Truyền thông di động tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh

100 104 0
Truyền thông di động tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin vệ tinh đã được ứng dụng vào nước ta bắt đầu từ những năm 80 mở ra một sự phát triển mới của viễn thông Việt Nam. Thông tin vệ tinh có nhiều ưu điểm nổi bật là vùng phủ sóng rất rộng, triển khai lắp đặt nhanh và khả năng cung cấp dịch vụ đa dạng cho người dụng. Nó là phương tiện hữu hiệu nhất để kết nối thông tin liên lạc với các vùng xa xôi, biên giới, hải đảo nơi mà mạng cố định không thể với tới được, đồng thời thông tin vệ tinh nhờ ưu điểm triển khai lắp đặt và thiết lập liên lạc nhanh sẽ là phương tiện liên lạc cơ động giúp ứng cứu kịp thời trong các tình huống khẩn cấp. Trước khi có vệ tinh VINASAT1, Việt Nam đã thuê vệ tinh của các nước khu vực để phục vụ cho nhu cầu thông tin. Vệ tinh VINASAT1 đưa vào sử dụng áp ứng ngày càng tăng về trao đổi thông tin, giảm chi phí thuê vệ tinh của các nước,…mở ra một bước tiến mới cho viễn thông Việt Nam

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii LỜI NÓI ĐẦU xi Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG VỆ THÔNG TIN VỆ TINH .1 1.1 Giới thiệu tổng quan thông tin vệ tinh 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế 1.1.2 Cấu trúc tổng thể nguyên lý thông tin vệ tinh 1.1.3 Đặc điểm thông tin vệ tinh 1.1.3.1 Vệ tinh dạng quỹ đạo vệ tinh 1.1.3.2 Phân chia dải tần cho thông tin vệ tinh 1.1.3.3 Ưu, nhược điểm thông tin liên lạc qua vệ tinh: 1.2 Kỹ thuật thông tin vệ tinh 1.2.1 Phóng vệ tinh, định vị trì vệ tinh quỹ đạo 1.2.1.1 Phóng vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh .8 1.2.1.2 Duy trì vệ tinh quỹ đạo .9 1.2.2 Cấu hình tổng quát hệ thống thông tin vệ tinh 1.2.2.1 Cấu trúc vệ tinh địa tĩnh 10 1.2.2.2 Trạm điều khiển vệ tinh 11 1.2.2.3 Các trạm mặt đất 12 1.3 Phương pháp đa truy nhập .13 1.3.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) 13 1.3.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 14 1.3.3 Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) .15 1.4 Các loại dịch vụ thông tin vệ tinh 16 1.5 Kết luận chương 18 Chương 2: VỆ TINH ĐỊA TĨNH VÀ KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT 19 2.1 Giới thiệu chung 19 2.1.1 Quá trình phát triển thông tin vệ tinh địa tĩnh 19 2.1.2 Hoạt động thông tin vệ tinh địa tĩnh 20 2.2 Vệ tinh thông tin địa tĩnh 22 2.2.1 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh .22 2.2.1.1 Phân đoạn không gian 22 2.2.1.2 Phân đoạn mặt đất 26 2.2.1.3 Hệ thống cung cấp nguồn điều hoà nhiệt 27 2.3 Kỹ thuật trạm mặt đất 27 2.3.1 Hệ thống anten 27 2.3.1.1 Đặc tính, yêu cầu anten trạm mặt đất 27 2.3.1.2 Phân loại anten 28 2.3.1.3 Các thông số anten parabol đối xứng 29 2.3.2 Dải thông 33 2.3.3 Kỹ thuật truyền dẫn 34 2.3.3.1 Kỹ thuật đồng bộ: .34 2.3.3.2 Sửa lỗi mã: 34 2.3.4 Các thiết bị truyền dẫn số mặt đất .35 2.3.4.1 Số hố tín hiệu tương tự 35 2.3.4.2 Thiết bị bảo mật (Encryption) 36 2.3.4.3 Bộ mã hoá kênh (Channel Encoder) 38 2.3.5 Kỹ thuật điều chế .38 2.4 Các thông số tuyến truyền thông tin .39 2.4.1 Các mức công suất 39 2.4.1.1 Công suất xạ đẳng hướng tương đương .39 2.4.1.2 Công suất thu 40 2.4.2 Các loại suy hao .41 2.4.2.2 Suy hao anten thu phát lệch (Hình 2.23) 41 2.4.2.3 Suy hao khơng thu phân cực 42 2.4.2.4 Suy hao khí .42 2.4.2.5 Suy hao mưa mây 42 2.4.3 Nhiễu tuyến thông tin .46 2.4.3.1 Các nguồn nhiễu .46 2.4.3.2 Mật độ phổ công suất tạp nhiễu N0 46 2.4.3.3 Nhiễu nhiệt nguồn nhiễu 47 2.4.3.4 Hệ số nhiễu .47 2.3.3.5 Nhiệt độ nhiễu suy hao