1- 0576 Trần Phương Linh – TT47A1- 0563 Trịnh Trinh Nương – TT47A1-0570 Hà Yến Trang – TT47A1-0583 Hà Nội, tháng 06 năm 2021 A ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể khẳng định rằng, so với hệ ông bà, cha mẹ trước đây, người trẻ có hội tiếp cận đến thơng tin dễ dàng nhanh chóng nhiều Nếu cách 50 năm trước thôi, nguồn thông tin mà ta có chủ yếu nhờ vào báo giấy, radio, loa phát đây, sáng thức dậy, cần click chuột, nút chạm, ta biết rõ mồn xảy nước, chí giới nhiều lĩnh vực Điều chứng minh phát triển mạnh mẽ Internet mạng xã hội trở thành công cụ vô tiện lợi để người dùng chia sẻ tiếp nhận thơng tin với tốc độ chóng mặt Tuy nhiên, phát triển giống dao hai lưỡi, thông tin sản xuất chia sẻ cách nhanh chóng đến “chóng vánh” thế, xung quanh người bị bão hịa lượng thơng tin q lớn, người ta đặt nghi vấn “chất lượng”, mức độ tin cậy thông tin, đâu tin thật, đâu tin giả Thực tế cho thấy, lợi dụng tâm lý, nhu cầu người tiếp nhận mà ngày nhiều cá nhân, tổ chức tung nội dung sai lệch, bịa đặt, giật gân, có tính chất câu kéo để thực hành vi trục lợi bất chính1 nhiều lĩnh vực: đời sống xã hội, kinh tế, trị,…Tin giả (fake news) xem “căn bệnh trầm kha” xã hội với tác hại to lớn, ngấm ngầm thứ axit ăn mòn tế bào xã hội, gây rối loạn, khủng hoảng khơng đáng có Trước vấn nạn này, thân cần thiết phải có nhìn đắn, sâu sắc hiểu để từ trang bị cho kỹ năng, tri thức để không trở thành nạn nhân tin giả Chính viết này, nhóm chúng tơi muốn đưa phân tích ví dụ cụ thể tin giả từ đóng góp giải pháp thiết thực để người để tự bảo vệ khỏi vấn nạn tin giả tràn lan ngày B NỘI DUNG I Định nghĩa phân loại fake news Định nghĩa Hiện có nhiều cách để định nghĩa “fake news” cốt lõi “fake news” “một tin sai lệch nội dung có chủ đích kiểm chứng sai lệch đó, nhằm đánh lừa người đọc” (“to be news articles that are intentionally and verifiably false, and could mislead readers” 2) Lương Hà (2017), Đối phó với fake news thời đại, Brands Vietnam, link https://www.brandsvietnam.com/13259-Doi-pho-voi-fake-news-trong-thoi-hien-dai Hunt Allcott and Matthew Gentzkow, Social Media and Fake News in the 2016 Election, Journal of Economic Perspectives, Volume 31, Number 2, Spring 2017, page 213 Phân loại “Fake news” hay diễn đạt xác “information disorder” bao gồm loại theo tài liệu UNESCO: • Misinformation: Đây thông tin sai thật người phổ biến, truyền tin khơng biết thơng tin sai tin đúng.4 • Disinformation: Đây thông tin sai thật người phổ biến thông tin biết thơng tin sai thật “Đó lời nói dối có chủ đích.” • Mal-information: Đây thông tin dựa thật dùng để gây tổn hại cho cá nhân, tập thể đất nước.6 Ở viết này, nhóm chúng em tiếp cận ba trường hợp ví dụ cụ thể cho ba loại tin giả ba lĩnh vực: đời sống-xã hội (với chủ thể truyền tin cá nhân), kinh tế (với chủ thể truyền tin nhóm/ tổ chức) trị (với chủ thể truyền tin tổ chức) II Phương pháp: Về phương pháp viết, nhóm chúng em phân tích case study dựa mơ hình truyền thơng Claude Shannon để có hướng tiếp cận phân tích yếu tố ví dụ cách cụ thể Theo đó, nhóm phân tích yếu tố sau case study: • Nguồn (người viết/ đăng/ truyền tin): họ ai, động cơ, mục đích viết lan truyền tin giả gì, trình độ họ mức nào,… • Thơng điệp (tin giả): nội dung thơng điệp gì, tin giả tạo, sản xuất sao; ngôn từ, liệu thành phần viết tin sử dụng để tạo tin tưởng cho người đọc, tính chất viết gì, UNESCO, ‘Journalism, ‘Fake News’ and Disinformation: Handbook for Journalism Education and Training (2018) (UNESCO Handbook), page 14, link: https://en.unesco.org/sites/default/files/journalism_fake_news_disinformation_print_friendly_0.pdf Ld at page 44 Ld at page 44 Ld at page 44 • Kênh, phương tiện truyền thơng để phát lan truyền tin giả • Người tiếp nhận hiệu truyền thông: người tiếp nhận ai, yếu tố cá nhân (trình độ, tính cách, giới quan ) sao; ảnh hưởng tin giả đến với người tiếp nhận đạt mức nào, có đạt mục đích ban đầu người viết tin hay khơng,… III Phân tích case studies Misinformation – Case study: Fake news đại dịch Covid-19 Kể từ đầu năm 2020, đại dịch Covid – 19 bắt đầu gây lo ngại đáng kể cho Việt Nam, thông tin sai lệch nội dung dần xuất trang mạng xã hội lớn Facebook, Zalo,… khiến quan chức phải vào xử phạt nhiều trường hợp Khi chọn case study “fake news” đại dịch Covid-19, thay phân tích trường hợp cố ý viết tin giả, nhóm muốn lựa chọn góc tiếp cận khác người chia sẻ (share), lan truyền tin sai thật mà không kiểm tra nguồn, khơng đảm bảo tính xác thực nội dung mà chia sẻ Ở đây, nhóm xin đưa hai trường hợp xem điển hình cho vấn đề Trường hợp nữ ca sỹ Hịa Minzy, tra Sở Thơng tin Truyền thông TPHCM định xử phạt cô 7,5 triệu đồng hành vi đăng, chia sẻ lại thơng tin giả phát ngơn Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mạng xã hội Cụ thể, ngày 28/7, tài khoản Instagram mình, Hịa Minzy chia sẻ phát ngơn tự cho Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cảnh báo người dân hạn chế du lịch thời điểm tuần sau số ca mắc COVID-19 "có thể chuyển từ 75 lên 100-500 ca" Tuy nhiên, Bộ Y tế nhanh chóng bác thơng tin này, khẳng định khơng phải phát ngơn Phó thủ tướng Ngay sau phát thơng tin viết sai, Hịa Minzy xóa viết Cơ đính facebook cá nhân rằng: "Dù khơng phải người viết dịng tin tức giả Hồ người share ảnh đó… Với vị trí nghệ sĩ, Hồ nghĩ thật bất cẩn cần có trách nhiệm đưư̛a lại thơng tin xác cho người đọc.8 Văn Minh - Huy Thịnh (2020), Ca sĩ Hòa Minzy bị phạt 7,5 triệu đồng chia sẻ tin giả lên mạng xã hội, Tiền phong, https://tienphong.vn/ca-si-hoa-minzy-bi-phat-7-5-trieu-dong-vi-chia-se-tin-gia-len-mang-xa-hoi-post1260960.tpo Ngọc Anh (2020), Hòa Minzy bị phạt 7,5 triệu đồng đăng tin sai dịch COVID-19, Báo Lao động, https://laodong.vn/van-hoagiai-tri/hoa-minzy-bi-phat-75-trieu-dong-vi-dang-tin-sai-ve-dich-covid-19-823533.ldo Trường hợp thứ hai mà viết muốn nhắc đến việc người dân lan truyền tin đồn ăn trứng gà để chống dịch Covid-19 Một phận người dân địa bàn huyện Ba Tơ, Sơn Hà (Quảng Ngãi) lan truyền thông tin việc ăn trứng gà chữa dịch COVID-19, bật thơng tin: “tại xã Ba Thành, Ba Tơ, Quảng Ngãi có đứa bé vừa sinh biết nói bảo người ngày hơm (30/3/2020) không khỏi nhà phải uống trứng gà để chống dịch bệnh” Thông tin nhiều người chia sẻ mạng xã hội Hàng trăm người tin thật nên mua trứng ăn Công an huyện Ba Tơ khẳng định, tin đồn thất thiệt, mê tín dị đoan, khơng thật, gây hoang mang cho nhân dân.9 a) Nguồn phát: Bắt đầu với việc phân tích nguồn phát, thấy, nguồn phát thơng tin cá nhân, cụ thể người dân, kể người tiếng nghệ sĩ Có thể lý giải hành động chia sẻ lại thông tin sai thật cá nhân theo nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Về nguyên nhân khách quan, dịch bệnh Covid - 19 chủ đề không quan tâm kể từ đầu năm 2020 gắn với số báo động số ca nhiễm, ca tử vong khắp giới Đặc biệt, thời điểm thông tin đăng tải thời điểm dịch bệnh lại diễn biến phức tạp nước ta Các thông tin xoay quanh dịch bệnh phát ca dương tính hay thị Chính phủ người dân quan tâm, theo dõi phút giây Có thể thấy sức “nóng" đến từ chủ đề tác động đến hành vi chia sẻ, lan truyền thông tin cá nhân hai ví dụ Trà Câu (2020), Bác tin đồn ăn trứng gà để chống dịch COVID-19, Công An Nhân Dân Online, http://cand.com.vn/doi-song/Bacbo-tin-don-an-trung-ga-de-chong-dich-COVID-19-588222/ Về nguyên nhân chủ quan, nữ ca sỹ Hịa Minzy có khả đọc thông tin giả mạo phát biểu Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam liên quan đến việc phòng chống đại dịch Covid - 19 từ nguồn lại chủ quan, khơng có bước kiểm chứng thơng tin đầy đủ, sau chia sẻ lại lên mạng xã hội Nếu nhìn góc độ khác, Hịa xuất phát từ mục đích tích cực (muốn nhắc nhở người hạn chế di chuyển khoảng thời gian này) nên đăng tải lại thông tin nhằm sử dụng sức ảnh hưởng để kêu gọi người bảo vệ thân cộng đồng Ở trường hợp thứ hai người dân huyện Ba Tơ, xuất phát từ nỗi lo sợ trước dịch bệnh, thấy thông tin “phương thuốc chữa trị Covid-19”, lẽ thông thường, trước hoang mang người đại dịch, người dân, đặc biệt người dân vùng nơng thơn có xu hướng tin theo “bài thuốc dân gian” Tuy nhiên thấy, thông tin dạng thu hút quan tâm, lượt chia sẻ người dân sống vùng nông thôn thành thị chủ quan nguồn phát tin thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết, trình độ chun mơn họ lĩnh vực y khoa khơng đủ để nhận biết đâu tin giả, đâu tin thật Nếu nhìn từ góc độ động lan truyền tin, có lẽ người dân hun Ba Tơ khơng có mục đích xấu, họ muốn “lan tỏa” phương pháp chữa bệnh họ biết cho người xung quanh: gia đình,làng xóm, bạn bè Tuy nhiên việc chưa kiểm nghiệm thông tin trước chia sẻ khiến cho mục đính ban đầu trở thành hành vi gây hại cho cộng đồng Từ đó, nhận thấy nguồn phát case study có điểm chung chịu ảnh hưởng chủ đề có sức “nóng” thời điểm định, có sức hút lớn phạm vi cộng đồng người, không người dân bình thường vùng q mà cịn nghệ sỹ tiếng, có sức ảnh hưởng (khách quan) Bản thân cá nhân truyền tin sai không ý thức rõ ràng mức độ xác thực thơng tin (nhầm tưởng thơng tin thật), để từ động phát tin ban đầu không tiêu cực, hành vi họ vơ tình biến thành hành vi gây khủng hoảng khơng đáng có cho xã hội b) Thông điệp kênh/phương tiện truyền thông Xét thông điệp (tin giả) kênh/phương tiện truyền thơng, thấy, hai ví dụ cho case study trên, thông điệp thể dạng chữ viết, nội dung truyền tải hoàn tồn khơng thật, thể mong muốn, suy nghĩ thân người chia sẻ tính xác thơng tin Đặc biệt với viết dạng tin thứ hai (ăn trứng chữa khỏi Covid-19), ngôn từ sử dụng để viết tin khơng mang tính trang trọng, bố cục trình bày khơng có chu, đáng tin cậy Mặc khác cụm từ câu kéo người đọc, mang tính giật tít “Tin nóng”, “khẩn cấp”,… thường sử dụng đầu thể ý muốn sắc thái người viết/người chia sẻ tin người đọc Thơng điệp hai ví dụ phát qua tảng mạng xã hội, đặc biệt Facebook Instagram Sự phổ cập Internet trang mạng xã hội cho phép tin giả lan truyền với tốc độ chóng mặt Số người chia sẻ, tương tác với viết theo cấp số nhân mà tăng lên chẳng khác cách lây lan dịch bệnh Covid-19 Thế thấy chiến chống đại dịch Covid-19 kèm với chiến chống nạn tin giả đại dịch c) Người nhận tin hiệu truyền thông Xét yếu tố người nhận tin, “misinformation” đại dịch Covid-19 có hai trường hợp sau: Thứ người có hiểu biết, có kiến thức có cẩn thận việc xác nhận lại nguồn thông tin mức độ tin cậy thơng tin đọc Với người tiếp nhận này, họ không tương tác viết (like, share, bình luận), có trường hợp báo cáo quan chức để giải việc Nhưng trường hợp thứ hai lấn át người nhận tin chủ quan, không quan tâm đến nguồn tính chân thực viết, thản nhiên tương tác chia sẻ lại thông tin sai lệch Nếu nhìn từ góc độ trên, từ người nhận tin, họ trở thành nguồn phát tin thuộc nhóm “misinformation” đại dịch Cứ thế, xét số lượng người tiếp nhận, tin giả đạt “hiệu quả” định Và với trường hợp ví dụ thứ hai: người dân chen lấn, đổ xô mua trứng gà ăn cho thấy xét thay đổi nhận thức hành động, “fake news” đạt “hiệu định” Nhưng vấn đề tin giả lan truyền, tiếp nhận hiệu thiệt hại sức khỏe người dân, trật tự xã hội, công sức chống dịch cá nhân, tập thể nhiều nhiêu Như nói, yếu tố định lớn chiến chống tin giả đại dịch Covid-19 ý thức, cẩn trọng, tỉnh táo người dân việc đọc chia sẻ thông tin dịch bệnh 2 Disinformation – Case study: Fake news lĩnh vực kinh tế với ví dụ Coca Cola Với chất sai thật, cố tình thêu dệt để dắt mũi dư luận, viết, báo thuộc nhóm “disinformation” tác động vô tiêu cực đến đời sống xã hội Không xuất xoay quanh lĩnh vực trị hay đời sống người tiếng mà lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt thương hiệu lớn có nhiều đối thủ cạnh tranh mồi thành phần đăng tin giả Tin tức giả mạo- thơng tin sai lệch có chủ đích ngụy trang giống tin tức hợp pháp để thay đổi cách nhìn người tiêu dùng thương hiệu họ tin dùng Quan trọng hơn, đánh vào mức độ niềm tin, tình u, gắn bó lâu dài khách hàng dành cho thương hiệu (brand love) Một trường hợp điển hình mà chúng tơi muốn nhắc đến vụ việc mà “gã khổng lồ” Coca Cola phải trải qua ảnh hưởng đáng kể thông tin sai thật nhãn hiệu lan truyền chóng mặt Facebook năm 2016 Cụ thể vào tháng năm 2016, trang web có tên News đăng tải báo với tiêu đề "Coca-Cola thu hồi sản phẩm nước Dasani sau loại ký sinh trùng suốt tìm thấy chai nước khắp Hoa Kỳ" Nguyên văn nội dung báo cho hay: "Nếu bạn mua uống nước Dasani, bạn muốn lắng nghe điều Vào ngày hôm nay, công ty Coca-Cola tiến hành thu hồi lớn sau hàng nghìn chai nước uống họ bị phát nhiễm ký sinh trùng Nó khiến hàng trăm người phải nhập viện gây triệu chứng sốt, phát ban, nôn mửa chướng bụng… Mặc dù phần lớn tạp chất loại bỏ khỏi nước Dasani khoáng chất bổ sung vào, ký sinh trùng cách xâm nhập vào hệ thống nước cho “sạch” họ chuyển đến người tiêu dùng Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm (FDA) đóng cửa sở sản xuất ban hành lệnh thu hồi lớn nhãn hiệu Đừng uống loại nước nữa! FDA khuyến cáo bạn khơng cịn lựa chọn khác ngồi việc tiêu thụ nước, bạn PHẢI đun sôi nước trước để tiêu diệt ký sinh trùng Nếu khơng, tự ký sinh niêm mạc dày ruột bạn để sinh sản.