1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG KTCT QUỐC tế

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 52,08 KB

Nội dung

KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ (1,2,3)Trình bày khái niệm, đối tượng, câu hỏi, phương pháp nghiên cứu KTCTQT - Khái niệm: Thomas Oathy, 2010, Kinh tế trị quốc tế với tư cách lĩnh vực nghiên cứu: đấu tranh trị người thắng người thua hoạt động trao động kinh tế toàn cầu định hình sách kinh tế mà phủ lựa chọn Theo Dore Cohn, 2005, Kinh tế trị quốc tế lĩnh vực khoa học liên ngành, nghiên cứu Sự tương tác nhà nước thị trường, nhà nước MNCs, TNCs, cải quyền lực Kinh tế trị quốc tế mơn khoa học tập trung nghiên cứu quan hệ phụ thuộc phức tạp chi phối vấn đề quốc tế bật giới ngày - Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ kinh tế - trị cấp độ quốc tế; mối quan hệ quyền lực cải, nhà nước thị trường Các vấn đề cụ thể: · hệ thống thương mại quốc tế: Hệ thống thương mại quốc tế có trung tâm tổ chức WTO, với khoảng 147 quốc gia thành viên, thơng qua nước thiết lập hệ thống thương mại quốc tế không phân biệt đối xử Trong hệ thống thương mại quốc tế, nước có quyền bình đẳng việc thâm nhập thị trường nước thành viên WTO khác · hệ thống tiền tệ quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế giúp cho người dân sống quốc gia khác tham gia vào giao dịch kinh tế · công ty đa quốc gia (hay MNCs): Các công ty đa quốc gia chiếm vai trò bật thường gây nhiều tranh luận kinh tế tồn cầu Một cơng ty đa quốc gia công ty điều hành sở sản xuất hai quốc gia Các hãng lớn loại hình cơng ty tên quên thuộc Hãng xe Ford, công ty General Electric, hãng xe General Motors · phát triển kinh tế: Các sinh viên chuyên ngành trị học phát triển kinh tế sâu nghiên cứu chiến lược cụ thể mà phủ nước phát triển áp dụng cố gắng lý giải phủ khác lại áp dụng chiến lược khác Bên cạnh đó, sinh viên tìm hiểu xem chiến lược phát triển tương đối thành công chiến lược khác (và sao), liệu việc tham gia vào kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở phát triển Tồn cầu hóa, khu vực hóa Câu hỏi nghiên cứu: • Thứ nhất, trị định hướng định mà xã hội đưa cách thức sử dụng nguồn lực sẵn có? • Thứ hai, kết định gì? Phương pháp nghiên cứu:2 phương pháp chủ yếu giải thích đánh giá Ngồi ra, cịn có số phương pháp khác phương pháp lịch sử, định lượng, định tính • Các nghiên cứu mang tính giải thích, có liên quan mật thiết với câu hỏi trừu tượng thứ nhất, hướng vào việc giải thích lựa chọn sách kinh tế đối ngoại mà phủ đưa Những nghiên cứu thường cố gắng trả lời cho câu hỏi ”tại • Nghiên cứu mang tính đánh giá, có liên quan chặt chẽ với câu hỏi trừu tượng thứ hai, hướng vào việc đánh giá kết sách, đưa nhận xét, đề xuất lựa chọn thay sách cụ thể bị đánh giá cách tiêu cực Một đánh giá phúc lợi quan tâm tới việc liệu lựa chọn sách cụ thể có nâng cao hay hạ thấp phúc lợi xã hội Quan hệ kinh Mâu thuẫn hành Hài hịa:Nền kinh tế Bóc lột: Các nhà tư tế động, mang tính quốc tế đem lại bóc lột lao động quốc gia chất hội bền lợi ích cho tất bên nước; vững, lợi ích tương quốc gia Các tổ quốc gia giàu có đối, trị chơi zezochức hoạt động độc bóc lột quốc gia sum game Các tổ lập, k phân biệt đối nghèo chức quốc tế tỏ xử qg kinh tế quốc thiếu trung lập Nhà Lợi ích tuyệt đối trị tế, nhấn mạnh nước có tính chất chơi win win game vào tái phân phối cơng phịng Q hệ qg -> tối ưu nguồn lực thủ nguồn lực Table 1.1 Ba Trường phái Truyền thống Kinh tế Chính trị Quốc tế Trường phái Trường phái Tự Trường phái Mác Các giai cấp,đặc biệt giai cấp tư sản Trọng thương Nhân tố Quan trọng Nhà nước Các cá nhân (đa nhân tố): Vai trò Nhà nước - Thiết lập đảm bảo hiệu lực quyền sở hữu nhằm tạo điều kiện cho giao dịch thị trường - Công cụ giai cấp tư sản sử dụng quyền lực nhà nước để trì hệ thống tư chủ nghĩa - Đánh giá thấp vai trò NN, sách NN chịu nhiều tác động chủ thể khác - NN đại diện cho giai cấp tư sản, gc thống trị, đem lại quyền lợi cho gctt xã hội Can thiệp vào thị trường để phân bổ nguồn lực Tuyệt đối hóa vai trị NN, NN có vai trị cao => độc quyền Quan hệ CT định KT KT-CT Độc lập, tương tác qua lại lẫn KT CT Mục tiêu Thích hợp Chính sách Kinh tế Tăng cường sức mạnh NN-quốc gia hệ thống nhà nước quốc tế - NN nên can thiệp vào kinh tế, sáng suốt đưa định nhằm tối đa hóa lợi ích, tối thiểu hóa chi phí - Nâng cao tổng phúc lợi xã hội - Thúc đẩy mở tự do, tạo lợi ích chung cho T/g - Thúc đẩy phân phối công cải thu nhập Cơng bình đẳng - q/tâm đến vấn đề phân phối quốc gia - trì, nâng cao sức mạnh NN, dân tộc Triển Bi quan, tính hội, khơng vọng bền vững TCH diễn có tồn cầu cho phép NN Lạc quan Vai trò tổ chức quốc tế Cao, nghe theo n/tắc tổ chức QT Đánh giá thấp è Nền tảng tồn cầu hóa Khơng đấu tranh giai cấp, tư hữu Các TCQT bị chi phối GCTS Trình bày khái niệm ngun nhân kinh tế giải thích cho hình thành hoạt động MNC Khái niệm: Theo định nghĩa nhóm chun gia Liên hiệp quốc, Cơng ty đa quốc gia (MNC Multinational Corporation) Cơng ty có sở hữu hay quyền kiểm soát khả sản xuất dịch vụ bên biên giới nước mà cơng ty có trụ sở - Nguyên nhân kinh tế: Ø Các lợi địa điểm Các lợi địa điểm xuất phát từ đặc điểm cụ thể quốc gia đem lại hội Ba đặc điểm cụ thể quốc gia sau: có nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn, có thị trường nước rộng lớn, có hội để nâng cao hiệu hoạt động công ty Các lợi địa điểm đầu tư khai thác tài nguyên thiên nhiên xuất phát từ trữ lượng lớn loại tài nguyên thiên nhiên định nước khác Lấy ví dụ cơng ty dầu mỏ Mỹ châu Âu đầu tư nhiều vào Trung Đơng nước khu vực có lượng lớn trữ dầu mỏ giới Các lợi địa điểm khoản đầu tư theo định hướng thị trường xuất từ thị trường tiêu dùng to lớn kỳ vọng tăng trưởng nhanh chóng theo thời gian Thể loại lợi thường tạo thông qua rào cản thuế quan phi thuế quan khiến cơng ty nước ngồi khó xuất vào thị trường Với khoản đầu tư theo định hướng hiệu :Tận dụng lợi so sánh giúp TNC tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu đầu tư Lấy ví dụ như, ngành sản xuất máy tính, đồ điện tự thiết bị điện, công đoạn sản xuất sử dụng nhiều vốn người, ví dụ thiết kế chế tạo chip, thực nước cơng nghiệp hóa tiên tiến có nhiều vốn, cơng đoạn sản xuất lắp đặt sử dụng nhiều lao động thực nước phát triển dồi lực lượng lao động Lấy ví dụ cơng ty SAMSUNG Hàn Quốc đặt nhiều nhà máy sản xuất VN Ø Các khiếm khuyết thị trường Một khiếm khuyết thị trường xuất chế giá bán không thúc đẩy giao dịch nâng cao phúc lợi Hai khiếm khuyết quan trọng thị trường sử dụng để hiểu thể loại khác việc nội hóa giao dịch bên cơng ty: tích hợp theo hàng ngang tích hợp theo hàng dọc -Sự tích hợp theo hàng ngang : Lợi theo quy mô: với quy mô lớn TNC có khả thao túng thị trường sản xuất sản phẩm với chi phí nhỏ + chi phí giao dịch thấp -Tích hợp theo chiều dọc : Việc nội hóa khâu trung gian giúp TNCs có khả thâu tóm thị trường giảm chi phí giao dịch chi phí sản xuất VD: coca-cola nội hóa nguyên vật liệu đầu vào mở hàng phân phối hàng hóa coca-cola  Các lợi địa điểm cho biết hoạt động xuyên quốc gia đem lại lợi nhuận, khiếm khuyết thị trường cho biết công ty tận dụng hội họ đưa giao dịch vào bên cấu doanh nghiệp Câu 6: Trình bày vấn đề quản lý MNC nước phát triển • Kinh tế Việc MNC kiểm sốt lĩnh vực quan trọng làm gia tăng mối quan ngại kinh tế  Các nước phát triển đáp lại mối quan ngại việc điều tiết vốn đầu tư trực tiếp nước (Quản lý dịng vốn)  Chính phủ nước hạn chế số lợi nhuận mà chi nhánh tập đồn đa quốc gia gửi nước việc chi nhánh phép chi trả cho công ty mẹ họ tiền để chuyển giao công nghệ (Quản lý vấn đề chuyển giá)  CP nước theo đuổi chiến lược CNH thay thê nhập áp dụng chế độ có tính hạn chế ( VD : Ân độ bắt đầu trục xuất DN hoạt động sở hữu 40% công ty An Độ việc buộc họ phải lựa chọn việc bán cổ phần cho công ty An Độ rời khỏi nước ) (??????????????????)  Chào đón MNC cách điều kiện hoạt động MNC phải phù hợp với mục tiêu phát triển phủ (Quản lý đầu vào: ví dụ: thơng qua luật đầu tư nước ngồi rà sốt quyền sở hữu, cơng nghệ, dịch vụ.)  Quốc hữu hóa doanh nghiệp nước ngồi Thơng qua q trình quốc hữu hóa , CP nước tiếp nhận đầu tư nước lấy lại quyền kiểm soát chi nhánh tập đoàn MNC sáng lập  Đối với tượng chuyển giá , trốn thuế,tạo nên tình trạng lỗ giả , lãi thật gây thất thu NS quốc gia phát triển phải hồn thiện khn khổ pháp lí , kiện toàn máy hay áp dụng APA Đây BP áp dụng rộng rãi nhiều nước TQ , Malaysia … • Chính trị  Sự lớn mạnh công ty đa quốc gia dấu cho thấy thay đổi quan trọng trị giới diễn  Quyền lực công ty đa quốc gia cịn thể chỗ chúng khó kiểm soát Do hoạt động xuyên biên giới, quy định pháp luật cấp độ quốc gia thường không đủ để điều chỉnh hành vi công ty đa quốc gia Vấn đề nảy sinh từ thực tế việc điều phối pháp luật cấp độ quốc tế cịn yếu khó đảm bảo thực thi -> Khó khăn việc quản lí MNC nước phát triển • Mơi trường  hoạt động sản xuất MNCs không giám sát chặt chẽ vấn đề phát thải gây hậu nghiêm trọng VD: Tập đoàn nhựa Formosa (đài loan) vào năm 2009 “được” trao giải “Hành tinh đen”doanh nghiệp gây ảnh hưởng môi trường lớn năm Câu7 Trình bày ảnh hưởng MNC nước tiếp nhận đầu tư - Ảnh hưởng tích cực: + Ở cấp độ hệ thống, công ty đa quốc gia nhìn nhận lực lượng giúp hợp kinh tế giới, làm giảm chủ nghĩa dân tộc căng thẳng quốc tế Với việc thúc đẩy thương mại quốc gia tạo kết nối người lao động quốc gia khác vào mạng lưới, với việc phân phối sản phẩm tiêu dùng giống vào ngõ ngách giới, họ xố nhồ khoảng cách quốc gia tạo nên cơng dân tồn cầu với thị hiếu thói quen đại.Hơn nữa, với việc vươn tồn cầu thay quanh quẩn phạm vi quốc gia, đồng thời giúp cách mạng hóa dịng chảy vốn thơng tin quốc tế, công ty đa quốc gia buộc phủ phải hợp tác mặt trị để điều tiết kiểm sốt lực quốc tế + Cung cấp động lực phát triển kinh tế cho quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, thông qua nguồn vốn, công nghệ hay kỹ quản lý mà công ty mang đến cho quốc gia tiếp nhận đầu tư Thông qua nhà máy dự án nước phát triển, công ty đa quốc gia cho góp phần tạo công ăn việc làm, gia tăng tổng thu nhập quốc nội, góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, khả quản lý nước phát triển Thơng qua hoạt động mình, cơng ty đa quốc gia giúp quốc gia thay đổi cấu kinh tế, mở rộng xuất nhập qua hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu - Ảnh hưởng tiêu cực: + Việc cho phép tập đoàn nước ngồi kiểm sốt lĩnh vực quan trọng làm gia tăng mối quan ngại trị kinh tế  Mối quan ngại chủ yếu trị quyền sở hữu nước ngồi ngành sản xuất dựa vào tài nguyên thiên nhiên làm giảm bớt tự chủ quốc gia mà nước phát triển phải đấu tranh khó khăn để dành độc lập  Các mối quan ngại kinh tế xuất phủ nước áp dụng chiến lược sử dụng biện pháp cơng nghiệp hóa thay nhập Nếu tập đồn đa quốc gia phép kiểm sốt khoản thu nhập từ xuất khẩu, phủ nước sử dụng nguồn lực để thúc đẩy mục tiêu phát triển họ Hơn nữa, tập đoàn đa quốc gia phép tự tham gia kinh tế nước, khơng có mối quan hệ cần thiết khoản đầu tư họ thực mục đích phát triển phủ nước tiếp nhận đầu tư nước Các khoản vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nằm ngành cơng nghiệp khai khống, khoản đầu tư vào lĩnh vực chế tạo kèm với chuyển giao cơng nghệ sử dụng nhiều sức lao động vốn Kết là, phát triển kinh tế tiếp tục chịu chi phối nhân tố nước ngồi thay việc theo định hướng từ mục tiêu phát triển phủ Câu 8: Trình bày vấn đề quản lý MNC nước phát triển Nước phát triển quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ hoạt động công nghiệp cao ngưỡng định Thu nhập trung bình 6000USD/người Vấn đề quản lí: A, Theo quan điểm tích cực a Tác động lên nước nhận đầu tư - Chuyển giao kĩ thuật, sản phẩm, vốn, kĩ quản lý: Các công ty đa quốc gia cho chuyển giao kĩ thuật, sản phẩm, vốn, kĩ quản lý hiệu cho quốc gia thiếu hụt điều - Mở rộng quan hệ công ty đa quốc gia với cơng ty nội địa lĩnh vực Ví dụ: Ford xây dựng nhà máy sản xuất xe Brazil làm mở rộng quy mô cho công ty cung cấp cao su hay thép nội địa, tạo thêm việc làm cho đại lý xe công ty quảng cáo, đồng thời Ford mua nguồn nguyên vật liệu thị trường nước nhận đầu tư bán phần lớn sản phẩm địa phương -Gia tăng cạnh tranh công ty đa quốc gia vơi công ty địa - Cải thiện cán cân toán quốc gia Về cán cân tài khoản vốn, có dịng vốn chuyển vào kinh tế công ty đa quốc gia xây dựng công ty mua lại cơng ty có sẵn Tuy nhiên, cán cân vốn lâu dài âm cơng ty không mong muốn thu hồi khoản vốn họ bỏ để đầu tư mà phải thu lợi nhuận b Tác động lên nước đầu tư - Tự vệ trước áp lực cạnh tranh Nếu khơng làm họ có nguy khơng thể thâm nhập thị trường nước ngồi chí phá sản – đe dọa việc làm lực lượng lao động Hơn nữa, cịn kích thích hoạt động kinh tế quốc - Kết luận: Vậy theo quan điểm tích cực, Hoạt động MNCs mang lại nhiều lợi ích, vấn đề quản lý chúng không phức tạp Đặc biệt quốc gia phát triển mà phần lớn nguồn vốn FDI di chuyển qua lại quốc gia này( đầu tư trực tiếp nước ngồi) Các cơng ty đa quốc gia buộc phủ phải hợp tác mặt trị để điều tiết kiểm soát lực quốc tế B, Quan điểm tiêu cực a,Tác động nước nhận đầu tư Sự cạnh tranh khốc liệt MNCs MNC có sức mạnh vốn trình độ quản lý công nghiệp nước cịn non trẻ giai đoạn đầu phát triển Kiểm soát lĩnh vực trọng yếu: Các đài phát thanh, truyền hình, ngành cơng nghiệp quốc phịng ngành trọng yếu Đặc biệt, ngành cơng nghiệp có thay đổi cơng nghệ nhanh chóng – bật điện tử máy tính., Tác động đến trị: Các MNC có sức ảnh hưởng trị lớn phủ nước sở thơng qua u sách quyền địa phương Tác động gián tiếp công tập đoán MNC họ sở hữu lượng lớn người lao động nước sở lực lượng gây sức ép trị tới bầu cử b Tác động tiêu cực đến nước đầu tư • Đầu tư trực tiếp nước dẫn đến việc giảm việc làm nước “phi cơng nghiệp hóa” kinh tế nước đầu tư • Thuế quan: Chính phủ nước đầu tư nước nhận đầu tư quan tâm đến doanh thu thuế mà công ty đa quốc gia tạo Các công ty đa quốc gia hoạt động nhiều nước phải nộp thuế cho phần lợi nhuận tạo từ việc kinh doanh nước Tuy nhiên, vấn đề phần lớn hoạt động kinh doanh công ty đa quốc gia tiến hành công ty chi nhánh họ • Chuyển giá: - Chuyển giá thơng qua việc mua bán nguyên vật liệu sản xuất, hay thành phẩm Các thành viên MNC có trụ sở quốc gia có thuế suất thuế TNDN cao mua vào nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm với giá cao bán cho công ty thành viên với giá thấp nhằm tối thiểu hóa thuế TNDN Giá mua vào giá bán cho thành viên MNC bị áp đặt nhằm tối thiểu Câu 9: Trình bày nguyên lý học thuyết phụ thuộc vấn đề chênh lệch phát triển Học thuyết phụ thuộc( DT) : Thuyết phụ thuộc học thuyết phát triển: nước nghèo bị dồn vùng ngoại vi kinh tế giới phát triển mà họ cịn làm nơ lệ cho nước giàu trung tâm ,học thuyết có nguồn gốc từ mỹ la tinh năm 60 dựa cn mac cn cấu trúc mỹ la tinh Về vấn đề chênh lệch phát triển nghèo đói quốc gia phát triển( low development country) học thuyết phụ thuộc giải thích cho nghèo đói: - Các nước nghèo yếu tố bên : nước lớn, nước phía bắc bịn rút bóc lột nguyên vật liệu, nhân lực - Nghèo quan hệ giai cấp: vai trò trung gian gc ts LDCs tay sai, cầu nối bóc lột nước pt( DCs) quay lại bóc lột ng dân nghèo, ng dân nước Học thuyết đưa mơ hình quan hệ nước tg trung tâm ngoại vi nước giàu, pt nước phía bắc trung tâm tg cịn nước LDCs nước phía bam bán cầu ngoại vi nước pt, phụ thuộc vào nước pt phát triển nc phía bắc làm gia tăng phụ thuộc nước nghèo  Thực chất chất TCH bành trướng nước lớn nguy hại, học thuyết có xu hướng chống lại tch Về khả pt nước nghèo: học thuyết chia làm nhánh - Xu hướng cấp tiến, nhà kinh tế André Gunder Frank Amir Samin khởi xướng, cho phát triển khu vực trung tâm phải đánh đổi mát khu vực ngoại vi Như nc LDC k thể pt quan hệ với DCs - thuyết phụ thuộc Cardoso Enzo Faletto đồng tác giả số người khác cho chủ nghĩa tư bản, người giàu người nghèo phát triển khơng hưởng lợi Các nước LDCs cố thể pt pt phụ thuộc số đề xuất: - LDCs thoát khỏi phụ thuộc vào tbcn - Tự chủ: phá vỡ mqh với nước trung tâm, ngoại dẫn đến: hết vốn, tiền, hồng hóa nghèo nàn…khủng hoảng nợ 1970 - Cmxh đem lại công học thuyế đưa sô giải pháp thất bại học thuyết không thực hiệu gặp nhiều tricgh phản đối Trình bày nguyên lý học thuyết đại hóa vấn đề phát triển - học thuyết hđh học thuyết nhà nghiên cứu phương tây đưa đứng quan điểm lập trường nước phát triển để nhìn nhận lý luận vấn đề Học thuyết giải thích chênh lệch phát triển quốc gia hay giải thích nghèo đói quốc gia nghèo nội bên qg đpt đó: thể chế, văn hóa, giáo dục, y tế… Tại nước phát triển: rào cản văn hoá kinh tế phát triển Các nhà lý luận đại hóa cho có số rào cản văn hố kinh tế cản trở xã hội truyền thống phát triển Các rào cản văn hoá coi nội đất nước - lỗi họ lạc hậu Mặt khác, văn hố phương Tây xem có văn hóa cao cấp cho phép phát triển Rào cản kinh tế phát triển Đây rào cản khiến nước phát triển khơng hấp dẫn nhà đầu tư  Thiếu sở hạ tầng  Thiếu công nghệ  Thiếu kỹ lực lượng lao động  Bất ổn trị  Thiếu vốn nước Lý thuyết Hiện đại hóa 2: Các quốc gia nên phát triển nào? Mơ hình phát triển giai đoạn Rostow Giai đoạn - Các xã hội truyền thống có kinh tế bị chi phối canh tác tự cung tự cấp Các xã hội có đầu tư hạn chế tiếp cận với ngành công nghiệp công nghệ Giai đoạn - Những điều kiện tiên để cất cánh - giai đoạn mà gói viện trợ phương Tây mang lại giá trị, thực tiễn chuyên môn cho xã hội Giai đoạn - Giai đoạn cất cánh - Xã hội kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế thực tiễn đại trở thành tiêu chuẩn Giai đoạn - giai đoạn trưởng thành Tăng trưởng kinh tế đầu tư nhiều vào giáo dục, truyền thông kiểm soát sinh sản Dân số bắt đầu nhận hội mở phấn đấu tận dụng tối đa sống họ Giai đoạn Tiêu dùng cao Đây nơi tăng trưởng sản xuất kinh tế cấp phương Tây Phân tích thách thức Việt Nam trình gia nhập hiệp định AEC AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, tuyên bố thành lập thức có hiệu lực[1][1] AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 thách thức lớn Vn gia nhập AEC Sự chênh lệch lớn trình độ phát triển với nước thành viên AEC Khoảng cách Việt Nam nước phát triển khu vực lớn Tính theo GDP bình qn đầu người, Việt Nam cao Lào, Campuchia Myanmar, thấp nhiều so với Singapore Sự chênh lệch trình độ phát triển coi yếu tố cản trở hình thành thị trường chung ASEAN.Việt Nam nước thành viên AEC phải xây dựng sách khác để cân cam kết xây dựng cộng đồng kinh tế chung giải vấn đề kinh tế - xã hội nước lực cạnh tranh thấp phương diện quốc gia doanh nghiệp + Về lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với nước chưa đồng Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố [WEF 2015], Singapore tiếp tục giữ vị trí thứ bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu,trong nhóm nước Lào, Campuchia, Myanma có thứ hạng lực cạnh tranh thấp, đứng thứ 83, 90 131 Việt Nam có tiến cải thiện môi trường kinh doanh, quốc gia có mức tăng bậc mạnh nhất, xếp thứ 56 bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 Tuy nhiên, tiến chưa theo kịp phát triển nhiều quốc gia khác, môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Việt Nam so với nước khu vực thấpNăng lực cạnh tranh quốc gia chưa cải thiện nhiều, thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng đổi công nghệ Lực lượng doanh nghiệp nước ta ngày tăng Tuy nhiên hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ DNNVV chủ yếu tập trung vào thị trường nội địa, quan tâm đến thị trường nước thiếu lực tài chính, kỹ thuật, thơng tin thị trường, mạng lưới sản xuất,… Các doanh nghiệp xuất Việt Nam chủ yếu thực công đoạn sơ chế, gia công thuộc vị trí thấp chuỗi giá trị tồn cầu.Do quy mô nhỏ nên hầu hết doanh nghiệp Việt Nam khó đầu tư nhiều cho đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh Như vậy, lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp cịn thấp, thiếu doanh nghiệp nước có thương hiệu mạnh có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới - vấn đề hầu hết doanh nghiệp VN chưa tiếp cận với cộng đồng AEC chưa hiểu lợi ích AEC mang lại Đó thách thức cho doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường tìm kiếm hội - Thơng tin hội nhập kinh tế quốc tế chưa phổ biến rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp người dân - Chất lượng, suất lao động thấp Chất lượng lao động Việt Nam thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập Hiện nay, có 20% lao động có cấp, chứng qua đào tạo Trình độ ngoại ngữ lao động trình độ đại học lao động có tay nghề Việt Nam cịn nhiều hạn chế Lao động Việt Nam làm việc nước khu vực hầu hết thuộc nhóm lao động phổ thơng, trình độ tay nghề hạn chế, hưởng lương thấp so với người lao động làm ngành nghề số quốc gia khu vực - Nguy bất ổn kinh tế vĩ mô Đối với kinh tế nhỏ, tiếp nhận dòng vốn lớn vượt khả hấp thụ dẫn tới bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát cao, bong bóng bất động sản, sức ép lên hệ thống tài ngân hàng, rủi ro đạo đức, công đầu cơ, Trên thực tế, Việt Nam quản lý khơng hiệu dịng vốn vào sau gia nhập WTO năm 2007, dẫn đến tình trạng lạm phát cao bất ổn kinh tế vĩ mô Gia nhập AEC cuối năm 2015 với việc thực Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định thương mại tự ký kết, Việt Nam có nhiều hội thu hút mạnhhơn dịng vốn quốc tế Nếu khơng có quản trị tốt, Việt Nam lại phải đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô 10 Phân tích hội VN trình gia nhập AEC Đến nay, ASEAN trở thành đối tác thương mại quan trọng hàng đầu động lực quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua Về thương mại, mở rộng thị trường số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam với ASEAN tăng trưởng bình quân 14,5%/năm thời gian qua, từ khoảng 3,3 tỷ USD năm 1995 lên 42,1 tỷ USD năm 2015 (tăng gần 13 lần) ASEAN trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai Việt Nam (sau Trung Quốc) Về xuất tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân tăng lên đáng kể, Hiện ASEAN thị trường thứ Việt Nam Mặt hang xuất sang ASEAN ngày đa dạng hơn, trước có gạo dầu thơ Nhìn chung, quan hệ thương mại với ASEAN, Việt Nam nước nhập siêu Thu hút nguồn đầu tư, ASEAN nguồn cung FDI quan trọng Việt Nam, đồng thời cầu nối cho nhiều khoản đầu tư cơng ty đa quốc gia có trụ sở ASEAN - Tự thương mại hóa, theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), ta đưa thuế suất 0% khoảng 90% số dòng thuế phải xóa bỏ khoảng 97% số dịng thuế xóa bỏ hạn ngạch thuế quan trước năm 2018 Ở chiều ngược lại, khoảng 99% hàng xuất ta sang nước ASEAN-6 miễn thuế nhập từ năm 2010 Ngoài ra, ASEAN đẩy mạnh việc thực chế giải hàng rào phi thuế quan tham vấn, đối thoại Về thương mại dịch vụ, khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ta nước ASEAN đưa cam kết theo Gói cam kết thương mại dịch vụ chung, Gói cam kết dịch vụ tài chính, Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng không, phù hợp với chiến lược phát triển ngành dịch vụ ta pháp luật hành - Thể chế: 11 Pt điểm hạn chế học thuyết phụ thuộc vấn đề chênh lệch phát triển - Các khái niệm đưa không rõ ràng: chưa rõ ràng nước giàu, nước nghèo hay nước ngoại vi Hay khái niệm mức độ phụ thuộc hay nhiều cịn chưa đề cập tới Lý thuyết chưa đa dạng thức phụ thuộc kinh tế, văn hóa, trị hay qn Cách thức phân loại trung tâm ngoại vi chậm phát triển phát triển lại rộng Lý thuyết chưa đề cập tới hình thức bóc lột khác ngồi tư ban chủ nghĩa bất bình đẳng sức mạnh quyền lực nhà nước , chưa đề cập tới quan hệ phụ thuộc nước phi tư chủ nghĩa Liên Xô cũ Ví dụ: Việc Liên Xơ viện trợ lương thực , hàng tiêu dung, tiền … Giúp đỡ nước chậm phát triển khối phi tư chủ nghĩa làm cho nước phụ thuộc vào Liên Xô chậm phát triển so với nước thuộc TBCN Quan hệ phụ thuộc trị với phụ thuộc kinh tế chưa làm rõ Các vấn đề trị hay nhân tố thuộc kinh tế có mối quan hệ với ntn, lý thuyết chưa giải thích VD: Hiện lợi ích kinh tế quốc gia khác bị ảnh hưởng rối loạn trị xung đột nước nước bị ảnh hưởng lợi ích lên tiếng bảo vệ lợi ích họ Điển hình như: Trung Quốc Việt Nam tranh chấp vấn đề biển Đơng, phủ nước có quyền lợi biển Đông nước ASEAN , Ấn Độ, Nhật Bản lên tiếng phản đối Trung Quốc nhằm mục đích bảo vệ lợi ích Khơng coi trọng yếu tố trị nội quốc gia Theo lý thuyết yếu tố trị, tiềm lực kinh tế bên quốc gia có ảnh hưởng đến nhau, thực tế yếu tố nội ảnh hưởng lớn tới việc phát triển hội nhập KTQT quốc gia Một quốc gia có ổn định trị có tiềm lực mạnh kinh tế phát triển nhanh chóng Đưa dự đoán sai viễn cảnh phả triển Trung Quốc , số nước nước mở cửa phát triển Thực tế cho thấy việc mở cửa để phát triển Trung Quốc đưa nước trở thành nước phát triển nhanh vươn lên đứng thứ giới sau Mỹ Không việc nước Singapo, Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan từ nước chậm phát triển, sau mở cửa, hội nhập vươn lên thành sư tử Châu Á - Không đưa giải pháp cụ thể việc phát triển CNXH hay vấn đề tự chủ Chú trọng vào quan hệ trao đôi trao đổi trung tâm ngoại vi nước phụ thuộc thay quan hệ sản xuất giai cấp tư sản giai cấp vô sản Quan hệ trao đổi trung tâm ngoại vi nước phụ thuộc chịu thâm hụt thương mại phụ thuộc họ vào việc xuất nguyên liệu thô22 12 Trình bày mục tiêu phát triển bền vững LHQ đến năm 2030 Định nghĩa a, Liên Hợp Quốc gì? Liên Hợp Quốc (thường viết tắt LHQ) tổ chức quốc tế có mục đích trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Hiện nay, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên, bao gồm hầu hết quốc gia có chủ quyền Trái Đất b, Phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả phát triển hệ tương lai vấn đề kinh tế, xh, mơi trường Hồn cảnh đời mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc đến năm 2030 Tại Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc phát triển bền vững diễn NewYork (Mỹ) từ ngày 25 đến 27/9/2015, 193 thành viên Liên hợp quốc thơng qua Chương trình Nghị tồn cầu phát triển đến năm 2030 với 17 mục tiêu Phát triển Bền vững lộ trình để Chấm dứt đói nghèo, Chống bất bình đẳng, Chống biến đổi khí hậu 15 năm Xóa nghèo: chấm giứt nghèo nàn tất hình thức nơi Xóa đói: Chấm dứt nạn đói, đạt an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy nông nghiệp bền vững Sức khỏe tốt & sống hạnh phúc: Đảm bảo sống khỏe mạnh thúc đẩy hạnh phúc cho lứa tuổi Giáo dục chất lượng cao: Đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện cơng bằng, thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người 5.Bình đẳng giới: Đạt bình đẳng giới trao quyền cho tất phụ nữ trẻ em gái Nước vệ sinh: Đảm bảo quản lí bền vững cung cấp nước điều kiện vệ sinh cho tất người 7 Năng lượng sạchvà có giá hợp lý: đảm bảo tiếp cận lượng giá hợp lí, đáng tin cậy, bền vững đại cho tất người Tăng trưởng kinh tế việc làm bền vững: thúc đẩy việc tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục, tạo việc làm đầy đủ, hiệu quả, bền vững cho tất người Công nghiệp, sáng tạo hạ tầng: xây dựng sở hạ tầng vững chắc, thúc đẩy cơng nghiệp hóa tồn diện bền vững khuyến khích đổi 10 Giảm bất bình đẳng: Giảm bất bình đẳng quốc gia quốc gia 11 Các thành phố cộng đồng bền vững: làm cho thành phố khu vực sinh sống người trở lên an toàn, hiệu quả, đồng bền vững 12.Tiêu dung & sx có trách nhiệm: Đảm bảo mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững 13 Hành động bảo vệ khí hậu: hành động khẩn cấp để ứng phó biến đổi khí hậu tác động 14 Bảo vệ tài nguyên nước: bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn tài nguyên biển 15 Bảo vệ tài nguyên đất: bảo vệ hệ sinh thái, quản lí bền vững rừng, chống sa mạc hóa, ngăn suy thối đất đa dạng sinh học 16 Hịa bình cơng lý: thúc đẩy xã hội hịa bình, cung cấp quyền tiếp cận tư pháp cho tất người, xây dựng thể chế hiệu quả, trách nhiệm toàn diện cấp 17 Các quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển bền vững: tăng cường phương tiện thực tạo sức sống cho đối tác toàn cầu để phát triển bền vữngtới 13 Trình bày thách thức VN việc thực cam kết hiệp định Pari biến đổi khí hậu Thứ nhất, khó thay đổi nhận thức, thói quen với mơ hình phát triển dựa vào lượng cácbon đen, giá thành phù hợp ăn sâu, bám rễ thời gian dài để chuyển sang phát triển dựa vào lượng sạch, chi phí giá thành cao nguồn nhân lực, khoa học, cơng nghệ tài cịn khó khăn, thiếu hụt chưa đáp ứng nhu cầu thực tế để triển khai thực Thỏa thuận Thứ hai, chưa có chế ràng buộc pháp lý cam kết đóng góp tài chính, chưa có đảm bảo thực thành công cam kết huy động năm 100 tỷ USD kể từ năm 2020 trở cho hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu, việc hỗ trợ tiếp cận công nghệ xanh miễn phí chi phí thấp cho nước phát triển Việt Nam Thứ ba, hình thành rào cản thị trường quốc tế quy định yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn cácbon phạm vi toàn cầu, loại sản phẩm, dịch vụ sử dụng nhiều tài nguyên, phát thải cácbon lớn Thứ tư, yêu cầu phải đổi thể chế, sách cho phù hợp với quy định quốc tế, đặc biệt chế giám sát chặt chẽ để đảm bảo minh bạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ năm, biến đổi khí hậu diễn phức tạp, khó lường cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính để thực Hiệp định chưa đủ để đảm bảo mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối kỷ mức độ C Đặc biệt, tương lai gần, biến đổi khí hậu tiếp tục tác động nặng nề đến người dân ngành, lĩnh vực nhạy cảm với khí hậu nơng nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp chăn ni Vì vậy, mặt cần nhiều nguồn lực cho thích ứng khắc phục hậu thiên tai gây ra, phải nỗ lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo Mặt khác, phải tăng cường đầu tư vào cải tiến, đổi công nghệ, phát triển lượng tái tạo để thay cho nhiên liệu hóa thạch để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp thị trường quốc tế Ngoài ra, thực nghĩa vụ Bên tham gia Hiệp định, Việt Nam phải thay đổi cách thức tiến hành kiểm kê khí nhà kính chế độ báo cáo, chuyển từ mục tiêu tương đối sang mục tiêu định lượng rõ ràng tiêu chuẩn cao Điều kéo theo nhu cầu lớn nguồn lực Đây thách thức lớn nước ta ... Hài hịa:Nền kinh tế Bóc lột: Các nhà tư tế động, mang tính quốc tế đem lại bóc lột lao động quốc gia chất hội bền lợi ích cho tất bên nước; vững, lợi ích tương quốc gia Các tổ quốc gia giàu có... zezochức hoạt động độc bóc lột quốc gia sum game Các tổ lập, k phân biệt đối nghèo chức quốc tế tỏ xử qg kinh tế quốc thiếu trung lập Nhà Lợi ích tuyệt đối trị tế, nhấn mạnh nước có tính chất... thống, cơng ty đa quốc gia nhìn nhận lực lượng giúp hợp kinh tế giới, làm giảm chủ nghĩa dân tộc căng thẳng quốc tế Với việc thúc đẩy thương mại quốc gia tạo kết nối người lao động quốc gia khác

Ngày đăng: 07/02/2022, 07:53

w