1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI GING NGON NG HC DI CHIU CONTRAS

40 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 751,05 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU (CONTRASTIVE LINGUISTICS) BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU I Khái quát trình phát triển vị trí Ngơn ngữ học đối chiếu 1.1 Khái qt q trình phát triển Những nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ học xuất từ lâu, thời kì hình thành nhiều quốc gia độc lập, phát triển mạnh khoa học kĩ thuật, đặc biệt từ năm 70 kỉ XX Nguyên nhân hình thành phát triển Ngôn ngữ học đối chiếu bao gồm ngun nhân bên ngồi, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều cộng đồng dân tộc mới, nhiều quốc gia độc lập với nhiều ngôn ngữ phát nhiều ngơn ngữ trở nên có vị trí xứng đáng Do nhu cầu giao lưu văn minh, văn hóa tăng lên, từ yêu cầu việc dạy học ngoại ngữ thiết, cần phải xây dựng sở lí luận thực tiễn dịch thuật; nguyên nhân bên trong, đòi hỏi nhà nghiên cứu phải phải phát bao quát nhiều ngôn ngữ cách sâu rộng để giải vấn đề cụ thể trực tiếp nội ngôn ngữ Nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ chia làm thời kì: - Thời kì đầu: Thời kì Phục hưng (thế kỉ XVII – XVIII), cơng trình nghiên cứu tập trung vào quan sát khác ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ, so sánh loại hình ngơn ngữ Nổi bật «Từ vựng so sánh ngơn ngữ phương ngữ» Panlat vào 1787-1789; Cơng trình «Thư mục ngôn ngữ biết nhận xét giống khác chúng» hai tác giả Evan Pandu người Đức vào 1806-1817; Cuốn «Ngữ pháp triết học đại cương» N.L.Javinski người Nga vào năm 1810… - Thời kì thứ 2: Thế kỉ XIX phát triển ngôn ngữ học so sánh-lịch sử Thời kì Ngơn ngữ học tách trở thành ngành khoa học độc lập có đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng - Thời kì thứ 3: Giữa đầu kỉ XX, ngôn ngữ học phát triển mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng ngoại ngữ tăng cao tiền đề nghiên cứu ngơn ngữ phục vụ cho lí luận ứng dụng Các cơng trình nghiên cứu: «Ngữ pháp tiếng Nga đối chiếu với tiếng Uzơbech» E.D Polivanov,1933; «Ngơn ngữ học đại cương số vấn đề tiếng Pháp» S Balli, 1932; «Languages in Contact» U Weinreich, 1953; «Transfer grammar» Z Harris, 1954 ; «Linguistics across cultures» R Lado, 1957 ; Sau bùng nổ cơng trình nghiên cứu học giả Mỹ đối chiếu tiếng Anh với ngôn ngữ châu Âu: tiếng Pháp, Italy, Nga… cơng trình đối chiếu tiếng Anh với tiếng Hungari W Nemser, 1961; «Papers and Studies in Contrastive Linguistics», Balan,1973; Contrastive Linguistics Bungari năm 1976; Contrastes Pháp năm 1981… Ở Việt Nam nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ý từ năm 80 kỉ XX Cơng trình Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Lê Quang Thiêm (1989), 1992 cơng trình «Ngơn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Nguyễn Văn Chiến, «Đối chiếu ngơn ngữ» Bùi Mạnh Hùng; Từ năm 90 kỉ XX đến nhiều cơng trình nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Tiếng Việt với tiếng Anh, tiếng Nga… lĩnh vực ngữ pháp, từ vựng, tục ngữ, lời nói xuất đóng góp hiệu vào lí luận áp dụng vào dạy học ngoại ngữ Việt Nam 1.2 Vị trí Ngơn ngữ học đối chiếu Trong môn ngôn ngữ học đại, Ngơn ngữ học gồm ngành chính: Ngôn ngữ học miêu tả, Ngôn ngữ học so sánh Ngơn ngữ học lí luận Ngơn ngữ học đối chiếu phân ngành ngôn ngữ học so sánh, vậy, sở lí luận, thủ pháp nghiên cứu Ngơn ngữ học đối chiếu lí thuyết so sánh - So sánh gì? Là thao tác tư người nhằm nhận thức thực khách quan Trong trình so sánh tìm thuộc tính lượng chất đối tượng nhận thức, phân loại kiện nhận thức đánh giá nội dung kiện - Hoạt động so sánh hoạt động đối chiếu đối tượng với đối tượng khác loại, trật tự với thống yếu tố, kiện, nét tương đồng dị biệt, mối quan hệ đối tượng so sánh - Ngôn ngữ học so sánh ngành học lấy so sánh thủ pháp phân tích, phương pháp nghiên cứu tư liệu ngôn ngữ Ngôn ngữ học so sánh gồm so sánh bên (intra-linguistic comparison) so sánh bên (cross-linguistic comparison) So sánh bên so sánh đơn vị, phạm trù, cấp độ, bình diện khác hệ thống, cấu trúc ngôn ngữ phạm vi ngôn ngữ dựa thao tác đối lập so sánh, nét khu biệt Ví dụ, so sánh thời (tenses) tiếng Anh: Simple present Simple past: She works for a big company; She worked for a big company; Thể tiếng Nga: thể hoàn thành thể chưa hoàn thành động từ; Âm vị tiếng Pháp So sánh bên ngồi so sánh ngơn ngữ, tối thiểu hai ngơn ngữ (có thể khác địa lí, loại hình khác loại hình ), gồm so sánh khơng hệ thống hệ thống yếu tố, tượng đơn vị ngôn ngữ nhằm xác nhận vài đặc điểm ngơn ngữ, mang tính chủ quan nhà nghiên cứu Ví dụ, so sánh đối chiếu "đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tính từ kích thước tiếng Anh tiếng Việt" - Ngôn ngữ học so sánh chia làm loại: Ngôn ngữ học so sánh lịch sử Ngơn ngữ học so sánh loại hình + Ngơn ngữ học so sánh lịch sử so sánh ngơn ngữ có quan hệ thân thuộc, họ hàng, tìm nét giống nhau, khác ngôn ngữ nhằm phát qui luật biến đổi ngơn ngữ q trình phát triển chúng; Xác định mức độ quan hệ thân thuộc ngôn ngữ này; Phục nguyên (restore) lại ngôn ngữ gốc từ sinh ngơn ngữ nhánh Ví dụ, Họ Ấn - Âu có dịng Ấn Độ, dịng Irang, dịng Xlavơ, dịng Ban tích, dịng Giécman, dòng Roman, dòng Kentơ…Trong dòng lại phân chia thành nhánh ngơn ngữ, ví dụ, dịng Xlavơ có nhánh: nhánh Đông gồm ngôn ngữ Nga, Ucrain, Belorusti; Nhánh Nam gồm ngôn ngữ Bungari, Makêdon, Xlôven; Nhánh Tây gồm ngôn ngữ Tiệp, Slôvac, Balan, Kasubơ…; Họ HánTạng gồm dịng Hán –Thái có ngơn ngữ Hán, Đungan, Pupeo, Thái, Lào, Choang, Tày, Nùng, Sán chỉ; Dòng Tạng – Miến… + Ngôn ngữ học so sánh - loại hình (typology): phân loại ngơn ngữ vào cấu trúc chức chúng Loại hình ngôn ngữ tổng thể đặc điểm thuộc tính cấu trúc chức vốn có nhóm ngơn ngữ, đặc trưng chất ngơn ngữ thuộc nhóm + Phương pháp so sánh-loại hình hướng vào hoạt động kết cấu ngôn ngữ, nhiệm vụ phương pháp tìm giống khác kết cấu nhiều ngôn ngữ 1.3 Các loại hình ngơn ngữ (types of languages): + Các ngôn ngữ đơn lập/đơn âm tiết (monosyllable languages): không biến đổi hình thái từ, quan hệ cú pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu trật tự từ, hư từ ngữ điệu Ví dụ, tiếng Việt, tiếng Trung quốc… + Các ngơn ngữ chắp dính (adherit languages): sử dụng phụ tố để cấu tạo từ biểu thị mối quan hệ khác Ví dụ, tiếng Thổ Nhĩ kì: adam (người đàn ơng) sang số nhiều adamlar (những người đàn ông), kadin (người đàn bà) sang số nhiều kadinlar (những người đàn bà)… + Các ngơn ngữ biến hình/hịa kết/chuyển dạng (inflectional languages): biến đổi nguyên âm, phụ âm hình vị thêm phụ tố mang ý nghĩa ngữ pháp, tiêu biểu tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp…Ví dụ, foot > feet, worker > workers;… + Các ngôn ngữ hỗn nhập/đa tổng hợp (generalized languages): từ tương ứng câu Chủ yếu phương ngữ khu vực Nam Mĩ II Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu môn ngôn ngữ học độc lập, so sánh ngôn ngữ không phụ thuộc vào quan hệ họ hàng, loại hình, khu vực địa lí ngôn ngữ 2.1 Các khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ học đối chiếu (trends of contrastive studies): - Khuynh hướng cấu trúc (structural trend): hướng tới cấu trúc ngôn ngữ, đơn vị mối quan hệ ngôn ngữ Các đơn vị ngôn ngữ gồm âm vị, hình vị, từ, câu + Âm vị (phoneme) đơn vị nhỏ ngơn ngữ, có vai trị phân biệt nghĩa, dùng để cấu tạo hình vị Âm vị gồm nguyên âm phụ âm + Hình vị (morpheme) đơn vị có nghĩa nhỏ ngôn ngữ dùng để cấu tạo từ Chức hình vị biểu thị ý nghĩa từ: ý nghĩa từ vựng (car, house, book…) ý nghĩa ngữ pháp (to work > he works – present simple; a book > books (singular-plural) + Từ (word) đơn vị ngơn ngữ, cấu tạo câu, có cấu trúc chặt chẽ, có chức biểu thị vật, khái niệm, tình cảm, trạng thái, trình + Câu (sentence) đơn vị giao tiếp ngôn ngữ, có ngữ điệu chứa đựng thơng báo trọn vẹn - Các mối quan hệ ngôn ngữ gồm: Quan hệ tầng bậc/ tôn ti/bao hàm (hierarchical relation): quan hệ đơn vị lớn bao gồm/chứa đựng đơn vị nhỏ ngược lại đơn vị nhỏ cấu tạo đơn vị lớn Ví dụ, books bao gồm hình vị Quan hệ cú đoạn/ngang/tuyến tính-linear (syntagmatical relation): quan hệ, đó, từ, ngữ đoạn kết nối thành chuỗi Ví dụ, My-hat-is-new Quan hệ hệ hình/ liên tưởng (paradigmatical relation): quan hệ đối vị, quan hệ dọc đơn vị ngôn ngữ với đơn vị đồng hạng khác thay cho vị trí mà diện câu (trục kết hợp) Ví dụ: John gave Marta a gold ring Nam presented Mai a new book - Khuynh hướng ngôn ngữ sản sinh (generative linguistics): hướng tới lực ngôn ngữ, chuyển dịch ngôn ngữ qui tắc sản sinh ngôn ngữ - Khuynh hướng ngôn ngữ chức (functional linguistics): hướng tới cấp độ ngôn ngữ: phonology-âm vị học, lexicology (từ vựng học), grammar (ngữ pháp), ngữ nghĩa ngơn (semantic discourse), loại hình học (typology) - Ngôn ngữ tri nhận (cognitive linguistics): nghiên cứu ngôn ngữ dựa tri thức, tri nhận ý niệm hóa thức khách quan, ví dụ, a house 2.2 Xu hướng phát triển ngôn ngữ học đối chiếu: + Xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ học miêu tả (theo Polivanov): đối chiếu ngôn ngữ, miêu tả qui tắc ngữ pháp, xác lập điểm khác biệt, tìm điểm mạnh, yếu ngơn ngữ chuyển dịch qua người nói; + Xu hướng đối chiếu đặc trưng học: tìm nét đặc trưng (specific characteristics) q trình đối chiếu ngơn ngữ Khi tiến hành nghiên cứu ngơn ngữ ngôn ngữ coi ngôn ngữ sở, ngôn ngữ ngôn ngữ công cụ, phương tiện để so sánh Ví dụ, so sánh “Thời” (tenses) tiếng Việt tiếng Anh tiếng Việt ngôn ngữ sở, tiếng Anh ngôn ngữ công cụ + Xu hướng gần ngôn ngữ học đối chiếu nghiên cứu đối chiếu gắn với loại hình học tức miêu tả, phân tích loại hình, tiểu loại hình ngơn ngữ 2.3 Ý nghĩa Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu có ý nghĩa thực tiễn việc dạy học tiếng nước ngoài: giải khó khăn thuộc bình diện ngơn ngữ mà người học thường gặp, xây dựng thủ pháp, tài liệu dạy học ngoại ngữ, bên cạnh Ngơn ngữ học so sánh đối chiếu cịn có ý nghĩa to lớn phạm vi xây dựng lí luận, ứng dụng lí thuyết hướng đến vấn đề triết học, ngôn ngữ học, mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, xây dựng lí thuyết phiên dịch, phiên dịch máy./ *** BÀI NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU Quan điểm nhiệm vụ Ngôn ngữ học đối chiếu Khi thực nhiệm vụ Ngôn ngữ học đối chiếu phải dựa quan điểm ý kiến cụ thể nhiệm vụ nghiên cứu, hướng tới mục đích cuối Có quan điểm nhiệm vụ Ngơn ngữ học đối chiếu 1.1 Thứ nhất, nghiên cứu đối chiếu tìm nét giống nhau, khác (similarities and differences) tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Những nét khác biệt trở ngại, khó khăn người học ngoại ngữ, nét giống giúp người học tiếp thu, lĩnh hội nhanh dễ dàng hơn, không nhiều thời gian sức lực, sử dụng ngoại ngữ hiệu 1.2 Thứ hai, tìm nét khác biệt quan trọng (distinctions) ngôn ngữ thuộc phạm trù ngôn ngữ logic 1.3 Thứ ba, hướng tới giống với mục đích nghiên cứu: ngữ hệ (so sánh lịch sử), cấu trúc loại hình (so sánh loại hình), ngữ vực (so sánh ngữ vực học) 1.4 Thứ tư, tìm giống nhau, khác nhau, tương ứng bất tương ứng, đồng thời làm sáng tỏ quan hệ nguyên nhân tượng Phân định nhiệm vụ cụ thể dựa phạm vi ứng dụng Ngôn ngữ học đối chiếu 2.1 Đối với phạm vi ứng dụng lí thuyết ngơn ngữ học Ngơn ngữ học đối chiếu có nhiệm vụ hướng tới lĩnh vực sau: 2.1.1 Đối với loại hình học phân loại: Nghiên cứu tập trung vào giống có đặc tính loại hình từ tập hợp ngôn ngữ thành kiểu loại định Trong q trình nghiên cứu cịn phát khác đặc tính loại hình, nghiên cứu hình học phân loại hướng đến giống khác ngôn ngữ 2.1.2 Đối với đặc trưng học (characterictics): Nghiên cứu đối chiếu tập trung vào khác nhau, khác tìm thấy đặc trưng ngơn ngữ Ví dụ, so sánh tiếng Việt với ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Nga tiếng Việt có đặc trưng riêng điệu 2.1.3 Đối với phổ niệm học ngôn ngữ (generality): Nghiên cứu đối chiếu tập trung vào giống chung nhất, có tính phổ biến 2.1.4 Đối với loại hình học đối chiếu: Nghiên cứu đối chiếu tập trung vào nét chung ngôn ngữ, nét chiếm ưu nhiều ngôn ngữ, nét phổ biến số ngôn ngữ, nét riêng ngơn ngữ Ví dụ, kiểu trật tự từ thành phần câu SVO, SOV, VOS, VSO, OSV, OVS… 2.1.5 Đối với ngôn ngữ học so sánh lịch sử: Nghiên cứu tìm giống tượng khác nhau, nét tương đồng lịch sử, mối quan hệ lịch sử ngơn ngữ ngữ hệ, họ, nhóm ngôn ngữ 2.1.6 Đối với ngữ vực học: Hướng nghiên cứu tập trung vào giống gần ngôn ngữ khu vực, khu vực địa lí, ngơn ngữ khơng có quan hệ họ hàng, lịch sử, văn hóa có nét chung Các ngơn ngữ thiết lập thành “Liên minh ngôn ngữ” (đồng qui ngơn ngữ, giao thoa ngơn ngữ) thường biểu có số yếu tố chung: vốn từ vựng, thành ngữ, hệ thống biến cách, hệ thống âm vị, nguyên âm, phụ âm… Ví dụ, ngơn ngữ vùng Ban căng: tiếng Hi Lạp, Bungary, Rumani…, Các ngôn ngữ Đông Nam Á: tiếng Thái, Lào…tạo thành “Liên minh ngôn ngữ Đông Nam á” với văn minh lúa nước 2.2 Đối với phạm vi ứng dụng thực hành ngôn ngữ, giao thoa ngôn ngữ tượng gây khác giống tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Do vậy, định hướng mục đích nghiên cứu đối chiếu tìm giống khác thứ tiếng sở việc lập mã, giải mã, truyền mã Communicative linguistic activities Receiption-decoding Receiving, analyzing meaning of language structures Production-coding Designing, producing linguistic structures Interaction Communicative activities Speaking, Writing Listening, Reading Để xác định nét giống khác nhau, nghiên cứu cần lưu ý trường hợp sau: - Những nét giống cần yếu nét giống tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ giúp cho việc tiếp thu nhanh không thời gian Ví dụ, cấu trúc SVO giống tiếng Việt tiếng Anh; Sự không biến đổi hình thái tính từ tiếng Việt tiếng Anh - Những nét giống không cần yếu nét giống có tính phổ qt, phổ niệm ngơn ngữ, ngơn ngữ có ngun âm, phụ âm, động từ, tính từ Do vậy, nét giống đối tượng ý nghiên cứu đối chiếu - Những nét khác cần yếu khác gây tượng chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Sự khác đối tượng mà nghiên cứu đối chiếu tập trung phương diện Ví dụ, điệu tiếng Việt người nước học tiếng Việt, từ loại tiếng Việt khác biệt, gây nhiều khó khăn cho người học Người học hay mắc lỗi sử dụng: cái, con, chiếc, miếng, lát, tấm…(ví dụ, tập điền từ vào chỗ trống câu sau, dùng cái, chiếc: Tên cướp dùng……dao đâm nạn nhân), phụ âm mềm, phụ âm cứng tiếng Nga gây cho người Việt gặp nhiều khó khăn q trình học bình diện ngữ âm Khi học đại từ nhân xưng, OHO tiếng Nga, IT tiếng Anh người Việt gặp khơng khó khăn giai đoạn đầu học ngôn ngữ trên; trọng âm từ (word stress), biến đổi hình thái từ (word inflection) ngôn ngữ châu Âu 10 + Ngữ liệu để miêu tả cần đủ rộng đa dạng - Bước 2: Xác định đối chiếu được, phụ thuộc vào lực suy xét người nghiên cứu: yếu tố ngôn ngữ tương đương với yếu tố ngơn ngữ - Bước 3: Đối chiếu Theo T Krzerszowski có khả đối chiếu ngơn ngữ: + Xl1= Xl2, X L1có thể đồng phương diện với tương đương L2 + Xl1=/ Xl2, X L1 có khác biệt phương diện với tương đương L2 + Xl1= k0 L2, L1 tương đương L2 Trong trường hợp thứ X L1 khơng có tương đương L2, có trường hợp xảy ra: khơng có tương đương theo nghĩa tương đối tức dù tương đương tuyệt đối có phương tiện biểu thị khác, ví dụ, phạm trù thời (tense) tiếng Anh biến đổi hình thái động từ, tiếng Việt phương tiện biểu thêm phụ từ: Jack worked/is working/will work = Jack đã/đang/sẽ làm việc… Trường hợp X L2 khơng có tương đương theo nghĩa tuyệt đối, ví dụ, nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh ta thấy tiếng Việt có điệu, tiếng Anh khơng có không thấy phương tiện tương ứng biểu thị điệu./ 26 BÀI NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU Các thủ pháp đối chiếu 1.1 Nghiên cứu đối chiếu chiều Là xem xét ý nghĩa phương tiện ngơn ngữ xác định phương tiện biểu ý nghĩa tương ứng ngôn ngữ khác; mô tả hình thức ngơn ngữ thứ đối chiếu với tương đương ngôn ngữ thứ ngược lại Khi đối chiếu phải chọn ngôn ngữ làm điểm xuất phát (ngôn ngữ khởi phátngôn ngữ sở) ngôn ngữ ngôn ngữ đích Ví dụ, X (trong ngơn ngữ A) - ý nghĩa (của X) gồm Y1, Y2, Y3,Y4,Y5, ta thấy phương tiện X ngôn ngữ A biểu đạt nhiều ý nghĩa khác nhau, để biểu đạt ý nghĩa ngơn ngữ B có đến phương tiện khác 1.2 Nghiên cứu đối chiếu hai chiều nhiều chiều Là xem xét tượng so sánh hai hay nhiều ngôn ngữ mối quan hệ qua lại sở đối chiếu, dựa TC định; phương tiện có hai ngôn ngữ A B dùng để biểu thị chọn làm sở (TC), ví dụ, cách biểu thị thời tương lai (TC) tiếng Anh tiếng Việt 1.3 Đối chiếu topo Là đối chiếu tiểu hệ thống đan chéo nhau, xuyên kết Các bình diện đối chiếu Việc nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ thực tất bình diện ngơn ngữ: hệ thống, bình diện lời nói, bình diện hoạt động lời nói, bình diện văn bản, cụ thể ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đơn vị cấp độ khác cấu trúc ngơn ngữ: âm vị, hình vị, từ; Các đơn vị lời nói ngữ đoạn, câu 2.1 Đối chiếu ngữ âm 27 Các đơn vị ngữ âm thường phân chia thành nhóm: đơn vị ngữ âm đoạn tính (phonetic segmental) gồm âm tố (phone), âm vị (phoneme), âm tiết (syllable) đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính (suprasegmental) gồm trọng âm (word stress, phrase, sentence), điệu (pitch), ngữ điệu (intonation), âm điệu (tone) + Khi đối chiếu đơn vị ngữ âm đoạn tính chủ yếu tập trung vào hệ thống âm vị, biến thể âm vị phân bố chúng, theo bước sau: Bước Xác định hệ thống âm vị, âm vị tương đương ngơn ngữ Có âm vị ngơn ngữ có ngơn ngữ khơng ngược lại, trở ngại học ngoại ngữ Ví dụ, đối chiếu tiếng Việt tiếng Anh ta thấy âm vị có ngôn ngữ như, /b/, /f/, /k/, /z/, /d/, /h/, /n/, /m/, /v/…và có âm vị có tiếng Việt khơng có tiếng Anh ngược lại như, /c/ cha, cho, chi…// thing, thirsty, third…// mother, father… Bước Xác định biến thể âm vị ngơn ngữ tìm điểm giống nhau, khác chúng Ví dụ, tiếng Anh tiếng Việt có âm vị /t/ tiếng Anh có biến thể /t/ bật /t/ khơng bật hơi, cịn tiếng việt có biến thể không bật Bước Đối chiếu khả phân bố, tức vị trí âm vị biến thể âm vị ngôn ngữ, ví dụ âm vị /kh/ tiếng Việt đứng vị trí đầu âm tiết khơng, khó, khi…cịn tiếng Nga /kh/ đứng đầu cuối âm tiết, ví dụ, khorosho (well- tốt), ikh (their- họ)… + Khi đối chiếu đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính cần phải miêu tả tượng ngôn ngữ riêng lẻ, nhiều vấn đề chưa sáng tỏ, việc thiếu sở chung (TC) nên gặp nhiều khó khăn đối chiếu đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính 2.1 Đối chiếu từ vựng Đối chiếu từ vựng đối chiếu điểm giống khác thành phần từ vựng quan hệ từ vựng ngôn ngữ Theo R Lado có cấp độ đối chiếu từ vựng: hình thức, ý nghĩa phân bố Lado đưa khả có q trình nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ: 28 + Giống hình thức ý nghĩa, ví dụ, từ hotel – khách sạn, capital- thủ đô tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha + Giống hình thức khác ý nghĩa, ví dụ, từ assist tiếng Anh có nghĩa giúp đỡ, asistir tiếng Tây Ban Nha có nghĩa khác tham gia; nghĩa từ ăn eat tiếng Việt tiếng Anh + Khác hình thức ý nghĩa, ví dụ, first floor – tầng lầu phương ngữ Bắc Nam: tầng tầng phương ngữ Bắc Việt Nam, tầng phương ngữ Bắc lầu phương ngữ Nam + Khác kiểu cấu tạo, liên quan tới cấu trúc hình thái học từ, ví dụ tiếng Anh, động từ kết hợp với tiểu từ thay đổi nghĩa từ gốc (basic, original word), ví dụ: call (gọi), call up (gọi lại), call on (ghé),run, run out of (cạn hết) + Giống nghĩa gốc khác nghĩa phái sinh, nghĩa liên tưởng, ví dụ, mèo tiếng Việt có nghĩa phái sinh bồ, nhân tình; cat tiếng Anh có nghĩa phái sinh người đàn bà tinh ranh 2.3 Đối chiếu trường từ vựng Trường từ vựng – trường ngữ nghĩa nhóm từ ngữ có chung phần nghĩa Các trường từ vựng phổ biến: chuyển động, phương tiện lại, quan hệ thân tộc, màu sắc, phận thể người, cảm xúc, thực vật, động vật, hội, đoàn, thành viên…(Đỗ Hữu Châu có cách định nghĩa trường ngữ nghĩa: trường nghĩa biểu vật người, động vật, thực vật, chất liệu… trường nghĩa biểu niệm từ có chung cấu trúc biểu niệm, ví dụ vật thể nhân tạo, dụng cụ để chia, cắt: dao, cưa, liềm…; nện, gõ: búa, vồ, dùi cui…; xoi, đục: đục, dùi, khoan…) Đối chiếu trường từ vựng đối chiếu đơn vị từ vựng thuộc trường định, cấu trúc nghĩa trường đơn vị tần số sử dụng, đặc điểm kết hợp, tu từ đơn vị từ vựng… Đối chiếu trường từ vựng đối chiếu để tìm nét giống nhau, khác số lượng yếu tố, đơn vị, tổ chức cấu trúc trường ngôn ngữ làm rõ giao thoa trường nghĩa Ví dụ, nhiều ngơn ngữ có từ khái niệm ăn (tiếng Việt ăn, tiếng Anh eat, 29 tiếng Pháp manger, tiếng Nga est’, tiếng Hán chi) tiếng Đức có từ tương ứng: essen fressen, essen hành động ăn người, fressen hành động ăn động vật; nhiều ngơn ngữ có từ cá, tiếng Hàn có từ: mur ko ki saeng son, mur ko ki cá, saeng son thực phẩm, ăn làm từ cá: chả cá, gỏi cá… 2.4 Đối chiếu ngữ pháp (hình thái học cú pháp học) Đối chiếu ngữ pháp xem xét đơn vị, lớp ngữ pháp, cấu trúc ngữ pháp, quan hệ phạm trù ngữ pháp phương tiện biểu chúng Gồm: 2.4.1 Đối chiếu hình vị Nghiên cứu tìm điểm giống khác hình vị ngôn ngữ đối chiếu, làm rõ đặc trưng hình vị Ví dụ, tiếng Việt , hình vị đại phận có kích thước âm tiết, coi từ, coi ranh giới hình vị từ tiếng Việt không rõ ràng, ngược lại ngôn ngữ châu Âu hình vị nhỏ hơn, lớn âm tiết Ví dụ, tiếng Việt: tơi, à, ở, nếu…hình vị coi từ, từ ghép hai hình vị ăn ở, chợ búa, bếp núc… Trong tiếng Anh, hình vị âm tiết âm tiết pre, less, un, im…war, home… 2.4.2 Đối chiếu phương thức cấu tạo từ Đối chiếu từ ghép (compound), láy (reduplication), phái sinh, chuyển loại (derivation), vay mượn (loanword) Phương thức cấu tạo từ có tính phổ qt từ vay mượn, có phương thức mang tính đặc thù số ngôn ngữ phương thức phái sinh, phổ biến ngơn ngữ biến hình, khơng có ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt, phương thức láy lại phương thức tiếng Việt, ngược lại phương thức khơng có ngơn ngữ biến hình 2.4.3 Đối chiếu từ loại Đối chiếu tất từ loại hệ thống ngôn ngữ làm rõ giống khác số lượng từ loại, ý nghĩa khái quát phạm trù hình thái học, khả kết hợp, khả đảm nhiệm chức cú pháp Ví dụ, tiếng Anh phổ biến tượng từ dùng với nhiều cương vị từ loại khác nhau, ví dụ, swimming dùng danh 30 động từ, tính từ, cịn tiếng Nga khơng có Bên cạnh đối chiếu hệ thống phạm trù ngữ pháp từ loại cịn đối chiếu phạm trù ngữ pháp cụ thể ngơn ngữ, ví dụ, phạm trù giống, số, thì, thể động từ 2.4.4 Đối chiếu ngữ đoạn (syntagm) Đối chiếu cấu trúc ngữ đoạn phương thức biểu chúng Trật tự từ ngữ đoạn ý nghiên cứu đối chiếu, ví dụ so sánh ví dụ sau: + I love you; Tôi yêu em; Я люблю тебя - Tебя люблю я 2.4.5 Đối chiếu câu Tập trung chủ yếu vào vấn đề kiểu câu, cấu trúc cú pháp câu Chủ yếu có cách phân loại câu: Dựa vào tiêu chí đặc điểm cấu trúc mục đích phát ngơn Dựa vào tiêu chí đặc điểm cấu trúc có loại câu đơn, câu ghép, câu bình thường, câu đặc biệt, câu đủ thành phần, câu tỉnh lược, câu bị động, câu chủ động Dựa vào tiêu chí mục đích phát ngơn có loại câu trần thuật (declarative), câu nghi vấn (interrogative), câu cầu khiến (directive), câu cảm thán (exclamatory) Đối với loại câu theo tiêu chí mục đích phát ngơn mối quan hệ cấu trúc mục đích phát ngơn hiển nhiên nên liên quan chặt chẽ với bình diện ngữ dụng, tức ngồi hành động ngơn trung, mục đích phát ngơn, loại câu cịn khai thác nội dung ngữ dụng khác hàm ngơn (implicature), lịch sự… 2.5 Đối chiếu bình diện ngữ dụng (hoạt động lời nói) Đối chiếu tập trung vào hoạt động ngôn từ, theo hướng: - Đối chiếu phương tiện ngôn ngữ sử dụng để thực hành động ngôn từ cảm ơn, chào mừng, mời mọc, khen ngợi, hỏi, cầu khiến, xin lỗi…tương đương mặt ngữ dụng ngôn ngữ Ví dụ, Hãy cẩn thận! - Look out!, Mind!-Coi chừng! Tiếng Việt tiếng Anh thường dùng kết cấu khẳng định; Để thực hành động ngôn từ 31 kiểu giao tiếp: người bạn gặp hàng ngày chào lúc buổi tối, tiếng Anh tiếng Việt dùng phương tiện cấu trúc khác nhau, Good evening! Hello! Tiếng Việt thường chào cách hỏi: Ăn cơm chưa? Anh đâu đấy? + Có thể so sánh đối chiếu chức cấu trúc ngơn ngữ với chức cấu trúc tương tự ngôn ngữ Ví dụ, tiếng Anh có câu: Why don’t we go to the cinema tonight? dùng câu cầu khiến, số ngôn ngữ tiếng Đức, cấu trúc câu tương tự, tương đương nghĩa cú pháp có sắc thái nghĩa khác gây gổ, cơng kích Có thể nói, đối chiếu phương tiện ngơn ngữ sử dụng để thực hành động ngôn từ ngôn ngữ cần xét đến ngữ cảnh, văn hóa xã hội ngơn ngữ - Quy trình đối chiếu bình diện ngữ dụng + Xem xét tượng văn hóa xã hội có ngơn ngữ khơng, khơng có tượng khác biệt, có thì: + Xét xem biểu thức ngơn ngữ ngơn ngữ thứ có giống biểu thức ngôn ngữ ngôn ngữ thứ không, khơng giống tiến hành đối chiếu theo hướng ngữ dụng + Xem xét biểu thức cịn có biểu thức tương đương không nghĩa cú pháp ngơn ngữ thứ 2, có đối chiếu để phát điểm khác biệt 2.6 Nghiên cứu đối chiếu diễn ngôn Nghiên cứu đối chiếu diễn ngôn ngôn ngữ vấn đề Ngôn ngữ học Trong thời đại tồn cầu hóa, giao lưu ảnh hưởng qua lại dân tộc tăng lên tương đồng ngơn ngữ rõ nét Văn hóa để lại dấu ấn có ý nghĩa sâu đậm, ví dụ số đếm, phương Tây số 13 số xấu, không may mắn Nhật Bản số số xấu; màu sắc có khác biệt quan niệm dân tộc nói thứ tiếng khác Do vậy, để sử dụng tốt ngơn ngữ người học phải có vốn từ ngữ phong phú, nắm vững qui tắc ngôn ngữ hiểu qui ước ngữ dụng văn hóa./ 32 BÀI NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU CÁC NGƠN NGỮ Nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ phải dựa quy tắc quy định sau: Nguyên tắc Miêu tả đầy đủ, xác, sâu sắc phương tiện hai ngôn ngữ đối chiếu để tìm điểm giống khác chúng Đây công đoạn quan trọng nhất, đối chiếu tiến hành miêu tả kết thúc Ví dụ, tiến hành đề tài nghiên cứu nội dung “Các câu tiếng Anh mở đầu từ there câu tương đương tiếng Ba Lan” tiến hành sau: + Thống kê số ví dụ câu có there mở đầu tiếng Anh câu tương đương tiếng Ba Lan + Nhận xét mở đầu + Phân tích phân loại câu tiếng Anh tiêu chí cú pháp ngữ nghĩa, xem xét đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng chúng + Phân tích câu tương đương tiếng Ba Lan cách tương tự câu tiếng Anh + Kết luận Nguyên tắc Nghiên cứu đối chiếu phải đặt hệ thống không ý đến phương tiện riêng biệt ngơn ngữ hệ thống, giá trị ngơn ngữ qui định quan hệ hệ thống Nguyên tắc Xem xét phương tiện đối chiếu không hệ thống ngôn ngữ mà phải cịn hoạt động giao tiếp, có giải thỏa đáng mối quan hệ ngôn ngữ lời nói F de Saussure: “Đối tượng chân thực ngôn ngữ học ngôn ngữ, xét thân nó” Ngun tắc 33 Đảm bảo tính quán việc vận dụng khái niệm mơ hình lí thuyết để miêu tả ngôn ngữ đối chiếu Thống xuyên suốt thuật ngữ, thống cách hiểu thuật ngữ sử dụng thuật ngữ cách hiểu khác kết miêu tả khác khơng dùng để đối chiếu Có nghĩa rằng, phân tích, đo lường đối tượng khác cách dùng đơn vị thước đo bắt buộc so sánh đối tượng Ngun tắc Tính đến mức độ gần gũi loại hình ngơn ngữ đối chiếu Ngơn ngữ đối chiếu gần loại hình, khơng loại hình, khu vực khác khu vực địa lí vấn đề phải xác nhận chúng gần hay khác loại hình cho phép lựa chọn cách tiếp cận phù hợp trình đối chiếu Cần phải lưu ý đặc điểm văn hóa, bối cảnh xã hội, lịch sử cộng đồng người nói ngơn ngữ Ngun tắc Nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ phục vụ cho học tập, giảng dạy ngoại ngữ cần phải lưu ý tính đơn giản, thiết thực, dễ hiểu để người dạy người học dễ tiếp cận thực 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bally Ch La linguistique gộnộral et la linguistique Franỗais Paris 1932 Iuxunov Y K Problems of contrastive linguistics Tasken 1980 Serba L.B Linguistic system and speech activities 1974 Krzeszowski, T “Tertium comparationis” In: Fisiak,J 1984 Contrastive Linguistics: Prospects and Problems Berlin-New York-Amsterdam Krzeszowski, T Contrasting Languages – The scope of Contrastive Linguistics Berlin 1990 Lado, R Linguistics across Cultures Applied Linguistics for Language teachers University of Michigan Press 1957 Leonardi, V “Equivalence in Translation” 2000 Fillmore, Ch “Remarks on Contrastive Pragmatics 1984 McDonough, S Applied Linguistics in Language education LondonNew York: Oxford University Press 2002 10 Newman, A “Translation Equivelance: Nature 1994 Pergamon Press 11 Odlin, T Language Transfer Cross-linguistic Influence in Language Learning 1989 Cambridge University Press 12 Sridhar, S Contrastive Analysis, Error Analysis and Interlanguage: three phases of One Goal 1981 Oxford 13 Nguyễn Văn Chiến “Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á” 1992 Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ 14 Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 1996 15 Lê Quang Thiêm Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hà Nội 1989 35 16 Nguyễn Văn Chiến Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đà Nẵng ĐHSPNN Đà Nẵng 1990 36 NỘI DUNG I Những vấn đề chung ngôn ngữ học đối chiếu I Vị trí Ngơn ngữ học đối chiếu II Ngơn ngữ học so sánh đối chiếu II Nhiệm vụ ngôn ngữ học đối chiếu III Quan điểm nhiệm vụ Ngôn ngữ học đối chiếu IV Phân định nhiệm vụ phạm vi ứng dụng Ngôn ngữ học đối chiếu V Các trường hợp cần lưu ý xác định nét giống khác ngơn ngữ đối chiếu III Mục đích nghiên cứu đối chiếu VI Mục đích xét phạm vi ứng dụng lí thuyết VII Mục đích xét phạm vi ứng dụng thực hành ngôn ngữ + Ở lĩnh vực dạy, học ngoại ngữ + Ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ học ngoại ngữ + Mối quan hệ tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ việc học ngoại ngữ + Ngơn ngữ đối chiếu phân tích lỗi IV Phƣơng pháp nghiên cứu đối chiếu VIII Khái quát IX Khái niệm Tertium Comparationis Equivalence X Bài tập XI Phạm vi đối chiếu + Đối chiếu hệ thống đối chiếu phận + Các bước phân tích đối chiếu V Những cách tiếp cận nghiên cứu đối chiếu XII Các thủ pháp đối chiếu XIII Các bình diện đối chiếu: + Ngữ âm 37 + Từ vựng + Trường từ vựng + Ngữ pháp + Ngữ dụng + Diễn ngôn VI Các nguyên tắc đối chiếu ngôn ngữ: nguyên tắc 38 39 40 ... ng? ?n ng? ?? sở, ng? ?n ng? ?? ng? ?n ng? ?? c? ?ng cụ, phư? ?ng tiện để so sánh Ví dụ, so sánh “Thời” (tenses) ti? ?ng Việt ti? ?ng Anh ti? ?ng Việt ng? ?n ng? ?? sở, ti? ?ng Anh ng? ?n ng? ?? c? ?ng cụ + Xu hư? ?ng gần ng? ?n ng? ?? học... CÁC NG? ?N NG? ?? Nh? ?ng mục đích xét phạm vi nghiên cứu ? ?ng d? ?ng lí thuyết Nghiên cứu đối chiếu ? ?ng d? ?ng lí thuyết ng? ?n ng? ?? gồm nội dung sau: 1.1 Ng? ?n ng? ?? học đối chiếu ng? ?n ng? ?? học đại cư? ?ng Ngôn ng? ??... ngoại ng? ?? Ngun nhân chuyển di ng? ?n ng? ?? (language transferinterference), theo thuật ng? ?? T Odlin Chuyển di ng? ?n ng? ?? ảnh hư? ?ng ti? ?ng mẹ đẻ trình học ngoại ng? ?? Chuyển di ng? ?n ng? ?? xảy bình di? ??n ng? ??

Ngày đăng: 07/02/2022, 19:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Krzeszowski, T. “Tertium comparationis”. In: Fisiak,J. 1984. Contrastive Linguistics: Prospects and Problems. Berlin-New York-Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tertium comparationis
7. Leonardi, V. “Equivalence in Translation”. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Equivalence in Translation
13. Nguyễn Văn Chiến. “Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á”. 1992. Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
1. Bally. Ch. La linguistique gộnộral et la linguistique Franỗais. Paris. 1932 Khác
2. Iuxunov Y. K. Problems of contrastive linguistics. Tasken. 1980 3. Serba L.B. Linguistic system and speech activities. 1974 Khác
5. Krzeszowski, T. Contrasting Languages – The scope of Contrastive Linguistics. Berlin. 1990 Khác
6. Lado, R. Linguistics across Cultures. Applied Linguistics for Language teachers. University of Michigan Press. 1957 Khác
8. Fillmore, Ch. “Remarks on Contrastive Pragmatics. 1984 Khác
9. McDonough, S. Applied Linguistics in Language education. London- New York: Oxford University Press. 2002 Khác
10. Newman, A. “Translation Equivelance: Nature. 1994. Pergamon Press Khác
11. Odlin, T. Language Transfer. Cross-linguistic Influence in Language Learning. 1989. Cambridge University Press Khác
12. Sridhar, S. Contrastive Analysis, Error Analysis and Interlanguage: three phases of One Goal. 1981. Oxford Khác
14. Đỗ Hữu Châu. Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt. Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội. 1996 Khác
15. Lê Quang Thiêm. Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ. Hà Nội. 1989 Khác
w