luận văn Tập quán sinh hoạt truyền thống với vấn đề tái định cư ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang hiện nay

29 411 0
luận văn Tập quán sinh hoạt truyền thống với vấn đề tái định cư ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP QUÁN SINH HOẠT TRUYỀN THỐG CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ VỚI VẤN ĐỀ TÁI ĐỊNH CƯ Ở HOÀNG KHAI – YÊN SƠN –TUYÊN QUANG HIỆN NAY. LỜI MỞ ĐẦU: 1.Lý do chọn đề tài Tỉnh Tuyên Quang là địa bàn cư trú của 22 dân téc anh em, có số dân cư 172.136 người, mật độ trung bình 29.632 người/km 2 , vào loại cao so với các tỉnh trong khu vực (năm 1999). Tư xa xưa, nơi đây đã thu hót được các dòng người từ bốn phương tụ lại trong đó có các dân téc thiểu sè nh Tày, Dao, Sán Dìu, Hmông, Pà Thẻn… đã tạo nên bức tranh văn hoá Tuyên Quang đa dạng mà thống nhất. Đặc biệt là dân téc Dao, đây là dân téc còn mang năng văn hoá truyền thống đậm đà với 9 nhóm nhá nh nhóm Dao đỏ, Dao Tiền, Quần chẹt, ôgang, Cooc Mùn, Quân Trắng, Thanh Y, Dao áo dài. Tuy là các nhóm khác nhau nhưng họ đều có nguồn gốc lịch sử chung, tín ngưỡng chung, cùng trải quan nhiều biến cố lịch sử như chiến tranh, hạn hán, không đất canh tác, khiến cho họ phải sống du canh du cư, đi nhiều nơi, biết nhiều vùng và có những phong tục tập quán đặc trưng của dân téc Dao. Tập quan sinh hoạt của người Dao đã được hình thành từ rất lâu đời, đã trở thành bộ phận không thể tách rời của văn hoá các dân téc Việt Nam. Những giá trị, văn hoá trong phong tục, tập quán đã hình thành nên cốt cách, diện mạo của người Dao đỏ và được lưu truyền từ đời này sang đời khác, trải qua những thăng trầm biến động lịch sử, nó được chặt lọc và bổ sung tạo nên nét văn há độc đáo riêng của người Dao đỏ. Vì vậy trong suy nghĩ, trong đời sống người Dao đỏ những nét văn hoá Êy vẫn tồn tại và lưu giữ, Ýt nhiều có biến đổi và tác động tới chính sách phát triển kinh tế –xã hội chung. Cùng với sù phát triển chung của cả nước, Tuyên Quang là tỉnh miền núi đang có sự thay da đổi thịt nhanh chóng với tiềm năng và thế mạnh đang được đầu tư, khai thác như các chương trình phát triển du lịch, các khu công nghiệp…Trong đó có công trình xây dùng Thuỷ điện tại Thị trấn Na Hang. Với việc giải phóng mặt bằng vùng lòng hồ Thuỷ điện đã được triển khai thực hiện từ năm 2002 và đến nay đã dần đi vào ổn định nhưng đây là vấn đề lâu dài không thể một lúc đáp ứng, đảm bảo được đời sống cho người dân nhất là vùng đồng bào dân téc thiểu số với phong tục tập quán truyền thống đã gắn liền với cuốc sống của họ như dân téc Tày, Doa, Mông ở xã Tùng Khánh, xã Xuân Tân, Xuân Tiến, Thuỷ Loa, Sơn Phù…thuộc huyện Na Hang. Các dân téc vùng này đã chuyển đến khu tái định cư mới trong huyện Na Hang, các huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn và dân téc Dao đỏ ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang là một bộ phận trong dự án di dân tái định cư đó. Vốn là dân téc có tập quán sinh hoạt truyền thống lâu đời, gắn liền với rừng núi và hoạt động tín ngưỡng đặc trưng riêng nên có sự tác động không nhỏ tới quá trình vận động cũng như ổn định được cộng sống cho người dân ở khu tái định cư xã Hoàng Khai, mặt khác, khu tái định cư