Nỗi oán của ng−ời phòng khuê (Khuê oán)

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 9 pdf (Trang 25 - 26)

(V−ơng X−ơng Linh 698 − 756)

1. Đề tài biên tái (chiến tranh biên giới trong thơ Đ−ờng khá phổ biến: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C− Dị). Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C− Dị).

2. H−ớng dẫn tự đọc − hiểu bài thơ

HS đọc bản phiên âm và hai bản dịch; nhận xét, so sánh về thể loại giữa nguyên tác và các bản dịch.

HS trả lời.

Định hớng:

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đ−ờng luật.

Bản dịch thơ lục bát (Tản Đà), theo thể loại nguyên tác (Nguyễn Khắc Phi). − GV hỏi: Diễn biến tâm trạng của ng−ời vợ trẻ trong bài thơ nh− thế nào? Phân tích rõ tâm trạng và chuyển đổi tâm trạng của nàng trong từng câu thơ. Vì sao có sự chuyển đổi đó?

HS phân tích, phát biểu.

Định hớng:

+ Câu 1:

bất tri sầu: không biết buồn. Rất vô t−.

Vì sao? Vì tuổi trẻ, vì chung giấc mộng công danh với chồng, vì hi vọng chồng sẽ đ−ợc phong hầu ban t−ớc sau này.

+ Câu 2:

Ngày xuân trang điểm đẹp đẽ, b−ớc lên lầu ngắm cảnh.

Đó là việc hằng ngày của những ng−ời phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trẻ. Tuy nhiên lên lầu (đăng cao) là để nhìn xa, là để giãi bày, bộc bạch tâm sự. Đến đây, hình nh− trong tâm hồn của thiếu phụ không còn hoàn toàn vô t− nữa.

+ Câu 3:

Bỗng nàng nhìn thấy màu xanh cây d−ơng liễu bên đ−ờng.

Màu xanh của thiên nhiên, màu xanh t−ợng tr−ng cho mùa xuân, tuổi trẻ, cũng là màu của sự biệt li.

Câu thứ ba có tác dụng là cái cầu, cái cớ, cái bản lề khép mở bất ngờ mà tự nhiên để chuyển đổi tâm trạng của con ng−ời.

+ Câu 4:

Hối hận việc đã xui, đã để chồng ra đi tòng quân, lập công, làm quan, kiếm ấn, phong hầu.

Sau hối là oán.

Oán gì? Oán cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa đã khiến vợ chồng chàng phải chia li không biết đến bao giờ.

Rõ ràng, diễn biến tâm trạng của thiếu phụ trong bài thơ là: bất tri sầu

hốt hối oán mà nguyên nhân − nguyên cớ tr−ớc mắt là màu d−ơng liễu; nguyên nhân sâu xa là ấn phong hầu, là chiến tranh phi nghĩa.

GV hỏi: Em có liên hệ đến đoạn thơ nào cũng viết về đề tài này trong ch−ơng trình Ngữ văn THCS?

HS nhớ lại, trình bày.

Định hớng:

Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn (ng−ời dịch Đoàn Thị Điểm). Đoạn trích Sau phút chia li: (...Lúc ngoảnh lại ngắm màu d−ơng liễu;Thà khuyên chàng đừng chịu t−ớc phong chính là bắt nguồn từ bài thơ Khuê oán

này). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 9 pdf (Trang 25 - 26)