Khe chim kêu (Điểu minh giản)

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 9 pdf (Trang 26 - 29)

(V−ơng Duy)

1. Phái thơ sơn thuỷ điền viên trong lịch sử thơ Đ−ờng (giai đoạn thịnh Đ−ờng) mà V−ơng Duy là một đại diện xuất sắc. Đ−ờng) mà V−ơng Duy là một đại diện xuất sắc.

Thơ V−ơng Duy trang nhã, bình đạm, trong thơ có hoạ.

2. Đọc − hiểu bài thơ

HS đọc diễn cảm các văn bản phiên âm và các bản dịch. − GV hỏi: Bài thơ tả cảnh gì?

Nét đặc sắc của bức tranh phong cảnh trong bài thơ là thế nào? Trạng thái tâm hồn nhà thơ khi ấy ra sao?

HS lắng nghe, suy nghĩ, lần l−ợt trả lời.

Định hớng:

Bài thơ tả cảnh đêm trăng xuân trong khe núi. Cái đặc sắc là lấy động tả tĩnh.

+ Câu 1: Hoa quế nhỏ li ti, rụng khe khẽ mà ng−ời cũng nghe đ−ợc chứng tỏ đêm phải rất yên tĩnh. Và lòng ng−ời cũng phải rất yên tĩnh, tập trung thì mới có thể nghe đ−ợc âm thanh cực nhỏ ấy.

Câu 2: Trực tiếp tả đêm xuân trong núi vắng vẻ.

Câu 3: Trăng lên làm gì có tiếng động thế mà lại làm cho chim núi sợ hãi. Cũng là vì đêm quá yên lặng đó thôi.

Câu 4: Những tiếng kêu khe khẽ của chim núi vì sợ hãi lúc trăng lên lại càng chứng tỏ đêm tĩnh lặng vô cùng.

Sự tĩnh lặng của đêm xuân và sự bình yên thanh thản của tâm hồn con ng−ời. Đó là tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên.

Lấy cái động để tả cái tĩnh. Bức tranh bằng âm thanh độc đáo.

GV nêu vấn đề: So sánh cách tả lấy động tả tĩnh trong các bài thơ đã học.

HS gợi nhớ, phát biểu.

Định hớng:

Bài Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch) − đêm trăng sáng yên lặng nhớ cố h−ơng, lấy cái cử đầu, đê đầu, tả cái yên tĩnh cảu đêm trăng và nỗi buồn xa quê của nhà thơ.

Bài Thu điếu (Nguyễn Khuyến) lấy cái sóng gợn tí, lá đ−a vèo, cá đâu đớp động để tả cái yên tĩnh của mùa thu và lòng ng−ời ngắm cảnh.

Hoạt động 4

H−ớng dẫn tự rút ra bài học chung cho cả ba bài

1.

− Những điểm giống nhau về nội dung, nghệ thuật. − Những điểm khác biệt về nội dung, nghệ thuật.

− Kết luận rút ra về giá trị phong phú của thơ Đ−ờng, đặc sắc nghệ thuật của thơ Đ−ờng.

2. Đọc tham khảo một số bài viết sau:

Tuần 18

Tiết 52 53 Tập lμm văn Tập lμm văn

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh văn bản thuyết minh A. Kết quả cần đạt

1. Giúp HS:

Trình bày, phân tích đ−ợc các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh: kết cấu theo thời gian, theo không gian và theo trật tự lô gích của t− duy với đối t−ợng thuyết minh và nhận thức của ng−ời đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng đ−ợc kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối t−ợng theo kiểu giới thiệu, trình bày.

2. Tích hợp với các tiết lí thuyết ph−ơng pháp làm các kiểu bài, bố cục văn bản thuyết minh đã học ở THCS. văn bản thuyết minh đã học ở THCS.

3. Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích và xây dựng kết cấu, bố cục văn bản thuyết minh theo 3 kiểu vừa học. thuyết minh theo 3 kiểu vừa học.

B. Chuẩn bị của thầy vμ trò

Một số văn bản thuyết minh, sơ đồ, bảng, biểu (câm).

C. Thiết kế dạy − học

Hoạt động 1

Tổ chức kiểm tra bài cũ (Hình thức: vấn đáp) Trình bày bố cục của văn bản thuyết minh: + Một danh lam thắng cảnh;

+ Một đồ vật, dụng cụ + Một ph−ơng pháp.

+ Một danh nhân.

Từ đó có thể rút ra kết luận chung gì về bố cục của văn bản thuyết minh (đã học ở THCS)?

Trình bày bố cục của 2 văn bản trong SGK: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, B−ởi Phúc Trạch. Dựa vào đâu mà ng−ời viết lại trình bày theo cách bố cục ấy?

Hoạt động 2

Dẫn vào bài

GV nêu vấn đề: Mỗi văn bản thuyết minh đều phải viết theo một bố cục nhất định. Nh−ng cơ sở của những bố cục ấy là gì? Có phải chỉ có một loại bố cục duy nhất hay có thể có những bố cụ khác nhau? Nguồn gốc của sự khác nhau đó? Đó chính là nội dung vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

Hoạt động 3

Tìm hiểu khái niệm kết cấu văn bản

HS đọc mục I trong SGK đoạn "Kết cấu văn bản... con ng−ời"; trình bày nhận thức của bản thân về khái niệm kết cấu.

GV chốt:

− Sự sắp xếp, tổ chức các yếu tố của văn bản thành một chỉnh thể thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa; đó là kết cấu văn bản.

Mỗi kiểu loại văn bản đòi hỏi có một kết cấu riêng phù hợp với mối liên hệ bên trong của nó; nghĩa là với các đối t−ợng, quan hệ qua lại giữa đối t−ợng và môi tr−ờng xung quanh và quá trình nhận thức của con ng−ời.

Bố cục của văn bản là sự thể hiện bên ngoài của kết cấu bên trong.

Hoạt động 4

Tìm hiểu các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 9 pdf (Trang 26 - 29)