“10 Ngay lập tức, báo chia sẻ cách chóng mặt trang mạng xã hội đặc biệt Facebook.Thực tế, Coca-Cola không lệnh thu hồi sản phẩm Dasani lý vào tháng năm 2016 Hãng nước giải khát danh tiếng đưa tuyên bố để làm sáng tỏ vụ việc: "Nguồn thơng tin sai lệch nhằm gây kích động thương hiệu trang web tin tức lừa bịp”.11 Tương tự vậy, Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm FDA cho biết họ đợt thu hồi bùng phát dịch bệnh liên quan đến nước Dasani Để có nhìn cụ thể, chi tiết vào trường hợp ví dụ này, ta cần ý đến yếu tố sau: Nguồn (người đăng tin), Thông điệp (Tin giả), Kênh/phương tiện truyền thông, Người tiếp nhận “hiệu quả” thông điệp Thứ nguồn tin, thấy đứng sau viết với nội dung sai lệch thật nhóm người tổ chức, viết đăng tải lần đầu trang tin tức bắt nguồn từ tài khoản cá nhân mạng xã hội Động cơ, mục đích người viết tin khơng khác muốn trực tiếp tổn hại đến hình ảnh thương hiệu Coca Cola, dẫn đến tổn thất nặng nề cho việc kinh doanh nhãn hàng Bởi đối tượng hiểu 10 Coca-Cola Recalls Dasani Water After Clear Parasite Worm Was Found In Bottles Across U.S., New4, link http://news4ktla.com/coca-cola-recalls-dasani-water-clear-parasite-worm-found-bottles-across-u-s/ 11 Coca Cola Has Recalled Dasani Water Due to Parasite WormsFiction!, Oxford Risk Management Group, link: https://www.oxfordrmg.com/wp-content/uploads/2016/06/06.06.16-Coca-Cola-Has-Recalled-Dasani-Water-Due-to-ParasiteWorms-Fiction.pdf thương hiệu thuộc ngành F&B (Food and Beverage), cần kiện, vụ việc liên quan đến chất lượng, độ an toàn vệ sinh thực phẩm đánh sập hình ảnh gây dựng lâu Mặc khác, nhìn từ phía người tiêu dùng, rõ ràng thành phần viết tin giả hiểu rõ tâm lý đám đông đánh vào nỗi sợ hãi công chúng, nỗi sợ thực phẩm khơng an tồn “Mỗi ngày thơng tin thực phẩm khơng báo chí nhiều lên khiến nỗi hoang mang sợ hãi công chúng miếng ăn tăng theo tỷ lệ thuận” 12 , khơng riêng Việt Nam mà cịn giới Vậy đối tượng viết tin giả xây dựng tin nào? Để tạo độ tin cậy cho đăng mình, trang News sử dụng hình ảnh Leptocephalus, ấu trùng lươn dẹt suốt, ký sinh trùng, để minh họa cho viết Hình ảnh ban đầu đến từ Viện Nghiên cứu Thủy sản tỉnh Mie 13 Đồng thời trang báo mạng đề cập tới Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm (FDA) nhằm thu hút tin tưởng người đọc Ngôn từ sử dụng viết nhìn qua “khoa học” thành phần viết tin sử dụng nhiều thuật ngữ ngành y tế Tuy nhiên xem xét cách kỹ càng, viết xuất số cụm từ chủ quan, có tính chất câu kéo “Đừng uống loại nước nữa!” Về kênh truyền tin phương tiện truyền tin, tin đồn truyền tải dạng chữ viết News nơi mà báo xuất Trang web thiết kế để trông giống kênh tin tức truyền hình địa phương nhằm đánh lừa độc giả nguồn thơng tin đáng tin cậy 14 Tất nhiên News không tự nhận website chun đưa tin giả, nhiên dạo qua website ta thấy báo với tiêu đề giật gân thổi phồng cách bất thường với chuỗi đăng gây sợ hãi dựa khơng có chứng thực tế xuất Quay lại vụ việc trên, Coca-Cola thực lệnh thu hồi lớn sau phát ký sinh trùng chai nước Dasani dẫn đến “vài trăm người nhập viện” báo viết kiện phải đưa tin rộng rãi phương tiện truyền thơng thống 12 TS Phan Văn Kiền, Thơng diễn văn hóa sợ hãi công chúng truyền thông Việt Nam đại, Academia, link truy cập: https://www.academia.edu/34213919/Th%C3%B4ng_di%E1%BB%85n_v%E1%BB%81_v%C4%83n_ho%C3%A1_s%E1%BB%A3_h %C3%A3i_c%E1%BB%A7a_c%C3%B4ng_ch%C3%BAng_truy%E1%BB%81n_th%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam_hi%E1%BB%87n_ %C4%91%E1%BA%A1i 13 Dan Evon (2016), Were Dasani Products Recalled Due to a ‘Clear Parasite’? 14 CocaCola Has Recalled Dasani Water Due to Parasite WormsFiction!, Oxford Risk Management Group, link: https://www.oxfordrmg.com/wp-content/uploads/2016/06/06.06.16-Coca-Cola-Has-Recalled-Dasani-Water-Due-to-ParasiteWorms-Fiction.pdf giới hạn trang web clickbait Khách quan mà nói, nguồn phát khơng đáng tin Vậy thơng tin sai lệch đạt hiệu mà người tạo thực mong muốn khơng? Xét khía cạnh lan truyền người tạo tin giả thành cơng phần mà tốc độ lan truyền tin giả mạnh, đặc biệt tảng Facebook Trên facebook khơng đăng với thơng tin sai lệch tương tự xuất sau Ví dụ viết tài khoản đăng lên Facebook: “Mới mua chai nước hôm qua Washington…Mở nắp cho cún uống nhận nước chai chuyển thành chất gelatin chuyện xảy vậy????” 15 Thậm chí kể tin đồn đính xuất tin tức không biến Mục tiêu hướng tới fake news kinh doanh đánh vào người tiêu dùng Vậy trường hợp fake news hãng Coca-cola liệu với tốc độ lan truyền mạnh đến tác động đến người tiêu dùng nào? Một nhóm giáo sư truyền thơng Đại học Bang North Carolina thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu loại tin tức giả mạo có tác động công ty 16 Họ lấy trường hợp Coca-cola cho 468 người tiêu dùng xem Người tiêu dùng phải trả lời loạt câu hỏi khảo sát chưa biết thật biết Và kết cần ý lịng tin người tiêu dùng thương hiệu không bị ảnh hưởng - người tiêu dùng ngày hoài nghi suy luận ý định