Một vệ tinh có khả năng thu và phát sóng vô tuyến điện khi được phóng vào vũ trụ ta gọi là vệ tinh thông tin. Khi đó vệ tinh sẽ khuếch đại sóng vô tuyến điện nhận được từ các trạm mặt đất và phát lại sóng vô tuyến điện đến các trạm mặt đất khác. Do vệ tinh chuyển động khác nhau khi quan sát từ mặt đất, phụ thuộc vào quỹ đạo bay của vệ tinh, vệ tinh có thể phân ra vệ tinh quỹ đạo thấp và vệ tinh địa tĩnh. Mỗi loại vệ tinh có nhưng đặc điểm riêng, tùy theo từng loại ứng dụng mà việc sử dụng vệ tinh cũng khác nhau
Trang 2CHƯƠNG 2: VỆ TINH ĐỊA TĨNH VÀ KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN VIỄN THÔNG VINASAT
Trang 3Tổng quan hệ thống thông tinh vệ tinh
Khái niệm vệ tinh:
• Một vệ tinh có khả năng thu và phát sóng vô tuyến điện khi được phóng vào vũ trụ ta gọi là vệ tinh thông tin Khi đó vệ tinh sẽ khuếch đại sóng vô tuyến điện nhận được từ các trạm mặt đất và phát lại sóng vô tuyến điện đến các trạm mặt đất khác
• Do vệ tinh chuyển động khác nhau khi quan sát từ mặt đất, phụ thuộc vào quỹ đạo bay của vệ tinh, vệ tinh có thể phân
ra vệ tinh quỹ đạo thấp và vệ tinh địa tĩnh
• Mỗi loại vệ tinh có nhưng đặc điểm riêng, tùy theo từng loại ứng dụng mà việc sử dụng vệ tinh cũng khác nhau
1
Chương1.Giới thiệu tổng quan về thông tin vệ tinh
Trang 4Ưu điểm:
Có khả năng đa truy nhập.
Chất lượng và khả năng ổn định cao về thông tin băng rộng.
Hiệu quả kinh tế cao trong thông tin cự ly dài, không phụ thuộc vào địa hình, đặc biệt trong thông tin xuyên lục địa.
Khả năng cung cấp các loại hình thông tin điểm - điểm, điểm– đa điểm (quảng bá), đa điểm - điểm (thu thập số liệu).
Tương thích với tất cả các công nghệ mới.
Cung cấp dịch vụ trực tiếp tới địa điểm yêu cầu của khách hàng.
Trong tương lai, vệ tinh vẫn sẽ tiếp tục giữ một vai trò quan trọng trong các hệ thống viễn thông trên toàn thế giới.
Chương1.Giới thiệu tổng quan về thông tin vệ tinh
Trang 5 Chi phí đầu tư ban đầu cao
Tuổi thọ vệ tinh ngắn (7 - 15 năm)
Trễ truyền dẫn lớn
Chất lượng tín hiệu thường bị ảnh hưởng bởi môi trường truyền dẫn (mưa, mây, bức xạ nhiệt mặt trời, )
Suy hao tín hiệu lớn do quãng đường truyền sóng rất xa
Đầu tư mới tại phân đoạn mặt đất lớn
Khó bảo dưỡng
Chương1.Giới thiệu tổng quan về thông tin vệ tinh
Nhược điểm:
Trang 6 Điện thoại đường dài
Viễn thông nông thôn
Dịch vụ lưu động
Phát thanh, truyền hình
Truyền hình trực tiếp
Dịch vụ băng tần theo yêu
cầu
Dịch vụ Internet qua vệ
tinh
Dịch vụ đào tạo từ xa,…
vệ tinh
Chương1: Giới thiệu tổng quan về thông tin vệ tinh
Các dịch vụ qua vệ tinh
Trang 7Nằm trên mặt phẳng xích đạo
Vệ tinh địa tĩnh
1
Chương 2 Vệ tinh địa tĩnh và kỹ thuật trạm mặt đất
Trang 8 Kỹ thuật đồng bộ
Sửa lỗi mã:
+ FEC: phía thu kiểm tra và xác định lỗi
+ ARC: phía thu phát hiện lỗi và yêu cầu phía phát, phát lại số liệu.
Bảo mật thông tin
Chương 2 Vệ tinh địa tĩnh và kỹ thuật trạm mặt đất
Kỹ thuật trạm mặt đất
2
Trang 9Suy hao do không thu
đúng phân cực
Suy hao do khí quyển
Suy hao do mưa và mây
TO SA
TE LL ITE
Vệ tinh
Mưa
Các loại suy hao
Suy hao do phi đơ thu, phát
Suy hao do anten thu, phát lệch
nhau
2 Kỹ thuật trạm mặt đất
Chương 2 Vệ tinh địa tĩnh và kỹ thuật trạm mặt đất
Trang 10Nhiễu phát ra từ các nguồn bức xạ bên ngoài như: Nhiễu không gian, nhiễu khí quyển, tạp nhiễu do mưa và nhiễu từ trái đất
Tạp nhiễu bên trong thiết bị như: Anten, hệ thống Phi đơ và máy thu
Nhiễu từ các máy phát khác, các vệ tinh cận kề, các hệ thống mặt đất
Nhiễu trên tuyến thông tin
2 Kỹ thuật trạm mặt đất
Chương 2 Vệ tinh địa tĩnh và kỹ thuật trạm mặt đất
Trang 11- Trước khi có vệ tinh VINASAT Việt Nam đã bỏ ra hằng năm một khoản tiền khá lớn để thuê đường truyền vệ tinh
từ vệ tinh các nước như: Liên Xô, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan,Singapore, Nhật Bản,… nhằm sử dụng các mục đích khác nhau
- Vệ tinh VINASAT là vệ tinh đầu tiên của Việt Nam sẽ hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích to lớn về kinh tế, an ninh, và
quốc phòng Ngoài ra, VINASAT còn mang lại nhiều cơ hội tiếp cận và hòa nhập vào cuộc sống hiện đại của những người dân vùng sâu vùng xa, miền núi và hải đảo
3 Tầm quan trọng của vệ tinh VINASAT
Chương 3 Hệ thống vệ tinh viễn thông VINASAT
Trang 12- Kiểu vệ tinh: Vệ tinh địa tĩnh
- Vị trí quỹ đạo: quỹ đạo địa tĩnh 132º Đông, cách trái đất 35768 km.
- Tuổi thọ vệ tinh tối thiểu 15 năm (có thể lên đến 20 năm)
-Vệ tinh cao 4m, trọng lượng phóng khoảng 2600 kg
- Dung lượng truyền dẫn tương đương 10000 kênh
thoại/Internet/truyền số liệu hoặc khoảng 120 kênh truyền hình.
Số máy phát đáp: 20 (08 máy phát đáp cho băng C, 12 máy phát đáp băngKu).
+ Băng tần C:
Số bộ phát đáp: 8 bộ
Uplink: tần số phát Tx 6425-6725 Mhz.
Downlink : tần số thu Rx 3400-3700 Mhz.
Vùng phủ sóng: VN, Đông Nam Á,
Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ,
Nhật Bản, Australia.
3 Các thông số kỹ thuật của vệ tinh VINASAT
Chương 3 Hệ thống vệ tinh viễn thông VINASAT
Trang 13KẾT LUẬN
Thông tin vô tuyến qua vệ tinh là thành tựu nghiên cứu trong lĩnh vực truyền thông nhằm mục đích khắc
phục các nhược điểm của mạng vô tuyến mặt đất, đạt
được mức gia tăng chưa từng có về cự ly và dung lượng Với lĩnh vực này, ngày nay rất coi trọng và đầu tư nghiên cứu, đem lại cho khách hàng nhiều dịch vụ mới với chi phí thấp nhất có thể có
Cho đến nay hệ thống vệ tinh trên thế giới tương đối hoàn thiện, với nhiều mô hình khác nhau như: vệ tinh toàn cần (GPS), vệ tinh giám sát, vệ tinh địa tĩnh,… trong
đó vệ tinh địa tĩnh dùng để truyền dẫn thông tin là phổ
biến nhất
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Phạm Công Hùng, 2009 Bài giảng thông tin vệ tinh,
Trường đại học bách khoa Hà Nội
Nguyễn Trung Tấn, 2005 Bài giảng thông tin vệ tinh,
trung tâm kỹ thuật viễn thông, Nhà xuất bản Học viện Quân Sự