1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai ging (1)

1 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,2 KB

Nội dung

Bài giang LƯU Ý: Sự phân loại mang tính tương đối, di sản văn hoá phi vật thể Di sản vật thể di sản phi vật thể gắn kết với trở thành thực thể sống  Ví dụ: đồ gốm văn hóa vật thể, chứa đựng văn hóa phi vật thể như: kỉ chế tác, cách nung…  - Các ăn truyền thống • Di sản văn hố phi vật thể ln gắn bó chặt chẽ với người, biểu thông qua người với khơng gian văn hố có liên quan Di sản phi vật thể có nơi sống II-DI SẢN VÀ CUỘC SỐNG Ở XUNG QUANH CHÚNG TA  Nếu tiếp cận theo quan niệm di sản di sản văn hóa, di sản vật thể, di sản phi vật thể, di sản thiên nhiên đâu có  Di sản khơng di tích xếp hạng, di sản UNESCO công nhận  Di sản không xa lạ, khơng phải q xa, phải xa thấy, khó tìm tới mà chúng xung quanh ta, gần gũi ta, gần gũi nhà trường, học sinh • Các di sản xung quanh trường, trường nào, dù nơi xa xơi, hẻo lánh Chỗ có làng bản, có cộng đồng dân cư có di sản, có sống văn hóa Học sinh giáo viên sống môi trường di sản, cạnh, di sản • +Đó làng, miếu thờ Với học sinh miền núi: ruộng bậc thang, hốc đá • +Những người nắm giữ tri thức dân gian thời tiết, ẩm thực, sản xuất, nghề thủ công, phong tục tập quán • +Các nhân chứng lịch sử ký ức họ: cựu chiến binh chống Pháp, Mỹ… Những DS VH phi vật thể gần gũi với nhà trường học sinh cần ưu tiên khai thác sử dụng dạy học Khái niệm “Di sản xung quanh chúng ta” khái niệm cốt lõi giáo dục di sản

Ngày đăng: 04/09/2019, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w