thao túng liên quan đến tin tức giả mạo Theo nhà nghiên cứu, hiệu thuyết phục thông điệp bị ảnh hưởng ba yếu tố thuộc người tiếp nhận Thứ kiến thức người tiếp nhận chiêu trò quảng cáo, tiếp thị liên quan đến vấn đề đưa tin Thứ hai nhận thức người tiếp nhận mục tiêu người đưa tin Và cuối hiểu biết chủ đề thông tin đề cập đến Kết nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng cảm thấy họ phát đánh giá thơng tin sai lệch họ có nhiều khả cảm thấy đăng nhằm 15 Zifei Fay Chen, Yang Cheng (2019), Consumer response to fake news about brands on social media: the effects of self-efficacy, media trust, and persuasion knowledge on brand trust 16 Zifei Fay Chen,Yang Cheng (2019), Consumer response to fake news about brands on social media: the effects of self-efficacy, media trust, and persuasion knowledge on brand trust thao túng người đọc Tương tự vậy, người tiêu dùng tin tưởng Facebook họ trở nên hồi nghi khả tin cố dắt mũi dư luận Như để đánh giá “hiệu quả” “fake news” này, dựa thang đo số lượng người tiếp nhận, mức độ lan truyền đối tượng tạo tin giả thành công tính thang đo qua thay đổi nhận thức hành vi người tiêu dùng tin giả chưa thực hiệu người tiêu dùng có khả nhận tính chân thực thơng tin Vì vậy, điều cần nói “fake news” xuất đâu, nhằm đến đối tượng có bị mắc bẫy bị dắt mũi hay khơng tùy thuộc lớn vào hiểu biết ý, cẩn thận người đọc Đối với trường hợp Coca Cola, không kỹ xử lý đánh giá tin tức người đọc định hiệu thuyết phục tin mà nhân tố thuộc tầm ảnh hưởng, dấu ấn nhãn hàng tác động tới người tiếp nhận tin Có thể thấy rằng, nhãn hiệu lớn khó bị ảnh hưởng tin tức đăng tải khơng thống Khi mà niềm tin tình yêu dành cho thương hiệu ăn sâu vào nhận thức khách hàng khó bị tin với chứng chưa xác đáng dắt mũi Vì vấn đề đặt cho nhãn hàng cách xử lý đối mặt với tin đồn thất thiệt cố gắng tạo dấu ấn thương hiệu tích cực lịng khách hàng đáng quan tâm xem giải pháp cho nhãn hàng trước vấn nạn tin giả ngày Để phản ứng với tin tức giả mạo, nhà quản lý cần xem xét mức độ đáng tin cậy kênh truyền thông lựa chọn kênh truyền thông phù hợp để giao tiếp với người tiêu dùng Như với trường hợp Coca-cola, họ có cách xử lý khôn ngoan nhanh nhạy, đáp trả tin giả nhờ quan chức xác nhận để củng cố vững độ tin cậy thật Nhờ mà khơng gây thiệt hại lớn cho nhãn hàng Tuy nhiên trường hợp tương tự hoàn cảnh khác, báo thêu dệt, đặt điều trở nên tinh vi hay với cách xử lý chưa thực nhanh nhạy làm lao đao nhiều cho doanh nghiệp kinh doanh Mal-information – Case study: Tài liệu tranh cử Hillary Clinton bị tiết lộ bầu cử Tổng thống Mỹ 2016 Bài viết tập trung giới thiệu phân tích ví dụ thơng tin ác ý lĩnh vực trị, chủ yếu việc phát tán tài liệu mật, kiện có tính chất đặc biệt quan trọng: bầu cử Tổng thống Mỹ 2016 Tài liệu chiến dịch tranh cử Hillary Clinton bầu cử Tổng thống Mỹ 2016 DCLeaks Guccifer 2.0 tiết lộ “Bắt đầu từ 7/10/2016, thời điểm trước hội nghị Quốc gia Đảng Dân Chủ bà Hillary tuyên bố người đồng hành minh, WikiLeaks cơng bố hàng nghìn email từ hịm thư bà Clinton, quan chức đội ngũ tranh cử bà, có ơng John Podesta, người quản lý chiến dịch tranh cử Hàng loạt email cung cấp nhìn sơ lược hoạt động bên chiến dịch tranh cử, đồng thời cung cấp thông tin chi tiết quan điểm Clinton vấn đề thương mại tầng lớp trung lưu.” 17 Hình ảnh minh họa số hàng ngàn email bị rò rỉ, nguồn: https://wikileaks.org/podesta-emails/ a) Nguồn phát tin Tác nhân vụ việc tác nhân quy Đó đơn vị qn đội thuộc GRU (Tổng cục Tình báo Bộ Tổng tham mưu Liên Bang Nga) phụ trách lĩnh vực mạng, chuyên nhắm vào 17 Brent Griffiths and Daniel Strauss, The most revealing Clinton campaign emails in WikiLeaks release, Politico, https://www.politico.com/story/2016/10/john-podesta-wikileaks-hacked-emails-229304 truy cập 2/6/2020 tổ chức quân đội, trị, phủ phi phủ bên ngồi lãnh thổ Liên Bang Nga 18 Tác nhân tổ chức vô chặt chẽ, liên quan đến nhóm tình báo Fancy Bears hoạt động đạo GRU Động tác nhân động trị, nhằm làm giảm uy tín ứng cử viên bầu cử trị quan trọng Điều thể chỗ: Các tài liệu công bố nhằm vào số bang cụ thể coi cạnh tranh bầu cử tổng thống Mỹ 2016 (ví dụ Florida Pennsylvania); chủ đề nóng (ví dụ phong trào Black Lives Matter) thông tin nội tuyệt mật (ví dụ nghiên cứu đối thủ) Tác nhân có mức độ tự động hóa người, khán giả mục tiêu công dân Mỹ, có ý định hãm hại có ý định lừa dối b) Về thông điệp (mal-information) Tạo thông điệp Các đơn vị thuộc GRU hack máy tính tài khoản email toàn tổ chức người có liên quan đến chiến dịch tranh cử bà Hillary Clinton, hack vào mạng máy tính Ủy ban Chiến dịch Quốc hội dân chủ Ủy ban Quốc gia Dân chủ, đánh cắp hàng trăm nghìn tài liệu, bao gồm: chiến lược nội bộ, số liệu gây quỹ, nhận diện cá nhân, thông tin tài chính, cơng việc trị, nghiên cứu đối thủ, email công việc Sản xuất Các tài liệu đánh cắp chiến dịch Hillary Clinton Ủy ban Quốc gia dân chủ đăng tải website DC Leaks nhân vật ảo Guccifer 2.0 (một blog WordPress.com) Phát tán Các sĩ quan GRU mở trang Facebook danh nghĩa DC Leaks, quản trị số tài khoản Facebook quyền kiểm soát GRU để quảng bá tài liệu Họ sử dụng twitter @dcleaks_ email dcleaksproject@gmail.com để giao tiếp bí mật với phóng viên cơng dân Mỹ Các tác nhân gửi cho họ đường link, tài khoản mật khẩu để truy cập sớm vào tài liệu mật DC Leaks từ trang web chưa công khai Các sĩ quan GRU sau liên lạc bí mật với WikiLeaks chuyển số tài liệu cho WikiLeaks Từ ngày 7/10/2016 đến 7/11/2016, WikiLeaks phát hành 33 khoanh email đánh cắp chứa hội 18 Robert S.Mueller, Report on the investigation into russian interference in the 2016 presidential election, Volume I of II, U.S Department of Justice, Washington D.C, March 2019 thoại cá nhân Hillary Clinton, giao tiếp nội chủ tịch chiến dịch tranh cử John Podesta nhân viên chiến dịch, tài liệu mật từ email Podesta Thông điệp phát tán có định dạng: văn bản, phát thời hạn trước thềm Hội nghị quốc gia Đảng Dân Chủ chiến dịch tranh cử Tổng thống, có tính xác định khơng hợp pháp, có đối tượng cơng kích ứng viên Hillary Clinton chiến dịch bà c) Người nhận (Receiver) Người Mỹ rõ ràng ý đến phát hành WikiLeaks, bất chấp tất thơng tin khác tuần cuối Chúng ta thấy điều cách sử dụng Google Xu hướng: 19 Sự việc tạo nên tranh cãi gay gắt Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa: Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Cộng hòa Reince Priebus, ngày tháng 10 năm 2016 tuyên bố: “Với tiết lộ WikiLeaks ngày hôm nay, hiểu Hillary Clinton thực Sự thật phơi bày mà Hillary Clinton áp dụng cho chiến dịch tranh cử lừa đảo hoàn toàn Làm Bernie Sanders nhiều đảng viên Đảng Dân chủ chí hướng tiếp tục ủng hộ việc ứng cử cô sau tiết lộ này?” Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Marco Rubio, ngày 19 tháng 10 năm 2016, đáp trả lại: “ Như quan tình báo chúng tơi nói, vụ rị rỉ nỗ lực phủ nước ngồi nhằm can 19 Harry Enten, How Much Did WikiLeaks Hurt Hillary Clinton?, FiveThirtyEight, https://fivethirtyeight.com/features/wikileakshillary-clinton/ thiệp vào trình bầu cử chúng tơi tơi khơng bỏ qua Hơn nữa, muốn cảnh báo người bạn thuộc Đảng Cộng hịa, người có ý định lợi dụng trị từ rị rỉ này: Hơm Đảng Dân chủ Ngày mai chúng tôi.” d) Tác động truyền thông mạng xã hội Các phân tích cho thấy tranh cãi email Clinton nhận nhiều tin tức phương tiện truyền thơng thống chủ đề khác bầu cử tổng thống năm 2016 Theo phân tích Tạp chí Tạp chí Columbia, "chỉ sáu ngày, The New York Times đăng nhiều tin email Hillary Clinton họ làm tất vấn đề sách cộng lại 69 ngày trước bầu cử.” 20 Thái độ bà Hillary việc vấp phải lời trích gay gắt từ phía báo chí cơng chúng Mỹ Báo chí Mỹ trích bà có “thái độ ngạo mạn”, “qua loa đại khái”, chí “dối trá”, cơng chúng Mỹ khơng hài lịng với câu trả lời bà vấn đề tiết lộ email Hình ảnh cá nhân vị cựu đệ phu nhân xấu trông thấy Số lượng câu xuất nguồn truyền thơng thống (ví dụ: The New York Times, The Washington Post, HuffPost, CNN) phân loại mô tả vụ bê bối vấn đề sách liên quan đến Trump Clinton 20 Duncan J Watts and David M Rothschild, Don’t blame the election on fake news Blame it on the media, Columbia Journalism Review, https://www.cjr.org/analysis/fake-news-media-election-trump.php Bên cạnh đó, tin tức giả, khuếch đại mạng xã hội Facebook Twitter, tạo hàng triệu lượt xem phận cử tri háo hức muốn nghe câu chuyện không đáng tin cậy chí phạm tội bà Hillary Clinton Sự phân tán liên tục phương tiện truyền thông việc có xu hướng tin vào thơng tin mạng xã hội nguồn thông tin thống làm trầm trọng thêm việc, tạo phân cực trị độc hại Ảnh hưởng tới bầu cử Theo Guardian, kết kiểm phiếu chưa hồn thiện tính tới chiều ngày 9/11 Việt Nam cho thấy ông Donald Trump giành 276 phiếu đại cử tri, bà Hillary Clinton giành 218 phiếu Một ứng viên tổng thống cần tối thiểu 270 phiếu đại cử tri để đắc cử Với kết này, ông Trump trở thành tổng thống Mỹ thứ 45, chủ nhân tương lai Nhà Trắng 21 IV Giải pháp cho vấn đề fake news Có thể thấy, vấn nạn tin giả xảy không quốc gia mà cịn tồn giới, khơng lĩnh vực mà bao quát lĩnh vực từ đời sống-xã hội, kinh tế đến trị Vậy cần làm để ngăn chặn tin giả tốc độ lan truyền chúng nhanh mạng xã hội? Nhà báo, người làm truyền thơng chân cần phải làm trước tin tức giả cơng chúng khơng cịn tin vào báo chí? Đối với người tiếp nhận thông tin: Thứ nhất, người dân cần kiểm chứng sở nguồn tin, xem thơng tin đến từ nguồn nào, đến từ người lạ, thơng tin khơng rõ ràng cần cảnh giác, xem mục giới thiệu để kiểm tra Đồng thời, kiểm tra tên miền trang mạng đăng tải thông tin, thường nguồn phát thông tin xuyên tạc, giả mạo thường trang mạng có tên miền nước ngồi (.com, org), khơng có tên miền Việt Nam “.vn” Các trang mạng thống quan tổ chức Nhà nước có tên miền quốc gia “.vn” có địa chỉ, thông tin đăng ký cụ thể rõ ràng trang Thứ hai, người dùng cần cảnh giác với nguồn tin mà người đăng tải khơng có nhân thân rõ ràng, nội dung thông tin thiếu sở, kiểm chứng trang facebook Đối với trang mạng xã hội quan, tổ chức thống, thường đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dấu quyền (dấu tích xanh) Người dân nên quan sát phân biệt rõ 21 An Bình, Kết chung bầu cử tổng thống Mỹ 2016, báo Dân trí, https://dantri.com.vn/the-gioi/ket-qua-chung-cuoc-baucu-tong-thong-my-2016-2016110917594285.htm trang mạng xã hội thống trang giả mạo Bên cạnh đó, người dân chọn trang thơng tin thống, trang tin cậy, uy tín như: báo Nhân Dân, QĐND, TTXVN, VOV…ở trung ương báo Đảng địa phương Thứ ba, cần biết đặt nghi vấn thông tin nhận được; khơng tị mị bấm xem tin, giật tít câu view; chủ động kiểm chứng thơng tin nhận từ nguồn không tin tưởng Tin giả thường hay bị sai tả, bố cục lộn xộn, hình ảnh, video thường bị chỉnh sửa, cắt ghép, thay đổi nội dung ngày tháng Người dùng cần ý thức sức mạnh hình ảnh việc thao túng thuyết phục não tiếp nhận thông tin dạng hình ảnh dạng chữ theo hai cách khác số môi trường thông tin, thông tin sai lệch thường xuất dạng hình ảnh dạng chữ Đối với người làm truyền thơng chân Đầu tiên, quan báo chí cần nghiêm túc việc đưa tin phát hành để khiến người dân tin tưởng tuyệt đối vào trang báo thống Giáo sư Jeff Jarvis Trường Báo chí CUNY nói rằng: “Vấn đề tin giả, vấn đề niềm tin” Thời gian gần đây, niềm tin độc giả bị suy giảm nghiêm trọng số cá nhân, tòa soạn đưa tin cẩu thả, khơng tìm hiểu kỹ thơng tin đưa thơng tin thiếu khách quan Vì vậy, quan báo chí cần nghiêm túc việc phát hành thông tin, tránh tượng câu view qua title, đưa tin nóng vội, thiếu kiểm chứng Hơn nữa, khóa đào tạo kỹ chun mơn cho nhà báo, phóng viên chuẩn bị hành nghề vơ cần thiết Bên cạnh đó, quan báo chí cần tích cực q trình xác định nguồn gốc tin giả Báo giới cần công cụ tốt để làm công việc source-checking, tức kiểm tra nguồn phát tán thông tin sai lệch Báo chí dễ dàng khơi dậy hồi nghi độc giả hơn, thay phản bác tin đồn, quan báo chí cần tuyên truyền cho người dân nguồn phát độc hại, phản động để người dân chủ động chọn lọc thông tin Đối với người có thẩm quyền: Nhà nước, cấp, bộ, ngành Nhà nước người có thẩm quyền cần tích cực giáo dục, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ, đảng viên Nhân dân để nhận diện, phân biệt đâu tin thật, đâu tin giả, tin độc hại; chủ động, kịp thời đưa thơng tin thống; cơng khai, minh bạch chủ trương, sách giải vấn đề Nhà nước cần xây dựng khung pháp lý cho vấn đề hỗn loạn thông tin, khung pháp lý phải bao gồm định nghĩa rõ ràng hỗn loạn thông tin Đồng thời, cần lập quan nghiên cứu tình trạng tin giả nước (hiện có Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam), thu hút nhân tài ngành cơng nghệ máy tính, an ninh mạng để phân tích được: Loại hỗn loạn thông tin phổ biến nhất? Những tảng phương tiện để phổ biến thơng tin sai? Các nước khác có nghiên cứu phản ứng khán giả loại nội dung này? Những nghiên cứu nên áp dụng phương pháp, để so sánh kết nghiên cứu nước với cách xác Bên cạnh đó, Nhà nước hỗ trợ tổ chức dịch vụ truyền thông công cộng báo chí địa phương Những năm gần đây, gánh nặng tài tổ chức báo chí biến số địa phương thành “sa mạc tin tức” Nếu nghiêm túc việc giảm tác động tin giả, cần ưu tiên việc ủng hộ sáng kiến báo chí chất lượng cao cấp địa phương, cấp vùng cấp quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Hunt Allcott and Matthew Gentzkow, Social Media and Fake News in the 2016 Election, Journal of Economic Perspectives, Volume 31, Number 2, Spring 2017, page 213 UNESCO, ‘Journalism, ‘Fake News’ and Disinformation: Handbook for Journalism