Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
166,1 KB
Nội dung
LT – Nguyễn Huyền Trâm Họ tên: Nguyễn Huyền Trâm Mã Sinh viên: Khóa/Lớp: (tín chỉ) (Niên chế): STT: ID phòng thi: 581 – 058 - 0006 Ngày thi: 12/6/2021 Ca thi: 9h15 BÀI THI MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 Ở VIỆT NAM Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: 06/2021 Thời gian thi: ngày LT – Nguyễn Huyền Trâm MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 1.1 THẾ NÀO LÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ? 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế: 1.1.1.2 Khái niệm cấu ngành kinh tế: 1.1.2 Đặc điểm cấu ngành kinh tế 1.1.3 Vai trò mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO? PHẦN THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.1 NGÀNH NÔNG NGHIỆP 2.2 NGÀNH CÔNG NGHIỆP 2.3 NGÀNH DỊCH VỤ PHẦN ĐÁNH GIÁ VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 3.1 THÀNH TỰU 3.2 HẠN CHẾ 3.3 NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ 3.4 GIẢI PHÁP LT – Nguyễn Huyền Trâm BÀI LÀM PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 1.1 THẾ NÀO LÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ? 1.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế cấu kinh tế phận hợp thành ngành nhóm nghề Trong đó, cấu kinh tế tập hợp phận hợp thành tổng thể kinh tế mối quan hệ phận hợp thành so với tổng thể 1.1.1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động, phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội 1.1.2 Đặc điểm cấu ngành kinh tế Ở mức độ khái quát, cấu kinh tế ngành kinh tế Việt Nam thường xem xét theo nhóm ngành chính: Nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh: - Sự phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, tính chun mơn hố hợp tác sản xuất - Mặt chất kinh tế trình phát triển, phản ánh kết q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá - Hiệu việc phân bổ nguồn lực kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế dẫn đến thay đổi: - Số lượng ngành kinh tế - Tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế LT – Nguyễn Huyền Trâm - Vị trí, vai trị ngành 1.1.3 Vai trị mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vấn đề then chốt, đóng vai trị định trình tăng trưởng phát triển kinh tế Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế là: - Phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương, sở tái cấu kinh tế theo hướng phân bổ lại nguồn lực từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao - Tạo khả sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn hơn, chất lượng cao hơn, đa dạng hóa chủng loại đáp ứng nhu cầu nước xuất - Góp phần tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa; nâng cao khả ứng dụng khoa học công nghệ; tạo điều kiện ứng dụng phương thức quản lý tiên tiến, đại 1.2 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÀ GÌ? Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 bắt đầu vào năm đầu kỷ XXI, hình thành tảng cách mạng số, với cơng nghệ in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu Có thể thấy, cách mạng công nghiệp 4.0 khác biệt với cách mạng cơng nghiệp trước với đặc trưng chủ yếu ứng dụng tiến công nghệ cao Các cơng nghệ có khả kết nối hàng tỷ người web, cải thiện hiệu kinh doanh tổ chức, giúp tái tạo môi trường tự nhiên cách quản lý tốt hơn, nhanh hơn, hiệu Tính kết nối chu trình kinh tế nhờ vào phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Internet, mà đỉnh cao mạng lưới vạn vật kết nối Nói cách khác, cách mạng cơng nghiệp 4.0 xóa nhịa khoảng cách giới thực với giới ảo thông qua công nghệ tiên tiến; đổi mới, sáng tạo không ngừng LT – Nguyễn Huyền Trâm PHẦN THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.1 NGÀNH NÔNG NGHIỆP Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý IV hàng năm Tổng Cục Thống Kê rằng: Năm 2017, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 15,34% tổng GDP cấu kinh tế Trong mức tăng 6,81% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có phục hồi đáng kể với mức tăng 2,90% (cao mức tăng 1,36% năm 2016) Ngành nông nghiệp tăng 2,07% (năm 2016 tăng 0,72%), cho thấy dấu hiệu phục hồi ngành nông nghiệp sau ảnh hưởng nặng nề thiên tai năm 2016, xu hướng chuyển đổi cấu sản phẩm nội ngành theo hướng đầu tư vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao mang lại hiệu Năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% tổng GDP cấu kinh tế, đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2012-2018, khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, mặt khác giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực Trong đó, ngành nơng nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89%, mức tăng cao giai đoạn 2012-2018 Năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng trưởng chung, chiếm khoảng 13,96% tổng GDP cấu kinh tế Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2017 (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Tổng cục Thống Kê) nhóm ngành Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản, lực lượng lao động chiếm 40,4% lực lượng lao động nước Năm 2018, lực lượng lao động nhóm ngành chiếm 37,7% tổng lực lượng lao động nước Tính chung năm 2019, nhóm ngành Nơng, Lâm nghiệp Thuỷ sản chiếm 34,7% tổng lực lượng lao động nước Trong năm vừa qua, cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam có điều kiện tiếp thu ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ nhân loại, trước hết công nghệ LT – Nguyễn Huyền Trâm thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất sản xuất đến phân phối tiêu thụ hàng nơng sản Cụ thể: - Việc ứng dụng điện tốn đám mây nhằm cung cấp sản phẩm đầu có chất lượng cao vệ sinh, an toàn thực phẩm Điện tốn đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn như: chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ linh hoạt mơ hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng cần thiết - Sự phát triển công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp với mục đích sử dụng Điều tác động mạnh mẽ đến suất chất lượng trồng vật nuôi, từ tăng giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp - Những phát minh lĩnh vực cơng nghệ thơng tin làm tăng khả thích ứng nơng dân trước thay đổi, cách tăng khả tiếp cận thông tin thời tiết thị trường Các công nghệ kỹ thuật số giúp nơng dân đưa định sáng suốt thời gian trồng thời gian nơi bán trồng - Cách mạng cơng nghiệp 4.0 biến nơng nghiệp khơng cịn nơng nghiệp túy Cơng nghệ giúp bón phân thời điểm, lượng cần thiết vừa đủ cho cây, tiết kiệm chi phí,… xem giải pháp hiệu để nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 2.2 NGÀNH CƠNG NGHIỆP Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý IV hàng năm, Tổng Cục Thống Kê rằng: Năm 2017, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,34% tổng GDP cấu kinh tế Trong đó, ngành cơng nghiệp tăng 7,85% vào mức tăng chung Điểm sáng khu vực ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 14,40% (là mức tăng cao năm gần đây) Ngành khai khống giảm sâu 7,10% Năm 2018, khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm 34,28% tổng GDP cấu kinh tế Trong đó, ngành cơng nghiệp năm 2018 trì mức tăng trưởng với 8,79% tốc độ tăng LT – Nguyễn Huyền Trâm tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định điểm sáng khu vực động lực tăng trưởng với mức tăng cao 12,98% Ngành công nghiệp khai khoáng tăng trưởng âm (giảm 3,11%), mức giảm thu hẹp đáng kể so với mức giảm 7,1% năm trước Năm 2019, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49% tổng GDP cấu kinh tế Tăng trưởng khu vực năm 2019 tăng 8,90% so với năm trước, ngành cơng nghiệp tăng 8,86% nhờ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung toàn ngành toàn kinh tế (tăng 11,29%) Có thể thấy, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, công nghiệp khai thác có chiều hướng giảm Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2017 (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Tổng cục Thống Kê) nhóm ngành Cơng nghiệp lực lượng lao động chiếm 25,6% lực lượng lao động nước Năm 2018, lực lượng lao động nhóm ngành chiếm 26,7% tổng lực lượng lao động nước Tính chung năm 2019, nhóm ngành chiếm 29,4% tổng lực lượng lao động nước Sự tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật, thành cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực cơng nghiệp Điển hình Hà Nội, số lĩnh vực, sản phẩm công nghiệp điện tử, khí chế tạo, điện tử, linh phụ kiện điện tử ngành công nghiệp ô-tô, xe máy… có phát triển đột phá, tạo giá trị lớn ngành điện tử Sự phát triển kết việc ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ tiên tiến Ngành khí chế tạo Hà Nội ứng dụng công nghệ gia công CNC, thiết kế chế tạo với trợ giúp máy tính CAD/CAM, tự động hóa chức với điều khiển chương trình logic PLC 2.3 NGÀNH DỊCH VỤ Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý IV hàng năm, Tổng Cục Thống Kê rằng: LT – Nguyễn Huyền Trâm Năm 2017, khu vực dịch vụ chiếm 41,32% tổng GDP cấu kinh tế So với năm trước mức tăng năm số ngành có tỷ trọng lớn sau: Bán buôn bán lẻ tăng 8,36%; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 8,98%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,14%; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,07% Năm 2018, khu vực dịch vụ chiếm 41,17% tổng GDP cấu kinh tế, tăng 7,03%, thấp mức tăng 7,44% năm trước cao so với năm 2012-2016 Năm 2019, khu vực dịch vụ chiếm 41,64% tổng GDP cấu kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 9,2% (năm 2018 tăng 8,4%), quý IV/2019 ước tính đạt 1.287,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8% so với quý trước tăng 12,5% so với kỳ năm trước Cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ ngành vận tải viễn thông năm 2019 không ngừng cải tiến nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tiếp tục giữ mức tăng trưởng so với năm trước Doanh thu viễn thông năm 2019 ước tính đạt 383,3 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm 2018 Năm 2019 năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vững danh hiệu “Điểm đến hàng đầu châu Á” Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) 2019 bình chọn Khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 18.008,6 nghìn lượt người, tăng 16,2% so với năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 14.377,5 nghìn lượt người, chiếm 79,8% lượng khách quốc tế đến Việt Nam Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2017 (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Tổng cục Thống Kê) nhóm ngành Dịch vụ lực lượng lao động chiếm 34% lực lượng lao động nước Năm 2018, lực lượng lao động nhóm ngành chiếm 35,6% tổng lực lượng lao động nước Tính chung năm 2019, nhóm ngành chiếm 35,9% tổng lực lượng lao động nước Tại nhà hàng, quán ăn nay, hình ảnh nhân viên sử dụng máy tính bảng, điện thoại di động để nhận đặt khách hàng khơng cịn xa lạ Bên hệ thống phần mềm quản lý cửa hàng ứng dụng cách linh hoạt giúp nhân viên nhanh chóng chuyển tồn đơn hàng khách tới phận bếp LT – Nguyễn Huyền Trâm Kinh doanh lĩnh vực bán lẻ đồ gia dụng, hóa mỹ phẩm, hàng thời trang, Tokyo Life đánh giá đơn vị có phong cách phục vụ chuyên nghiệp mang đến cho khách hàng hình thức tốn phù hợp, xử lý hóa đơn tiện lợi Cụ thể, khách hàng toán trực tuyến VNPay – QR ứng dụng mobile banking ngân hàng; chuyển khoản thiết bị di động, ví điện tử, hóa đơn điện tử Để bảo đảm quyền lợi cho khách hàng, Tokyo Life hỗ trợ khách hàng cài đặt ứng dụng tích điểm điện thoại di động Đây đánh giá tính thơng minh mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng người mua tích lũy điểm sau lần mua sắm giảm giá cho lần mua Ngồi ra, với ứng dụng này, khách hàng cịn mua hàng trực tuyến cập nhật thường xuyên, nhanh chóng mặt hàng mới, chương trình giảm giá, khuyến mại Tokyo Life Nói ứng dụng cơng nghệ hoạt động quản lý, kinh doanh, chị Nguyễn Thị Hải Yến, quản lý cửa hàng Tokyo Life Hà Nam cho biết: Hiện nay, ứng dụng tích điểm, Tokyo Life cịn xây dựng cơng cụ đánh giá mức độ hài lịng khách hàng để từ nâng cao chất lượng dịch vụ, hàng hóa, đáp ứng mong muốn nhu cầu khách hàng Hơn nữa, đối tượng mua hàng Tokyko Life phần đông bạn trẻ, hiểu biết cơng nghệ có nhu cầu cao sử dụng mạng internet Nắm bắt tâm lý này, Tokyo Life đặt chung địa IP wifi tồn hệ thống Theo đó, khách hàng cần kết nối mạng wifi lần Tokyo Life tự động vào mạng internet bất kỳ cửa hàng toàn hệ thống Tokyo Life mà không cần phải thời gian đăng nhập lại hay hỏi mật wifi từ nhân viên… LT – Nguyễn Huyền Trâm PHẦN ĐÁNH GIÁ VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 3.1 THÀNH TỰU Chuyển dịch cấu ngành kinh tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu, tạo môi trường thu hút đầu tư, thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn bền vững Trong nội cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành Nơng nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội đặc biệt nông thôn, ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Ngành chế biến nơng sản thực phẩm có tốc độ tăng trưởng khá, góp phần tăng kim ngạch xuất sản xuất nơng nghiệp, bên cạnh cịn góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất ngun liệu nơng sản, qua phát triển kinh tế khu vực nông thôn xây dựng nông thôn mới, đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập thành công với thị trường giới Đặc biệt ngành công nghiệp, máy móc robot giải phóng người lao động khỏi công việc nặng nhọc độc hại, cịn thực thao tác mà người làm dù thủ công hay trí óc, như: chế tạo lắp ráp phận cực nhỏ, thực thao tác cực nhanh, phối hợp phức tạp nhiều động tác từ làm cho chất lượng sản phẩm đồng hơn, nâng cao suất 3.2 HẠN CHẾ - Thị trường lao động bị bị phá vỡ: Khi tự động hóa thay lao động chân tay kinh tế, robot thay người nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh khơng có việc làm, đặc biệt người làm công việc: lặp lặp lại; cơng việc sáng tạo; cơng việc bẩn, vệ sinh gây nguy hại đến sức khỏe người,… LT – Nguyễn Huyền Trâm - Thúc đẩy nhanh q trình phân hóa giàu nghèo: Những người có việc làm đặc biệt, người có lao động sáng tạo có thu nhập cao, ngược lại người khơng có việc làm việc làm sáng tạo có thu nhập thấp khơng có thu nhập - Thơng tin cá nhân khó bảo vệ cách an toàn thay đổi cách thức giao tiếp Internet Vấn đề gây cho người nhiều mối nguy hiểm tài chính, sức khoẻ,… Cụ thể ngành nông nghiệp, nước ta phải đối diện với thách thức như: dư thừa nguồn lao động nông nghiệp, bất bình đẳng nơng dân cơng nghệ thấp với nơng dân công nghệ cao,… Khả tiếp thu công nghệ nông dân doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp khâu yếu hệ thống đổi sáng tạo nông nghiệp Việt Nam Trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển, đổi công nghệ, Việt Nam chưa làm chủ công nghệ lõi để phát triển công nghiệp, mà phần lớn phải nhập Trong năm qua, nhà khoa học Việt Nam nỗ lực phát triển nghiên cứu theo định hướng ứng dụng, tạo nhiều cơng nghệ mới, sản phẩm mới, cịn nhỏ lẻ, chưa đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 3.3 NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ Có thể số ngun nhân việc tụt hậu do: - Nhân lực cho nghiên cứu phát triển cơng nghệ cịn mỏng, lĩnh vực công nghệ CMCN 4.0 kỹ thuật số công nghệ thông tin, tự động hóa (blockchain, rơ-bốt, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn), vật lý khoa học vật liệu tiên tiến, công nghệ sinh học - Hạ tầng cho nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ cịn yếu, chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, thử nghiệm - Thiếu vắng doanh nghiệp cơng nghệ, nơi chuyển hóa tri thức, tích hợp với kỹ thuật có, tích hợp với nhu cầu thị trường để tạo nên ứng dụng mới, sản phẩm (đặc biệt thiếu doanh nghiệp nước) LT – Nguyễn Huyền Trâm 3.4 GIẢI PHÁP Thứ nhất, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ: tăng mức đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi phân bổ đầu tư cho khoa học công nghệ, đặc biệt đầu tư nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao; Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất, kinh doanh sách thuế Thứ hai, đầu tư phát triển ngành kinh tế thông minh: Các ngành kinh tế thông minh hiểu theo nghĩa rộng ngành công nghiệp thông minh, nông nghiệp thông minh ngành dịch vụ thơng minh Trong q trình cần chọn lựa số ngành mũi nhọn có tính đột phá sau: Về cơng nghiệp: Đầu tư phát triển công nghiệp thông minh chiến lược phát triển hiệu cách mạng công nghiệp 4.0 Theo đó, cần đầu tư, thu hút nguồn tài mở rộng phát triển ngành cơng nghiệp trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ thơng tin … ngành nghề tạo nhiều giá trị gia tăng, với hiệu ứng nhân rộng kết nối trước sau ngành kinh tế Hoạt động dịch vụ: Đầu tư công nghệ thông tin, áp dụng cơng nghệ số phát triển dịch vụ hành cơng, dịch vụ tài chính, ngân hàng; dịch vụ thể thao, du lịch; dịch vụ y tế… Nông nghiệp: cách mạng cơng nghiệp 4.0 dần xóa nhịa ranh giới nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Cần cơng nghiệp hóa nông nghiệp, gia tăng hoạt động dịch vụ nơng nghiệp dịch vụ tài chính, thương mại, du lịch nông nghiệp Thứ ba, đầu tư đào tạo công dân hệ số: Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, thay đổi giáo dục, để lớp công dân có tri thức kỹ thích ứng với thay đổi cách mạng công nghiệp mới, để nâng cao phẩm chất tính nhân văn người mà máy khơng có Xây dựng quan điểm lao động cho người lao động, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 cho tầng lớp lao động Một số kỹ sư có tay nghề cao đồng nghĩa với hội việc làm, đặc biệt lĩnh vực phần mềm Xây dựng chế độ thu hút chuyên gia người Việt kể người nước học máy khoa học liệu người Việt trẻ có kiến thức kỹ lĩnh làm việc nước Việt Nam Kết nối lực lượng với nước điều cần làm 10 LT – Nguyễn Huyền Trâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Hà Nam Ứng dụng công nghệ kinh doanh thương mại, dịch vụ: Ứng dụng công nghệ kinh doanh thương mại, dịch vụ (baohanam.com.vn) Báo Nhân Dân Áp dụng công nghệ mới, đại sản xuất công nghiệp: Áp dụng công nghệ mới, đại sản xuất công nghiệp - Báo Nhân Dân (nhandan.vn) Khoa học - công nghệ Việt Nam điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội: Khoa học - công nghệ Việt Nam điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Báo Nhân Dân (nhandan.vn) Bộ Công Thương Việt Nam Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngành sản xuất: Tác động Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngành sản xuất - Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (moit.gov.vn) Học viện Nông Nghiệp Việt Nam: Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực nông nghiệp định hướng phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam: Nghiên cứu khoa học (vnua.edu.vn) Học viện Tài Chính Giáo trình Kinh tế phát triển – NXB Tài Chính 2014 (Đồng chủ biên: TS Đinh Văn Hải & TS Đinh Thu Thuỷ) Tạp chí Tài Giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cách mạng công nghiệp 4.0 (tapchitaichinh.vn) 11 LT – Nguyễn Huyền Trâm Tổng Cục Thống Kê Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2017: Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2017 – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2018: Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2018 – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019: Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2019 – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) 12 ... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 1.1 THẾ NÀO LÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ? 1.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cấu ngành. .. GIÁ VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 3.1 THÀNH TỰU Chuyển dịch cấu ngành kinh tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi cấu lao... điểm cấu ngành kinh tế Ở mức độ khái quát, cấu kinh tế ngành kinh tế Việt Nam thường xem xét theo nhóm ngành chính: Nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh: - Sự phát triển