Luận án với mục tiêu hoàn thiện cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu ngông nghiệp trong mối quan hệ phát triển nông nghiệp bền vững đối với các địa phương; chỉ ra những bất cập, nguyên nhân của những bất cập đó và đề xuất định hướng phát triển chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững.
1 LỜI MỞ ĐẦU thấp so nước (49%) (Tổng cục Thống kê, 2017) (v) Lượng phân bón hóa học thuốc trừ sâu cịn bị lạm dụng nhiều trình sản xuất Lý chọn đề tài Nơng nghiệp ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng kinh tế nước, đặc biệt nước phát triển Chỉ có ngành nơng nghiệp mạnh hiệu đảm bảo an ninh lương thực dân số ngày tăng, tạo việc làm cho lao động nơng thơn, đóng vai trị quan trọng ngoại thương kiếm ngoại hối tạo sở vững cho ngành công nghiệp (WB, 2008) Sau 30 năm đổi mới, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu: trì tốc độ tăng trưởng ổn định, suất lao động (NSLĐ) tăng, kim ngạch xuất nông sản tăng, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực góp phần làm gia tăng thu nhập cho người nông dân Mặc dù ngành nơng nghiệp Việt Nam nhìn chung phát triển chưa bền vững, biểu số mặt: sản xuất nhỏ lẻ manh mún, hiệu sản xuất cịn thấp, tình trạng nhiễm mơi trường cao, chưa thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm… Để khắc phục hạn chế phát triển nông nghiệp thời gian qua, đồng thời đạt mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam đến năm 2030 Đảng Nhà nước đặt yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV (QĐ 889/ QĐ-Ttg phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV ngày 10/6/2013) Theo đó, mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp là: (i) Nâng cao hiệu (ii) Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân (iii) Sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Các tỉnh ven biển Nam đồng sơng Hồng (ĐBSH) gồm Thái Bình, Nam Định Ninh Bình, tỉnh đặc trưng nơng nghiệp vùng ĐBSH, gắn với tiềm biển, có điều kiện thuận lợi khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng đứng sau đồng sông Cửu Long Tuy nhiên phát triển nơng nghiệp tỉnh cịn thiếu bền vững: (i) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2010-2017 đạt 3,05%/năm không ổn định; (ii) Quy mô sản xuất nhỏ: số lượng trang trại chiếm 15,55% số trang trại ĐBSH; diện tích đất trang trại bình qn 4,7 ha/trang trại thấp mức bình quân nước; (iii) Tốc độ tăng suất lao động (NSLĐ) chậm, NSLĐ bình quân tỉnh năm 2017 đạt 28,40 triệu đồng thấp NSLĐ ĐBSH (30,04 triệu đồng); (iv) Tỷ lệ hộ có nguồn thu lớn từ nơng nghiệp chiếm 31,65% số hộ tham gia sản xuất nông nghiệp 43,42%, tỷ lệ thu từ nơng nghiệp Có nhiều ngun nhân dẫn đến phát triển nông nghiệp thiếu bền vững tỉnh ven biển Nam ĐBSH, phải kể đến: Sự phát triển mang nhiều tính chất tự phát nông nghiệp truyền thống, lợi biển chưa thực khai thác, chưa thu hút nhà đầu tư lớn để thực chiến lược quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn với biển địa bàn tỉnh, địa phương chưa có sách đột phá để đổi phát triển nông nghiệp sản phẩm, tổ chức sản xuất áp dụng công nghệ cao, thân thiện mơi trường hay ứng phó với BĐKH,v.v…Tuy nhiên nguyên nhân mang tính tổng hợp định, phải nói đến sách CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV chưa triển khai thực cách liệt Đứng góc độ PTBV, cấu ngành nơng nghiệp có nhiều biểu bất cập: (i) Tỷ trọng sản phẩm có lợi tăng chậm; ngành lợi biển chiếm tỷ trọng không cao cấu GDP ngành nông nghiệp tỉnh (24,73%); (iii) Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp (SXNN) theo tiêu chuẩn VietGap nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) cịn thấp Các mơ hình canh tác theo hướng NNCNC nông nghiệp dừng lại mơ hình thí điểm với diện tích sản xuất đạt 7,86% (iv) Sản xuất chưa hướng đến ứng phó BĐKH bảo vên mơi trường sinh thái (Sở NN&PTNT tỉnh, 2017) Trong thời gian tới, việc phấn đấu cho mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV cịn gặp nhiều thách thức khó khăn q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, đặc biệt dự báo ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH đến tỉnh như: Mực nước biển dâng mét làm ngập 50,9% diện tích Thái Bình, Nam Định (58%) Ninh Bình (23,85%); nhiệt độ giai đoạn 2016-2046 dự báo tăng khoảng 0,7-1,6 độ làm tình trạng khô hạn ngày lớn (Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2016) Chính việc nghiên cứu, đánh giá tìm phương hướng giải pháp CDCCN nông nghiệp tỉnh theo hướng PTBV cần thiết Về mặt lý luận, nghiên cứu CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV bao gồm hai góc độ: (i) Qúa trình CDCCN nơng nghiệp có hướng tới cấu ngành nông nghiệp bảo đảm yêu cầu bền vững hay không? (ii) Trạng thái cấu ngành nơng nghiệp có tác động lan toả để góp phần tạo bền vững trụ cột khác hay không? Trong thời gian qua, nghiên cứu CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV nghiên cứu nhiều nước Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu đặt vấn đề khía cạnh thứ nhất: Tốc độ CDCCN nông nghiệp địa phương có nhanh hay khơng? Xu hướng chuyển dịch có hợp lý, hiệu hay không? Làm để cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch bảo đảm yêu cầu bền vững? Nhưng nghiên cứu lại chưa đặt vấn đề góc độ thứ hai: CDCCN nơng nghiệp có tác động lan toả đến mục tiêu PTBV ngành nơng nghiệp (góp phần tạo tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp nào? Có ảnh hưởng đến khía cạnh xã hội khu vực nơng thơn? Và có đóng góp đến PTBV tổng thể ngành nông nghiệp địa phương?) Hơn nữa, nghiên cứu CDCCN nông nghiệp riêng tỉnh ven biển Nam ĐBSH cịn thiếu đặt bối cảnh như: tác động cách mạng công nghiệp 4.0, dự báo BĐKH ảnh hưởng lớn đến tỉnh vùng ven biển Việt Nam có tỉnh ven biển Nam ĐBSH - Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, đánh giá trạng CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV tỉnh ven biển Nam ĐBSH thời quan qua Trên sở thành công hạn chế trình CDCCN nơng nghiệp tỉnh theo quan điểm PTBV Thứ hai, kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV, từ phát nguyên nhân trực tiếp gây bất cập q trình CDCCN nơng nghiệp tỉnh thời gian qua Thứ ba, đề xuất quan điểm, định hướng CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV tỉnh ven biển Nam ĐBSH sở giải bất cập CDCCN nông nghiệp tỉnh Thứ tư, đề xuất giải pháp CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV tỉnh ven biển Nam ĐBSH từ xử lý nguyên nhân gây bất cập trình thời gian qua kết hợp với dự báo nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV tỉnh ven biển Nam ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung Thứ nhất, ngành nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng hẹp Trong luận án quan niệm ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng phân loại theo QĐ 10/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2007, cụ thể ngành nơng nghiệp có nhóm ngành cấp là: Nông nghiệp, thủy sản lâm nghiệp Thứ hai, luận án không đặt nghiên cứu CDCCN nông nghiệp cách độc lập mà nghiên cứu chuyển dịch mối quan hệ với phát triển NNBV Do đó, nội hàm CDCCN nơng nghiệp dựa nguyên tắc phát triển NNBV mục tiêu chuyển dịch hướng đến phát triển NNBV Thứ ba, nghiên cứu CDCCN nơng nghiệp hai góc độ: (i) Kết trình CDCCN (ii) Tác động CDCCN nông nghiệp đến phát triển NNBV b Phạm vi không gian thời gian - Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH, gồm tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Lý luận án nghiên cứu tỉnh sau: (i) Thứ ĐBSH có tỉnh ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng Quảng Ninh, tỉnh luận án nghiên cứu nằm phía Nam ĐBSH nên có đặc điểm tự nhiên, khí hậu đặc điểm phát Từ lý nêu trên, luận án lựa chọn đề tài nghiên cứu “Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững” Luận án tiếp cận vấn đề CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV theo góc độ đặt bối cảnh BĐKH, cách mạng công nghiệp 4.0, đặt CDCCN nơng nghiệp tỉnh ven biển vùng Nam ĐBSH vừa nội hàm đồng thời điều kiện để thực PTBV ngành nông nghiệp Nội dung luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV xây dựng khung nghiên cứu luận án; đánh giá cách tồn diện xác kết đạt CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH thời gian qua Trên sở đưa hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp để thúc đẩy CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu tổng quát: luận án nhằm góp phần hồn thiện thêm sở khoa học (lý luận thực tiễn) CDCCN nông nghiệp mối quan hệ với phát triển NNBV địa phương (cấp tỉnh) Với việc nghiên cứu điển hình tỉnh ven biển Nam ĐBSH, luận án nhằm bất cập, nguyên nhân bất cập đề xuất định hướng giải pháp liên quan đến CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV Từ mục tiêu tổng quát trên, mục tiêu cụ thể luận án sau: - Về mặt lý luận: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV sở hồn thiện cách tiếp cận, nội hàm CDCCN nông nghiệp địa phương (cấp tỉnh) mối quan hệ với phát triển NNBV Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV luận án đưa xu hướng tiêu chí đánh giá CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV Thứ ba, hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV 5 triển ngành nông nghiệp giống nhau, để đề xuất giải pháp áp dụng chung cho địa phương (ii) Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH đến năm 2020, tiểu vùng Nam ĐBSH quy hoạch ưu tiên phát triển nông nghiệp vùng như: “Phát triển vùng lúa chất lượng cao; chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản với quy mô lớn; tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ chế biến nông sản bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch” Tuy nhiên q trình nghiên cứu luận án khơng nghiên cứu phân tích vùng ven biển Nam ĐBSH mà nghiên cứu phân tích tỉnh vùng ven biển Nam ĐBSH đặt bối cảnh nghiên cứu mối quan hệ tỉnh vùng tỉnh với tỉnh khác nước c Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu thực trạng CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH giai đoạn 2010-2017, định hướng giải pháp đến năm 2030 Luận lựa chọn mốc thời gian đến năm 2030 luận án dựa vào tầm nhìn Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp ban hành theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững ban hành theo Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/05/2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận Luận án tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn kết hợp nghiên cứu định tính định lượng để giải vấn đề, cụ thể: + Luận án tổng quan tài liệu nước nước để xây dựng khung lý thuyết CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV Trên sở phân tích thực trạng CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển nam ĐBSH thời gian qua để rút nhận định đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế để đề xuất giải pháp thúc đẩy CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV thời gian tới + Tiếp cận định tính sử dụng (i) Xác định tiêu chí phản ánh CDCCN địa phương theo hướng PTBV (ii) Phân tích quan điểm chuyên gia nhà quản lý lĩnh vực nơng nghiệp tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV + Tiếp cận định lượng tập trung vào nội dung: Phân tích CDCCN nơng nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH dựa tiêu chí đề xuất Luận án sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) để nhân tố ảnh hưởng đến q trình CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV tỉnh ven biển Nam ĐBSH Đồng thời luận án sử dụng phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng ngành SSA (Shift Share Analysis) để phân tích tác động CDCCN nơng nghiệp đến tăng trưởng NSLĐ ngành 4.2 Quy trình nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án thực quy trình nghiên cứu sau: (i) Tổng quan tài liệu để tìm khoảng trống nghiên cứu (ii) Hồn thiện khung nghiên cứu CDCCN nơng nghiệp địa phương theo hướng PTBV (iii) Thu thập thông tin để đánh giá CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH hướng PTBV Thông tin luận án thu thập từ nguồn liệu sơ cấp thứ cấp (iv)Phân tích thực trạng q trình CDCCN nơng nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV Trên sở rút thành cơng hạn chế q trình CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV (v) Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp thúc đẩy CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng hướng PTBV 4.3 Phương pháp thu thập liệu Luận án sử dụng nguồn liệu thứ cấp sơ cấp Việc thu thập liệu thực sau: - Số liệu thứ cấp: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn, thu thập liệu thứ cấp thông qua phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước bao gồm tài liệu sau: Các tài liệu trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo - Số liệu sơ cấp: Luận án sử dụng số liệu sơ cấp từ nguồn sau: (i) Phỏng vấn chuyên gia (ii) Phỏng vấn cán quản lý (iii) Phỏng vấn hộ nông dân 4.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu Các phương pháp phân tích thơng tin luận án sử dụng: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp định lượng Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau: Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, nội hàm chuyển dịch cấu ngành (CDCCN) nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững (PTBV) luận án tiếp cận tồn diện hơn: (i) Một mặt, CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV yếu tố cấu thành nội hàm phát triển nông nghiệp bền vững (NNBV); (ii) Mặt khác, CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV lại u tố có tác động tích cực đến trụ cột khác phát triển NNBV, tăng trưởng nơng nghiệp có hiệu quả, giải tốt khía cạnh xã hội khu vực nơng thơn, chống ô nhiễm môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) Thứ hai, phù hợp với cách tiếp cận trên, luận án đưa yêu cầu CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV gồm: (i) CDCCN phải hướng tới có cấu ngành nơng nghiệp bền vững (ii) Tính bền vững cấu ngành nơng nghiệp phải có tác động tốt đến PTBV tồn ngành nơng nghiệp Từ đó, luận án đưa xu hướng coi CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV, là: tăng tỷ trọng ngành sản phẩm có lợi địa phương, tăng tỷ trọng ngành sản phẩm sản xuất xanh, tăng tỷ trọng ngành sản phẩm ứng dụng công nghệ cao tăng tỷ trọng sản phẩm có khả ứng phó với BĐKH Thứ ba, luận án xây dựng 02 nhóm tiêu chí đánh giá CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV: (i) Thứ nhất, nhóm tiêu chí đánh giá tính bền vững q trình CDCCN nơng nghiệp, nhấn mạnh tiêu phản ánh việc bảo đảm yêu cầu (đã đưa điểm thứ hai) (ii) Thứ hai, nhóm tiêu chí đánh giá tác động CDCCN nơng nghiệp đến khía cạnh khác phát triển NNBV, luận án đề xuất sử dụng số tổng hợp phát triển nông nghiệp bền vững (SAI) để xem xét tác động CDCCN nông nghiệp đến phát triển NNBV Những đóng góp đề xuất thực tiễn Thứ tư, luận án hạn chế q trình CDCCN nơng nghiệp theo góc nhìn PTBV nơng nghiệp Khác với nghiên cứu trước đề cập đến tác động CDCCN nông nghiệp tới suất lao động (NSLĐ) nói chung, Luận án rõ CDCCN nông nghiệp tỉnh vùng nghiên cứu dẫn đến tăng NSLĐ chủ yếu hiệu ứng tác động “tĩnh’: từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao khơng phải từ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp sang ngành có tốc độ tăng NSLĐ cao Thứ năm, liên kết yếu sản xuất nông nghiệp nhiều nghiên cứu khẳng định nguyên nhân dẫn đến tốc độ chuyển dịch chậm thiếu định hướng CDCCN theo hướng PTBV, thường cho việc thiết lập tăng cường liên kết thuộc trách nhiệm Nhà nước Trái lại, Luận án liên kết yếu người sản xuất chưa chủ động đặt sản xuất nông nghiệp chuỗi giá trị sản phẩm thông tin thị trường việc tăng cường liên kết trước hết thuộc trách nhiệm người sản xuất đầu mối tiêu thụ, Nhà nước đóng vai trị xúc tác khắc phục thất bại thị trường trình tổ chức liên kết mà Thứ sáu, luận án đề xuất quan điểm, định hướng CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV thời gian tới Đồng thời, luận án đề xuất giải pháp để thúc đẩy trình chuyển dịch theo hướng PTBV Trong giải pháp có giải pháp đột phá để thúc đẩy CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV là: Tổ chức lại mô hình SXNN theo hướng đại với nịng cốt hình thành HTX, phải có đổi hồn tồn quan niệm mơ hình tổ chức HTX dựa nguyên tắc tự nguyện, chia sẻ lợi ích công bằng, với tư vận hành doanh nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững Chương 4: Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước Để làm rõ hướng nghiên cứu, luận án tổng quan tài liệu ngồi nước điển hình theo vấn đề sau: Thứ nhất: nội hàm PTBV nông nghiệp tiêu chí phản ánh PTBV nơng nghiệp Thứ hai, CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV bao gồm nội dung: nội hàm, tiêu chí phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV 1.2 Nghiên cứu nước Trong thời gian qua, nghiên cứu CDCCN nông nghiệp địa phương theo hướng PTBV thực nhiều Việt Nam Chính luận án tổng quan tài liệu theo nội dung: nội hàm, tiêu chí phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV 1.3 Đánh giá tổng quan nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu, luận án rút số nhận xét sau: Những hướng nghiên cứu tác giả phần tổng quan: (1) Làm rõ sở lý luận NNBV tiêu chí đánh giá NNBV cấp độ khác từ quốc gia, địa phương đến trang trại nước có trình độ phát triển khác (2) Từ lý thuyết phát triển NNBV, nghiên cứu đề cập đến vai trị CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV (3) Chỉ rõ xu hướng CDCCN nông nghiệp giai đoạn phát triển kinh tế phù hợp với nhân tố khách quan như: phát triển thị trường yếu tố đầu vào, KHCN; an ninh lương thực, tồn cầu hóa, sản xuất hàng hóa BĐKH Tuy nhiên nghiên cứu tồn số vấn đề sau: Thứ nhất, khái niệm NNBV khái niệm động, nên nhân tố góp phần phát triển bền vững ngày thay đổi tương lai Hiện SXNN phải đối mặt với thách thức như: giá lương thực dự kiến tăng tương lai, nóng lên trái đất Các tác động BĐKH buộc người nơng dân phải thích ứng cách thay đổi cấu trồng vật nuôi Do vậy, 10 số phản ánh CDCCN nông nghiệp phải nhạy cảm với điều kiện địa phương Thứ hai, phương pháp nghiên cứu CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV dừng lại phân tích định tính, mơ tả thay đổi số phản ánh xu hướng tốc độ chuyển dịch, chưa có nghiên cứu đề cập đến mặt chất trình chuyển dịch (vị trí vai trị ngành) Bên cạnh chưa có đánh giá tác động CDCCN nơng nghiệp đến phát triển NNBV (chỉ số phát triển nông nghiệp bền vững (SAI- sustainable agriculture index) Ngoài ra, q trình chuyển dịch phân tích so sánh theo chuỗi thời gian mà chưa so sánh theo không gian (giữa địa phương với nhau) Đây sở để đề xuất xu hướng CDCCN nông nghiệp cho thời gian sau để cải thiện số phát triển NNBV Thứ ba, có nhiều nghiên cứu CDCCN nơng nghiệp địa phương theo hướng PTBV có hạn chế như: (i) Các nghiên cứu sâu vào xu hướng chuyển dịch nâng cao giá trị gia tăng nhấn mạnh chuyển dịch ứng phó với với BĐKH để hướng tới PTBV Chưa có nghiên cứu bao quát hết xu hướng chuyển dịch để hướng tới PTBV (ii) Các nghiên cứu đề cập đến CDCCN giới hạn địa lý địa phương mà chưa có tính mở chuyển dịch liên quan đến phát triển vùng Thứ tư, có nghiên cứu CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV địa phương, nhiên vùng đồng ven biển chưa đề cập đến Các vùng đồng ven biển có đặc điểm khác biệt so với vùng đồng khác Do trình CDCCN có điểm khác tính đến lợi so sánh vùng ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp Đây nhân tố đóng vai trò quan trọng việc CDCCN thời gian tới Thứ năm, phần nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV dừng lại mô tả, chưa có kiểm định ảnh hưởng nhân tố đến CDCCN nông nghiệp Từ khoảng trống nghiên cứu nêu trên, luận án giải vấn đề sau: Một là, hoàn thiện khung nghiên cứu CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV cho phù hợp với điều kiện bao gồm: Nội hàm, yêu cầu, xu hướng, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng Hai là, phân tích đánh giá tồn diện thực trạng CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV nội dung: Xu hướng chuyển dịch tác động chuyển dịch Từ rút kết đạt hạn chế q trình CDCCN nơng nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH Trên sở phân tích nguyên nhân gây hạn chế, đề xuất giải pháp thúc đẩy CDCCN nông nghiệp tỉnh theo hướng PTBV CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững 2.1.1 Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội Ngành nông nghiệp truyền thống có đặc điểm sau: (i) Nơng nghiệp ngành có lịch sử lâu đời (ii) Ngành sử dụng nguồn lực tự nhiên nhiều ngành sản xuất (iii) SXNN bị ảnh hưởng điều kiện tự nhiên (iv) Nơng nghiệp truyền thống có NSLĐ thời gian mức đầu tư so với ngành khác (v) Ngành nông nghiệp thường xuyên tồn tình trạng thất nghiệp theo mùa vụ 2.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững Quan điểm luận án phát triển NNBV là: trì nâng cao hiệu kinh tế SXNN, đồng thời cải thiện thu nhập cho người nơng dân góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm bất bất đẳng phân phối thu nhập ứng phó tốt với BĐKH Từ quan niệm nội hàm phát triển NNBV thể khía cạnh: (i) Đảm bảo bền vững nội ngành nông nghiệp (ii) Có tác động lan tỏa tốt tới xã hội môi trường 2.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 2.2.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp thể mối quan hệ tiểu ngành lĩnh vực nông nghiệp với nhau, thể mối quan hệ hữa tác động qua lại tiểu ngành mặt số lượng chất lượng Để thuận tiện cho việc thu thập số liệu nghiên cứu phù hợp với thực trạng Việt Nam, luận án tiếp cận phân ngành nông nghiệp theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam phân tích cấu ngành dựa nhóm ngành cấp là: Nơng nghiệp, thủy sản lâm nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp CDCCN nơng nghiệp q trình thay đổi cấu ngành nông nghiệp từ dạng sang dạng khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với trình độ phát triển CDCCN nơng nghiệp q trình động, việc thay đổi cấu trúc ngành nông nghiệp thể hiện: (i) Sự thay đổi số lượng: tỷ trọng ngành GTSX, giá trị gia tăng hay tỷ trọng lao động, vốn, đất đai ngành tiểu ngành ngành nơng nghiệp; (ii) Vị trí tính chất tiểu ngành nông nghiệp (iii) Sự thay đổi cấu nội tiểu ngành ngành nông nghiệp 11 12 CDCCN nơng nghiệp diễn phạm vi quốc gia, vùng địa phương Luận án sâu nghiên cứu CDCCN nông nghiệp góc độ địa phương đối tượng xử lý cấu ngành nông nghiệp địa phương 2.3 Khung nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững 2.3.1 Khái niệm Căn vào khái niệm phát triển NNBV đưa mục 2.1.2 khái niệm CDCCN nơng nghiệp mục 2.2.2 CDCCN nơng nghiệp địa phương theo hướng PTBV hiểu là: thay đổi cấu ngành nông nghiệp từ dạng sang dạng khác ngày hoàn thiện thể việc không thay đổi số lượng tiểu ngành, tỷ trọng tiểu ngành mà cịn thể thay đổi tính chất, vị trí mối quan hệ tiểu ngành với nhằm hướng đến phát triển NNBV Với quan niệm trên, nội hàm CDCCN nông nghiệp địa phương theo hướng PTBV thể mặt: (i) Nội dung trình chuyển dịch là: (ii) Mục tiêu trình CDCCN 2.3.2 Yêu cầu chuyển dịch Với nội hàm CDCCN nông nghiệp yêu cầu đặt cho địa phương CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV phải phù hợp với xu phát triển trạng thái cấu ngành ln phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, cụ thể sau: (i) CDCCN phải hướng đến mộ t nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao (ii) CDCCN nông nghiệp phải hướng đến nông nghiệp thân thiện với môi trường (iii) CDCCN nơng nghiệp phải ứng phó tốt với BĐKH (iv) CDCCN nơng nghiệp phải góp phần nâng cao thu nhập người nơng dân góp phần thực mục tiêu xã hội khác 2.3.3 Xu hướng chuyển dịch chuyển dịch hợp lý Để đảm bảo yêu cầu CDCCN nông nghiệp địa phương theo hướng PTBV xu hướng CDCCN nơng nghiệp hợp lý là: (i)Tăng tỷ trọng ngành sản phẩm có lợi địa phương (ii) Tăng tỷ trọng ngành sản phẩm sản xuất xanh (iii) Tăng tỷ trọng ngành sản phẩm ứng dụng CNC (iv) Tăng tỷ trọng sản phẩm ứng phó với BĐKH 2.3.4 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch Dựa mục tiêu luận án đặt CDCCN nông nghiệp nhằm hướng đến phát triển NNBV Do tiêu chí để đánh giá gồm 02 nhóm: (i) Nhóm tiêu chí phản ánh kết của q trình CDCCN nơng nghiệp (ii) Nhóm tiêu chí đánh giá tác động q trình CDCCN nơng nghiệp đến phát triển NNBV Nội dung cụ thể phản ánh qua bảng đây: Bảng 2.2: Tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững STT Tiêu chí 1.1 1.2 Xu hướng bền vững Phản ánh kết chuyển dịch Xu hướng chuyển dịch Tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp có lợi Tỷ lệ sản phẩm nơng nghiệp xanh/ ứng dụng CNC Tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp ứng phó với BĐKH Tốc độ chuyển dịch Cosø Phản ánh tác động chuyển dịch Năng suất lao động Thu nhập nông dân từ nông nghiệp Khoảng cách thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp Tỷ lệ diện tích đất SXNN bị thối hóa Tỷ lệ diện tích rừng trồng Chỉ số tổng hợp SAI Tăng Tăng Tăng Giảm Tăng Tăng Giảm Giảm Tăng Tăng > 0,25 Nguồn: Đề xuất NCS 2.3.5 Nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững 2.3.5.1 Nhân tố thuộc ngành nông nghiệp địa phương Các nhân tố thuộc ngành nông nghiệp địa phương bao gồm: (i) Điều kiện tự nhiên (i) Lao động nông nghiệp (gồm số chất lượng) (iii) CSHT bao gồm CSHT cứng CSHT mềm, (iv) Liên kết sản xuất 2.3.5.2 Nhân tố thuộc sách chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Các nhân tố thuộc sách CDCCN nơng nghiệp địa phương là: (i) Quy hoạch phát triển nông nghiệp (ii) Chính sách đất đai (iii) Chính sách tín dụng (iv) Chính sách hỗ trợ khác CSHT, đào tạo nghề 2.3.5.3 Nhân tố khác Ngồi yếu tố yếu tố sau ảnh hưởng đến CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV: Biến đổi khí hậu, thị trường khoa học công nghệ 2.4 Kinh nghiệm chuyển dịch chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững Qua phân tích thành cơng CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV Israel, Hàn Quốc Thái Lan, luận án rút số học áp 13 14 dụng cho địa phương sau q trình CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV sau: (i) Xác định vai trò PTBV (ii) Đảm bảo tạo môi trường thuận lợi cho CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV (iii) Tăng cường vốn đầu tư thúc đẩy CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV, đặc biệt trọng đến đầu tư R&D nông nghiệp (iv) Chuyển đổi xây dựng mơ hình sản xuất theo hướng NNBV trọng mơ hình liên kết theo chuỗi sản phẩm thủy sản Đến năm 2017, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao (74,92%) tiếp đến ngành thủy sản (24,73%) lâm nghiệp (0,35%) Tỷ ngành nông nghiệp tỉnh thấp so với vùng ĐBSH (79,12%) cho thấy chuyển dịch nội ngành nông nghiệp tỉnh nhanh CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Tổng quan tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng 3.1.1 Giới thiệu tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng Khu vực ven biển Nam ĐBSH gồm tỉnh: Thái Bình, Nam Định Ninh Bình Theo số liệu năm 2017, khu vực có tổng diện tích tự nhiên 4.641,7 km2 chiếm 21,83% tổng diện tích ĐBSH Quy mơ dân số 4.606,7 nghìn người chiếm 21,59% so với ĐBSH, dân số khu vực nông thôn chiếm 57,8 3.1.2 Ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng 3.1.2.1 Tiềm phát triển ngành nông nghiệp Các tỉnh ven biển Nam ĐBSH có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp như: Vị trí địa lý; đất đai khí hậu, nguồn nước; nguồn lao động; CSHT 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH có GTSX tăng trưởng liên tục giai đoạn 2010-2017 với tốc độ tăng trưởng bình quân 3,05%/năm, cao mức tăng trưởng khu vực ĐBSH (2,93%) nước (2,84%) Vai trò ngành nông nghiệp địa phương: (i) Ngành nông nghiệp coi động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương (ii) Tạo việc làm gia tăng thu nhập cho người nông dân 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững 3.2.1 Thực trạng kết chuyển dịch 3.2.1.1 Xu hướng chuyển dịch nội ngành Xét xu hướng CDCCN nông nghiệp thấy: cấu ngành nơng nghiệp có xu hướng chuyển dịch giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng Tính tốn hệ số Cos∅ cho thấy tốc độ CDCCN nông nghiệp diễn chậm tỷ lệ chuyển dịch đạt 10,69% giai đoạn 2010-2017, Nam Định có tỷ lệ chuyển dịch lớn (12,43%) sau đến Thái Bình (10,74%) Ninh Bình (6,71%) 3.2.1.2 Xu hướng chuyển dịch theo lợi so sánh Các tỉnh ven biển Nam ĐBSH có ngành hàng lợi là: Lượng lương thực thực phẩm có hạt, rau hoa màu, chăn ni lợn, gia súc gia cầm, thủy sản nuôi trồng đánh bắt Giai đoạn 2010-2016, CDCCN nông nghiệp tỉnh chuyển dịch theo xu PTBV tăng dần tỷ trọng sản phẩm có lợi sau thực đề án tái cấu ngành Tuy nhiên tỷ lệ chuyển dịch cịn chậm Tỉnh có tỷ lệ chuyển dịch theo lợi cao Ninh Bình (4,32%), sau đến Nam Định Thái Bình 0,73% 0,05% 3.2.1.3 Xu hướng chuyển dịch theo hướng nông nghiệp xanh nông nghiệp cơng nghệ cao Tỷ trọng diện tích đất SXNN xanh NNCNC có xu hướng tăng lên nhiên cịn nhỏ (chiếm 7,86% tổng diện tích đất SXNN năm 2017) Xét cấu SXNN xanh NNCNC thấy lĩnh vực lương thực có hạt chiếm tỷ trọng lớn (39,73%) tiếp đến nuôi trồng thủy sản (28,25%) rau màu (27,65%).Trong tỉnh Thái Bình có tỷ lệ diện tích đất SXNN xanh NNCNC lớn (16,03%) sau đến Nam Định (5,08%) Ninh Bình (2,56%) Tính đến năm 2017, GTSX NNCNC nông nghiệp xanh chiếm tổng GTSX ngành nơng nghiệp cịn nhỏ (0,75%), Thái Bình tỉnh có tỷ lệ cao (1,03%) tiếp đến Nam Định (0,68%) Ninh Bình (0,51%) 3.2.1.4 Xu hướng chuyển dịch theo hướng ứng phó với biến đổi khí hậu Để CDCCN nơng nghiệp thích ứng với BĐKH, tỉnh hướng dẫn nơng dân nhiều biện pháp sản xuất thích ứng để tăng hiệu sản xuất đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường như: (i) Nghiên cứu đưa vào sản xuất đại trà giống có khả thích ứng với BĐKH (ii) Chuyển đổi cấu mùa vụ cấu trồng đất lúa vụ thành lúa vụ kết hợp với thủy sản vùng thấp, lúa vụ kết hợp với vụ rau màu vùng cao chuyển hẳn đất lúa sang nuôi trồng thủy sản rau màu vùng sản xuất lúa không hiệu (iii) Nghiên cứu ứng dụng thành cơng giải pháp ứng phó bảo vệ nguồn thủy sản nước biển dâng 15 16 3.2.2 Tác động chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sơng Hồng theo hướng phát triển bền vững Định có khoảng cách nông nghiệp so với phi nông nghiệp ngày tăng Ninh Bình có khoảng cách thu nhập giảm 3.2.2.1 Tác động đến hiệu sản xuất nông nghiệp 3.2.2.3 Tác động đến bảo vệ môi trường a NSLĐ nông nghiệp NSLĐ nông nghiệp trung bình tỉnh giai đoạn 2010-2017 có xu hướng tăng lên, từ 15,61 triệu/người năm 2010 tăng lên 28,4 triệu/người năm 2017 Tính bình qn giai đoạn này, NSLĐ tăng bình quân 8,9%/năm So sánh tỉnh với thấy Thái Bình có NSLĐ cao (43,4 triệu/người/năm) gấp 1,53 lần NSLĐ bình quân tỉnh gấp 2,39 lần NSLĐ Nam Định (tỉnh có NSLĐ thấp Luận án tính theo phương pháp SSA để đánh giá thay đổi CDCCN nông nghiệp đến thay đổi NSLĐ tiểu ngành thời gian qua tỉnh ven biển Nam ĐBSH thấy: Thứ nhất, nơng nghiệp lĩnh vực có tác động mạnh đến tăng NSLĐ chung toàn ngành nông nghiệp Thứ hai, tác động “tĩnh” mang dấu âm giai đoạn 2011-2017 cho thấy địa phương có dịch chuyển lao động từ ngành có NSLĐ thấp nơng nghiệp sang ngành có NSLĐ cao thủy sản Thứ ba, tác động CDCC “động” mang dấu âm ngành thủy sản nông nghiệp Như tỉnh chưa có dịch chuyển lao động từ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp sang ngành có tốc độ tăng NSLĐ cao, hay nói cách khác chuyển dịch cấu lao động sang nhóm ngành thủy sản tăng nhanh tốc độ chuyển dịch GTGT ngành Thứ tư, tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng NLSĐ CDCCN có xu hướng tăng lên Thái Bình Nam Định giảm Ninh Bình b Tác động đến VA/GO Trong giai đoạn 2010-2017, có tỷ lệ VA/GO Nam Định tăng từ 48,25% năm 2010 (mức thấp tỉnh) lên 75,11% năm 2017 (cao tỉnh) Hai tỉnh Thái Bình Ninh Bình tỷ lệ giảm tương ứng 60,66% xuống 57,64% 56,28% xuống 44,12% 3.2.2.2 Tác động đến khoảng cách thu nhập từ nông nghiệp phi nông nghiệp Thực tế giai đoạn 2010-2016 khoảng cách thu nhập từ nông nghiệp phi nông nghiệp tỉnh chưa rõ xu thế: Khoảng cách thu nhập nông nghiệp so với thu nhập từ phi nông nghiệp có dấu hiệu tăng lên thu nhập nông nghiệp năm 2012 1,09 lần thu nhập từ phi nơng nghiệp; nhiên lại có xu hướng giảm dần cho giai đoạn 2012-2016 Tính đến năm 2016 thu nhập từ nông nghiệp chiếm 68% thu nhập từ phi nông nghiệp Nhưng xét cụ thể cho tỉnh thấy Nam a Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp bị thối hóa Tính đến năm 2015 điện tích đất bị thối hóa tỉnh đạt 247.280 chiếm 75,37% tổng diện tích đất canh tác nơng nghiệp chiếm 21,14 % tổng diện tích đất thối hóa ĐBSH Trong tỉnh Thái Bình có diện tích đất thối hóa lớn tiếp đến Ninh Bình Nam Định b Diện tích rừng trồng Thái Bình tỉnh có diện tích rừng trồng bình quân hàng năm giai đoạn 2010-2017 cao (237 ha/năm) sau đến Ninh Bình (190 ha/năm) Nam Định (147 ha/năm) 3.2.2.4 Chỉ số tổng hợp nông nghiệp bền vững SAI Dựa vào khung tiêu chí phản ánh NNBV cách tính số NNBV (SAI) mục 2.3.4 chương số liệu thực tế tỉnh giai đoạn 2010-2016, luận án thấy sau: Thứ nhất, giai đoạn 2011-2017, số SAI có xu hướng tăng lên, nhiên tốc độ tăng tỉnh khác nhau, Thái Bình có tốc độ tăng bình quân cao (9,9%), tiếp đến Ninh Bình (9,48%) Nam Định (5,5%) Chỉ số phát triển NNBV tỉnh mức độ PTBV thấp Thứ hai, CDCCN nơng nghiệp ngày đóng góp lớn vào số phát triển NNBV 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 3.3.1 Ứng dụng mơ hình EFA phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững Sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA, luận án phân tích số liệu từ bảng điều tra 225 hộ nông dân địa phương có kết nhân tố tác động đến CDCCN nơng nghiệp là: Nhóm 1- Điều kiện tự nhiên bao gồm: Độ màu mỡ đất đai thay đổi, diện tích đất SXNN giảm, nước biển dâng, bão lớn Nhóm - Liên kết sản xuất gồm: HTX DN hỗ trợ tìm kiếm thị trường, HTX DN hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, HTX DN cung ứng vật tư sản xuất, HTX DN hỗ trợ quy trình sản xuất Nhóm - Cơ sở hạ tầng gồm: Giao thông thuận lợi, hệ thống cấp thoát nước đầy đủ, hệ thống điện đáp ứng u cầu, thơng tin liên lạc thuận tiện Nhóm 4- Chính sách hỗ trợ gồm: mở lớp đào tạo nghề SXNN theo hướng bền vững, hỗ trợ mua máy móc thiết bị phục vụ SXNN Nhóm - Trình độ lao động gồm: Hiểu biết kiến thức 17 18 SXNN bền vững, hiểu biết chủ trương, sách Nhà nước, hiểu biết đối tượng sản xuất Nhóm 6- Khoa học cơng nghệ gồm: Ứng dụng chọn giống chất lượng cao tăng, ứng dụng chăm sóc tăng, ứng dụng thu hoạch tăng Nhóm - Thị trường gồm: Nhu cầu sử dụng sản phẩm nông nghiệp thay đổi, gần thị trường tiêu thụ Nhóm 8- Chính sách tín dụng gồm: Ưu đãi vay vốn để SXNN tăng, hình thức vay vốn đa dạng tư mua sắm máy móc thiết bị SXNN, sách ưu đãi thu hút đầu tư… Qua quy mơ tích tụ đất đai SXNN ngày lớn, tạo điều kiện để SXNN theo hwóng ứng dụng CNC sản xuất xanh Năm 2017, tỉnh tích tụ 22.029 chiếm 7,82% đất sản xuất nông nghiệp để tập trung SXNN theo hướng hàng hóa đặc biệt NNCNC Trong Thái Bình có tỷ lệ tích tụ ruộng đất lớn đạt 14.929,28 chiếm (15,93%), tiếp đến Nam Định (5,08%) Ninh Bình (2,56%) 3.3.2.5 Trình độ lao động Trình độ chun mơn lao động nông nghiệp cải thiện cịn thấp Năm 2016, lao động nơng nghiệp chưa qua đào tạo đào tạo khơng có chứng chun mơn chiếm tỷ lệ cao: Thái Bình (89,498%), Nam Định (94,47%), Ninh Bình (95%) Số người qua đào tạo bậc chuyên môn cấp chứng chỉ, chiếm 5% tổng lao động nông nghiệp 3.3.2.6 Khoa học công nghệ Giai đoạn 2011-2017 tỉnh tập trung nghiên cứu ứng dụng KHCN vào SXNN Tuy nhiên việc ứng dụng KHCN vào SXNN dừng lại mơ hình trình diễn thí điểm, chưa áp dụng rộng rãi Bên cạnh đó, tỷ lệ CGH cao khâu làm đất tuốt tách hạt (100% tất tỉnh), tưới tiêu nước đạt 90%-95%, khâu khác thấp 3.3.2 Thực trạng nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững Dựa phân tích nhân tố khám phá phần 3.2.1, luận án phân tích thực trạng nhân tố tỉnh ven biển Nam ĐBSH thời gian qua Cụ thể: 3.3.2.1 Điều kiện tự nhiên Diện tích đất SXNN ngày giảm tạo sức ép để tỉnh chuyển đổi cấu sản xuất phương thức sản xuất theo hướng tăng hiệu để gia tăng sản lượng Các tượng BĐKH ảnh hưởng lớn đến q trình CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV: (i) Làm ảnh hưởng đến sản lượng trồng hiệu sản xuất giảm (ii) Làm chậm trình triển khai dự án đầu tư SXNN theo quy mô lớn 3.3.2.2 Liên kết sản xuất Mơ hình t ổ ch ứ c s ả n xu ất t ỉ nh v ẫ n ch ủ yế u h ộ gia đ ình Vi ệc tham gia HTX nông dân chưa nhiều vai trò HTX mớ i dừng lại cung ứng dịch vụ đầu vào trình sản xuất, cịn dịch vụ tiêu thụ s ản phẩm, dịch vụ bảo quản hỗ trợ kĩ thuật sản xuất chưa phát triển Liên kết chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp cịn lỏng lẻo, bắt đầu thực lĩnh vực trồng trọt Ngồi ra, liên kết nơng dân với nhà khoa học yếu, chủ yếu cán khuyến nông, khuyến ngư kiêm nhiệm hướng dẫn canh tác sản xuất Liên kết SXNN địa phương vùng chủ yếu công ty tỉnh kiên kết sản xuất bao tiêu đầu ra, việc cơng ty ngồi địa phương tham gia liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm 3.3.2.3 Cơ sở hạ tầng Sự hoàn thiện hệ thống CSHT nông thôn thúc đẩy CDCCN diễn thuận lợi Tuy nhiên hệ thống CSHT kho bãi yếu nên dẫn đến tỷ lệ thất sau thu hoạch cao, ảnh hưởng đến q trình chế biến sản phẩm chưa nâng cao chuỗi giá trị sản xuất 3.3.2.4 Chính sách hỗ trợ Các sách hỗ trợ tỉnh để thu hút đầu tư thúc đẩy CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV như: sách hỗ trợ đào tạo nghề, sách hỗ trợ đầu 3.3.2.7 Thị trường Mặc dù nhu cầu thị trường lớn, khoảng cách với thị trường tiêu thụ lớn gần khả tiếp cận thị trường sản phẩm nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH chưa tốt chủ yếu bán qua thương lái 3.3.2.8 Chính sách tín dụng Các tỉnh có ưu đãi tín dụng để thu hút doanh nghiệp đầu tư theo quy mô lớn, đảm bảo tiêu chuẩn VietGap sản xuất theo chuỗi Tuy nhiên số dự án lớn số dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực NNCNC nơng nghiệp cịn 3.4 Đánh giá chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 3.4.1 Những mặt trình chuyển dịch Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng PTBV: (i) Tăng cấu trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, có lợi phương (ii) Hình thành khu sản xuất nơng nghiệp xanh nông nghiệp công nghệ cao nên tỷ trọng GTSX nông nghiệp canh nông nghiệp UDCNC gia tăng.(iii) CDCCN nơng nghiệp ứng phó với BĐKH Thứ hai, tốc độ chuyển dịch cấu ngành giai đoạn sau thực tái cấu nhanh so với giai đoạn trước Thứ ba, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thúc đẩy tăng trưởng GTSX ngành Thứ tư, tác 19 20 động lan tỏa CDCCN nông nghiệp đến phát triển NNBV ngày tăng: (i) Tỷ trọng đóng góp CDCCN nơng nghiệp đến tốc độ tăng NSLĐ có xu hướng tăng lên (ii) CDCCN nơng nghiệp góp phần gia tăng thu nhập người dân từ sản xuất nông nghiệp (iii) Chỉ số nông nghiệp bền vững tác động CDCCN nông nghiệp ngày tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân cao 3.4.2 Những hạn chế trình chuyển dịch Bên cạnh cịn số hạn chế như: (i) Tốc độ CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV cịn chậm (ii) CDCCN nơng nghiệp chưa có tác động tích cực đến thay đổi tỷ trọng VA/GO (iii) , CDCCN nông nghiệp chưa tạo gia tăng nhanh suất lao động (iv) CDCCN nông nghiệp chưa rút ngắn khoảng cách thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp (v) Sự gắn kết CDCCN nông nghiệp bảo vệ mơi trường sinh thái cịn yếu 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 4.2 Cơ hội thách thức ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững thời gian tới Trên sở phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV mục 3.3.2, luận án rút nguyên nhân gây hạn chế gồm: Một là, sách liên quan đến thúc đẩy CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV chưa hấp dẫn thể hiện:(i) Định hướng CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV chưa rõ thể quy hoạch nơng nghiệp cịn chưa phù hợp với thực tế nên việc triển khai thực quy hoạch dừng lại thí điểm (ii) Chính sách thúc đẩy tích tụ đất đai để mở rộng quy mơ diện tích đất canh tác chưa phù hợp nên việc thực sách khơng đạt mục tiêu đề (iii) (iii) Chính sách ưu đãi đầu tư vào phát triển sản xuất NNCNC, nông nghiệp xanh chưa hấp dẫn Hai là, liên kết sản xuất nông nghiệp cịn yếu, thể hiện:(i) Hình thức tổ chức SXNN cịn chậm đổi (ii) Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị cịn lỏng lẻo Ba là, trình độ lao động nơng nghiệp cịn thấp.Bốn là, áp dụng khoa học kĩ thuật SXNN cịn Năm là, chưa khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước 4.2.1 Cơ hội 4.3 Quan điểm, phương hướng mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 4.3.1 Quan điểm Luận án đề xuất quan điểm tổng quát q trình CDCCN nơng nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV sau: Thứ nhất, CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV đảm bảo yêu cầu gắn với mục tiêu tái cấu tổng thể kinh tế Thứ hai, CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV phải nhanh để góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội địa phương, vùng nước Thứ ba, trọng đổi hình thức tổ chức sản xuất, coi chìa khóa để thực thành công CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV Thứ tư, tận dụng tối đa thành tựu KHCN SXNN động lực để đẩy nhanh q trình CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV Thứ năm, doanh nghiệp nơng dân đóng vai trị chủ đạo, Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ thúc đẩy q trình CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV 4.3.2 Phương hướng Trên sở quan điểm CCCCN nông nghiệp mục 4.3.1, luận án đề xuất phương hướng CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV thời gian tới sau: Thứ nhất, tăng tỷ trọng sản phẩm lợi địa phương theo hướng nâng cao chất lượng gắn sản xuất với chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường Thứ hai, mở rộng diện tích sản xuất nâng cao giá trị sản nông nghiệp CNC nông nghiệp xanh Thứ ba, tăng cường SXNN ứng phó với BĐKH Thứ tư, tăng cường tác động lan tỏa trình chuyển dịch đến kinh tế, xã hội môi trường tỉnh 4.4 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững 4.4.1 Hoàn thiện định hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Để khắc phục tình trạng sản xuất cịn nhỏ lẻ chưa chuyển dịch mạnh sang hướng PTBV tỉnh cần làm việc sau công tác quy hoạch: Thứ nhất, rà sốt lại quy hoạch nơng nghiệp địa phương để sở cho hoạt động thu hút đầu tư vào nông nghiệp xanh NNCNC vùng đến năm 2030, tránh 21 22 tình trạng thu hút giá để làm giảm hiệu quả đầu tư tăng trưởng không bền vững Quy hoạch phải phải vào lợi so sánh địa phương lĩnh vực chi tiết ngành hàng chủ lực địa phương Các quy hoạch phải đảm bảo nội dung: Một là, xây dựng cụm liên kết Hai là, xây dựng liên kết chuỗi giá trị Quy hoạch chi tiết ngành nên không dừng lại địa phương riêng lẻ mà nên có phối hợp địa phương công tác lập quy hoạch để nhằm phát huy hội mạnh chung đồng thời nhằm khắc phục điểm yếu thách thức Thứ hai, nâng cao chất lượng nội dung quy hoạch Thứ ba, nâng cao chất lượng việc thực quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh liên kết với nơng dân hình thành nên chuỗi giá trị (ii) Tạo điều kiện cho HTX, doanh nghiệp có liên kết tiếp cận sách ưu đãi thơng qua hỗ trợ mặt bằng, tín dụng, kết nối thị trường (iii) Ưu tiên tập huấn, xây dựng sản xuất theo tiêu chuẩn, tín dụng, bảo hiểm nơng nghiệp cho hộ nông dân tham gia vào chuỗi giá trị, ký kết hợp đồng với doanh nghiệp (iv) Chính quyền hỗ trợ doanh nghiệp hộ nơng dân việc đảm bảo liên kết hộ nông dân HTX thực cách nghiêm túc theo hợp đồng Hai là, tăng cường liên kết nông dân, doanh nghiệp với nhà khoa học 4.4.2 Tăng cường thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp xanh Để tăng đầu tư vào SXNN SXNN theo hướng NNCNC nông nghiệp thời gian tới cần tập trung vào hồn thiện sách ưu đãi sau: Thứ nhất, sách đẩy nhanh q trình tích tụ đất đai Để tăng quy mơ tích tụ đất đai cần thực thơng qua đột phá việc thúc đẩy q trình th, góp đất SXNN, khuyến khích hộ khơng sử dụng không muốn sử dụng đất nông nghiệp cho hộ khác thuê Do vậy, tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi pháp lý để hộ thuê yên tâm đầu tư sản xuất như: (i) Về thủ tục cho thuê đất, (ii) tiền thuê đất, (iii) giải lao động cho người thuê đất, (iv) tạo chế thu hút doanh nghiệp cá nhân tích tụ ruộng đất Thứ hai, sách ưu đãi tín dụng: Hỗ trợ lãi suất thủ tục vay vốn sản xuất phải đơn giản hóa khâu chấp, bảo lãnh Tăng lượng vốn cho vay trung dài hạn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cá nhân kinh doanh có khả thu hồi vốn Thứ ba, sách ưu đãi thuế Thứ tư, sách ưu đãi xây dựng CSHT nơng nghiệp 4.4.3 Tổ chức lại mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại Xây dựng tổ chức lại mơ hình SXNN theo hướng đại nội dung quan trọng để thúc đẩy CCCCN nông nghiệp theo hướng PTBV Cụ thể: Một là, khuyến khích hình thành HTX kiểu Hai là, nâng cao chất lượng hoạt động HTX Ba là, đổi cơng tác quản lý mơ hình HTX 4.4.4 Tăng cường liên kết sản xuất nông nghiệp a Liên kết sản xuất theo chuỗi Một là, khuyến khích HTX, doanh nghiệp nông dân liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm nhằm phải xây dựng số chuỗi nơng sản địa phương Bằng cách:(i) Tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào b Liên kết vùng Tăng cường liên kết vùng thời gian tới tỉnh cần tập trung vào số nội dung sau: (i) nguyên tắc liên kết, (ii) nội dung liên kết, (iii) hình thức liên kết, (iv) giải pháp thực liên kết 4.4.5 Nâng cao trình độ lao động nông nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu ngành theo hướng bền vững Các giải pháp để thúc đẩy trình độ người lao động theo hướng CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV gồm: (i) Đối với nơng dân: Đổi hình thức phương thức đào tạo; đổi nội dung đào tạo (ii) Đối với cán quản lý ngành nông nghiệp: Liên tục đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý ngành cán khuyến nông khuyến ngư 4.4.6 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, quan điểm nội dung ứng dụng KHCN thúc đẩy CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV:(i) Đột phá khâu giống cần coi trọng tâm sách KHCN địa phương giai đoạn tới (i) Tích cực ứng dụng cơng nghệ sản xuất đại vào q trình SXNN (iii) Coi đầu phát triển ứng dụng công nghệ sau thu hoạch cách thức để giảm tổn thất sau thu hoạch tăng cường giá trị nông sản chuỗi giá trị Thứ hai, giải pháp tăng cường ứng dụng KHCN trình CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV: (i) Tăng lượng vốn đầu tư cho đề tài nghiên cứu ứng dụng KHCN ba giai đoạn: Sản xuất, chế biến tiêu thụ (ii) Hai là, xây dựng quỹ sáng tạo với kinh phí địa phương nhà tài trợ, cho phép tất thành phần kinh tế đề xuất nghiên cứu, đối tượng lựa chọn tham gia cần có vốn đối ứng theo hình thức đối tác cơng tư (iii) Có sách khuyến khích cá nhân doanh nghiệp đầu tư vào SXNN theo hướng NNCNC nơng nghiệp xanh (iv) Tích cực liên kết với tổ chức quốc tế 23 24 phủ quốc gia có kinh nghiệm lợi việc nghiên cứu ứng dụng khoa học SXNN để chuyển giao KHCN sản xuất Hai là, đề xuất tiêu chí phản ánh kết tác động CDCCN nông nghiệp địa phương theo hướng PTBV khía cạnh: (i) Đánh giá xu hướng chuyển dịch (ii) Đánh giá tác động chuyển dịch Trong luận án đề xuất tính tốn số tổng hợp phát triển nông nghiệp bền vững (SAI) để làm xem xét tác động CDCCN nông nghiệp đến PTBV ngành nông nghiệp 4.4.7 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong bối cảnh hội nhập, tính cạnh tranh cao việc ổn định phát triển thị trường vấn đề ưu tiên hàng đầu Để thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương cần tập trung vào số nội dung: Thứ nhất, quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương Thứ hai, tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm nông sản Thứ ba, phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm NNCNC nông nghiệp xanh 4.5 Kiến nghị 4.5.1 Kiến nghị với Chính phủ 4.5.2 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.5.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước KẾT LUẬN CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV lựa chọn tất yếu để hướng SXNN bền vững CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV không dựa vào thay đổi giá trị sản lượng, NSLĐ mà thay vào phải đảm bảo xu phát triển NNBV như: chuyển dịch theo hướng xanh, chuyển dịch theo hướng ứng dụng CNC hay chuyển dịch theo hướng ứng phó với BĐKH Kết q trình chuyển dịch thay đổi lĩnh vực kinh tế mà thay đổi xã hội mơi trường Q trình CDCCN nơng nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố từ điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển ngành, sách nhà nước tượng BĐKH Với chủ đề luận án “Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững”’, đối chiếu với mục tiêu đặt (trong phần mở đầu), luận án giải nội dung sau đây: Một là, hoàn thiện cách tiếp cận nội hàm CDCCN nông nghiệp địa phương theo hướng PTBV là: thay đổi cấu ngành nông nghiệp từ dạng sang dạng khác ngày hoàn thiện thể việc không thay đổi số lượng tiểu ngành, tỷ trọng tiểu ngành mà thể thay đổi tính chất, vị trí mối quan hệ tiểu ngành với nhằm hướng đến phát triển NNBV Như vậy, nội hàm CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV phải thể khía cạnh: (i) Nội dung q trình chuyển dịch (ii) Mục tiêu trình chuyển dịch Ba là, nghiên cứu kết luận thực trạng theo góc PTBV phát bất cập: (i) tốc độ CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV cịn chậm (ii) Tác động CDCCN nơng nghiệp chưa có tác động tích cực đến thay đổi NSLĐ (iv) CDCCN nông nghiệp chưa rút ngắn khoảng cách thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp (v) Sự gắn kết CDCCN nông nghiệp bảo vệ sinh thái yếu Bốn là, kiểm định nguyên nhân gây ảnh hưởng đế CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV nguyên nhân gây bất cập là: i) Một là, sách liên quan đến thúc đẩy CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV cịn chưa hấp dẫn (ii) Liên kết SXNN cịn yếu (iii) Trình độ lao động nơng nghiệp cịn thấp (iv) Áp dụng khoa học kĩ thuật SXNN cịn (v) Chưa khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Năm là, đề xuất quan điểm định hướng tăng cường CDCCN nông nghiệp tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV Để thực định hướng trên, luận án đề xuất nhóm giải pháp là: ((i) Hồn thiện định hướng CDCCN nơng nghiệp theo hướng PTBV (ii) Tăng cường thu hút đầu tư phát triển NNCNC nông nghiệp xanh (iii) Tổ chức lại mơ hình SXNN theo hướng đại (iv) Tăng cường liên kết SXNN (v) Nâng cao trình độ lao động nông nghiệp đáp ứng yêu cầu CDCCN theo hướng PTBV (vi) Tăng cường ứng dụng KHCN SXNN (vii) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Mặc dù hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề luận án chưa nghiên cứu trình CDCCN nông nghiệp tương quan với ngành khác kinh tế địa phương với (ii) Trong tính tốn SAI liệu tỷ lệ đất nơng nghiệp bị thối hóa có kì điều tra năm 2015, số mơi trường phản ánh chưa xác thay đổi qua giai đoạn 2010-2016 Những hạn chế hướng để tác giả luận án nhà nghiên cứu khác tiếp tục nghiên cứu Tác giả luận án mong nhận góp ý nhà khoa học nước để hoàn thiện phát triển khả nghiên cứu thân 1 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bùi Thị Thanh Huyền (2018), “Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 33 (679), tháng 11/2018, trang 101-104 Bùi Thị Thanh Huyền (2018), “Tái cấu nông nghiệp dựa lợi so sánh tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số 347 năm 2018, năm thứ mười tám, trang 150-158 Bùi Thị Thanh Huyền (2018), “Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Thái Lan gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 29 (675) - năm thứ 52, tháng 10 năm 2018, trang 46-48 Bùi Thị Thanh Huyền (2017), “Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Hàn Quốc theo hướng phát triển bền vững học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững thời thách thức Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp, Nhà xuất Học viện Tài chính, tháng 12/2017, trang 391-400 Bùi Thị Thanh Huyền (2016), “Nông nghiệp hữu - Nền tảng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Động lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2035, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 8/2016, trang 239-254 Bùi Thị Thanh Huyền (2014), “Hợp tác Công - Tư nông nghiệp Giải pháp phát triển bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đề tài cấp NN KX04.11/11-15, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 12/2014, trang 150-161 ... ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững Chương 4: Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng theo hướng. .. NGÀNH NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh ven biển Nam đồng sông Hồng. .. chuyển dịch nội ngành nông nghiệp tỉnh nhanh CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Tổng quan tỉnh