Education and Training (2018) (UNESCO Handbook), page 14, link: https://en.unesco.org/sites/default/files/journalism_fake_news_disinformation_print_friendly _0.pdf Lương Hà (2017), Đối phó với fake news thời đại, Brands Vietnam, link https://www.brandsvietnam.com/13259-Doi-pho-voi-fake-news-trong-thoi-hien-dai Văn Minh - Huy Thịnh (2020), Ca sĩ Hòa Minzy bị phạt 7,5 triệu đồng chia sẻ tin giả lên mạng xã hội, Tiền phong, https://tienphong.vn/ca-si-hoa-minzy-bi-phat-7-5-trieu-dong-vichia-se-tin-gia-len-mang-xa-hoi-post1260960.tpo Ngọc Anh (2020), Hòa Minzy bị phạt 7,5 triệu đồng đăng tin sai dịch COVID-19, Báo Lao động, https://laodong.vn/van-hoa-giai-tri/hoa-minzy-bi-phat-75-trieu-dong-vi-dang-tinsai-ve-dich-covid-19-823533.ldo Trà Câu (2020), Bác tin đồn ăn trứng gà để chống dịch COVID-19, Công An Nhân Dân Online, http://cand.com.vn/doi-song/Bac-bo-tin-don-an-trung-ga-de-chong-dich-COVID-19588222/ Coca-Cola Recalls Dasani Water After Clear Parasite Worm Was Found In Bottles Across U.S., New4, link http://news4ktla.com/coca-cola-recalls-dasani-water-clear-parasite-wormfound-bottles-across-u-s/ Coca Cola Has Recalled Dasani Water Due to Parasite WormsFiction!, Oxford Risk Management Group, link: https://www.oxfordrmg.com/wpcontent/uploads/2016/06/06.06.16-Coca-Cola-Has-Recalled-Dasani-Water-Due-to-ParasiteWorms-Fiction.pdf ThS Phan Văn Kiền, Thông diễn văn hóa sợ hãi cơng chúng truyền thơng Việt Nam đại, Academia, link truy cập: https://www.academia.edu/34213919/Th%C3%B4ng_di %E1%BB%85n_v%E1%BB%81_v%C4%83n_ho%C3%A1_s%E1%BB%A3_h %C3%A3i_c%E1%BB%A7a_c%C3%B4ng_ch%C3%BAng_truy%E1%BB%81n_th %C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam_hi%E1%BB%87n_%C4%91%E1%BA%A1i 10 Dan Evon (2016), Were Dasani Products Recalled Due to a ‘Clear Parasite’? 11 Zifei Fay Chen, Yang Cheng (2019), Consumer response to fake news about brands on social media: the effects of self-efficacy, media trust, and persuasion knowledge on brand trust 12 Brent Griffiths and Daniel Strauss, The most revealing Clinton campaign emails in WikiLeaks release, Politico, https://www.politico.com/story/2016/10/john-podesta-wikileaks-hackedemails-229304 13 Robert S.Mueller, Report on the investigation into russian interference in the 2016 presidential election, Volume I of II, U.S Department of Justice, Washington D.C, March 2019 14 Harry Enten, How Much Did WikiLeaks Hurt Hillary Clinton?, FiveThirtyEight, https://fivethirtyeight.com/features/wikileaks-hillary-clinton/ 15 Duncan J Watts and David M Rothschild, Don’t blame the election on fake news Blame it on the media, Columbia Journalism Review, https://www.cjr.org/analysis/fake-news-mediaelection-trump.php 16 An Bình, Kết chung bầu cử tổng thống Mỹ 2016, báo Dân trí, https://dantri.com.vn/the-gioi/ket-qua-chung-cuoc-bau-cu-tong-thong-my-20162016110917594285.htm 17 Clare Wardle & Hossein Derakhshan, 2017, “ Information disorder: Toward an interdisciplinary framework for research and policy making“ 18 Nguyễn Nhâm (2018), Phịng, chống thơng tin giả mạo mạng xã hội Facebook, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/40895/Phong_chong_thong_tin_gia_mao_tren_mang_xa_hoi_Fac ebookall.html 19 Việt Nga (2020), Ngăn chặn tin giả - Cần nhiều giải pháp, Hà Nội Mới, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/958463/ngan-chan-tin-gia -can-nhieu-giai-phap 20 Nhà báo Lê Quốc Minh (2020), Tin giả trách nhiệm báo chí, Tạp chí Ban tuyên giáo Trung Ương, http://tuyengiao.vn/cung-suy-ngam/tin-gia-va-trach-nhiem-cua-bao-chi-128965 21 Thành Sơn (2018), Trách nhiệm báo chí chiến chống tin giả, Báo Nhân dân, https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/trach-nhiem-bao-chi-trong-cuoc-chien-chong-tin-gia344253 ... phó với fake news thời đại, Brands Vietnam, link https://www.brandsvietnam.com/13259-Doi-pho-voi -fake- news- trong-thoi-hien-dai Hunt Allcott and Matthew Gentzkow, Social Media and Fake News in... tới fake news kinh doanh đánh vào người tiêu dùng Vậy trường hợp fake news hãng Coca-cola liệu với tốc độ lan truyền mạnh đến tác động đến người tiêu dùng nào? Một nhóm giáo sư truyền thơng Đại. .. https://en.unesco.org/sites/default/files/journalism _fake_ news_ disinformation_print_friendly _0.pdf Lương Hà (2017), Đối phó với fake news thời đại, Brands Vietnam, link https://www.brandsvietnam.com/13259-Doi-pho-voi -fake- news- trong-thoi-hien-dai

Ngày đăng: 08/02/2022, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w