1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Kim loại phân nhóm chính nhóm II docx

28 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 657,8 KB

Nội dung

- Radi là nguyên tố phóng xạ có hạt nhân không bền- Ca, Sr Ba gọi là kim loại kiềm thổ... ƒ Bán kính nguyên tử tương đối lớn, chỉ nhỏ hơn kim loại kiềm.. ƒ Lực hút giữa hạt nhân với e ng

Trang 1

PHẦN I :

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1 : Viết phương trình biểu diễn

Na 2 CO 3 → NaHCO 3 →NaOH

→ NaCl →Na → H 2 → Cu

Trang 2

Câu 2 : Phân biệt các dung dịch sau đây bằng 1 thuốc thử :

a Na 2 CO 3 , K3 PO 4 và Na 2 SO 4

b NaCl , KCl , AgNO 3,và NH4 NO 3

Trang 3

Câu 3 : Tại sao các dung dịch

NaHCO3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm ?

Giải thích, viết phương trình phản ứng

minh họa.

Trang 4

KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM

II

PHẦN II :

Bài 10 :

Trang 5

- Radi là nguyên tố phóng xạ có hạt nhân không bền

- Ca, Sr Ba gọi là kim loại kiềm thổ

Trang 6

2.Cấu tạo nguyên tử

ƒ Có 2 e ở lớp ngoài cùng, cũng là nguyên tố nhóm s, đủ 2e.

ƒ Bán kính nguyên tử tương đối lớn, chỉ nhỏ hơn kim loại kiềm.

ƒ Lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng

yếu, hơi lớn hơn kim loại kiềm cùng chu kì.

ƒ Rất dễ nhường 2e ngoài cùng nên cũng có tính khử mạnh, chỉ kém kim loại kiềm

cùng chu kì :

M -2e M 2+

Trang 7

3 Cấu tạo tinh thể :

Trang 8

Tinh thể lập phương tâm khối Ba, Ra

Có 9 ion dương ở đỉnh và ở tâm của khối.

Trang 9

Tinh th ể l ậ p phương tâm di ệ n : Ca, Sr

Có 14 ion dương, g ồ m 8 ở đ ỉ nh và 6 ở tâm các m ặ t.

Trang 10

Tinh th ể lăng trụ lục giác đều : Be, Mg

có 17 ion dương ở đỉnh, ở tâm và ở mặt trung trực

Trang 11

Màu ngọn lửa

Không theo qui luật vì mạng tinh thể khác

nhau

Trang 12

III- Hóa tính :

1.Tác dụng với đơn chất

a.Với Ôxi tạo ôxít

Trang 14

c.Với lưu huỳnh :

Tạo muối sunfua

Thí dụ :

Ba + S = Ba S t

0

M + S =t0 MS

Trang 15

2.Tác dụng với hợp chất :

Trang 16

β Ca, Sr, Ba ( ở t0 thường)

M + H 2 2O = M(OH)2 + H2

Ba+ H 2 2O = Ba(OH)2 + H2

Thí dụ :

Trang 19

* H2SO4 đđ: tạo thành khí SO2hoặc S hoặc H2 S

Ca + H 2 2 SO 4 đđ = CaSO 4 +SO 2+ H 2 2 O

Thí dụ :

Trang 20

* HNO3 loãng : cĩ khí NO bay ra

Mg+ HNO 3loãng = Mg(NO3 3 ) 2 + NO + H 2 K 4 2 O

Th í dụ :

Trang 22

d.Với dung dịch muối

α Be và Mg tạo ra kim loại

Mg + CuSO4 = MgSO4 +Cu

β.Ca, Sr, Ba: tạo ra khí H2 và hidrôxít kim loại

Ca + FeCl2 + H2 2O = Fe(OH)2↓ + CaCl2 +H2

Mg+ NH 4 Cl → không phản ứng

Th í dụ :

Th í dụ :

Trang 23

IV- Ñieàu cheá :

Trang 24

PHẦN III :

„ I VỊ TRÍ CẤU TẠO :

1 Vị trí Nguyên tố.

2 Cấu tạo nguyên tử.

3 Cấu tạo tinh thể.

CỦNG CỐ BÀI

Trang 25

V - Ứng dụng

9 Beri tạo ra hợp kim cứng, đàn hồi,

làm vỏ máy bay, tàu biển.

9 Mg tạo ra hợp kim nhẹ, bền, chế tạo máy bay, tên lửa.

9 Cr làm chất khử để tách kim loại, tách oxi, S.

Trang 27

2 Tác dụng với hợp chất :

Trang 28

PHAÀN IV :

Ngày đăng: 25/01/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w