Te .48 2.4.3.6 Nhiệt độ nhiễu phần tử tích cực 48 2.4.3.8 Nhiễu nhiệt anten TA 50 2.4.3.9 Nhiễu nhiệt hệ thống thu .51 2.4.3.10 Tỉ lệ tín hiệu nhiễu đầu vào decoder 51 2.4.3.11 Tỉ số lượng Bit/mật độ tạp âm Eb/N0 (Energy of Noise Density Ratio) .52 2.5 Kết luận chương 54 Chưong 3: HỆ THỐNG VỆ TINH VIỄN THƠNG VINASAT 55 3.1 Tình hình chung 55 3.1.1 Sự phát triển hệ thống thông tin vệ tinh giới 55 3.1.2 Sự phát triển hệ thống thông tinh vệ Việt Nam 55 3.1.3 Thông tin vệ tinh viễn thông VINASAT-1 55 3.2 Vệ tinh viễn thông VINSAT 56 3.2.1 Tầm quan trọng vệ tinh VINASAT-1 56 3.2.1.1 Nhà nước 56 3.2.1.2 Doanh nghiệp 57 3.2.1.3 Người dân 58 3.3 Quá trình vận hành khai thác dịch thông qua VINASAT-1 61 3.3.1 Trạm điều khiển vệ tinh VINASAT-1 .61 3.3.2 Khai thác dịch vụ vệ tinh VINASAT-1 .61 3.4 Các dịch vụ từ vệ tinh VINASAT-1 62 3.4.1 VINASAT-1 cho Bộ quốc phòng cơng an 62 3.4.1.1 Lựa chọn băng tần 63 3.4.1.2 Các dịch vụ hệ thống thông tin vệ tinh quân 64 3.4.2 VINASAT-1 cho nhà cung cấp dịch vụ 65 3.4.2.1 Phát lưu động 65 3.4.2.2 Truyền hình qua vệ tinh 66 3.4.2.3 Dịch vụ Internet băng rộng .68 3.4.2.3 Truyền hình hội nghi 70 3.4.2.4.Thông tin di động qua vệ tinh 70 3.4.2.5 VoIP PSTN 71 3.4.2.7 Dịch vụ phát hình MPEG-4 72 3.4.2.8 Đào từ xa .73 3.4.2.9 Ứng dụng vệ tinh khí tượng thủy văn .73 3.5 Dự án VINASAT-2 74 3.6 Kết luận chương 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ARQ BB BER CDMA D D/C DEM DTH ES ETRP f/d FDMA FEC GPS HDTV HPA IF IP IPS ISDN ITU LNA LO PCM PSDN PSK RF SES TDMA TNVN TTVT-QS Automatic Repeat Repuest Base Band Bit Error Rate Code Division Multiple Access Downlink Down Coverter Demodelation Direct To Home Elementary Stream Equivalent Isotropic Radiated Power focal/diameter Frequency Division Multiple Access Forward Error Conrection Global Positioning System High Definition Television High Power Amplifine Intermediate Frequency Internet Protocol Intrusion prevention system Integrated services Digital Network International Telecommunication Union Low Nosie Amplifier Local Oscillator Pulse Code Modulation Public switched data network Phase shift keying Radio Frequency Satellite Earth Station Time Division Multiple Access Phát lại tự động Băng tần Tỉ lệ lỗi bít Đa nhập cập phân chia theo mã Tuyến xuống Đổi tuyến xuống Giải điều chế Phát trực tiếp đến trạm mặt đất Trạm mặt đất Cơng suất xạ đẳng hướng Tiêu cự/đường kính anten parabol Đa nhập cập phân chia theo tần số Sửa lỗi bên thu Hệ thống vệ tinh toàn cầu Truyền hình số độ phân giải cao Khuếch đại cơng suất cao Trung tần Giao thức mạng Chống xâm nhập hệ thống Mạng số đa dịch vụ tổng hợp Liên đoàn viễn thông quốc tế Khuếch đại tạp âm thấp Dao động nội Điều biến mã xung Mạng chuyển mạch số cơng cộng Khóa dịch pha Tần số vơ tuyến Thu vệ tinh từ trạm mặt đất Đa nhập cập phân chia theo thời gian Tiếng nói Việt Nam Thơng tin vệ tinh quân TV U UPS V/C VLAN VoIP VSAT VSWR Television Uplink Uninterupted Power Supply Up Coverter virtual local area network Voice over Internet Protocol Very Small Aperture Truyền hình Tuyến xuống Nguồn điện khơng ngắt Đổi tần tuyến xuống Mạng LAN ảo Đàm thoại qua internet Thiết bị đầu cuối kích thước nhỏ Terminals Voltage Standing Wave Radio Hệ số sóng đứng DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu 1.1 2.1 2.2 2.4 Tên bảng Quy định băng tần thông tin vệ tinh Độ lợi anten với đường kính khác băng tần Lượng mưa tương ứng với tổng thời gian suy giảm tín hiệu mưa trung bình năm Quan hệ hệ số nhiễu nhiệt độ nhiễu Trang 33 43 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ đường thơng tin vệ tinh 1.2 Vệ tinh quỹ đạo thấp 1.3 Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh 1.4 Sự suy giảm sóng vơ tuyến khơng gian 1.5 Sơ đồ qũy đạo Holmonn 1.6 Hệ thống thông tin vệ tinh 10 1.7 Cấu trúc vệ tinh 10 1.8 Sơ đồ khối chức vệ tinh 10 1.9 Sơ đồ khối chức trạm mặt đất Băng thơng sóng mang truyền dẫn theo kỹ thuật truy nhập 12 1.10 1.11 1.12 FDMA Băng thơng sóng mang truyền dẫn theo kỹ thuật truy nhập TDMA Băng thơng sóng mang truyền dẫn theo kỹ thuật truy nhập 14 14 15 1.13 CDMA Các dịch vụ qua vệ tinh 2.1 Cấu hình hệ thống thơng tin vệ tinh địa tĩnh 20 2.2 Sơ đồ cấu tạo phát đáp 23 2.3 Sơ đồ thu băng rộng 24 2.4 Cấu hình trạm mặt đất 26 2.5 Độ rộng búp sóng anten trạm mặt đất θ3dB ≤ 1,6O 28 2.6 Các loại anten dùng truyền hình vệ tinh 29 2.7 Cấu trúc anten parabol đối xứng 29 2.8 Tín hiệu phản xạ bề mặt anten 30 2.9 Quan hệ mức lượng rìa chảo tỉ số f/D 30 2.10 Góc xạ anten, beam width 3dB 31 2.11 Mô tả quan hệ G, D   3dB anten parabol đối xứng 33 16 2.12 Các thành phần chuỗi truyền dẫn số qua vệ tinh 35 2.13 Nguyên lý truyền dẫn bảo mật 37 2.14 Nguyên lý mã hố kênh 38 2.15 Mơ tả anten đẳng hướng 39 2.16 Anten thực xạ vùng A 40 2.17 Tính mức cơng suất thu 40 2.18 Tính suy hao thu phát 41 2.19 Suy hao anten thu phát lệnh 42 2.20 Lượng mưa trung bình (mm/h) vùng giới 43 2.21 Tính suy giảm mưa CCIR Lượng mưa R0.01 (mm/h) vượt 0.01% năm trung 44 2.22 2.23 bình Toán đồ xác định suy hao đơn vị chiều dài mưa 45 46 2.24 γR (dB/Km) Mật độ phổ công suất nhiễu N0 2.25 Xác định giá trị công suất nhiễu 47 2.26 Nhiệt độ nhiễu hệ thống 49 2.27 Công suất nhiễu hệ thống mạch mắc nối tiếp 50 2.28 Nhiễu nhiệt mặt đất trời mưa 50 2.29 Nhiễu từ bầu trời mặt đất đến anten 50 2.30 Nhiệt độ nhiễu hệ thống thu 51 3.1 Vệ tinh VINASAT-1 59 3.2 Tầm bao phủ sóng băng tần C 60 3.3 Tầm bao phủ sóng băng tần Ku 60 3.4 Trung tâm điều khiển vệ tinh VINASAT-1 Quế Dương 61 3.5 Sơ đồ tổ chức mạng mặt đất TTVT-QS 64 3.6 Mơ hình cung cấp dịch vụ internet qua vệ tinh 68 3.7 3.8 Sơ đồ truyền hình hội nghị Các thành phần cho sở hạ tầng mạng di động qua vệ 70 70 47 tinh 3.9 Sơ đồ VoIP PSTP 71 3.10 Mơ hình mạng doanh nghiệp 72 3.11 Sơ đồ phát hình MPEG-4 72 3.12 Mơ hình dịch vụ đào tạo từ xa 73 Đẩy mạnh công tác bán hàng, tiếp thị dung lượng vệ tinh VINASAT-1; giới thiệu cung cấp dịch vụ vệ tinh tiên tiến cho ngành; thương mại, ngân hàng, giao thông vận tải, giáo dục, y tế,… Thực công việc liên quan đến phối hợp tần số vị trí quỹ đạo 132 độ Đơng vai trò nhà khai thác vệ tinh Vinasat-1; đảm bảo sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tần số vệ tinh vệ tinh Xây dựng thực phương án hợp tác, dự phòng, trao đổi dung lượng với nhà khai thác vệ tinh khác khu vực Vệ tinh viễn thơng VINASAT-1 hoạt động vị trí quỹ đạo địa tĩnh 132 o Đông với 12 phát đáp băng tần Ku phát đáp băng tần C Vinasat-1 làm việc ổn định suốt 15 năm sống vệ tinh, có độ ổn định kinh độ vĩ độ +/0,05 độ Vệ tinh VINASAT-1 phóng thành cơng vào quỹ đạo vị trí 132 độ Đơng ngày 19/4/2008 Hiện nay, vệ tinh Việt Nam hoạt động ổn định quỹ đạo định sẵn Một số tiêu kỹ thuật quan trọng đạt sau kiểm tra sau: Nhiên liệu trì tới 25 năm (yêu cầu ban đầu 20 năm); độ tin cậy 0,84 (so với yêu cầu 0,78); 23 phát đáp hoạt động (so với yêu cầu 20 bộ) Chỉ tiêu kỹ thuật phát đáp băng tần C Ku đảm bảo yêu cầu công suất (EIRP) hệ số phẩm chất (G/T) Điều cho phép VNPT kéo dài thời gian khai thác kinh doanh vệ tinh VINASAT-1 lên đến 20 năm VINASAt-1 đầu tư voái chi phí 200 triệu USD, đưa vào sử dụng năm tiết kiệm khoảng 15 triệu USD phải thuê vệ tinh nhiều nước Dự tính sau 10 năm hoạt động vệ tinh VINASAT-1 thu hồi lại vốn 3.4 Các dịch vụ từ vệ tinh VINASAT-1 3.4.1 VINASAT-1 cho Bộ quốc phòng cơng an Mục tiêu xây dự hệ thống thông tin quân sau: Kết hợp với hệ thống thông tin cố định triển khai, bảo đảm thông tin thoại, fax, truyền hình số để huy đơn vị xa, nơi mà hệ thống cáp quang, vi ba, tổng đài điện tử kỹ thuật số chưa vươn tới bảo đảm Bảo đảm thông tin thoại, fax,…cho đơn vị làm nhiệm vụ động 3.4.1.1 Lựa chọn băng tần Sử dụng đồng thời băng tần C Ku cho mạng thông tin viễn thông quân sự, đó: - Sử dụng băng Ku: xây dựng tồn mạng thơng tin viễn thơng qn cho đối tượng có nhu cầu thường xuyên động di chuyển vị trí đóng qn với ưu kích thước anten nhỏ - Sử dụng băng C: chấp nhận giảm tính động trạm VSAT anten phải đủ lớn (≥ 2,4m) Thích hợp với số đơn vị có nhu cầu động di chuyển vị trí đống quân, mang lại chất lượng kết nối đảm bảo Băng C cho phép triển khai trạm đầu cuối lãnh thổ quốc gia Hệ thồng gồm mạng băng tần C băng tần Ku, mạng C Ku gồm có trạm HUB dự phòng phân tập địa lý HUB băng c HUB băng Ku đặt vị trí gọi nút mạng kết nối trực tiếp với thông qua đường truyền cáp quang mặt đất tạo thành mạng lõi hệ thống thông tin vệ tinh Từ nút mạng có kết nối với mạng cố định luồng E1 để chuyển tải dịch vụ thoại, số liệu truyền hình cho mạng thơng tin vệ tinh Mạng VSAT băng C gồm 180 trạm cố định có cấu trúc hình sử dụng anten đường kính tối thiểu 2,4m, bảo đảm dịch vụ tối thiểu kênh thoại kênh liệu chuyển IP Mạng thiết kế để hoạt động vững linh hoạt nhờ khả dự phòng địa lý trạm HUB, HUB bị cố thiên tai thời tiết xấu trạm VSAT tự động kết nối với trạm HUB lại, đảm bảo thơng tin liên lạc không bị gián đoạn Bảo đảm dự phòng cho mở rộng lên gấp đơi dung lượng dự phòng thời tiết xấu tham số vệ tinh có biến động Sơ đồ tổ chức cấu trúc hệ thống thơng tin vệ tinh qn Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức mạng mặt đất TTVT-QS 3.4.1.2 Các dịch vụ hệ thống thông tin vệ tinh quân - Dịch vụ thoại: cung cấp khả thoại quay số tự động với giao diện Analog IP liên lạc thuê bao mạng VSAT với mạng điện thoại quân cố định Tại trạm VSAT có thiết bị chuyển IP cho phép quản lý tối đa đển 32 số thuê bao Tại trạm HUB chuyển mạnh IP với khả quản lý đến 1024 thuê bao - Dịch vụ liệu truyền hình: cung cấp ứng dụng dịnh vụ liệu kết nối mạng máy tính VLAN, kết nối Internet,… tất cơng nghệ IP Kết nối với mạng truyền số liệu quân ATM Cung cấp khả truyền hình điểm – điểm tốc độ 2.048 Mbps xe động xe động với trạm HUB, khả tổ chức hội nghị truyền hình cần thiết Cung cấp đường kết nối luồng E1 tương tự truyền dẫn cáp quang hay vi ba để làm dự phòng cho mạng thông tin cố định 3.4.2 VINASAT-1 cho nhà cung cấp dịch vụ 3.4.2.1 Phát lưu động Ngay từ năm 1994, trạm thu phát vệ tinh truyền dần tín hiệu phát đối nội vào hoạt động với chương trình VOV1, VOV2, VOV3 Cho đến nay, hệ chương trình phát VOV5, VOV6 bao gồm chương trình: tiếng Thái, Hmơng, Chăm, Khmer truyền dẫn qua vệ tinh Ban đầu, Đài TNVN sử dụng hệ thống vệ tinh Liên Xơ qua đài phát sóng Hoa Sen, sau sử dụng vệ tinh PALAPA Indonesia Từ năm 2000 đến nay, Đài TNVN sử dụng vệ tinh Thaicom-1A để truyền dẫn tín hiệu phát đối nội vệ tinh THAICOM-5 để truyền dẫn tín hiệu phát đối ngoại cho vùng xa Hiện nay, Đài TNVN có 40 trạm phát sóng FM 12 trạm phát sóng Trung ương Việc trạm phát sóng thu lại tín hiệu sạch, có chất lượng cao qua hệ thống vệ tinh phát lại làm cho vùng phủ sóng Đài TNVN dàn đều, rộng khắp vùng nước Khơng thế, dùng hệ thống vệ tinh để dẫn tín hiệu sang nước thứ để phủ sóng đối ngoại sang nước thứ Nhờ thế, thính giả nước ngồi nghe rõ Tiếng nói Việt Nam với chất lượng sóng cao” Tuy nhiên, việc thuê vệ tinh nước ngồi để truyền dẫn tín hiệu phát tốn Nếu vệ tinh VINASAT-1 đưa vào sử dụng giúp Đài TNVN chủ động việc truyền dẫn tín hiệu phát thanh, chi phí thấp lúc đó, việc mở rộng thêm hệ thống đa tín hiệu phát truyền hình đến tận bà vùng sâu vùng xa, nơi khó khăn cho việc phủ sóng mặt đất, trở nên dễ dàng Để đạt mục tiêu việc chuyển luồng tín hiệu phát từ vệ tinh THAICOM sang vệ tinh VINASAT - yêu cầu cần thiết Đài TNVN xây dựng đề án: “Xây dựng hệ thống truyền dẫn tín hiệu phát Đài TNVN qua vệ tinh VINASAT - 1” Trong thời gian tới, hệ phát có hình Đài TNVN thức đưa vào hoạt động, việc khai thác vệ tinh VINASAT-1 đem đến cho khán, thính giả Đài nhiều lợi ích Khi phát sóng kênh truyền hình dung lượng kênh có hình lớn nhiều so với kênh phát Chính vậy, phát VINASAT - đỡ tốn hơn, đưa kênh phát có hình đến tận người dân vùng sâu, vùng xa thiết bị thu rẻ tiền chảo thu vệ tinh nhỏ 3.4.2.2 Truyền hình qua vệ tinh Hiện có nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình chất lượng cao qua vệ tinh Trước doanh nghiệp thuê vệ tinh nước để phát sóng, chuyển dần sang sử dụng VINASAT Trên thị trường có nhà cung cấp dịch vu như: DTH, VTV, VTC, truyền hình kỹ thuật số,truyền hình KTS, … dịch vụ truyền hình K + (Kplus) làm cho thị trường dịch vụ mang tính cạnh tranh cao - Truyền hình vệ tinh DTH: DTH (Direct to home) DTH, có nghĩa phát sóng trực tiếp tới nhà, dịch vụ truyền hình trả tiền (Pay Television) Tương tự truyền hình cáp (CATV), DTH truyền dẫn nhiều kênh truyền hình quản lý đến đầu thu giải mã DTH phương thức truyền dẫn qua vệ tinh sử dụng băng tần KU So với phương thức truyền dẫn tín hiệu khác, truyền hình qua vệ tinh DTH phương thức phủ sóng hiệu quả, bước triển khai quan trọng truyền hình vệ tinh, giúp cơng nghệ truyền hình vệ tinh trở nên phổ biến, dễ sử dụng, nâng cao chất lượng kênh chất lượng truyền dẫn, tạo nên khả cho việc kinh doanh chương trình truyền hình có trả tiền Cơng nghệ DTH cho phép hộ gia đình nhận tín hiệu trực tiếp từ vệ tinh cách dễ dàng, đơn giản, giá thành hạ, với số kênh tăng cao, chất lượng hình ảnh tuyệt hảo, khơng làm mỹ quan thị, có hiệu khơng già truyền hình dây dẫn, cho phép nhà kinh doanh phát sóng quản lý đối tượng khán giả mua chương trình phân phối chương trình - Truyền hình K+ (Kplus): Ngày 12/1/2010, Hà Nội, Cơng ty Truyền hình số vệ tinh (VSTV), liên doanh hai đối tác lớn lĩnh vực Phát - Truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam Tập đồn Canal+ (Pháp) thức mắt thương hiệu K+, dịch vụ truyền hình qua vệ tinh coi lớn Việt Nam Theo đó, K+ phát gần 60 kênh nhiều chuyên đề giải trí tổng hợp, phim truyện, thể thao đặc biệt K+ tiến hành sớm việc sản xuất kênh truyền hình độc quyền mang thương hiệu K+ đồng thời tiến hành việc phát sóng độc quyền vệ tinh trận bóng đá lớn Champions League, giải vô địch Pháp, Tây Ban Nha, Hiện nay, đa số kênh thuộc K+ Việt hóa hình thức phụ đề lồng tiếng Việt Mục tiêu hoạt động VSTV cung cấp gói dịch vụ với 50 kênh chất lượng cao, nhận tín hiệu trực tiếp qua vệ tinh, đáp ứng nhu cầu khán giả truyền hình nước K+ mang lại dịch vụ khác biệt, chất lượng đa dạng, sẵn sàng phục vụ khách hàng cách hiệu nơi lãnh thổ K+ phát 50 kênh nhiều mảng giải trí tổng hợp như: phim truyện, thể thao, ca nhạc… đặc biệt K+ tiến hành sớm việc sản xuất kênh truyền hình độc quyền truyền hình mang thương hiệu K+ đồng thời tiến hành việc phát sóng độc quyền vệ tinh trận bóng đá lớn giải C1, giải vô địch Pháp, Tây Ban Nha,… Hiện nay, đa số kênh thuộc K+ Việt hóa hình thức phụ đề lồng tiếng Việt Bên cạnh đó, với việc tín hiệu kênh K+ tiếp nhận qua trạm truyền phát lên vệ tinh VINASAT-1 truyền tín hiệu khắp nước, K+ vượt qua cách trở địa lý, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơi tín hiệu truyền hình yếu, đem tới cho người xem truyền hình chất lượng cao Nhờ cơng nghệ DTH, khán giả truyền hình xem kênh K+ khắp nơi, thành thị nơng thơn nhờ chảo parabol đơn giản có kích thước 60cm đầu thu kỹ thuật số Để người tìm cho gói dịch vụ phù hợp, K+ cung cấp tới khách hàng 03 gói dịch vụ với giá từ 50.000 đồng/tháng Khách hàng lựa chọn tùy theo nhu cầu mức thu nhập Để giúp người dễ dàng sử dụng truyền hình số qua vệ tinh, K+ cung cấp thiết bị giải mã (set up box) chất lượng tốt với giá rẻ thị trường Tất kênh phát K+ lựa chọn, kiểm soát phê duyệt nội dung Đài THVN (VTV) để đảm bảo chất lượng K+ cung cấp tới hộ gia đình kênh truyền hình nước nước ngồi, có số kênh phát độc quyền Trong vài tháng tới, kênh độc quyền đưa vào gói kênh với 100 kênh, dịch vụ công nghệ HD phát triển để phục vụ nhu cầu thưởng thức khán giả 3.4.2.3 Dịch vụ Internet băng rộng Hình 3.6 Mơ hình cung cấp dịch vụ internet qua vệ tinh Dịch vụ Internet qua vệ tinh chia làm hai mảng chính: dịch vụ trung kế (tương tự trung kế hệ thống điện thoại), truy nhập trực tiếp nhờ việc cài đặt VSAT hai chiều Các dịch vụ trung kế cung cấp cho nhà cung cấp dịch vụ Internet nhà khai thác mạng Internet bao gồm: - Đồng bộ, cận đồng bộ, song công - Chia sẻ băng tần khu vực - Truyền qua sóng mang số băng tần Video số - Khả tích hợp dịch vụ thuê riêng/mạng có thiết bị đầu cuối mặt đất IP Trong dịch vụ truy nhập trực tiếp cung cấp chủ yếu cho doanh nghiệp, khách hàng sử dụng trực tiếp dịch vụ Internet Các ứng dụng nói chung chia làm nhóm: thời gian thực thời gian khơng thực Nhóm ứng dụng tương tác thời gian thực như: truy nhập Web, hội nghị truyền hình, đào tạo từ xa, trò chơi trực tuyến, cập nhập sở liệu, ánh xạ Server Web, truyền file có dung lượng lớn Video quảng bá chiều thuộc nhóm ứng dụng thời gian khơng thực Hiện ứng dụng khơng phụ thuộc vào công nghệ nhất, chẳng hạn đàm thoại không thực qua mạng điện thoại truyền thống mà thực trực tiếp qua mạng Internet (VoIP) không giới hạn phạm vi mặt đất Khi máy bay sử dụng Internet Lĩnh vực dịch vụ Internet qua vệ tinh thực phát triển vào năm 90 Năm 1996 hệ thống mạng Huges cung cấp dịch vụ truy nhập trực tiếp Internet từ máy tính cá nhân tốc độ 400 kbit/s (tốc độ luồng thơng tin máy tính cá nhân vệ tinh) Tốc độ lớn 14 lần tốc độ truy nhập Internet thông qua Modem thông thường có tốc độ quy ước 28,8 kbit/s trước tốc độ 56 kbit/s nhanh gấp lần tốc độ truy nhập qua đường mạng tích hợp số ISDN (144 kbit/s) Vệ tinh cung cấp dịch vụ Internet hoạt động băng tần Ku (14/11GHz) với phát đáp 54MHz 16 phát đáp 27MHz Tuy nhiên với dịch vụ yêu cầu băng thông rộng đa phương tiện, hội nghị truyền hình, truyền file lớn băng thơng băng tần Ku chưa thể đáp ứng đầy đủ Chính lý mà cần phải phát triển thơng tin vệ tinh sở sử dụng băng tần cao băng tần K (18-27GHz), Ka (27-40GHz) với băng thông tương ứng GHz 13 GHz Theo dự đoán nhà nghiên cứu thị trường tới năm 2010 có khoảng 250 triệu gia đình 38 triệu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ băng thông rộng tuyến kết nối Mbit/s cao 3.4.2.3 Truyền hình hội nghi Hình 3.7: Sơ đồ truyền hình hội nghị 3.4.2.4.Thơng tin di động qua vệ tinh Thông tin di động qua vệ tinh có nhiều ưu điểm như: phát triển mạng toàn cầu, dễ dàng phân bố cân lại lưu lượng mạng, chi phí hạ tầng sở thấp, có nhiều khả gia tăng lợi nhuận dịch vụ Hình 3.8: Các thành phần cho sở hạ tầng mạng di động qua vệ tinh Trong vài năm qua, thị trường thông tin vệ tinh tồn cầu có phần chững lại Tuy nhiên với ưu điểm bật khả truyền dẫn, khả cung cấp dịch vụ băng rộng, dịch vụ truy nhập Internet băng rộng với phục hồi, phát triển kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương thị trường thơng tin vệ tinh khu vực tiếp tục phát triển mạnh mẽ, hứa hẹn viễn cảnh tốt đẹp nhà khai thác vệ tinh châu Á 3.4.2.5 VoIP PSTN Hình 3.9: Sơ đồ VoIP PSTP - VoIP: VoIP phần thoại truyền qua giao thức Internet theo hai kiểu: điện thoại Internet thoại truyền giao thức Internet Điện thoại Internet dịch vụ “không quản lý” qua mạng Internet công cộng Thoại truyền giao thức Internet dịch vụ quản lý sử dụng giao thức Internet Các gói thoại quản lý để cung mức độ chất lượng khác VoIP cung cấp nhà khai thác mạng theo tuyến riêng VoIP truyền qua vệ tinh có số thuận lợi như: triển khai nhanh, sẵn sàng đáng tin cậy, vùng phủ tồn cầu, dễ mở rộng, truy nhập từ địa hình khác nhau: đất liền, biển, hải đảo, rừng, núi, Chỉ với (hoặc vài) nút mạng truy nhập tới điểm truy nhập mạng khác tránh tình trạng tắc nghẽn mạch so với mạng IP khác Với thuận lợi dịch vụ VoIP qua vệ tinh kỳ vọng có tăng trưởng cao Năm 2001, lưu lượng thoại quốc tế VoIP tăng 47% đạt 5,2 tỷ phút, tương đương với 3% lưu lượng thoại quốc tế Tới năm 2007, số phút gọi quốc tế VoIP dự đoán 100 tỷ phút Một tăng trưởng đáng kỳ vọng - PSTN: Mạng PSTN nguồn kết nối chủ yếu cho hầu hết nhà khai thác mạng Chất lượng tuyến thoại khác thiết kế để đáp ứng nhu cầu thực tế phụ thuộc vào hiệu chỉnh lỗi theo yêu cầu phương pháp điều chế Trước truyền dẫn thoại qua vệ tinh chiếm tỷ lệ lớn phát đáp vệ tinh, nhiên số ngày nhỏ việc phát triển dịch vụ nhiều triển vọng 3.4.2.6 Mạng doanh nghiệp Hình 3.10: Mơ hình mạng doanh nghiệp Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ như: ngân hàng, tổ chức tài chính, dầu lửa, khách sạn, hàng khơng, giáo dục, viễn thông Các dịch vụ mà tổ chức sử dụng như: truy nhập Internet, thoại, hội nghị truyền hình, kiểm tra thẻ tín dụng, đào tạo từ xa, phát thảm hoạ, hỗ trợ trường hợp khẩn cấp Mơ hình đào tạo từ xa qua hệ thống thông tin vệ tinh ứng dụng có hiệu nước có địa hình phức tạp (nhiều quần đảo, đồi núi, ) Việt Nam nước có tới 80% dân cư sống khu vực nơng thơn có nhiều địa hình hiểm trở mơ hình đào tạo có hiệu đem lại lợi ích nhiều mặt cho giáo dục quốc gia nâng cao trình độ dân trí đại phận nhân dân 3.4.2.7 Dịch vụ phát hình MPEG-4 Hình 3.11: Sơ đồ phát hình MPEG-4 3.4.2.8 Đào từ xa Hình 3.12: Mơ hình dịch vụ đào tạo từ xa 3.4.2.9 Ứng dụng vệ tinh khí tượng thủy văn Đối với ngành khí tượng thủy văn Việt Nam, VINASAT-1 mang lại nhiều thuận lợi hơn, đáng kể giúp cho việc trao đổi, thu phát số liệu từ nước mạng lưới quan trắc Tổ chức khí tượng giới cách nhanh chóng, đầy đủ Điều giúp cho việc dự báo thời tiết, bão lũ nhanh chóng độ tin cậy ngày nâng cao Đồng thời, việc truyền tin, thông tin liên lạc thời tiết nguy hiểm đến vùng sâu vùng xa, hải đảo chưa có điện mạng lưới điện quốc gia, nhằm phục vụ sống người dân nước, ngư dân hoạt động biển mà bão đe dọa thiếu thông tin thời tiết biển, giúp cho phát triển kinh tế biển, cơng tác phòng chống ứng cứu đột xuất xảy bão lũ thiên tai Đối với cán nghiên cứu khoa học Trái đất, với tốc độ Internet nâng cao, giá thành rẻ giúp cho việc truy cập để trao đổi vấn đề nghiên cứu, học hỏi, tài liệu khoa học nhanh chóng hơn, nắm bắt kịp tiến ngành khí tượng thủy văn - hải văn môi trường, công tác dự báo bão, lũ với mơ hình tiên tiến giới Ngồi ra, khai thác vệ tinh để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường tốt hơn: giám sát vùng tài nguyên biển, kiểm soát cháy rừng, lập đồ phân bố loại hình đất ngập nước Việt Nam, 3.5 Dự án VINASAT-2 Nếu khơng có thay đổi, tháng 5/2012, Việt Nam có thêm vệ tinh mang tên VINASAT-2 Đây thông tin đưa lễ ký kết chiều ngày, 11/5 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Cơng ty Lockheed Martin Commercial Space Systems cho gói thầu số hai “cung cấp vệ tinh, thiết bị, trạm điều khiển dịch vụ phóng” Dự án phóng vệ tinh VINASAT-2 Việt Nam Gói thầu có giá trị tới 215 triệu USD tổng số khoảng 280-300 triệu USD tồn Dự án Theo đó, vệ tinh VINASAT-2 Việt Nam Lockheed Martin sản xuất tảng khung A2100 bàn giao quỹ đạo vị trí 131.80E sau 24 tháng tới VINASAT-2 có 24 phát đáp băng tần Ku (băng thơng 36Mhz), sau tối ưu thiết kế vệ tinh, Lockheed Martin cam kết vệ tinh VINASAT-2 khai thác lên đến 25 phát đáp tính đến cuối thời gian sống Vùng phủ sóng vệ tinh: khu vực Đơng Nam Á số nước lân cận Tuổi thọ thiết kế vệ tinh 15 năm Công nghệ lựa chọn sản xuất VINASAT-2 công nghệ đại, ổn định trải nghiệm Cùng với VINASAT-1, vệ tinh VINASAT-2 tạo thành hệ thống vệ tinh có khả dự phòng dung lượng giảm thiểu rủi ro vệ tinh, góp phần tăng cường độ an tồn, ổn định q trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng; khai thác hiệu nguồn tài nguyên tần số quỹ đạo vệ tinh vị trí đăng o ký 131.8 E; củng cố an ninh, an tồn cho mạng viễn thơng quốc gia, đồng thời đem lại lợi ích chung cho cộng đồng 3.6 Kết luận chương Hệ thống vệ tinh giới chằng chịt bầu trời, làm cho tài nguyên trị trí tần số bị co hẹp, nhu cần thông tin qua vệ tinh cãn lớn năm phải bơ khoản tiền lớn thuê vệ tinh khu vực,… vệ tinh VINASAT-1 đời trình tất yếu VINASAT-1 sử dụng đưa viễn thông Việt Nam lên tần cao mới, phát triển mạnh số lượng chất lượng, mở nhiều dịch vụ phụ vụ nhu cầu ngày tốt Tính đến thời điểm nay, dung lượng VINASAT-1 khai thác đến gần 80% Dự kiến hai năm 2010-2011, toàn dung lượng VINASAT-1 đưa vào khai thác nhu cầu dịch vụ vệ tinh tăng nhanh Do Việt Nam có thêm vệ tinh VINASAT-2 Khi vào hoạt động tận dụng lợi thị trường nước khu vực, góp phần xây dựng an ninh quốc gia,… Để thiết kế đường truyền vệ tinh phụ vụ cho trình truyền dẫn qua vệ tinh Do phải xây dựng tốn để tính tham số liên quan tuyến truyền vệ tinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Công Hùng, 2009 Bài giảng thông tin vệ tinh, Trường đại học bách khoa Hà Nội Nguyễn Trung Tấn, 2005 Bài giảng thông tin vệ tinh, trung tâm kỹ thuật viễn thông, Nhà xuất Học viện Quân Sự ... thông tinh vệ tinh Quốc tế, băng Ku trước dùng cho thông tin vệ tinh nội địa mở rộng cho khu vực 1.1.3.3 Ưu, nhược điểm thông tin liên lạc qua vệ tinh: - Ưu điểm: Thông tin vệ tinh hệ thống truyền. .. cứu khảo sát hệ thống thông tin vô tuyến mà cụ thể hệ thống thông tin vệ tinh Phần nội dung đề tài phân bố gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin vệ tinh Chương 2: vệ tinh địa tĩnh... trình phát triển thông tin vệ tinh địa tĩnh 19 2.1.2 Hoạt động thông tin vệ tinh địa tĩnh 20 2.2 Vệ tinh thông tin địa tĩnh 22 2.2.1 Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh

Ngày đăng: 25/10/2018, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Thiết bị thu băng rộng:

  • + Ổn định vị trí vệ tinh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan