1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tp bai ging ti phm hc

67 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 71,32 KB

Nội dung

Tập giảng Tội phạm học CHƯƠNG KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC I Khái niệm tội phạm học Đối tượng nghiên cứu 1.1 Tình hình tội phạm tội phạm học nghiên cứu góc độ tượng xã hội pháp lý, hình thành từ thể thống tội phạm cụ thể xảy xã hội Tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm để làm sáng tỏ đặc điểm thuộc tính tình hình tội phạm, thơng số tình hình tội phạm Tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm góc độ khác nhau: Nghiên cứu tình hình tội phạm nói chung xã hội Nghiên cứu tình hình tội phạm nhóm tội (nhóm tội ma túy, nhóm tội gây thương tích … ) Nghiên cứu tội phạm cụ thể (tội cướp giật tài sản, tội tham ơ… ) Ngòai tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm lĩnh vực khác đời sống xã hội, hay tội phạm gắn liền với giai đọan phát triển xã hội 1.2 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội phạm học nghiên cứu tượng có khả làm phát sinh tồn tình hình tội phạm xã hội dựng biện pháp phòng ngừa hiệu Trong nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm, tội phạm học tập trung vào nhóm nhân tố Nguyên nhân điều kiện mang tính xã hội (tình hình thất nghiệp, kinh tế khó khăn, tâm lý văn hóa … ) Nguyên nhân điều kiện mang tính pháp lý hình (việc vận hành hệ thống pháp luật, chế áp dụng, sửa đổi luật hình …) Phạm vi mức độ nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm góc độ khác Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nói chung xã hội Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nhóm tội Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể 1.3 nghiên cứu đặc điểm thuộcNhân thân người phạm tội nhân thân người phạm tội có vai trò việc phạm tội để lý giải nguyên nhân phạm tội Nhân thân người phạm tội tội phạm học nghiên cứu bao gồm đặc điểm đặc trưng điển hình phản ánh chất xã hội người phạm tội đặc điểm có vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội góp phần phát sinh tội phạm cụ thể ( hòan cảnh gia đình, trình độ học vấn, … ) Những đặc điểm nhân thân người phạm tội tội phạm học nghiên cứu khía cạnh Sinh học (giới tính, khí chất … ) Tâm lý (Ý thức, thói quen giải trí … ) Xã hội (nghề nghiệp, nơi cư trú … ) Pháp lý hình (thể tính nguy hiểm cho xã hội nhân thân người phạm tội: phạm tội lần đầu, tái phạm, nhiều lần, chuyên nghiệp … ) Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại đặc điểm sinh học, xã hội nhân thân người phạm tội Từ xác định vai trò nhóm đặc nhằm sử dụngđiểm chế hành vi phạm tội biện pháp phòng ngừa tội phạm phù hợp Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội tiến hành cấp độ Nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói chung Nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo nhóm tội Nghiên cứu nhân thân người phạm tội cụ thể 1.4 Phòng ngừa tội phạm tội phạm học nghiên cứu bao gồm Các biện pháp phòng ngừa tội phạm Các nguyên tắc tiến hành họat động phòng ngừa Hệ thống chủ thể tham gia vào họat động phòng ngừa Vấn đề dự báo tội phạm Vấn đề kế họach hóa họat động phòng ngừa tội phạm xã hội nhằm kiểm sóat đựơc tình hình tội phạm xã hội Phòng ngừa tội phạm nghiên cứu phương diện đặc thù Phương diện xã hội Phương diện pháp lý hình Cũng tiến hành cấp độ khác Phòng ngừa tình hình tội phạm chung (ở bình diện xã hội tuyên truyền kiến thức pháp luật, nâng lương tối thiểu … bình diện pháp lý biện pháp cưỡng chế …) Phòng ngừa nhóm tội phạm Phòng ngừa tội phạm cụ thể Ngòai đối tượng nêu trên, tội phạm học nghiên cứu số vấn đề khác lịch sử phát triển tội phạm học, vấn đề nạn nhân học, vấn đề tội phạm học nước ngòai, vấn đề hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm Tội phạm học ngành khoa học xã hội - pháp lý nghiên cứu tình hình tội phạm nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội biện pháp phòng ngừa tội phạm xã hội Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp luận : khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, tư tưởng đạo Tội phạm học sử dụng Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử • Phương pháp nghiên cứu cụ thể : hệ thống phương pháp biện pháp cụ thể sọan thảo sở phương pháp luận dùng để thu nhận xử lý phân tích thơng tin vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu tội phạm học Các phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gồm phương pháp phổ biếnPhương pháp phiếu điều tra (điều tra xã hội học) Phương tiếp cận trựcpháp đối thọai ( phương pháp vấn ) tiếp, thu thập thơng tin nhanh chóng với độ xác cao, kiểm sóat thái độ người vấn Phương pháp quan sát Phương pháp chuyên gia : hỏi ý kiến chuyên gia số vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu tội phạm học Phương pháp thực nghiệm : sử dụng việc xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm số nhóm tội lọai tội phổ biến ( mơ hình thí điểm ) nên sử dụng tổng hợp phương pháp để đạt hiệu cao nhất Ngòai sử dụng phương pháp nghiên cứu pháp lý Phương pháp thống kê tội phạm ( phương pháp số thống kê ) Phương pháp phân tích so sánh đánh giá hiệu họat động lập pháp Phương pháp nghiên cứu vụ án hình điển hình Vì chất tội phạm học ngành khoa học xã hội – pháp lý nên tội phạm học sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu Chức nhiệm vụ hệ thống môn tội phạm học Là phương diện nghiên cứu tội phạm học gồm Chức • Chức mô tả : tội phạm học phải làm sáng tỏ q trình tượng xã hội có liên quan trực tiếp đến tình hình tội phạm, cung cấp thơng tin đầy đủ tình hình tội phạm xã hội, nhóm tội, lọai tội tội phạm cụ thể xảy xã hội • Chức giải thích : tội phạm học phải làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm xã hội, phải lý giải mối quan hệ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm đồng thời làm rõ vai trò vị trí nhân tố nguyên nhân điều kiện chế làm phát sinh tình hình tội phạm ( khả xảy tội phạm cao dịp lễ lớn … ) • Chức dự báo phòng ngừa tội phạm : tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm khứ nhằm phát qui luật vận động phát triển tình hình tội phạm để từ đưa nhận định mang tính phán đóan tình hình tội phạm tương lai, xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm cách hợp lý hiệu Các chức có mối liên hệ chặt chẽ, tiền đề Nhiệm vụ Là nghiên cứu cụ thể mà tội phạm học cần thực nhằm đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm Bao gồm nhiệm vụ • Thu thập đầy đủ thông tin, tài liệu tình hình tội phạm xảy khứ Có liên hệ chặt chẽ với chức mơ tả • Gỉai thích ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm Việt nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo hướng XHCN ( thuận lợi cho việc thực tội phạm ) • Tiến hành dự báo lập kế họach phòng chống tội phạm nhằm đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm cụ thể Việt nam • Nghiên cứu lọai tội phạm xảy cách phổ biến nguy hiểm cao cho xã hội tình hình Đồng thời đề xuất biện pháp nhằm giảm tỷ trọng lọai tội phạm • Đưa kiến nghị góp phần hòan thiện hệ thống pháp luật nói chung luật hình nói riêng từ việc nghiên cứu tội phạm học Hệ thống ( cấu trúc mặt nội dung ) Có cấu trúc lý luận hòan chỉnh gồm phận • Phần kiến thức lý luận chung ( kiến thức tổng quát ) nghiên cứu vấn đề lý luận, tảng tội phạm học, chủ yếu tập trung vào đối tượng nghiên cứu • Phần nghiên cứu đặc điểm nhóm, lọai tội phạm đồng thời đề xuất biện pháp phòng chống riêng biệt cho nhóm tội phạm • Phần kiến thức bổ trợ : nghiên cứu vấn đề lịch sử tội phạm học, tội phạm học nước ngòai, nạn nhân học, hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm II Vị trí tội phạm học hệ thống khoa học Tội phạm học có mối quan hệ với khoa học xã hội : xã hội học, tâm lý học … Tội phạm học có mối quan hệ với khoa học pháp lý : khoa học luật hình sự, tố tụng hình sự, hành chính, dân sự, mơi trường … CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM I Khái niệm tình hình tội phạm Các đặc điểm tình hình tội phạm A Tình hình tội phạm tượng xã hội Đây thuộc tính quan trọng bản • Tình hình tội phạm hình thành từ hành vi xã hội luật hình xem tội phạm cá nhân sống xã hội thực tác động qua lại nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu quan hệ xã hội tiêu cực • Tình hình tội phạm tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội, phá vỡ giá trị xã hội làm đảo lộn trật tự xã hội • Tình hình tội phạm thay đổi với thay đổi tượng xã hội : kinh tế trị, tâm lý tư tưởng … Nghiên cứu đặc điểm mang lại giá trị mặt nhận thức thực tiễn cụ thể : giải thích qui luật phát sinh phát triển tình hình tội phạm ln xuất phát từ tượng xã hội tồn tác động lẫn với tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm phải sử dụng giải pháp xã hội tác động đến quan hệ xã hội B Tình hình tội phạm tượng pháp lý hình • Tội phạm khái niệm định nghĩa đạo luật hình sự, hành vi tạo nên tình hình tội phạm xã hội hành vi bị luật hình cấm đóan việc đe dọa áp dụng hình phạt • Tính pháp lý tình hình tội phạm dấu hiệu mang tính hình thức lại có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đánh giá tình hình tội phạm xã hội, cho phép phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật, hành vi tiêu cực xã hội Từ xác định xác đối tượng nghiên cứu tội phạm học • Sự thay đổi pháp luật hình theo hứơng thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng trị ảnh hưởng trực tiếp đến thơng số tình hình tội phạm thực tế Ví dụ Việc bn bán tem phiếu, rượu thuốc khơng xem tội phạm luật hình Trong đó, nhiễm mơi trường, tin học lại trở thành tội phạm thức Ý nghĩa Đánh giá tình hình tội phạm xã hội cần phải lưu ý đặc điểm pháp luật hình sự, cần phải dựa vàoo qui định luật hình tội phạm người phạm tội dấu hiệu tội phạm khác Hòan thiện pháp luật hình xem biện pháp tăng cường hiệu phòng chống tội phạm xã hội C Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp Bộ luật hình sản phẩm giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp, thể vấn đề sau • Nguồn gốc giai cấp : tình hình tội phạm khơng phải tượng có xã hội lòai người mà đời với xuất sở hữu tư nhân, phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, đời nhà nước có mâu thuẫn giai cấp khơng thể điềupháp luật hòa • Nội dung tình hình tội phạm : giai cấp thống trị xã hội qui định hành vi bị xem tội phạm hệ thống biện pháp trừng trị vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi lợi ích giai cấp đồng thời chhính giai cấp thống trị có tòan quyền đề trình tự thủ tục áp dụng cho họat động điều tra truy tố xét xử hành vi phạm tội người phạm tội • Khi tương quan lực lượng giai cấp xã hội thay đổi tình hình tội phạm có thay đổi Và mâu thuẫn giai cấp xã hội giải tình hình tội phạm lọai trừ Khi nghiên cứu về tình hình tội phạm phải xem xét tương quan lợi ích giai cấp xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp giảm thiểu xung đột mâu thuẫn xã hội D Tình hình tội phạm tượng thay đổi theo trình lịch sử Tình hình tội phạm tượng bất biến xã hội mà có thay đổi điều kiện lịch sử định Ví dụ Tình trạng mua bán tem phiếu thời kinh tế tập trung Tình hình tội phạm thay đổi tùy thuộc vào phát triển cáchình thái kinh tế xã hội khác lịch sử, hình thái kinh tế xã hội có thay đổi cấu kinh tế, cấu xã hội, cấu giai cấp tình hình tội phạm có thay đổi 10 15 Thuật ngữ Tội phạm học theo nghĩa đen nghiên cứu tội phạm hình phạt => Nhận định sai Tội phạm học khoa học liên ngành thực nghiệm nghiên cứu tội phạm (hiện thực), nguyên nhân tội phạm thực kiểm soát tội phạm nhằm mục đích phòng ngừa tội phạm 16 Thực trạng tội phạm xét tính chất nghiên cứu sở nghiên cứu cấu tội phạm => Nhận định Vì thơng qua cấu tội phạm theo tiêu thức định rút nhận xét tính chất tội phạm 17 Căn vào nguồn gốc xuất chia nguyên nhân tội phạm thành nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân thứ yếu => Nhận định sai Căn vào nguồn gốc xuất chia nguyên nhân tội phạm thành nguyên nhân bắt nguồn từ môi trường sống nguyên nhân xuất phát từ người phạm tội 18 Nguyên nhân tội phạm bao gồm nguyên nhân từ môi trường sống nguyên nhân xuất phát từ người phạm tội => Nhận định sai mức độ tổng quan chia nguyên nhân tội phạm thành: nhóm nguyên nhân từ moi trường sống, nhóm nguyên nhân xuất phát từ người phạm tội tình cụ thể 19 Tình cụ thể khơng đóng vai trò chế hình thành hành vi phạm tội 53 => Nhận định sai Trong số trường hợp phạm tội định, tình cụ thể đóng vai trònhư nguyên nhân phát sinh tội phạm Một số tình trực tiếp tác động đến chủ thể làm chủ thể hình thành động cơ, từ hình thành hành vi phạm tội 20 Nạn nhân khơng đóng vai trò chế hình thành hành vi phạm tội => Nhận định sai Trong số trường hợp vai trò nạn nhân nguyên nhân làm phát sinh thúc đẩy tội phạm thực Ví dụ: Trường hợp giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (theo quy định điều 124 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017) 21 Trong chế hình thành hành vi phạm tội, nạn nhân ln đóng vai trò ngun nhân làm phát sinh thúc đẩy tội phạm thực => Nhận định sai Vì vai trò nạn nhân tội phạm hạn chế phần tội phạm xảy thực tế Ví dụ: hạn chế đến nơi vắng vẻ hạn chế nguy tội cướp tài sản 22 Nhân thân người phạm tội hỉ bao gồm đặc điểm sinh học đặc điểm tâm lý cá nhân người phạm tội => Nhận định sai Nhân thân người phạm tội bao gồm đặc điểm thuộc nhóm sau: đặc điểm sinh học, đặc điểm tâm lý đặc điểm xã hội 23 Nhóm dấu hiệu sinh học thuộc nhân thân người phạm tội bao gồm giới tính, độ tuổi đặc điểm thể chất khác 54 => Nhận định Trong nhóm dấu hiệu sinh học bao gồm giới tính, tuổi số đặc điểm thể chất khác 24 Nghề nghiệp đặc điểm tâm lý thuộc nhân thân người phạm tội => Nhận định sai Nghề nghiệp đặc điểm xã hội thuộc nhân thân người phạm tội 25 Tội phạm gây thiệt hại cho nạn nhân ln ln có yếu tố lỗi nạn nhân chế hình hành vi phạm tội => Nhận định sai Có trường hợp tội phạm gây thiệt hại cho nạn nhân mà nạn nhân khơng có lỗi chế hình thành hành vi phạm tội 26 Số liệu tội phạm thống kê đồng với số liệu tội phạm rõ? => Nhận định sai Vì có số liệu thống kê tội phạm quy định điều Luật tố cáo VKSND năm 2002 thông tư liên tịch số 01/2005 VKSTC-TATC-BCA số liệu tội phạm thống kê đồng với số liệu tội phạm rõ 27 Để đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm cần vào tỷ lệ tăng, giảm số tội phạm người phạm tội bị phát hiện, xử lý => Nhận định sai V phòng ngừa tội phạm bao gồm: tiến hành hoạt động phòng ngừa tội phạm (phòng ngừa XH) khôi phục ng nhân điều kiện phạm tội phát xử lý tội phạm mà trọng tâm hoạt động điều tra xét xử cải tạo người phạm tội Do đánh 55 giá hiệu phòng ngừa tội phạm vào tỷ lệ tăng, giảm số tội phạm người phạm tội bị phát xử lý chưa đầy đủ 28 Sự thay đổi pháp luật hình ko làm thay đổi cấu tình hình tội phạm => Nhận định sai Cơ cấu THTP thành phần, tỷ trọng tương quan tội phạm, loại tội phạm chỉnh thể THTP Hiện BLHS thường sử dụng làm cứ, tiêu chí xác định cấu THTP có thay đổi pháp luật hsự làm thay đổi cấu THTP 29 Tất tội phạm thực có vai trò khía cạnh nạn nhân ngnhân điều kiện phạm tội => Nhận định sai Không phải tội phạm thực tế có vai trò nạn nhân Trong thực tiễn phòng chống tội phạm có số loại tội phạm có vai trò nạn nhân như: tội xâm phạm sở hữu, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm phải xem xét đến vai trò nạn nhân; tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội chức vụ…ko có vai trò nạn nhân 30 Khơng phải tội phạm thực có khâu hình thành động khâu thực tội phạm => Nhận định Vì vào mức độ hồn thành chế tâm lý XH có loại chế chế bộc lộ đầy đủ c hế lộ ko đầy đủ Trong chế bộc lộ ko đầy đủ có trường hợp: hình thành động kế hoạch hoá việc thực tội phạm (nhưng ko có khâu thực tội phạm thực tiễn) có khâu thực tội phạm thực tế với lỗi vơ ý: vơ ý tự tin, vô ý cẩu thả TD: vô ý làm chết người… 56 31 Chữa bệnh ko coi biện pháp phòng ngừa tội phạm => Nhận định sai Đối với bịên pháp chữa bệnh nhằm giúp đỡ thành viên cộng đồng, xoá bỏ tình huống, hồn cảnh phạm tội, loại trừ khả làm phát sinh, tái phạm tội phạm cụ thể coi biện pháp phòng ngừa tội phạm (TD: Chữa cai nghiện ma tuý trung tâm cai nghiện chữa cho bệnh nhân tâm thần) 32 Dự báo tình hình tội phạm phương pháp thống kê cho kết tin cậy điều kiện dự báo tất loại tội phạm dự báo => Nhận định sai Vì dự báo THTP phương pháp thống kê cho kết xác dự báo đkiện ngắn hạn dự báo với loại tội phạm có độ ẩn thấp xh (như tội giết người, gây thương tích,…) phải đầy đủ thông tin THTP khứ và THTP địa bàn phải có mức độ ổn định tương đối (nếu có biến động phải ổn định mặt thời gian ) 33 Tội phạm đối tượng nghiên cứu Tội phạm học giống tội phạm đối tượng nghiên cứu luật hình => Nhận định sai Vì luật hình nghiên cứu vấn đề trừu tượng, lý luận tội phạm Còn Tội phạm học nghiên cứu vấn đề tội phạm cụ thể (dựa người, vụ phạm tội cụ thể xảy ra) 34 Chỉ số tội phạm phản ánh tính chất tình hình tội phạm 57 => Nhận định sai Vì số tội phạm phán ánh tình hình tội phạm, cấu tội phạm phản ánh tính chất tình hình tội phạm 35 Việc xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm khơng cần nghiên cứu tình hình tội phạm => Nhận định sai Vì cần phải nghiên cứu tình hình tội phạm biết ngun nhân, từ đưa biện pháp phòng ngừa 36 Tình cụ thể đóng vai trò nhân tố hình thành động người phạm tội => Nhận định sai Chỉ có số tình cụ thể hình thành động ng phạm tội, tình khác có vai trò khác 37 Tội phạm học cổ điển coi nhẹ vai trò hình phạt hoạt động phòng ngừa tội phạm => Nhận định sai Tội phạm học cổ điển đề cao vai trò Hình phạt theo quan điểm Cesare Beccaria Ý nghĩa xác định nhân thân người phạm tội Thứ nhất, việc nghiên cứu nhân thân người pham tội có ý nghĩa việc định tội việc định khung hình phạt Đó tội phạm mà cấu thành tội phạm cấu thành tội phạm tăng nặng hay giảm nhẹ tội có dấu hiệu phản ảnh đặc điểm nhân thân người phạm tội 58 Ví dụ: Cấu thành tội phạm tội giết đẻ đòi hỏi chủ thể phải người mẹ sinh đứa trẻ Thứ hai, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội có ý nghĩa quan trọng việc định hình phạt Qua nghiên cứu nhân thân người phạm tội không đánh giá khả giáo dục cải tạo người phạm tội mà giúp đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội để có hình phạt phù hợp Cùng hành vi người biểu ngẫu nhiên đột xuất người khác hành vi có tính tốn, có ý thức sâu sắc biểu chất người pham tội Hành vi người ln có quan hệ với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội phụ thuộc vào tính chất người Thứ ba, mối liên hệ nhân thân người phạm tội với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội luật hình coi nhân thân người phạm tội định hình phạt Mặt khác, luật có quy định coi nhiều tình tiết thuộc nhân thân người phạm tội tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình Ví dụ: Khi xem xét nhân thân người phạm tội A cho thấy A chưa bị kết án, chưa bị xử lý vi phạm hành chính, ln có hành vi gây rối trật tự cơng cộng, khơng có cơng ăn việc làm Khi xem xét nhân thân người phạm tội B cho thấy B chưa bị kết án, chưa bị xử lý vi phạm hành chính, khơng có hành vi vi phạm pháp luật nào, có công ăn, việc làm ổn định, chấp hành tốt nghĩa vụ công dân Cân nhắc nhân thân người phạm tội A B cho thấy nhân thân A xấu nhân thân B, đó, việc định hình phạt A phải nặng B, tình tiết khác vụ án Thứ tư, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội có vai trò lớn việc làm sáng tỏ động cơ, mục đích người phạm tội 59 Ví dụ: A thất nghiệp, lúc thiếu tiền tiêu nên ăn trộm B có cơng ăn việc làm đàng hồng ăn trộm.Vậy động mục đích A B khơng giống Đây đầu mối để quan điều tra xác định phương hướng điều tra, phá án định hình phạt Nhân thân người phạm tội khơng phải yếu tố cấu thành tội phạm lại có ý nghĩa quan trọng việc định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Tội phạm ẩn Tội phạm ẩn số lượng hành vi phạm tội xảy không phát hiện, không tường thuật, không bị xử lý theo quy định pháp luật hình khơng có thống kê hình Nguyên nhân dẫn tới việc ẩn tội phạm 2.1 Nguyên nhân khách quan Đây nguyên nhân nằm hoàn toàn ý muốn quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình thân người bị hại Họ khơng có thông tin hành vi phạm tội, hành vi phạm tội xảy thực tế Có trường hợp sau: – Tội phạm thực tế xảy người bị hại Do vậy, việc phạm tội đương nhiên khơng tường thuật khơng bị phát hiện.Ví dụ 1: Một gia đình người giàu có, tiền họ để tủ, người giúp việc biết rút họ 20.000.000 đ, số tiền q so với số tiền họ có nên họ không phát số tiền bị Trong trường hợp này, khơng có nhân chứng biết, thân người tiền khơng biết bị lấy cắp Vụ án hồn tồn khơng tường thuật khơng bị phát xử lý Ví dụ 2: Khi người bị tai nạn giao thông đường vắng, có người phát 60 Nhưng thấy nạn nhận bất tỉnh, nạn nhân lại có nhiều tiền, nảy sinh lòng tham, lấy hết tiền bỏ Nạn nhân không cứu kịp thời nên đến có người thứ hai phát nạn nhân chết Vì khơng có người chứng kiến, nên hành vi phạm tội hồn tồn khơng tường thuật không bị phát xử lý – Tội phạm thực tế xảy ra, người bị hại biết họ khơng hội để tố giác tội phạm, vụ án khơng có nhân chứng tình tiết quan trọng đề Cơ quan điều tra điều tra vụ án Ví dụ: Một niên vào Tây Nguyên làm kinh tế mới, có mang theo vốn liếng làm ăn Trên đường tìm việc, bị giết bị giấu xác rừng Khơng có chứng kiến vụ việc, việc tích khơng có manh mối để điều tra, người bị hại khơng hội để tố giác tội phạm Trong trường hợp này, xem xét để giải tuyên bố tích chết để giải vấn đề dân Hành vi phạm tội hồn tồn khơng tường thuật không bị phát xử lý 2.2 Nguyên nhân chủ quan Theo quy định pháp luật hình sự, việc phát tội phạm thực thơng qua hình thức sau đây: Tố giác tin báo tội phạm, tố giác công dân; tin báo quan Nhà nước tổ chức xã hội; tin báo phương tiện thông tin đại chúng; Trực tiếp phát tội phạm quan chức năng; Người phạm tội tự thú Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà nguồn thông tin tội phạm nói khơng thực Ngun nhân chủ quan dẫn đến việc ẩn tội phạm có nhiều chia thành nhóm sau: Nguyên nhân từ phía nạn nhân tội phạm: Tội phạm thực tế xảy lý khác như: Không tố giác (tỷ lệ không tố giác tội phạm giới trung bình 49,9%, số nước có tỷ lệ tố giác tội phạm cao 61 Scottlen 62,3%, Pháp 60,8%, Newzealana 59,7%.[13] Ở Việt Nam tỷ lệ 29%[14]); Sợ dư luận (tội phạm tình dục); Sợ trả thù (chủ thể tội phạm hoạt động có tính chất xã hội đen); Có thỏa thuận người bị hại gia đình họ với tội phạm Nguyên nhân từ phía người phạm tội: Đe dọa người bị hại, người làm chứng khiến họ không tố giác tội phạm; Thỏa thuận với người bị hại, người làm chứng để họ không tố giác tội phạm; Dùng thủ đoạn tinh vi để che giấu hành vi phạm tội, không tự thú hành vi phạm tội Hối lộ quan có thẩm quyền để tội Ngun nhân từ phía người làm chứng: Người biết việc phạm tội khơng dám tố cáo sợ bị trả thù quen thân thiết với người phạm tội nên họ khơng tố giác, họ thỏa thuận với người phạm tội để nhận lợi ích vật chất nên họ khơng tố giác tội phạm Nguyên nhân từ quan tiến hành tố tụng: Có hành vi nhận hối lộ để khơng xử lý hình người phạm tội nể nang, bao che không xử lý tội phạm… Nguyên nhân công tác thống kê: Do số lý khác kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm Bộ luật Hình (BLHS) trường hợp tội ghép, ví dụ Điều 194 – Tội tàng trữ, mua bán, vận chuyễn trái phép chất ma túy, nhiều trường hợp người thực đầy đủ ba hành vi khách quan mô tả Điều 194, họ coi phạm tội danh quy định Điều 194 BLHS Trong đó, hướng dẫn lập bảng thống kê quan tiến hành tố tụng hướng dẫn với tội danh quy định Điều 194, không đề cập đến hành vi cụ thể khác, việc dẫn đến tượng số hành vi phạm tội thực tế, chí xét xử 62 án có hiệu lực pháp luật khơng thể thơng qua tình hình tội phạm Phân loại tội phạm ẩn Việc phân loại tội phạm ẩn có ý nghĩa to lớn việc xác định nguyên nhân ẩn tội phạm cách khoa học, hệ thống Việc giúp cho tranh tình hình tội phạm đầy đủ toàn diện Nghiên cứu tội phạm ẩn mục đích chủ yếu làm cho nên cách rõ nét, thơng qua giúp cho cơng tác dự báo có hiệu xác Một cơng tác dự báo đầy đủ, khách quan tồn diện cơng tác phòng ngừa tội phạm đạt hiệu tốt Tuy nhiên, có nhiều quan điểm khác việc phân loại tội phạm ẩn a) Tội phạm ẩn gồm hai loại: – Tội phạm ẩn khách quan: Là tất tội phạm xảy thực tế, song quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình khơng có thơng tin chúng – Tội phạm ẩn chủ quan: Là trường hợp tội phạm xảy thực tế, quan điều tra nhận thông tin vụ việc nguyên nhân khác mà hành vi phạm tội không xem xét xử lý b) Tội phạm ẩn gồm ba loại: Ngoài Tội phạm ẩn khách quan Tội phạm ẩn chủ quan trên, có Tội phạm ẩn thống kê: Là loại tội phạm ẩn tồn phạm vi công tác thống kê tội phạm nằm chủ thể tiến hành công việc thống kê, phương tiện kỹ thuật, công nghệ áp dụng cho công tác thống kê lạc hậu hay đại, mà nằm quy định có tính chất pháp lý công tác thống kê tội phạm Về hai quan điểm thống hai thuộc tính tội phạm ẩn tội phạm ẩn khách quan tội phạm ẩn chủ quan Hiện 63 nay, “tội phạm ẩn khách quan” “tội phạm ẩn chủ quan” có tác giả gọi “tội phạm ẩn tự nhiên” “tội phạm ẩn nhân tạo”[15] Riêng loại “tội phạm ẩn thống kê” có nhiều ý kiến khác Có tác giả cho rằng, tội phạm ẩn thống kê thực chất tội phạm rõ đưa xét xử đương nhiên tội phạm rõ, việc thống kê thức tòa án nhiều ngun nhân khác nhau[16]; có tác giả cho rằng, việc nghiên cứu “tội phạm ẩn thống kê” có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tình hình tội phạm nói chung, đưa vào phạm trù “tội phạm ẩn” khơng phù hợp với tiêu chí đánh giá tình hình tội phạm ẩn, “thời gian ẩn”, “lý ẩn” “độ ẩn”[17]; có tác giả cho rằng,quan điểm “tội phạm ẩn thống kê” tội phạm ẩn phiến diện, với lập luận: số lượng tội phạm “ẩn” số liệu tổng hợp tình hình tội phạm mà thơi,còn thực tế số lượng tội phạm bị phát hiện, bị xử lý chế tài hình sự[18] Theo chúng tơi, “tội phạm ẩn thống kê” loại tội phạm ẩn có đời sống thực tế, việc nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm Ở đây, việc “ẩn thống kê” không hiểu sai sót thống kê, cẩu thả cán thực công nghệ áp dụng thống kê lạc hậu, mà nằm thuộc tính pháp lý, kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm BLHS (trường hợp tội phạm ghép đề cập trên), hướng dẫn lập biểu bảng thống kê quan tiến hành tố tụng Phòng ngừa tội phạm hoạt động tất quan bảo vệ pháp luật Tòa án, quan Nhà nước tổ chức xã hội công dân xã hội áp dụng tổng hợp đồng biện pháp khác hướng vào thủ tiêu nguyên nhân điều kiện phạm tội, loại bỏ yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến trình hình thành phẩm chất cá nhân tiêu cực, đồng thời bước hạn chế, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Nói cách ngắn gọn khác, phòng ngừa tội phạm phận cấu thành lý luận tội phạm học, đồng thời hoạt động toàn xã hội việc tìm nguyên nhân phát sinh tội phạm khắc 64 phục, để ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Thứ nhất, phòng ngừa tội phạm không nhiệm vụ quan, tổ chức ngành khoa học lĩnh vực tư pháp hình sự, mà nhiệm vụ chung tồn xã hội, mà ngành khoa học tội phạm học phải có nhiệm vụ thực chức phòng ngừa tội phạm Dựa sở chức này, đến lượt tội phạm học phải xây dựng sở nguyên tắc hoạt động phòng ngừa, xác định chủ thể phòng ngừa, lập xây dựng kế hoạch phòng ngừa đầy đủ khoa học có hệ thống biện pháp phòng ngừa Do đó, thực tốt chức bước ngăn chặn tội phạm tình hình tội phạm xã hội, không cho tội phạm phát triển, qua bước đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Thứ hai, phòng ngừa tội phạm mục tiêu cuối chức quan trọng [35], làm tốt chức mơ tả, giải thích dự báo tìm biện pháp tác động vào quy luật phát sinh, tồn phát triển tội phạm, đồng thời khắc phục nguyên nhân điều kiện phạm tội tồn lĩnh vực đời sống xã hội Thứ ba, sở chức nêu có thơng tin đầy đủ để xây dựng kế hoạch phòng ngừa, nhận diện diễn biến tội phạm tình hình tội phạm tương lai, khả xuất hiện, thay đổi tội phạm cũ tội phạm mới, diễn biến quy luật trình tội phạm hóa - phi tội phạm hóa, hình hóa - phi hình hóa, biến đổi đời sống xã hội khác Thứ tư, phòng ngừa tội phạm bao gồm tổng thể biện pháp phòng ngừa: trị - tư tưởng, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, pháp luật, quản lý Nhà nước Thứ năm, phòng ngừa tội phạm, suy cho cùng, đưa giải pháp mang tính chủ động hơn, tích cực có hiệu cơng 65 tác đấu tranh phòng chống tội phạm, hỗ trợ cho ngành luật khác lĩnh vực tư pháp hình Hơn nữa, giải pháp ngành khoa học tiền đề quan trọng để thực tốt đường lối xử lý hình sự, cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Nhà nước, đồng thời phương diện xã hội rộng lớn bao quát đấu tranh đối diện trực diện với tội phạm Thứ sáu, Nhà nước, tổ chức, quan công dân xã hội chịu hậu (thiệt hại) mà tội phạm gây ra, Nhà nước xã hội khơng phí không cần thiết để giải khắc phục hậu Thứ bảy, xã hội khơng có thành viên phải bị điều tra, truy tố xét xử Nói cách khác, khơng để công dân xã hội phải bị xử lý, bị truy cứu trách nhiệm hình phải chịu hình phạt Thứ tám, tiết kiệm khoản lớn chi phí, tiền sức lực cho Nhà nước, xã hội việc điều tra, truy tố, xét xử, việc khắc phục hậu tội phạm gây cho xã hội, công tác cải tạo, giáo dục thi hành án người phạm tội Và thứ chín, trường hợp có tội phạm xảy xã hội bảo đảm khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vô tội, giải nhanh chóng, xác pháp luật trách nhiệm hình hình phạt người phạm tội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân nguyên nhân thúc đẩy nguy trở thành nạn nhân tội phạm Nghiên cứu nạn nhân tội phạm giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá nguyên nhân Nghiên cứu nạn nhân tội phạm giúp ngăn ngừa rủi ro hạn chế từ phía nạn nhân làm phát sinh hành vi phạm tội Trong tội phạm có nạn nhân, nạn nhân ln giữ vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội Trước hết, hành vi, xử có lỗi nạn 66 nhân hành vi cảnh giác, hành vi vi phạm đạo đức, phong, mĩ tục hành vi gây gổ, vi phạm pháp luật hay hành vi phạm tội yếu tố tác động làm phát sinh hành vi phạm tội Ngay trường họp nạn nhân hồn tồn khơng có lơi (hồn tồn khơng có hành vi, cử kích thích làm phát sinh hành vi phạm tội) nạn nhân điều kiện, hoàn cảnh định nên dễ trở thành nạn nhân tội phạm làm nlũmg cơng việc có nguy dễ bị hành vi phạm tội xâm hại (nghề “xe ôm”, lái xe taxi, nghề kinh doanh vàng bạc ); cư trú nơi vắng vẻ thuộc gia đình giàu có Đánh giá cách tồn diện yếu tố có vai trò quan trọng từ phía nạn nhân việc thúc đẩy làm hình thành ý định phạm tội thúc đẩy việc thực hành vi phạm tội, tìm hiểu đặc trưng nhóm người có nguy cao trở thành nạn nhân tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng định hướng biện pháp phòng ngừa - Nghiên cứu nạn nhân giúp cho việc xây dựng thực tốt sách hình sự, sách xã hội Trước hết, nghiên cứu nạn nhân tội phạm giúp cho việc hoàn thiện văn pháp luật sách hình sự, sách xã hội để tăng cường bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm gia đình họ nhằm đảm bảo họp tác tích cực họ với quan tư pháp hình trợ giúp cho họ sớm ổn định sống Nghiên cứu nạn nhân tội phạm cho phép xác định phạm vi xác người coi nạn nhân tội phạm, từ có sách để phân loại nạn nhân làm xây dựng sách bồi thường trợ giúp nạn nhân phù hợp Nghiên cứu nạn nhân tội phạm giúp cho việc xác định xác loại thiệt hại mà nạn nhân phải gánh chịu Từ xây dựng định mức phù hợp làm định hướng cho việc bồi thường trợ giúp cho nạn nhân tội phạm 67 ... ước dẫn độ với Thái lan E Tình hình tội phạm tượng ti u cực nguy hiểm cao So với tượng ti u cực khác xã hội tình hình tội phạm vừa mang tính ti u cực vừa thể nguy hiểm cao cho xã hội gây thiệt... phạm thực tế, ngừơi ta thường vào ti u chí sau • Ti u chí phản ánh tương quan nhóm tội : nghiêm trọng, lànghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng ti u chí để đánh giá dựa tính chất... mức độ nguy hiểm cho xã hội ; lỗi cố • Ti u chí phản ánh tương quan lỗi cố ý lỗi vơ ý • Ti u chí phản ánh tương quan hình thức đồng phạm thực đơn lẻ • Ti u chí phản ánh mối tương quan phân chia

Ngày đăng: 05/09/2019, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w