tuy có nhiều thuận lợi đồng thời có không Ýt những khó khăn, thiếu đất ở, đất sản xuất, điều kiện sống khó khăn, cuộc sống mới chưa phù hợp với tập quán của đồng bào Dao đỏ chưa được đồng bào chấp nhận nên còn xẩy ra hiện trạng chuyển cư về quê cũ và đi nơi khác khiến cho người dân chưa ổn định cuộc sống làm ảnh hưởng tới quá trình ổn định dân cư cuộc sống mới, quê hương mới, môi trường mới cũng làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội của đồng bào Dao đỏ đồng thời cũng biến đổi dần những giá trị văn hoá độc đáo đặc trưng riêng của họ. Vì vậy, là một sinh viên khoa văn hoá Dân téc thiểu số của Trường Đại học Văn hoá Hà Nội và là con em sinh ra và lớn lên cùng với đồng bào Dao đỏ, muốn được góp một phần sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dùng quê hương, cho nên tác giả bài nghiên cứu chọn đề tài “Tập quán sinh hoạt truyền thống với vấn đề tái định cư ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang hiện nay”. 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài. Mục đích của bài nghiên cứu là tìm hiểu tập quán sinh hoạt truyền thống của người Dao đỏ ở Hoàng Khai nhằm thấy rõ được sự tác động tới quá trình vận động ổn định đời sống khu tái định cư và những biến đổi của nó., từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả cuộc vận động dân cư về khu vực tái định cư cũng như để duy trì và phát triển những nét văn hoá truyền thống của người Dao đỏ tại khu tái định cư mới. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Để xác định được phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài cần định rõ nội dung một số khái niệm: -Hộ định cư: Là hộ gia đình hoặc hộ độc thân, tổ chức bị thu hồi đất phải di chuyển để giải phóng mặt bằng thực hiện dự án Tuyên Quang. -Điểm tái định cư: Là điểm dân cư được xây dùng theo quy hoạch gồm đất của hộ gia đình tái định cư và đất khu chức năng nông thôn. -Khu tái định cư: Là một địa bàn thống nhất được quy hoạch xây dùng để bố trí cho hộ tái định cư gồm đất sản xuất, đất ở, đất chuyên dùng…trong khu tái định cư Ýt nhất 1 điểm tái định cư. -Vùng tái định cư: Là địa bàn các huyện được quy hoạch để tiếp nhận dân tái định cư. Trong vùng tái định cư có Ýt nhất 1 khu tái định cư. Tập quán sinh hoạt: Là những sinh hoạt tồn tại lâu đời của người dân téc trở thành những thãi quen, nếp sống của họ. Những tập quán mà đề tài nghiên cứu là tập quán cư trú, tập quán sản xuất, tập quán tìn ngưỡng, tôn giáo, quan hệ cộng đồng và tri thức dân gian. 4.Nguồn tư liệu thực hiện đề tài. Đề tài nghiên cứu ở một địa phương cụ thể bà dân téc cụ thể nên nguồn tư liệu sử dụng là tư liệu dân dã do tác giả khảo sát trên địa bàn Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. Bên cạnh đó, có tham khảo và sử dụng và sử dụng một số tài liệu, công trình nghiên cứu về bộ téc người Dao và các tài liệu liên quan của các tác giả ở TW và địa phương. 5.Phương pháp thực hiện đề tài. Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong bài nghiên cứu là phương pháp: điều tra, điền dã thực địa, quan sát phỏng vấn người dân, phân tích, tổng hợp và so sánh đối chiếu. 6.Đóng góp khoa học của đề tài: -Bài nghiên cứu là sự tác động về tập quán sinh hoạt người Dao đỏ với vấn đề tái định cư ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. -Đóng góp thêm nguồn tư liệu mới, qua đó thấy được sự tác động của tập quán sinh hoạt truyền thống người Dao đỏ với vấn đề tái định cư. -Kết quả nghiên cứu của bài nghiên cứu sẽ góp thêm cơ sở khoa học cho việc định hướng các chính sách, xã hội, văn hoá, giáo dục của địa phương. Trong đó việc gìn giữ và phát triển văn hoá dân téc trước trào lưu “hội nhập” của văn hoá hiện nay. 7.Bè cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, bài nghiên cứu gồm 3 chương. Chương 1: Tập quán sinh hoạt truyền thống của người Dao đỏ ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. Chương II: Cuộc sống người Dao đỏ ở khu tái định cư Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. Chương III: Một vài suy nghĩ –giải pháp và kiến nghị về sự tác động tập quán sinh hoạt người Dao đỏ với vấn đề tái định cư ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. Chương I Tập quán sinh hoạt của người Dao đỏ ở xã Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. 1.1.Điều kiện môi trường tự nhiên và xã hội vùng người Dao đỏ ở xã Hoàng Khai. 1.1.1.Khái niệm về môi trường tự nhiên. Hoàng Khai là xã thuộc huyện Yên Sơn, cách huyện lỵ Yên Sơn khoảng 12 km về phía tây nam có tổng diện tích là 1232 ha nằm trong vị trí từ 21 0 45’ đến 21 0 48 vĩ độ bắc, 105 0 10’ đến 105 0 13’kinh độ đông phía bắc giáp với xã An Tường, phía nam giáp với Nhữ Khê xã Phù Lâm, phía đông giáp với xã Đội Cấn, phía tây giáp với xã Kìm Phù. Hoàng Khai là nơi giao lưu thuận tiện vì phía tây có đường liên tỉnh Tuyên Quang –Yên Bái chạy qua. Tù Hoàng Khai có thể đi Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ một cách dễ dàng. Từ trung tâm xã cách thị xã Tuyên Quang khoảng 10km, cách huyện lỵ Yên Sơn 12km có 3km đường liên xã và mạng lưới giao thông liên thôn xóm rất thuận lợi cho việc phát triển -kinh tế –xã hội, an ninh quốc phòng. Hoàng Khai và vùng đất tương đối bằng phẳng chiếm 1/2 diện tích đất tự nhiên thuận lợi cho việc bố trí sản xuất nông nghiệp và một số đồi thấp thuận cho việc phân bổ dân cư và trông cây công nghiệp. Phía nam xã Hoàng Khai bao bọc bởi dãy núi Nghiêm Sơn do đó vùng này phức tạp, có độ dốc lớn, không có khả năng sản xuất nông nghiệp. Hoàng Khai có tổng diện tích đất rừng là 169,13ha chiếm 50,49% tổng diện tích tự nhiên. Thực vật chủ yếu là cây cỏ dại, nứa. Động vật là loại chim chóc. Sóc… Hoàng Khai nằm trong vùng nhiệt đời gió mùa, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt có mùa đông lạnh và mùa khô bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến khoảng tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình khoảng 15-25 0 C. Mùa hè nóng Èm kéo dài từ tháng 5 -10, nhiệt độ trung bình khoảng 35 0 C, lượng mưa trung bình trong năm từ 1500 -1800mm. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có gió mùa đông bắc thổi vào mùa đông mang theo không khí lạnh, khô nên ảnh hưởng việc sản xuất. Hoàng Khai là xã có diện tích tự nhiên nhỏ, không có sông suối lớn chạy quá, có công trình thuỷ lợi hồ An Lưỡng là một công trình thuỷe lợi lớn, có nhiều ao, hồ, phân bố đồng đều trên toàn xã, ngoài ra còn có các con suối nhỏ là nguồn nước đảm bảo cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất. 1.1.2.Khái quát về môi trường xã hội. Xã Hoàng Khai có 14 thôn, bản. Đến năm 2006 dân số ở Hoàng Khai có 3724 người gồm có 4 dân téc anh em sinh sống nh: Việt, Tày, Cao Lan, Dao. Các dân téc cư trú chủ yếu ở phía chân núi Nghiêm Sơn và vùng đất đồi thấp tạo nên cộng đồng dân téc với những truyền thống và sắc thái riêng, đã hình thành nền văn hoá đa dạng, độc đáo qua các làn điệu dân ca như: hát ru, hát lượm hát páo chung được thể hiện rõ vào díp lễ hội và tết cổ truyền. Trong đó, có téc người Dao đỏ với số dân khoảng 388 người đứng thứ 3 sau người Việt và người Cao Lan. Cư trú tại khu tái định cư cách trung tâm xã 1km và đây là khu duy nhất trong xã có người Dao đỏ sinh sống. Theo số liệu điều tra dân số năm 1999 của tổng cục thống kê thì người Dao trong cả nước có dân số 620.538 người, cư trú và quan hệ gắn bó với các dân téc anh em khác. Cư trú chủ yếu ở vùng trung du và miền núi tập trung đông ở các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên…Trong đó Tuyên Quang có 77.015 người chiếm 10.61% dân số toàn tỉnh với 9 nhóm khác nhau, mỗi nhóm cư trú ở một vùng nhất định nhoám Dao đỏ, Dao Tiền và Dao áo dài cư trú ở vùng núi phía bắc cao hiểm trở, nhóm Dao Cooc mùn, ôgang, Thanh Y, Cooc Ngang, Quần Tràng, Quần Chẹt lại tập trung đông ở vùng có nhiều ruộng và đồi thấp giao thông thuận tiện. Nhóm Dao đỏ ở có 27 xã thuộc 2 huyện Chiếm Hoá, Na Hang. Từ năm 2002 thực hiện dự án giải phóng mặt bằng vùng lòng hồ thuỷ điện Tuyên Quang, Người Dao đỏ đã có mặt tại các vùng tái định cư ở Hàm Yên, Yên Sơn. Người Dao đỏ ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang cũng như người Dao đỏ và các nhóm Dao khác trong toàn tình đều có người gốc chung là ở miền nam Trung Quốc (nam Trường Giang), theo tài liệu viết về nguồn gốc người Dao, dùa trên thư tích và sử sách Trrung Quốc) Người Dao đỏ cư trú ở Tuyên Quang từ thế kỷ XIII. Cùng với sự di cư của nhóm Dao Tiền vào khoảng thời Minh từ Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) đến Tuyên Quang. Bên Cạnh đó nguồn gốc của người dao đỏ còn được giải thích qua câu truyện truyền khẩu Bàn Hồ. Đây là con Long Khuyển, đã giúp Bình Hoàng giết chết Cao Vương và được gả cung nữ, sau này con cháu Bàn Hồ nhiều và được Bình Hoàng ban sắc thành 12 họ, nơi họ phát triển thành một ngành và chia thành nhiều nhóm nhỏ đi nhiều nơi để sinh sống. Người Dao coi đây là ông tổ của mình và được thờ cóng rất tôn nghiêm nhất là lễ cấp sắc… Thực hiện dự án thuỷ điện Tuyên Quang người Dao đỏ ở Trùng Khánh, Na Hang –Tuyên Quang đã có mặt ở Hoàng Khai vào cuối năm 2003. Do vậy, người Dao đỏ ở Hoàng Khai nói riêng và người Dao đỏ trên toàn tỉnh Tuyên Quang nói chung đều có cùng chung nguồn gốc lịch sử, cùng chung phong tục tập quán, có văn hoá tín ngưỡng chung góp phần phong phú đa dạng cho nền văn hoá các dân téc tỉnh Tuyên Quang. 1.2. Tập quán sinh hoạt truyền thống người Dao đỏ ở xã Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. 1.2.1.Sinh hoạt kinh tế. Còng nh hầu hết các dân téc sinh sống ở vùng cao Đông bắc, Việt Bắc, trồng trọt là hoạt động kinh tế chủ đạo của người Dao đỏ xưa kia. Tất cả các hoạt động mưu sinh khác nh chăn nuôi, thủ công gia đình, trao đổi buôn bán, săn bắn, hái lượm…chỉ là những hoạt động phụ, mang tính hỗ trợ cho hoạt động trồng trọt. Những người Dao đỏ, hình thức kinh doanh chủ yếu lại là nương rẫy du canh. Ruộng nước và ruộng bậc thang chiếm tỷ lệ nhỏ. Người Dao đỏ chủ yếu làm nương rẫy vùng cao núi đá, trồng trọt trên các thửa ruộng hẹp có nhiều đá lởm chởm. Loại hình này gọp là thổ canh hộc đá, chủ yếu trồng ngô ngoài ra còn trồng kê, lúa. Dụng cụ sản xuất rất thô sơ chủ yếu là cái rừu, con dao, cái gậy chọc lỗ, cáo nạo, cái hái nhắt. Đất đai Ýt được bón phân và hay bị xói mòn nhanh và thường xuyên bị thiếu nước nên năng suất cây trồng thấp. Trồng lúa nương là hoạt động sản xuất đặc trưng của người Dao đỏ xưa kia. Người ta bắt đầu phát rẫy từ tháng giêng âm lịch cho tới tháng tư. Rừng già, rậm rạp có nhiều cây to và gần nguồn nước là nơi làm rẫy tốt nhất. Rộy được phát để độ khoảng 20-30 ngày mới đốt. Nừu đốt quá sớm cây còn tươi cháy không hết Ýt tro, tốn nhiều công dọn dẹp và sau có nhiều cỏ. Đôt xong, khi nào tro nguội, những cây cành cháy chưa hết dọn ra ngoài rìa nương và bắt đầy gieo trồng. Người Dao đỏ thường trồng lúa vào tháng 4, tháng 5 và thu hoạch và tháng 9, tháng 10 thu thành từng léo đem về nhà để trên gác bếp cho khô. Giống lúa chủ yếu là lúa tẻ và lúa nếp dẻo và thom ngon. Sau gieo trồng họ còn chăm sóc lúa làm cỏ để mỗi khi mưa to gió lớn không bị đổ, ảnh hưởng đến năng suất. Bên cạnh trồng lúa người Dao đỏ còn trồng ngô. Đây là hoạt động sản xuất quan trọng người Dao đỏ, Ngô vừa là nguồn lương thực, vừa cung cấp cho chăn nuôi và tích luỹ lương thực. Bên cạnh lua nương Ngô gọi là “kia mẹ” được trồng hai vụ từ tháng 1 đến tháng 5 vụ hè thu từ tháng 5 đến tháng 9. Ngô được thu hoạch cả bắp đem về để trên gác bếp để dùng dần. Cùng với ngô, lúa trên nương người Dao đỏ còn trồng nhiều thứ khác nh sắn, khoai, đậu, các loại rau, rau cải ,dưa, bầu, bí…đều là những cây trồng không thể thiếu được trông nương ngô hoặc lúa. Kê hoặc khoai sọ, khoai lang có thể trồng cùng với ngô, chỉ có sắn trồng riêng. Ngoài các cây lương thực trên nương còn trồng chè, móc, bãng, trúc, vầu…Đó là cây có giá trị kinh tế cao. Những cây thân củ có nhiều bột giữ lâu ngày nh khoai từ, khoải cẩm cũng được người Dao đỏ ưa trồng. Ruộng bậc thang gần có nguồn nước cũng là một hình thức sản xuất người Dao đỏ do tiếp thu cách sản xuất dân téc khác. Nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ và trồng chủ yếu là lúa nếp, tẻ, năng suất chưa cao, kỹ thuật canh tác còn thấp. Trên địa bàn cư trú người Dao đỏ xưa kia vốn sẵn có đồi cỏ, thung lòng, khu suối nên việc chăn nuôi khá phát triển nh gia sóc, gia cầm. Tập quán chăn nuôi chủ yếu là thả rông, thả trâu vào rừng có thể hàng tháng khi nào mùa vụ tìm về, lơn gà chăn thả tự nhiên tối nhốt vào chuồng, song phổ biến là nuôi gà để khi có việc dùng làm đồ cóng. Gia súc chủ yếu là trâu vì nó là nguồn sức kéo chính cho nông nghiệp, lợn cũng là gia xúc không thể thiếu được trong mét gia đình, mỗi gia đình thường có Ýt nhất là 2 con lợn trở lên để làm thức ăn cho ngày lễ ngày tết đặc biệt là cóng lễ cóng bái. Ngoài ra, còn nuôi cá ao nhưng không phổ biến. Nghề thủ công của người Dao đỏ không phát triển lắm, chỉ l à đan lát các vận dụng trong gia đình như rổ, rá, nong, nia, gùi…nghề rèn ở người Dao đỏ Hoàng Khai xưa kia hầu như không có chủ yếu lấy từ dao ở các vùng khác. Ngoài ra, còn trồng tràm nhuộm vải, nghề làm giấy. Nguyễn liệu làm giấy chủ yếu là từ vỏ cây dương, các loại tre nứa giấy mỏng, mịn được người Dao đỏ dùng để ghi chép sách cóng, gia phả, còn dùng làm pháo và vàng mã. Trước đây rừng còn nhiều, chim thó lắm, người Dao đỏ cũng đi săn bắn, để cung cấp thêm thức ăn, cải thiện bữa ăn hàng ngày và bảo vệ mùa màng, đồng thời còn là nguồn giải trí hứng thó đối với nam giới ngưới Dao đỏ. Vũ khí chủ yếu là súng kíp, nỏ, bẫy. Có hai hình thức săn là săn cá nhân và săn tập thể. Con thó săn được cả làng được mời tới ăn và các cá nhân đi sưn được chia phần đều. Bên cạnh đó, Lâm thổ sản là nguồn lợi đáng kể vào những năm mùa màng thất bát, củ nâu, của bẩu, bột nhúc, củ mài, các thứ măng, rau rừng giúp đồng bào vượt qua ngày thiếu thốn, ngoài ra đồng bào còn hái nấm hương, mốc nhĩ, cánh kiến, các loại hạt có dầu, khai thác gỗ, gỗ, nứa, song, mây. Có thể nói, trước đây người Dao đỏ sống chủ yếu bằng nương rẫy, một phương thức canh tác vô cùng lạc hậu, hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên. Một năm được lại nhiều năm mất mùa, lang thang nghèo dốt, bệnh tật, thất học…cuộc sống thất là đen tối. Nền kinh tế mang tính tự cung tự cấp. 1.2.2. Sinh hoạt vật chất. [...]... nghip cn phi t chc hng hc sinh vo cỏc hot ng xõy dng bi: Giỏo viờn khụng nờn dựng phng phỏp thuyt trỡnh hc sinh th ng trong cỏc hot ng Giỏo viờn hng dn cỏ nhõn hc sinh hay mt nhúm hc sinh phi cựng nhau xõy dng bi hc, tham gia vo cỏc cụng vic, k c cỏc hot ng ca hỏt, din kchtheo ch hng nghip Trong các buổi hoạt động giáo dục hớng nghiệp cần phải tổ chức hớng học sinh vào các hoạt động xây dựng bài: Giáo... hớng học sinh vào các hoạt động xây dựng bài: Giáo viên không nên dùng phơng pháp thuyết trình để học sinh thụ động trong các hoạt động Giáo viên hớng dẫn cá nhân học sinh hay một nhóm học sinh phải cùng nhau xây dựng bài học, tham gia vào các công việc, kể cả các hoạt động ca hát, diễn kịchtheo chủ đề hớng nghiệp -Gn vi cỏc bui tham quan cỏc c s sn xut, trng dy ngh, trng i hc: Trong quỏ trỡnh giỏo... thc nhng nguyờn tc chn ngh, hc sinh phi nm c cỏch thc t xõy dng bn mụ t ngh mt cỏch s lc phỏc ho nhng nột chớnh ca ngh nh chn -Coi trng tớnh giỏo dc ca cụng tỏc hng nghip dy ngh Giỏo dc hng nghip khụng n thun l cụng vic gii thiu ngh cho hc sinh v nhng nguyờn tc chn ngh cn c hc sinh tuõn th, m v c bn l quỏ trỡnh iu chnh liờn tc ý nh chn ngh cho hc sinh, giỳp cho hc sinh thy c nhng ngh ang cú nhu... khụng cú s phõn bit Tu tng dũng h ngi Dao Hong Khai Yờn Sn Tuyờn Quang khụng cú l bu trng h nhng nhng ngi cao tui am hiu phong tc v bit cúng bi luụn l ngi cú vai trũ quyt nh trong mi vic gia ỡnh, ca cỏc thnh viờn trong dũng h cú vai trũ quỏn xuyn v ch trỡma chay, ci hi 1.2.3.2 Quan h cng ng thụn bn, quan h dõn tộc i vi ng bo Dao Hong Khai Yờn Sn Tuyờn Quang ngoi mi quan h trong phm vi gia ỡnh, dũng... THPT: -Lựa chn v gii thiu danh mc cỏc sỏch bỏo, tp chớ cú liờn quan n vic lựa chn ngh ca hc sinh T chc trin lóm cỏc sỏch bỏo núi v ngh nghip v s lựa chn ngh nghip -Thụng qua danh sỏch mn c ca hc sinh, kt hp vi ban hng nghip lp k hoch tỡm hiu hng thú c sỏch ca hc sinh Trờn c s ú cú phng hng gii thiu cho hc sinh t mua cỏc tp chớ, sỏch bỏo cú liờn quan n s lựa chn ngh ca cỏc em 3.2.8.Hiu trng kt hp vi... ng cho hc sinh Tớnh c thự th hin ch hc sinh úng vai trũ ch th ca hot ng ng trc thc trng thc hin giỏo dc hng nghip hin nay, vic i mi phng phỏp dy, hc hng nghip tr nờn yờu cu bc thit, l mt trong nhng iu kin quyt nh s thnh cụng ca cụng tỏc giỏo dc hng nghip trng THPT 3.3.2.Vic i mi t chc hot ng giỏo dc hng nghip dy ngh cn c tin hnh theo cỏc nh hng sau: -Phỏt huy tớnh nng ng sỏng to ca hc sinh: Giỏo... hng, nng lc, tớnh cỏch, cỏc phm cht tõm sinh lý, tỡnh trng sc kho).i chiu vi mc sn sng tõm lý v thc t i vi yờu cu ngh nh chn Ch cho hc sinh nhng phm cht nhõn cỏch quan trng cũn thiu nm vng, ha hn thnh t trong hot ng ngh nghip sau ny T vn ngh cho hc sinh ph thụng cú 2 loi: -Loi t vn s b -Loi t vn chuyờn sõu 3.7.3.Thay i cỏch suy ngh ỏp t ca mt s ph huynh hc sinh v vic chn ngh cho con PHN KT LUN 1.Một... thc hnh ngh m bo cho giờ thc hnh ngh Hot ng giỏo dc hng nghip sinh ng, t hiu qu cao 3.6.Xõy dng cõu lc b Bn yờu thớch ngh Thụng qua cõu lc b cỏc chuyờn gia t vn ngh s giỳp cỏc em hc sinh phỏt hin c s phự hp ngh, t ú to iu kin cho cỏc em lao ng mt cỏch sỏng to, nh hng c vic chn ngh cho mỡnh trong tng lai nhm phự hp vi nng lc v s trng, tõm sinh lý ca bn thõn 3.7.Một s bin phỏp khỏc nhm nõng cao hiu qu... cho hc sinh gm nhng ni dung nh sau: -Tờn ngh v nhng chuyờn mụn thng gp trong ngh -Ni dung v tớnh cht lao ng ca ngh -Nhng iu kin cn thit tham gia lao ng trong ngh -Nhng chng ch nh y hc -Nhng iu kin m bo cho ngi lao ng lm vic trong ngh -Nhng ni cú th hc ngh 3.7.2.T vn ngh: T vn ngh thc cht l iu chnh ng c chn ngh ca hc sinh ph thụng Cụng vic ch yu ca t vn ngh l nghiờn cu ton din nhõn cỏch hc sinh (thiờn... La, Phựng, h Chỳc.Ngi Dao Hong Khai Yờn Sn ch yu l Triu l h chim s lng ngi ụng nht, bờn cnh ú cũn cú h La, Phựng, h ChỳcNgi ta phõn bit cỏc th h trong cựng dũng h bng h thng tờn m ch th h th bc n ụng nh Triu Ti, Triu Xuõn, Triờ Quý l ba th h H thng tờn m nh chu kỡ úng kớn Vỡ vy, quan h dũng h khỏc nhau cựng c trỳ khụng phõn bit l dũng h no ai sinh trc u c gi anh ch, sinh sau l em v ngi Dao luụn cú . tác động tập quán sinh hoạt người Dao đỏ với vấn đề tái định cư ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. Chương I Tập quán sinh hoạt của người Dao đỏ ở xã Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang. 1.1.Điều. chọn đề tài Tập quán sinh hoạt truyền thống với vấn đề tái định cư ở Hoàng Khai –Yên Sơn –Tuyên Quang hiện nay . 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài. Mục đích của bài nghiên cứu là tìm hiểu tập quán. TẬP QUÁN SINH HOẠT TRUYỀN THỐG CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ VỚI VẤN ĐỀ TÁI ĐỊNH CƯ Ở HOÀNG KHAI – YÊN SƠN –TUYÊN QUANG HIỆN NAY. LỜI MỞ ĐẦU: 1.Lý do chọn đề tài Tỉnh Tuyên Quang là địa bàn cư trú

Ngày đăng: 30/04/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan