V BAI TP MON HOA HC LP 9 HC k II n

13 1 0
V BAI TP MON HOA HC LP 9 HC k II n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC A LÝ THUYẾT BT 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng a) NaClO HCl b) BT 2: Cl2 AgCl NaCl FeCl3 NaCl FeCl3 AgCl HCl FeCl2 Cl2 KCl Cl2 Cl2 HCl KClO3 FeBr3 Br2 I2 NaI a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 FeCl3 b) Từ muối ăn, nước, viết phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl nước Javel B BÀI TẬP VỀ Cl2 BT 3: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn ZnO cần dùng 100,8 ml HCl 36% (d = 1,16 g/ ml) thu 8,96 lít khí Tính % khối lượng ZnO hỗn hợp đầu? BT 10: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl NaCl hòa tan vào nước để 500 gam dung dịch Cho dung dịch tác dụng vừa đủ với AgNO3 thu 57,4 gam kết tủa Tính % NaCl KCl có hỗn hợp? BT 20: Hịa tan hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp Fe FeS dung dịch HCl thấy 1,792 lít hỗn hợp khí a Tính số gam chất hỗn hợp b Nếu hỗn hợp tạo thành nhờ nung Fe S khối lượng Fe S ban đầu? BT 25: Dùng thuốc thử nhận biết dung dịch BaCl2 , Zn( NO3 )2 , Na2CO3 , AgNO3 BT 43: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al dung dịch HCl 78% dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm gam a Tính khối lượng % khối lượng chất ban đầu b Lượng axit dư dung dịch sau phản ứng trung hòa vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 0,02M Tính khối lượng dung dịch axit dùng Vở BT Hóa học (HK II) – Trang BT 15: Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành phần nhau: Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc) Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí Clo (đkc) Tính % khối lượng chất X BT 16: Cho 25,3 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2,75 (M) thu m (g) hỗn hợp muối X V (ml) khí (đkc) Xác định m (g) V (ml) BT 19: Cho 3,87 hỗn hợp gồm Mg Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,368 lít khí (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp BT 22: Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm kim loại đồng, nhôm sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch HCl a M dư, sau phản ứng thu 8,96 lít khí (đkc) 3,2 g chất rắn a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b) Tìm a BT 26: Cho 12 g hỗn hợp gồm sắt đồng tác dụng với dd HCl dư thu 2240 ml khí (đkc) a) Xác định % khối lượng chất hỗn hợp b) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với khí Clo, tính % khối lượng muối thu c) Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng clo trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế 75% BT 27: Hoà tan 5,7 g hỗn hợp CaCO3 Fe 250 ml dd HCl 1M thu 2,464 ml khí H2 (đktc) a) Xác định % khối lượng chất hỗn hợp b) Tính CM chất dung dịch thu được, biết thể tích dung dịch không đổi trình phản ứng c) Tính khối lượng H2 cần thiết để điều chế lượng HCl trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế 75% BT 28: Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn ZnO vào dung dịch HCl 10% thu 2,24lít khí H2 (đktc) a) Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu b) Tính nồng độ % muối dung dịch thu BT 29: Hòa tan 9g hỗn hợp Fe Mg vào dung dịch HCl thu 4,48 lít khí (đkc) dung dịch A Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp C BÀI TẬP VỀ C VÀ HỢP CHẤT CỦA C Câu 1: Khử 32g Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vơi dư thu a gam kết tủa Giá trị a là? Câu 2: Cho bột than dư vào hỗn hợp oxit Fe2O3 CuO đun nóng để phản ứng hoàn toàn, thu 4g hỗn hợp kim loại 1,68 lít khí (đktc) Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là? Câu 3: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48lít CO2 (đktc) Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng là? Câu 4: Sục 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M Số mol muối thu được? Câu 5: Hấp thụ hoàn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi có chứa 0,075 mol Ca(OH)2 Sản phẩm thu sau phản ứng gồm? Câu 6: Hấp thụ toàn 0,896 lít CO2 vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M được? Câu 7: Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào lít Ca(OH)2 0,01M ta thu m gam kết tủa Giá trị m là? Câu 8: Hoà tan 11,2 lít CO2 (ở đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ mol/l chất dung dịch tạo thành là? Câu 9: Cho 3,36 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,18mol NaOH Tính số mol muối thu Câu 10: Sục 1,12 lít CO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Khối lượng kết tủa thu là? Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a là? Câu 12: Cho 112ml khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn 400ml dung dịch Ca(OH)2 ta thu 0,1g kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch Ca(OH)2 là? Câu 13: Cho 112ml khí CO2 (ở đktc) bị hấp thụ hồn tồn 200ml dung dịch Ca(OH)2 thu 0,1g kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch nước vôi là? Câu 14: Cho 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 thu 6g kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch Ca(OH)2 là? Câu 15: Cho V lít CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M 19,7 gam kết tủa Giá trị lớn V là? Câu 16: Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dung dịch Ca(OH)2 1M, thu 40g kết tủa Giá trị V là? Vở BT Hóa học (HK II) – Trang Câu 17: Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu 0,2g kết tủa Giá trị V là? Câu 18: Thổi V lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu 6g kết tủa Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa Giá trị V là? Câu 19: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5 M Sau phản ứng 10g kết tủa Tìm V Câu 20: Hấp thụ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 gam kết tủa Giá trị x? Câu 21: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x M 10,6gam Na2CO3 8,4gam NaHCO3 Giá trị V, x là? Câu 22: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu 10g kết tủa V có giá trị là? Câu 23: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu 9,85g kết tủa Lọc bỏ kết tủa cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc lại thu 1,65g kết tủa Giá trị V là? Câu 24: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch KOH 0,5M Ba(OH)2 0,375M thu 11,82g kết tủa Giá trị V là? Câu 25: Cho V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 19,7g kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc tác dụng với dung dịch H2SO4 dư 23,3g kết tủa Giá trị V là? Câu 26: Cho V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu 10g kết tủa Giá trị V là? Câu 27: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 0,2 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu 2,5g kết tủa Xác định V? D/ BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT BT1 Cho 2,44g hỗn hợp NaCO3 K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 2M Sau phản ứng thu 3,94g kết tủa Thể tích dd BaCl2 2M tối thiểu là? BT2 Cho 2,44g hỗn hợp NaCO3 K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 Sau phản ứng thu 3,94g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dd nước lọc thu m gam muối clorua Giá trị m? BT3 Nung 26,8g hỗn hợp CaCO3 MgCO3 đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn 6,72 lít khí CO2 (đktc) Giá trị a là? BT4 Cho 0,15mol hỗn hợp NaHCO3 MgCO3 tác dụng hết với dd HCl Khí dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu b gam kết tủa Giá trị b là? BT5 Cho 38,2g hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 vào dd HCl Dẫn lượng khí sinh qua nước vơi dư thu 30g kết tủa Khối lượng muối hỗn hợp là? BT6 Hịa tan hồn tồn 7,02 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát V lít khí (đktc) Dung dịch thu đem cô cạn thu 7,845 gam muối khan Giá trị V là? BT7 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 chất rắn X Y Hoà tan chất rắn X nước thu kết tủa E dung dịch Z Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy kết tủa F, hoà tan E dung dịch NaOH dư thấy tan phần dung dịch G a Chất rắn X hỗn hợp gồm? b Khí Y là? c Dung dịch Z chứa? d Kết tủa F là? e Trong dung dịch G chứa? Vở BT Hóa học (HK II) – Trang CHƯƠNG IV HIDROCACBON VÀ NHIÊN LIỆU A BT HỎI TRẮC NGHIỆM BT 1: Hợp chất hữu a) Hợp chất oxi với nguyên tố hóa học khác b) Đơn chất cacbon hidro c) Hợp chất cacbon hidro d) Hợp chất C (trừ: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua) BT 2: Tính chất chất hữu phụ thuộc vào: a) Thành phần nguyên tố, số lượng nguyên tử nguyên tố b) Thành phần nguyên tố, cấu tạo hóa học chất c) số lượng nguyên tử nguyên tố, cấu tạo hóa học chất d) Cấu tạo hóa học chất ấy, thành phần nguyên tố, số lượng nguyên tử nguyên tố BT 3: Chọn BT đúng, “trong hợp chất hữu cơ:….” a) Các nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử nguyên tố khác tạo thành mạch thẳng, nhánh, vòng b) Các nguyên tử cacbon liên kết với tạo thành mạch thẳng c) Các nguyên tử cacbon không liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà cịn liên kết với tạo thành mạch thẳng, nhánh, vòng d) Các nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử C BT 4: Metan có nhiều ở: b) Nước ao c) Khơng khí d) Nước biển a) Mỏ khí BT 5: Metan a) Chất khí, khơng màu, có mùi b) Chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước c) Chất khí nặng khơng khí d) Chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước BT 6: Tính chất hóa học đặc trưng metan a) Phản ứng b) Phản ứng cháy c) Phản ứng cộng d) Phản ứng trùng hợp BT 7: Etilen a) Chất khí, khơng màu, có mùi hắc, nặng khơng khí b) Chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí lần c) Chất khí nặng khơng khí lần d) Chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ không khí BT 8: Tính chất hóa học đặc trưng etilen b) Phản ứng cháy a) Phản ứng c) Phản ứng cộng, trùng hợp d) Phản ứng trùng hợp BT 9: Để nhận biết etilen dùng: a) Qùi tím CaCO3 d) Tác dụng với axit, qùi tím b) Cho lội qua dung dịch brom (màu da cam), etilen màu dung dịch brom c) Trùng hợp BT 10: Tính chất vật lý chung metan, etilen axetilen là: a) Chất khí, khơng màu, có mùi hắc, nặng khơng khí b) Chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí c) Chất khí nặng khơng khí d) Chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí BT 11: Những hidrocacbon sau có liên kết đơn: a) Metan b) Etilen c) Axetilen d) Benzen BT 12: Những hidrocacbon sau có liên kết ba: a) Metan b) Etilen c) Axetilen d) Benzen BT 13: Những hidrocacbon sau có liên kết đơn liên kết đôi: a) Mêtan b) Etilen c) Axetilen d) Benzen BT 14: Tính chất đặc trưng benzen a) Chất lỏng, cháy cho lửa sáng b) Chất khí, có mùi đặc trưng, khơng tan nước Vở BT Hóa học (HK II) – Trang c) Chất lỏng, có mùi đặc trưng, khơng tan nước d) Chất rắn, hòa tan tốt nước BT 15: Tính chất hóa học đặc trưng benzen là: a) Phản ứng b) Phản ứng phản ứng cộng c) Phản ứng cộng trùng hợp d) a, b, c BT 16: Để sử dụng nhiên liệu hiệu cần cung cấp oxi: a) Dư b) Tùy trường hợp c) Thiếu d) Vừa đủ BT 17: Có hai lọ khí nhãn đựng: CH4 C2H4 Có thể dùng hóa chất để nhận biết: a) Nước brom b) Nước vôi (Ca(OH)2) c) Nước cất d) Dung dịch phenolphtalein BT 18: Một hỗn hợp gồm hai khí CH4 C2H4 Để thu khí CH4 tinh khiết ta dùng hóa chất sau: a) Nước brom thiếu b) Nước vôi (Ca(OH)2) d) Nước brom dư c) Nước cất BT 19: Một hỗn hợp gồm hai khí CO2 C2H4 Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hóa chất sau: a) Nước brom thiếu b) Nước vôi (Ca(OH)2) c) Nước cất d) Nước brom dư BT 20: Phản ứng cháy etilen oxi Tỉ lệ số mol CO2 số mol nước sinh a) 1:1 b) 1:2 c) 2:1 d) 2:2 B TỰ LUẬN BT 1: Phân tử hợp chất A có hai nguyên tố Khi đốt 7g chất A thu 9g nước Xác định CTPT A, biết khối lượng phân tử A 70g BT 2: Viết công thức cấu tạo C5H10 BT 3: Một hỗn hợp gồm có khí etilen, khí CO2 nước Trình bày phương pháp thu khí etilen tinh khiết BT 4: Viết phương trình phản ứng điều chế C2H2, C2H4 từ canxi cacbua BT 5: BT 6: Cho 6g hỗn hợp gồm metan etilen, chiếm thể tích 6,72 lít đktc a) Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp theo số mol theo khối lượng b) Khi dẫn 13,44 lít khí hỗn hợp qua dung dịch nước brom, nhận thấy dung dịch bị nhạt màu bình chứa dung dịch tăng thêm m (g) Tính m? BT 7: BT 8: Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít khí hỗn hợp metan axetilen Lấy tồn khí CO2 sinh cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 60g kết tủa Tính % số mol hai khí ban đầu BT 9: Cho benzen tác dụng với brom tạo brom benzen Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 47,1g brom benzen, biết hiệu suất phản ứng 80% BT 10: Tính thể tích khí etilen cần thiết để tổng hợp 280g PE Vở BT Hóa học (HK II) – Trang BT 11: Để đốt cháy hòan toàn chất hữu A phải dùng 0,3mol oxi thu 4,48 lít CO2 đktc 5,4g nước Tỉ khối A H2 23 Tìm CTPT A BT 12: Đốt cháy hồn tồn 10,6g hỗn hợp A gồm khí metan, axetilen etilen, thu 26,4g CO2 Mặt khác cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư có 48g brom phản ứng Tính thành phần phần trăm theo thể tích chất khí hỗn hợp BT 13: Đốt cháy hoàn toàn a (g) chất hữu A cần hết 56 lít khí O2 đktc Sản phẩm sau phản ứng gồm CO H O chia làm đôi - Phần I cho qua H2SO4 đậm đặc thấy khối lượng bình H2SO4 tăng lên 9g - Phần II cho qua CaO thấy khối lượng tăng lên 53g Tìm CTPT A biết A có số C ≤ BT 14: Phân tích 0,9g hợp chất hữu A thu 672cm3 CO2 (đktc) 0,54g nước Tìm CTPT A biết PTK A 60 BT 15: BT 16:: Đốt cháy hoàn toàn 0,42g hợp chất A thu CO2 nước Khi dẫn sản phẩm cháy qua bình nước vơi khối lượng bình tăng lên 1,86g 3g kết tủa Xác định CTPT A, biết PTK A 42 BT 17: Phân tích 1,5g chất hữu A thu 0,896 lít CO2, 0,224 lít N2 (ở đktc) 0,9g nước Xác định CTPT A biết tỉ khối A hidro 18,75 BT 18: Phân tích 0,9g A thu 1,76g CO2, 1,26g nước, 224cm3 khí nitơ đktc Xác định CTPT A, biết tỉ khối A NO 1,5 BT 19: Đốt cháy 0,9g chất hữu X thu 2,64g CO2 1,62g nước Xác định CTPT X Biết số cacbon nhỏ BT 20: Đốt cháy 0,9g chất hữu A thu CO2, nước khí nitơ Cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 khối lượng bình tăng 3,02g, xuất 4g kết tủa 0,224 lít khí đktc Xác định công thức A BT 21: Viết công thức cấu tạo rút gọn chất sau: CH4O, C2H6, C2H4O2 BT 22: Phân tử hợp chất hữu có nguyên tố Khi đốt cháy 3g chất A thu 5,4g nước Hãy xác định CTPT A, biết khối lượng mol A 30g BT 23: Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít khí metan Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng thể tích khí cacbonic tạo thành Biết thể tích khí đo đktc BT 24: Nêu phương pháp hóa học để loại bỏ khí etilen có lẫn khí metan để thu metan tinh khiết BT 25: Để đốt 4,48 lít khí etilen cần dùng: a) Bao nhiêu lít oxi b) Bao nhiêu lít khơng khí (tất khí đo đktc) BT 26: Biết 0,1 lít khí etilen (đktc) làm màu tối đa 50ml dung dịch brom Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) làm màu tối đa ml dung dịch brom BT 27: Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan axetilen cần phải dùng 67,2ml oxi a) Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp b) Tính thể tích khí CO2 sinh (các khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) BT 28: Cho 0,56lít (đktc) hỗn hợp gồm C2H4, C2H2 tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng 5,6g a) Hãy viết phương trình hóa học b) Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp BT 29: Cho benzen tác dụng với brom tạo brom benzen: Vở BT Hóa học (HK II) – Trang a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brom benzen Biết hiệu suất 80% BT 30: BT 31: Đốt cháy 3g chất hữu A, thu 8,8g khí CO2 5,4g nước a) Trong chất hữu A có nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối A nhỏ 40 Tìm cơng thức A c) Chất A có làm màu dung dịch brom d) Viết phương trình A với clo có ánh sáng BT 32: Vở BT Hóa học (HK II) – Trang CHƯƠNG V DẪN XUẤT CỦA HIDROCABON – POLIME A BT HỎI TRẮC NGHIỆM BT 1: Các nhóm chất sau dẫn xuất hidrocacbon: a) Metan, rượu etilic, benzen b) Etanol, protein, tinh bột, xenlulozơ, glucozơ c) Etilen, protein, tinh bột d) Xenlulozơ, glucozơ, benzen BT 2: Một chai rượu ghi 45o có nghĩa là: a) Trong 55g nước có 45g rượu etilic nguyên chất b) Trong 100ml nước có 45ml rượu etilic nguyên chất c) Trong 100ml dung dịch có 45ml rượu etilic nguyên chất d) Trong 100g nước có 45ml rượu etilic nguyên chất BT 3: Các chất sau sản xuất từ nguyên liệu chất béo: a) Tơ nhân tạo b) Rượu etilic c) Đường d) Glicerol BT 4: “Mắt xích” PE? a) Metan b) Amino axit c) Etilen d) Etanol BT 5: “Mắt xích” tinh bột, xenlulozơ a) C6H12O6 b) C6H10O5 c) Amino axit d) Đường saccarozơ BT 6: “Mắt xích” protein b) C6H10O5 c) Amino axit d) Đường saccarozơ a) NH2 BT 7: Để tẩy chất béo dính vào quần áo Ta dùng chất sau đây: b) Dung dịch nước clo c) Cồn d) Dầu hỏa a) Nước BT 8: Có lọ chứa dung dịch sau: etilen, rượu etilic glucozơ Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt: a) Dung dịch brom, Na b) Na, Dung dịch brom c) Dung dịch brom d) Tất BT 9: Khi cho chất béo tác tác dụng với nước xúc tác axit hữu thu glixerol b) Một hỗn hợp muối axit béo a) Một axit béo c) Một hỗn hợp axit béo d) Hai muối axit béo BT 10: Các loại thực phẩm hợp chất cao phân tử: a) Nước uống, đường b) Tinh bột, chất béo b) Đường, tinh bột d) Tinh bột, đạm BT 11: Một chất hữu A, vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH a) Metan b) Rượu etilic c) Axit axetic d) Tinh bột BT 12: Có thể phân biệt axit acetic benzene cách sau đây: a) Qùi tím b) Dùng Na c) Dùng NaOH d) Tất BT 13: Để phân biệt vải dệt tơ tằm vải dệt sợi bơng, có thể: a) Đốt ngửi, có mùi khét vải tơ tằm c) Dùng qùi tím b) Gia nhiệt để thực phản ứng đông tụ d) Dùng phản ứng thủy phân BT 14: Natri phản ứng với: a) Rượu benzen b) Rượu, nước, axit c) Metan, protein, polime d) a, b, c BT 16: Nhiệt độ sôi chất sau thấp nhất: a) Nước cất b) H2SO4 c) Etanol d) Axit axetic BT 18: NHóm chất điều kiện bình thường trạng thái khí: a) Nước cất, rượu etilic b) Metan, etilen, axetilen c) Benzen, axit axetic d) Rượu etilic, axit axetic BT 19: Chọn BT đúng: a) Những hợp chất cacbon gọi hợp chất hữu b) Những chất có nhóm –OH, –COOH tác dụng với kim loại c) Những chất có nhóm –OH, – COOH tác dụng với Na NaOH Vở BT Hóa học (HK II) – Trang 11 d) Những chất có nhóm (–OH) tác dụng với Na, chất có nhóm (–COOH) tác dụng với Na NaOH C BÀI TẬP TỰ LUẬN BT 1: Đốt cháy hồn tồn 9,2g rượu etilic a) Tính thể tích CO2 sinh đktc b) Tính thể tích khơng khí (ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí BT 2: Nêu phương pháp hóa học phân biệt chất sau: a) CH4, C2H2, CO2 b) C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH c) Dung dịch glucozơ, saccarozơ, axit axetic BT 3: Cho 90g axit axetic tác dụng 150g rượu thu 82,5g este a) Viết phương trình phản ứng b) Tính hiệu suất phản ứng BT 4: Cho 44,8 lít khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric làm xúc tác, thu 27,6g rượu etilic Tính hiệu suất phản ứng BT Khi lên men dung dịch loãng rượu etilic, người ta thu giấm ăn a) Từ 10 lít rượu 8o tạo gam axit axetic? Biết hiệu suất trình lên men 92% rượu etilic có D = 0,8g/cm3 b) Nếu pha khối lượng axit axetic thành dung dịch giấm 4% khối lượng dung dịch giấm thu bao nhiêu? BT 6: Cho 100g dung dịch axit axetic 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4% a) Tính khối lượng dung dịch NaHCO3 dùng b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu sau phản ứng BT 7: Khi lên men glucozơ, thoát 11,2 lít khí CO2 đktc a) Tính khối lượng rượu etilic tạo b) Tính khối lượng glucozơ ban đầu hiệu suất phản ứng: 90% BT 8: Viết phương trình hóa học điều chế rượu etilic, axit axetic, etil axetat từ canxi cacbua BT 9: Từ tinh bột chất vơ cần thiết viết phương trình điều chế etil axetat, PE (polietylen) BT 10: Cho hỗn hợp A gồm CH3COOH CH3CH2OH, chia hỗn hợp thành phần nhau: - F I tác dụng với natri dư thu 11,2 lít khí (đktc) - F II tác dụng với CaCO3 dư thu 8,8g chất khí a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu c) Đun nóng F III với axit H2SO4 đặc, tính khối lượng ester tạo thành biết biệu suất phản ứng 80% BT 11: Một loại chất béo coi este glicerol axit oleic C17H33COOH a) Viết CTPT loại este b) Đun nóng 183 kg ester với NaOH dư Tính khối lượng glicerol tạo thành c) Có thể thu kg xà phịng bánh có chứa 65% muối sinh từ phản ứng BT 12: Cho natri dư tác dung với 400ml dung dịch axit axetic, thấy có 4,48lít khí thoát Khi cho lượng dư dung dịch axit vào 46,8g hỗn hợp CaCO3 NaHCO3 thu 22g khí a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính nồng độ mol axit axetic c) Tính phần trăm NaHCO3 hỗn hợp, biết khí đo đktc BT 13: Tách hồn tồn lượng rượu etilic có lít rượu etilic 11,5o khỏi dung dịch đem oxi hóa rượu oxi thành axit axetic Cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với natri dư thu 33,6 lít H2 (đktc) Tính hiệu suất oxi hóa rượu thành axit BT 14: Từ nước mía chứa 13% saccarozơ thu kg saccarozơ? Biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80% BT 15: Khi đốt cháy loại gluxit (thuộc fructozơ, saccarozơ), người ta thu khối lượng nước CO2 theo tỉ lệ 33: 88 Xác định CTPT gluxit Vở BT Hóa học (HK II) – Trang 12 BT 16: Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etilic theo giai đọan sau: (-C6H10O5-)n axit,t o nC6H12O6 hiệu suất 80% men rượu C6H12O6 2C2H5OH hiệu suất 75% a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính khối lượng rượu etilic thu từ 1tấn tinh bột c) Tính khối lượng tinh bột cần để thu 500 lít rượu etilic biết D = 0,8g/cmo BT 17: Đốt cháy 4,5g chất hữu A thu 6,6g khí CO2 2,7g H2O Biết khối lượng mol chất hữu 60g a) Xác định CTPT chất hữu A b) Biết A axit viết công thức cấu tạo A c) Xác định CTPT chất hữu A BT 18: Viết phương trình hóa học điều chế axit axeti từ: a) Natri axetat axit sunfuric b) Rượu etilic BT 19: Đốt cháy 23g chất hữu A thu đựơc sản phẩm gồm 44g CO2 27g nước a) A có nguyên tố nào? b) Xác định CTPT A biết tỉ khối A so với hidro 23 BT 20: Nêu hai phương pháp hóa học khác để phân biệt hai dung dịch CH3COOH C2H5OH BT 21: Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOh, thu 0,368kg glixerol mkg hỗn hợp muối chất béo a) Tính m b) Tính khối lượng xà phịng bánh thu từ mkg hỗn hợp muối Biết muối axit béo chiếm 60% khối lượng xà phịng BT 22: Có lọ khơng nhãn đựng chất lỏng: rượu etilic, axit axetic, dầu ăn tan rượu etilic Chỉ dùng nước qùi tím, phân biệt chất lỏng BT 23: Khi xác định công thức chất hữu A, B người ta thấy CTPT A C2H6O, CTPT B C2H4O2 Để chứng minh A rượu etilic, B axit axetic cần phải làm thêm thí nghiệm nào? Viết phương trình hóa học minh họa BT 24: Tính khối lượng glucozơ cần lấy để pha 500ml dung dịch glucozơ 5% có D = 1g/cm3 BT 25: Nêu phương pháp phân biệt chất sau: a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ BT 26: Viết phương trình chuỗi phản ứng: a) Tinh bột glucozơ rượu etilic axit axetic etil axetat rượu etilic b) c) BT 27: Hòa tan axit acetic vào nước dung dịch A Để trung hòa 100ml dung dịch A cần 250ml dung dịch NaOH 0,1M Vậy nồng độ dung dịch A ? BT 28: Thể tích rượu etilic 60o cần lấy để pha thành lít rượu etilic 20o ? Vở BT Hóa học (HK II) – Trang 13 Đề cương ơn tập học kì II mơn hố học Lớp I Lí thuyết: Viết sơ đồ quan hệ loại chất vô Viết PTHH minh họa So sánh tính chất hố học (TCHH) Clo Cac bon Viết PTHH minh hoạ Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? So sánh cấu tạo TCHH hợp chất hữu cơ: Metan, Etilen, Axetilen? Nêu ví dụ Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hoá học rượu etylic axit axetic.Viết PTPU minh họa Viết sơ đồ liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic Viết PTHH minh họa Chất béo có thành phần cấu tạo tính chất hoá học Viết PTHH minh họa Nêu tính chất hố học glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ protein Viết PTHH minh họa II Bài tập: Làm dạng tập loại chất vô hữu như: Viết PTHH chất chuỗi phản ứng Nhận biết chất vô hữu Lập công thức phân tử, tính tốn khối lượng chất , thể tích chất khí điều kiện khác nhau, tính nồng độ C% C M dung dịch Vở BT Hóa học (HK II) – Trang 16 MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC KỲ II (THAM KHẢO) ĐỀ BT 1: (3 điểm) Em cho biết: a Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn ý nghĩa bảng tuần hoàn b Cấu tạo phân tử ứng dụng benzen BT 2: (2,0 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) : (1) (2) (3) (4) C12H22O11  → C6H12O6  → C2H5OH  → CH3COOH  → CH3COOC2H5 BT 3: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam hợp chất hữu A thu 52,8 gam khí CO2 21,6 gam H2O Biết khối lượng mol A 56 g/mol a Trong hợp chất hữu A có nguyên tố nào? b Tìm cơng thức phân tử A BT 4: (2,5 điểm) a Có ba lọ khơng nhãn đựng ba chất lỏng là: saccarozơ, axit axetic glucozơ Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng b Nêu tác hại rượu ảnh hưởng đến sức khỏe người ĐỀ BT (3,0 điểm) Hồn thành phương trình hóa học có sơ đồ phản ứng cho sau: a) NaHCO3 + …  → Na2CO3 + b) CH3COOH + CaCO3  →… + CO2 + a s c) CH4 + Cl2 … + HCl → ,t , p d) nCH2 = CH2 xt → e) CH ≡ CH + Br2 H2O H2O …  → … NH ,t f) C6H12O6 + …  → C6H12O7 + Ag BT (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất khí đựng riêng biệt nhãn sau: CO2; CH4; C2H4 BT (1,5 điểm) Từ tinh bột điều kiện khác có đủ, viết phương trình hóa học điều chế giấm ăn (ghi rõ điều kiện phản ứng) BT (2,0 điểm) Đun nóng hỗn hợp gồm 30g CH3COOH 36,8g C2H5OH có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu 35,2g CH3COOC2H5 Viết phương trình hóa học tính hiệu suất phản ứng BT (1,5 điểm) Tinh bột tạo xanh theo sơ đồ phản ứng: anh sang CO2 + H2O  O2 → (-C6H10O5-)n + cl or ophin a) Lập phương trình hóa học b) Để tạo 24,3 tinh bột, xanh hấp thụ khí CO2 giải phóng khí O2 c) Từ số liệu đó, em có suy nghĩ tác dụng xanh với mơi trường Vở BT Hóa học (HK II) – Trang 17 ĐỀ Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn chữ A, B, C, D trước BT trả lời đúng: (Mỗi BT trả lời 0,5 điểm) BT 1: Số thứ tự chu kì cho biết: A Số electron lớp ngồi C Kí hiệu hóa học tên ngun tố B Số lớp electron D nguyên tử khối nguyên tố BT 2: Trong nhóm, từ xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì: A Tính kim loại tính phi kim giảm B Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần C Tính kim loại phi kim tăng D Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần BT 3: Dãy gồm hợp chất hữu là: A CH4, C2H6O, C3H8 C CH3COONa, CaCl2, C2H5Cl B CH3COOH, HCl, CH3OH D C2H6O, C6H12O6, FeO BT 4: Thể tích khí Oxi (điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,4 g Etilen là: A 8,96 lít C 13,44 lít B 10,08 lít D 20,16 lít BT 5: Dẫn từ từ hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 qua dung dịch Brom dư thấy: C Có hai khí A Có khí B Có ba khí D Khơng có khí BT 6: Có ba dung dịch : axit axetic, glucozơ, saccarozơ Để phân biệt ba dung dịch cần dùng : C Zn, Ag2O dung dịch Amoniac A Zn, quỳ tím B NaOH, quỳ tím D NaOH, Ag2O dung dịch Amoniac Phần II : Tự Luận ( điểm) BT 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) CH4  → C2H2  → C2H4  → CH3–CH2–OH  → CH3–COOH  → CH3–COOC2H5 BT 2: (1,5 điểm) Có lọ không nhãn đựng dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, Rượu etylic Hãy nêu cách nhận biết chất phương pháp hóa học BT 3: (2,5 điểm) Hịa tan hồn tồn 16,2 g Kẽm Oxit 200 g dung dịch CH3-COOH nồng độ a % ,vừa đủ tạo thành dung dịch A Hãy: a, Viết phương trình hóa học phản ứng ? b, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ? c, Tính nồng độ phần trăm dung dịch CH3-COOH dùng dung dịch muối thu sau phản ứng? BT (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu A thu 17,6 g khí CO2 g H2O Biết phân tử chất A chứa nguyên tử oxi phân tử tác dụng với Natri giải phóng H2 Hãy xác định công thức phân tử công thức cấu tạo có A Vở BT Hóa học (HK II) – Trang 18

Ngày đăng: 25/01/2022, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan