1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các quan điểm lịch sử về trái đất và bầu trời

51 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

KHOA VẬT LÍ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LỜI MỞ ĐẦU: Từ buổi bình minh văn minh nhân loại, người bước ngồi nơi trú ẩn ngước mặt lên bầu trời, bắt đầu quan sát thiên thể, tượng xảy luân phiên ngày đêm, lúc lịch sử thiên văn học loài người viết trang Có ngồi thơi thúc chúng ta, hệ lồi người phải cố gắng tìm hiểu Và lần đạt thành tựu đó, bí ẩn vũ trụ lại rộng đặt thêm thách thức cho người Bài viết đưa thật nhanh, đủ chậm, dọc theo chiều dài lịch sử thiên văn để ta hiểu cố gắng nỗ lực người công chinh phục bầu trời vũ trụ Nguyễn Võ Thanh Việt KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Thời gian (hạn nộp) 11/04/2018 18/04/2018 25/04/2018 02/05/2018 09/05/2018 Nhiệm vụ Tìm hiểu cách xác định phương hướng quan sát bầu trời người Trung Hoa cổ đại Tìm hiểu cách xác định phương hướng quan sát bầu trời người phương Tây ngày Đặc điểm chuyển động Mặt Trời, Mặt Trăng, hành tinh trời Quan điểm địa tâm nhật tâm Quan điểm số tượng thiên văn (nhật thực, nguyệt thực, thủy triều,…) lịch sử Quan điểm số tượng thiên văn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: I LỊCH SỬ QUAN SÁT BẦU TRỜI SAO KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ SAO LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BẢN ĐỒ SAO 2.1 AI CẬP CỔ ĐẠI 2.2 TRUNG HOA CỔ ĐẠI 2.2.1 Một số đồ tiếng 2.2.2 Hệ thống Ngũ hành Can Chi [6] 2.2.3 Sự phân chia bầu trời 2.2.4 Sao chiếu mệnh – yếu tố tâm linh thiên văn người Trung Hoa 2.3 PHƯƠNG TÂY 2.3.1 Những tranh thiên đường [9] 2.3.2 Thời kì hoàng kim – tứ vĩ đại [10] 2.3.3 Thời kì hồng kim – số thành tựu khác BẢN ĐỒ SAO HIỆN ĐẠI, CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ 3 10 11 13 17 19 II QUAN NIỆM LỊCH SỬ VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN VĂN 28 NHẬT THỰC NGUYỆT THỰC THỦY TRIỀU 28 33 34 III THUYẾT ĐỊA TÂM, NHẬT TÂM VÀ CÁC HÀNH TINH TRÊN NỀN TRỜI SAO 37 THUYẾT ĐỊA TÂM THUYẾT NHẬT TÂM QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ NHẬT TÂM VÀ ĐỊA TÂM THIÊN CẦU VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC THIÊN THỂ TRÊN THIÊN CẦU 4.1 THIÊN CẦU 4.2 HỆ TỌA ĐỘ CHÂN TRỜI 4.3 HỆ TỌA ĐỘ XÍCH ĐẠO 4.4 HỆ TỌA ĐỘ XÍCH ĐẠO 4.5 ĐIỀU KIỆN MỌC VÀ LẶN CỦA CÁC THIÊN THỂ 37 40 42 43 43 44 45 46 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I Lịch sử quan sát bầu trời Bầu trời ln kích thích tò mò chúng ta, từ khoảnh khắc người bắt đầu ngước lên trời ngắm nhìn sao, tượng thiên văn Bằng chứng ghi chép vị trí thiên thể, thời gian kiện thiên văn tìm thấy trải dài suốt chiều dài lịch sử Những ghi chép thể khát vọng, mong muốn người chiếm lĩnh tri thức giới cách xa hàng năm ánh sáng, lại hữu ngày bên cạnh ta Và để nghiên cứu lịch sử quan sát bầu trời sao, không việc ta tìm hiểu ghi chép thiên văn dọc theo chiều dài phát triển người Một số đồ Khái niệm đồ Đúng tên gọi mình, đồ đồ liệt kê vị trí hành tinh, ngơi sao, chịm sao, thiên hà,… từ giúp dễ dàng định vị chúng bầu trời Tất nhiên bầu trời nơi Trái Đất khác nên tùy theo vị trí quan sát mà ta lại có đồ tương ứng với địa điểm Lịch sử phát triển đồ 2.1 Ai Cập cổ đại Biểu đồ cho có hệ thống, xác cổ xưa tìm thấy thiên văn học Ai Cập cổ đại Các nhà khoa học xác định biểu đồ xuất từ năm 1534 TCN [1] Những hiểu biết thiên văn người Ai Cập cổ đại hóa lại ấn tượng rộng lớn dự đốn trước Dựa vào định hướng vị trí, đa dạng thống kê, đồ cổ giới dường chứa đựng thông tin tượng thiên văn thời kì Khám phá cho biết từ thời xa xưa, loài người biết sử dụng liệu khoa học cụ thể để mô tả tượng thiên văn Biểu đồ 3500 tuổi khắc trần mộ Senmut (Senenmut) gần Luxor (Thebes) Nó mơ tả cách rõ ràng khía cạnh thiên văn học chưa biết đến trước Ai Cập khoảng năm 1500 TCN Bằng kĩ thuật phân tích, tính tốn lĩnh vực thiên văn đại, nhà khoa học khẳng định đồ đặt, gom lại cách tùy tiện hành tinh bầu trời, copy từ vẽ người tiền nhiệm Nó thật đồ có hệ thống rõ ràng Hình 1: Bản đồ mộ Senmut 2.2 Trung Hoa cổ đại Chế độ phong kiến Trung Hoa trì thời gian dài Người đứng đầu chế độ vua – tự nhận thiên tử (con trời) Họ tự đề cao vị trí trung tâm vũ trụ tên gọi Rằng từ vùng đất họ gióng lên trời Trung Thiên (trung tâm bầu trời), đất nước họ Trung Hoa (trung tâm giới) Vì lí lẽ mà mệnh lệnh, ý nhà vua đưa làm theo ý trời mà Vậy ý trời nằm đâu? Đó thay đổi thiên thể bầu trời Và để củng cố thêm niềm tin nơi nhân dân dành cho mình, nhà vua cho tập trung người có tài việc quan sát thiên văn khắp thiên hạ để ngày đêm quan sát bầu trời tinh tú Mặc dù mục đích quan sát khơng phải phục vụ khoa học mà mục đích trị, nhiên lịch sử thiên văn Trung Hoa cổ đại lại mang đến cho ghi chép đồ sộ họ thấy thời Bằng chứng rõ nét đồ Đơn Hồng 2.2.1 Một số đồ tiếng Bản đồ Đơn Hồng xuất vào năm 650 TCN Đơn Hồng, phía tây Trung Quốc, thành phố Con Đường Tơ Lụa, tìm thấy vào năm 1907 nhà khảo cổ học Aurel Stein Đến năm 2004 bảo tàng Anh cơng bố rộng rãi đến công chúng đồ [2] Bản đồ vẽ cuộn giấy, với kích thước 244 × 2100 𝑚𝑚 Tấm đồ hiển thị toàn bầu trời (trong khoảng 400 Nam đến 400 Bắc 12 bản, thứ 13 diễn tả vịng trời phía Bắc) nhìn thấy mắt thường từ bán cầu Bắc Nó biết đến ghi chép đầy đủ có hệ thống chịm Trung Quốc Trên đồ vị trí 1339 ngơi sao, hợp thành 257 chịm thích tiếng Hán [3] Hình 2: Bản đồ Đơn Hồng Ở Trung Hoa cịn có số đồ khác, xuất sau tìm thấy trước đồ Đơn Hồng Trong suốt thời Tống, có đến đồ khác tạo nhà quan sát thiên văn thời Bản đồ vẽ lần vào thời Nguyên Phong (1078-1085) khắc đá vào năm 1247 Wang Zhiyuan nhà Nam Tống [5] Từ đồ, dải Ngân Hà dải rộng bên phải vùng gần trung tâm đồ Có 1434 ngơi xác định Ngồi cịn có đường hồng đạo, xích đạo hai mươi tám chòm biểu diễn đồ Phần đồ chứa 209 kí tự, mô tả kiến thức tầng trời vào thời điểm Hình 3: Một đồ vào thời Nguyên Phong 2.2.2 Hệ thống Ngũ hành Can Chi [6] Việc đặt tên cho chịm phương Đơng khác so với phương Tây thời (Hy Lạp cổ đại) Nếu Hy Lạp người ta đặt tên chòm theo tên anh hùng hay vị thần thần thoại Hy Lạp phương Đơng, ngơi lại có tên theo vùng lãnh thổ, chức vị triều đình, hay đơn giản vật xung quanh họ Người Trung Hoa cổ đại sử dụng Ngũ Hành Can Chi để gắn với thiên văn, cách để gắn thiên văn với tư tưởng triết học phương Đông thời Ngũ hành để yếu tố mà người Trung Hoa cho vật thiên hạ phải cấu thành từ Cụ thể yếu tố Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ Thuyết Ngũ hành cho xuất đời nhà Tần (năm 200 TCN) Khi cho thêm ý nghĩa triết học vào, ta có bảng sau : Hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ Màu sắc Trắng Xanh Đen Đỏ Vàng Phương Tây Đông Bắc Nam Trung ương Mùa Thu Xuân Đông Hạ Không Giác quan Mũi Mắt Tai Lưỡi Miệng Nội tạng Phế (phổi) Can (gan) Thận Tâm (tim) Tỳ Người Trung Hoa xưa biết gắn màu sắc với nhiệt độ, tư tưởng Ngũ Hành, thang nhiệt độ từ nguội đến nóng Đen – Đỏ - Vàng – Trắng – Xanh (tương ứng với Thủy – Hỏa – Thổ - Kim – Mộc) Và ngày nay, phép đo nhiệt độ sao, người ta kiểm chứng quan điểm người Trung Hoa xác Khơng thế, người Trung Hoa sử dụng ngũ hành để đặt tên cho hành tinh mà họ nhìn thấy bầu trời Những hành tinh là: Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh Thổ tinh (theo thứ tự từ gần đến xa Mặt Trời) Can Chi (hay gọi Thiên Can Địa Chi) hệ đếm dùng để tính tốn ngày tháng Hệ Can Chi sử dụng lần đầu vào cuối đời Thương (thế kỉ XII TCN), vật gán vào hệ giai đoạn đầu cơng ngun Trong q trình quan sát thiên văn mình, người Trung Hoa đưa nhận xét chu kì hành tinh cụ thể theo bảng sau: Hành tinh Thủy tinh Kim tinh Hỏa tinh Mộc tinh Thổ tinh Chu kì (trong khoảng) 0,25 năm 0,6 năm năm 12 năm 30 năm Dựa nhận xét mà họ xây dựng nên lịch cách tính thời gian, cụ thể là: lấy bội chung chu kì Hỏa, Mộc Thổ tinh 60 năm để chia thành 60 năm Can Chi, Hỏa sau năm lại chuyển qua vị trí đối diện nên làm chuẩn cho năm Âm năm Dương Sao Mộc với chu kì 12 năm trở thành sở để tính 12 tháng năm Việc chia đồ Đôn Hoàng thành 12 khối – ứng với 12 khu vực bầu trời dựa theo chu kì Mộc Vậy Ngũ Hành kết hợp với Âm Dương cho ta 10 Can, 12 năm Mộc tinh ứng với 12 Chi Cụ thể Can Chi là: Can (cán – thân cây) gồm: Giáp – Ất – Bính – Đinh – Mậu – Kỷ - Canh – Tân – Nhâm – Quý Chi (cành cây), gồm: Tí – Sửu – Dần – Mão – Thìn – Tỵ – Ngọ - Mùi – Thân – Dậu – Tuất – Hợi Hệ thống Can Chi Ngũ hành tạo thành chu kì thời gian khép kín (60 năm) từ mà phép đo thời gian thiên văn Trung Hoa cổ đại dựa cách quy ước 2.2.3 Sự phân chia bầu trời Mỗi khu vực bầu trời có tên gọi riêng, tất nhiên người Trung Hoa đặt tên cho khu vực Đầu tiên phải kể đến Cửu Diệu hay nói cách khác hành tinh hệ Mặt Trời Cửu Diệu bao gồm: Thái Dương tinh, Thái Âm tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, La Hầu tinh, Kế đô tinh Các khác đứng yên tương đối bầu trời, đêm từ từ xoay quanh điểm cố định với chu kì năm (khái niệm thiên cầu ngày nay) Điểm cố định kể Thiên cực (cụ thể Thiên Cực Bắc) Khu vực xung quanh Thiên Cực, lệch hướng Đông Nam, gọi Tam Viên (nghĩa ba tường vây) Tam Viên chia thành Tử Vi (160 chia thành 30 chòm sao), Thái Vi (75 chia thành 16 chòm sao) Thiên Thị (83 chia thành 16 chịm sao) Hình 4: Vị trí khu vực Tử Vi, Thái Vi Thiên Thị khu vực Tam Viên Vịng ngồi bao lấy Tam Viên gọi Nhị thập bát Tú Sở dĩ Nhị thập bát Tú khu vực dải nằm đường Mặt Trăng qua ban đêm Mặt Trời qua ban ngày chia theo 28 chòm ứng với 28 tòa nhà (Tú nhà) 28 chòm chia thành cung ứng với phương Đông – Tây – Nam – Bắc, mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông, cung chứa chòm Cụ thể theo bảng: Cung Phương Ngũ hành Mùa Thanh Long Đông Mộc Xuân Bạch Hổ Tây Kim Thu Chu Tước Nam Hỏa Hạ Huyền Vũ Bắc Thủy Đơng Các chịm Giác Cang Đê Phịng Tâm Vĩ Cơ Khuê Lâu Vi Mão Tất Chủy Sâm Tỉnh Quỷ Liễu Tinh Trương Dực Chẩn Đẩu Ngưu Nữ Hư Ngụy Thất Bích Phần cịn lại bầu trời khơng nằm Tam Viên Nhị thập bát Tú gọi chòm Thiên Cương Địa sát, bao gồm 36 Thiên Cương 72 Địa Sát Tổng hợp lại, ta có bảng đồ hình đây: Hình 5: Sơ đồ Nhị thập bát Tú 2.2.4 Sao chiếu mệnh – yếu tố tâm linh thiên văn người Trung Hoa Chính nghiên cứu thiên văn để theo dõi ý trời mà người Trung Hoa cổ đại gắn thay đổi tượng bầu trời, Nhị thập bát Tú với kiện lịch sử, bao gồm việc thay đổi triều đại, chiến tranh, thay đổi thời tiết, dịch bệnh,… Có thể dễ dàng tìm thấy điều tác phẩm sử ký, tiểu thuyết, kinh thư,… Ví dụ việc quan sát thiên văn, lấy trích đoạn Tam quốc diễn nghĩa: “Đêm tối, Khổng Minh, thân mang bệnh, vén lều ngồi, ngước nhìn lên trời quan sát thiên văn, xem xong ông vô kinh hồng; ơng vào lều nói với Khương Duy: “Ta nguy đến nơi rồi!” Khương Duy hỏi: “Thừa tướng cớ lại nói lời vậy?” Khổng Minh đáp: “Ta thấy ba sao, Khách Tinh sáng lên gấp bội, Chủ Tinh lại u ám, Tướng Phụ bóng tối lờ mờ; thiên tượng vậy, đủ biết mệnh ta!” Khương Duy nói: “Cho dù thiên tượng vậy, thừa tướng không dùng phép cầu an dâng giải hạn để vãn hồi?” Khổng Minh nói: “Ta am hiểu phép ấy, chưa biết Thiên ý sao.” 36 cách xấp xỉ mô tả thủy triều xảy đại dương khơng qn tính bao phủ tồn Trái đất [24] Lực tạo thủy triều (hoặc tương ứng nó) có liên quan đến lý thuyết thủy triều, số lượng trung gian (hàm lực) kết cuối cùng; lý thuyết phải xem xét đáp ứng thủy triều động tích lũy Trái Đất lực đặt vào, mà phản ứng chịu ảnh hưởng độ sâu đại dương, quay Trái Đất yếu tố khác [26] Năm 1740, Académie Royale des Sciences Paris đưa giải thưởng cho luận lý thuyết hay thủy triều Daniel Bernoulli, Leonhard Euler, Colin Maclaurin Antoine Cavalleri chia sẻ giải thưởng [27] Maclaurin sử dụng lý thuyết Newton để cầu mịn bao phủ đại dương đủ sâu lực thủy triều thể biến dạng hình cầu (về chất hình bầu dục ba chiều) với trục hướng phía thể biến dạng Maclaurin người viết hiệu ứng quay Trái Đất chuyển động Euler nhận thành phần nằm ngang lực thủy triều (nhiều theo chiều dọc) điều khiển thủy triều Năm 1744 Jean le Rond d'Alembert nghiên cứu phương trình thủy triều cho khí khơng bao gồm quay Năm 1770, tàu HMS Endeavour James Cook bị đắm rạn san hô Great Barrier Nỗ lực thực để làm tàu thủy triều tiếp sau thất bại, thủy triều sau nâng tàu rõ ràng dễ dàng Trong tàu sửa chữa cửa sông Endeavour River, Cook quan sát thủy triều khoảng thời gian bảy tuần Ở thủy triều, hai lần thủy triều ngày tương tự nhau, vào mùa xuân, thủy triều tăng feet (2,1 m) vào buổi sáng feet (2,7 m) vào buổi tối [28] Pierre-Simon Laplace xây dựng hệ phương trình vi phân phần liên quan đến lưu lượng ngang đại dương với chiều cao bề mặt nó, lý thuyết động lực cho thủy triều Các phương trình thủy triều Laplace sử dụng ngày William Thomson, 1st Baron Kelvin, viết lại phương trình Laplace mặt xốy cho phép giải pháp mơ tả sóng bị chặn theo hướng điều khiển sóng, gọi sóng Kelvin [29] [30] [31] Những người khác bao gồm Kelvin Henri Poincaré tiếp tục phát triển lý thuyết Laplace Dựa phát triển lý thuyết âm lịch EW Brown mô tả chuyển động Mặt trăng, Arthur Thomas Doodson phát triển xuất vào năm 1921 [32] phát triển đại tạo thủy triều dạng điều hòa: Doodson phân biệt 388 tần số thủy triều [33] Một số phương pháp cịn lại ơng sử dụng [34] 37 Hình 34: Cảng Gorey Jersey thủy triều xuống III Thuyết địa tâm, nhật tâm hành tinh trời Thuyết địa tâm Thuyết địa tâm tên gọi có nghĩa Trái Đất trung tâm vũ trụ So với thuyết nhật tâm thuyết địa tâm xuất trước Điều hồn tồn hợp lí từ thời xa xưa, người chưa có điều kiện để khỏi Trái Đất Toàn thời gian người đứng mặt đất ngước mắt lên bầu trời, thấy thiên thể ngày đêm xoay vòng bầu trời nên quan niệm Mặt Trời, Mặt Trăng hành tinh quay xung quanh bắt đầu xuất Bắt đầu từ kỉ thứ VI TCN, nhà triết học thời kì tiền Socrates người Hy Lạp Anaximandros đưa mơ hình miêu tả vũ trụ với Trái Đất mặt cắt hình trụ vị trí trung tâm, cịn Mặt Trời Mặt Trăng quay xung quanh trung tâm Đến kỉ thứ IV TCN, Plato Aristotle (học trò Plato) viết tác phẩm dựa mơ hình địa tâm Trong đó, Plato cho Trái Đất hình cầu nằm trung tâm vũ trụ Các hành tinh gắn mặt cầu quay xung quanh Trái Đất theo thứ tự từ là: Mặt Trăng, Mặt Trời, Sao Kim, Sao Thủy, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, mặt cầu mặt cầu cố định 38 Aristotle với hệ thống hồn chỉnh bao gồm Trái Đất hình cầu nằm trung tâm vũ trụ có 56 mặt cầu đồng tâm quay xung quanh Trái Đất, gắn hành tinh thiên thể vũ trụ Trong thuyết họ cho Trái Đất đứng yên không chuyển động Bởi chuyển động phải đưa đến hệ sau: - Phải quan sát tượng thị sao bầu trời - Các vật không nằm bề mặt Trái Đất chim muôn hay đám mây bị bỏ lại phía sau Thời điểm người ta chưa quan sát thị sai hạn chế kĩ thuật để nhận thay đổi nhỏ Cịn với hệ thứ hai sau ta biết định luật vạn vật hấp dẫn nên khơng có bị bỏ lại phía sau Trái Đất chuyển động Hình 35: Chuyển động giật lùi Hỏa quỹ đạo Ảnh thu cách vào ngày khác nhau, người ta hướng ống kính lên vị trí bầu trời chụp ảnh Sao Hỏa, sau ghép hình lại với để thu quỹ đạo Hỏa (từ ngày 07/10 đến ngày 05/06 năm sau) Tuy nhiên mơ hình Plato Aristotle lại khơng giải thích hành tinh bầu trời chuyển động có lúc nhanh, lúc chậm, có lúc lại giật lùi tạo thành nút thắt bầu trời (như hình ảnh quỹ đạo Hỏa) 39 Để giải mâu thuẫn trên, nhà thiên văn học Hy Lạp – Roma Claudius Ptolemaeus đưa hệ mang tên (hệ Ptolemy) vào kỉ II sau cơng ngun Trong mơ hình này, ngồi chuyển động mặt cầu lớn mơ hình người tiền nhiệm hành tinh cịn chuyển động mặt cầu phụ có tâm nằm mặt cầu Mặt cầu phụ gọi ngoại luân Hình 36: Hình mẫu hệ Ptolemy Hệ thống ngoại luân thêm vào giải thích cách đơn giản mâu thuẫn trước đó, hiểu hành tinh chuyển động lại có lúc nhanh chậm, lúc xa gần để lại nút thắt bầu trời Chính thuận tiện đem lại niềm tin cho người vào lí thuyết đến hàng nghìn năm sau (sử dụng kỉ XVI) Tuy nhiên hệ Ptolemy mang lại nhiều rắc rối Đó sau phát nhiều chuyển động lạ thiên thể, thay đề xuất lí thuyết họ lại đưa 40 thêm số đường phụ vào hệ Ptolemy Và dần dà, hệ Ptolemy làm cho quỹ đạo chuyển động thiên thể trở nên vô rối rắm phức tạp Đến mức tu sĩ phải lên: “Lạy Chúa, người sinh vũ trụ rắc rối đến thế!” [34] Hình 37: Pages from 1550 Annotazion on Sacrobosco’s Tractatus de Sphaera, showing the Ptolemaic system Thuyết nhật tâm Thời giờ, tư tưởng việc Trái Đất đứng yên trung tâm vũ trụ ăn sâu vào tư tưởng người Các quan điểm Plato, Aristotle hay Ptolemy giáo hội, nhà thờ đưa vào giảng dạy Bởi quan điểm đề cao vai trò người, Trái Đất vũ trụ Nếu có bất có quan niệm khác với lí thuyết này, họ bị xem kẻ dị giáo bị đưa xét xử tòa án dị giáo Điều kìm hãm tiến khoa học thời gian dài Tuy nhiên thời kì đó, tư tưởng việc Trái Đất chuyển động manh nha xuất Ở thời kì Ấn Độ cổ đại, dấu vết việc Trái Đất tham gia chuyển động quay xung quanh Mặt Trời tìm thấy văn kinh Vệ Đà viết tiếng Phạn Yajnavalkya ghi nhận Trái Đất có hình cầu Mặt Trời trung tâm vũ trụ (vào khoảng kỷ IX đến VIII TCN) Trong thời kì Hy Lạp cổ đại, vào khoảng kỉ thứ IV TCN, người theo trường phái Pytago tin Trái Đất khơng đứng n với hành tinh khác, 41 Mặt Trời nữa, chuyển động quanh lửa trung tâm Chính Aristotle sau từ bỏ lí thuyết theo ủng hộ thuyết địa tâm Cùng thời gian, Heraclitdes sử dụng tự quay Trái Đất để giải thích chuyển động biểu kiến ngày thiên thể Aristarchus xứ Samos (270 TCN) có ghi chép hệ nhật tâm, ghi chép khơng cịn tìm thấy biết có tồn thơng qua tác giả khác (Archimedes chẳng hạn) Bằng phép tính tốn mình, ơng tiến hành đo đạc kích thước Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng Kết cho thấy Mặt Trời có kích thước lớn nhiều lần so với Trái Đất Điều khiến Aristarchus nhận định rằng, thứ vĩ đại Mặt Trời quay quanh Trái Đất được, mà điều ngược lại hợp lí Về vấn đề Trái Đất chuyển động mà không quan sát thấy thị sai, Aristarchus đưa giả thuyết cách khoảng cực lớn (và thật đến tận kỉ XIX, người ta quan sát thấy thị sai) Đến thời kì Phục hưng, mơ hình nhật tâm bắt đầu đưa tranh luận mạnh mẽ mà người làm sống lại thuyết Nicolaus Copernicus – nhà thiên văn học người Ba Lan Bản đầy đủ lí thuyết trình bày tác phẩm “Về quay thiên cầu” Copernicus coi Mặt Trời trung tâm vũ trụ Trái Đất hành tinh quay quanh Mặt Trời, cịn Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Ở xa tít mặt cầu lớn chứa bất động Copernicus sử dụng hệ thống nội luân ngoại luân hệ Ptolemy để giải thích chuyển động nhanh chậm hành tinh Ông hình thành khái niệm tính tương đối chuyển động đề cập tác phẩm mình: “Khi tàu chuyển động lúc trời yên tĩnh, người tàu, vật bên ngồi chuyển động,… thân người tàu lại coi đứng yên Chắc hẳn điều xảy Trái Đất chuyển động tưởng tựa tất vũ trụ quay quanh Trái Đất.” Tất nhiên hành động ông bị phản đối cách mạnh mẽ giáo hội ngược lại với truyền thống dân gian lâu đời, chống lại kinh thánh Cũng có nhiều nhân vật khơng ủng hộ Copernicus, kể đến nhà cải cách tơn giáo Lute, nhà triết học vật Francis Bacon, nhà thiên văn học Tikho Brahe Bruno (1548 – 1600) nhà văn, nhà thơ, nhà bác học, nhà hùng biện dành suốt đời ủng hộ Copernicus Quan điểm ông cho Mặt Trời cịn có vơ số Mặt Trời khác ngồi kia, kèm theo vơ số hệ nhật tâm khác Đến năm 1592, ơng bị tịa án dị giáo bắt bị thiêu sống vào ngày 17/02/1600 Kepler (1571 – 1630) người tiếp cận tư tưởng Copernicus ngồi ghế giảng đường đại học từ ơng ủng hộ tư tưởng Ơng trở thành bạn với 42 Tikho Brahe sau Brahe chết đi, Kepler thừa hưởng tập số liệu quan sát thiên văn suốt 30 năm Brahe Sau gia công số liệu trên, Kepler đưa định luật quỹ đạo chuyển động hành tinh vận tốc chúng quỹ đạo vào năm 1609, định luật I II Kepler mà biết Mười năm sau đó, ơng cơng bố định luật cịn lại hồn thành trình nghiên cứu quỹ đạo hành tinh Galileo Galilei (1564 – 1642) nhà thiên văn học, vật lí học, tốn học triết học người Ý Chính ơng người xây dựng sở vật lí học cho thuyết Copernicus Bằng việc phát minh kính thiên văn, Galileo có cho liệu thực nghiệm từ bầu trời cách xác đáng tin cậy Sau này, vào năm 1632, Galileo cho đời sách mang tên “Đối thoại hai hệ thống giới: hệ Ptolemy hệ Copernicus” Cuốn sách có lập luận thí nghiệm thực khoang tau đứng yên: giọt nước từ bình treo trần rơi trúng vào miệng hẹp chai đặt dưới, ruồi, bướm bay tự phía, cá bình cá bơi dễ dàng theo phía Nếu tàu chạy với tốc độ nào, chuyển động êm tượng nói diễn trước Lập luận bác bỏ lập luận phái Aristotle nói Trái Đất quay vật chim bay, đám mây bị tụt lại phía sau Hình 38: So sánh quỹ đạo theo thuyết nhật tâm thuyết địa tâm Quan điểm đại nhật tâm địa tâm Ngày nay, ta biết chẳng có gọi trung tâm vũ trụ cả, Mặt Trời không, Trái Đất lại Trong vũ trụ cho đứng yên Mặt Trời 43 chuyển động không ngừng mang theo hành tinh hệ Mặt Trời chuyển động quanh Việc xem Trái Đất đứng yên hay Mặt Trời đứng yên cách chọn hệ quy chiếu mà Nếu lấy Trái Đất hệ quy chiếu việc sử dụng mơ hình hệ Ptolemy phù hợp hơn, coi Mặt Trời đứng yên quan điểm Copernicus lại thuận tiện Nhưng điều đáng nói cho nỗ lực Copernicus người ủng hộ thuyết nhật tâm họ xóa bỏ định kiến việc Trái Đất đứng yên, xóa bỏ giáo điều giáo hội kìm hãm tiến khoa học Hình 39: Quỹ đạo Mặt Trời hành tinh Thiên cầu chuyển động thiên thể thiên cầu 4.1 Thiên cầu Ta biết Trái Đất hành tinh khác chuyển động hệ Mặt Trời Cả hệ Mặt trời lại chuyển động thiên hà đó, thiên hà lại chuyển động ngân hà khổng lồ Tuy với chúng ta, người đứng Trái Đất quan sát bầu trời lại có cảm giác đứng n cịn tất tinh tú quay xung quanh ngày qua ngày Cảm giác mang lại chọn hệ quy chiếu Trái Đất, tất thiên thể khác gắn mặt cầu tưởng tượng, với bán kính vơ hạn, có tâm vị trí ta đứng quay vịng ngày Đó mô tả Thiên cầu Ta đến khái niệm thiên cầu: Thiên đỉnh đối thiên đỉnh: đường vng góc với mặt đất nơi ta đứng (tâm O thiên cầu), cắt thiên cầu điểm: thiên đỉnh Z đối thiên đỉnh Z’ Đường chân trời: giao tuyến mặt phẳng chân trời với thiên cầu, mặt phẳng chân trời mặt phẳng vng góc với OZ (tiếp tuyến với mặt đất) 44 Trục vũ trụ: đường thẳng qua tâm O thiên cầu mà quay vũ trụ nhận làm trục gọi trục vũ trụ (nói cách khác, đường thẳng đứng chứa trục quay Trái Đất) Thiên cực: giao điểm trục vũ trụ với thiên cực gọi thiên cực bắc P thiên cực nam P’ Xích đạo trời: mặt phẳng qua tâm O thiên cầu vng góc với trục vũ trụ PP’ cắt thiên cầu theo vòng tròn lớn gọi xích đạo trời Kinh tuyến trời: Vịng trịn lớn qua thiên cực P, P’ thiên đỉnh Z gọi kinh tuyến trời Điểm Đông, Tây, Nam, Bắc: giao điểm kinh tuyến trời đường chân trời điểm Bắc Nam Giao điểm xích đạo trời với đường chân trời điểm Đông Tây Đường nửa ngày: vết chiếu kinh tuyến trời lên mặt phẳng chân trời Vòng thẳng đứng: Các vòng tròn qua thiên đỉnh đối thiên đỉnh gọi vòng thẳng đứng Vòng giờ: vòng tròn qua thiên cực vng góc với xích đạo trời gọi vòng Nhật động: quay thiên cầu theo chiều từ đông sang tây với chu kì ngày gọi nhật động Vịng nhật động: vòng tròn thiên thể vạch thiên cầu chu kì quay gọi vịng nhật động Các vịng nhật động song song với xích đạo trời Kinh tuyến trời Z P Trục vũ trụ Điểm Đơng O Điểm Bắc Điểm Nam Đường chân trời Xích đạo trời P’ Z’ Điểm Tây Hình 40: Mơ tả thiên cầu, đường, trục điểm đặc biệt 4.2 Hệ tọa độ chân trời Ta sử dụng tọa độ bản: - Độ cao h: khoảng cách từ thiên thể đến đường chân trời 45 - Độ phương A: góc vịng thẳng đứng qua điểm Bắc Nam vòng thẳng đứng qua thiên thể cần khảo sát Biết tọa độ chân trời thiên thể nơi đứng, thời điểm quan sát, ta xác định vị trí thiên thể bầu trời Tuy nhiên tọa độ chân trời thiên thể lại biến đổi theo thời gian nên khó quan sát Ngồi ra, thời điểm tọa độ chân trời thiên thể điểm khác khác Chính ta cần có hệ tọa độ cố định, tra cứu được, từ chuyển hệ tọa độ hệ tọa độ chân trời Kinh tuyến trời Z Độ cao h O Điểm Bắc Đường chân trời Điểm Nam Độ phương A Z’ Hình 41: Hình vẽ mơ tả tọa độ chân trời 4.3 Hệ tọa độ xích đạo Ta sử dụng tọa độ: - - Xích vĩ 𝛿: khoảng cách từ thiên thể đến xích đạo trời Xích vĩ có giá trị khoảng từ 00 − 900 Có quy ước dấu " + " cho thiên thể nằm nửa thiên cầu Bắc dấu " − " nằm nửa thiên cầu Nam Góc 𝑡: góc kinh tuyến trời vịng qua thiên thể Tọa độ xích đạo tọa độ cố định ứng với vị trí địa lí quan sát Kinh tuyến trời P Trục vũ trụ Xích vĩ 𝛿 Góc t O Xích đạo trời Vịng P’ 46 Hình 42: Hình vẽ mơ tả tọa độ xích đạo 4.4 Hệ tọa độ xích đạo Ta sử dụng tọa độ bản: - Xích vĩ 𝛿: khoảng cách từ thiên thể đến xích đạo trời Xích vị có giá trị khoảng 00 đến 900 Quy ước dấu " + " cho thiên thể nằm nửa thiên cầu Bắc dấu " − " nằm nửa thiên cầu Nam - Xích kinh 𝛼: xác định góc vòng qua điểm xuân phân vòng qua thiên thể Được tính từ điểm xn phân ngược chiều nhật động Có giá trị từ 00 đến 3600 Kinh tuyến trời P Trục vũ trụ Xích vĩ 𝛿 Góc t O Xích đạo trời Vịng P’ Điểm Xn phân Hình 43: Hình vẽ mơ tả hệ tọa độ xích đạo 4.5 Điều kiện mọc lặn thiên thể Tại vị trí có vĩ độ địa lí 𝜑 thì: - Góc xích đạo trời đường chân trời |900 − 𝜑| - Độ cao thiên cực 𝜑 Vòng nhật động thiên thể xảy số khả năng: - Cắt đường chân trời điểm - Không cắt đường chân trời - Tiếp xúc với đường chân trời Một thiên thể mọc lặn vịng nhật động cắt đường chân trời điểm phân biệt Một thiên thể không mọc khơng lặn vịng nhật động khơng cắt đường chân trời Một thiên thể khơng mọc khơng lặn vịng nhật động tiếp xúc với đường chân trời Nếu xích vĩ thiên thể thỏa mãn |𝛿 | < 900 − |𝜑| vịng nhật động cắt đường chân trời điểm => thiên thể có mọc lặn 47 • Khi 𝛿 = 0, thiên thể nằm xích đạo trời Nó mọc điểm đơng lặn điểm tây • Khi thiên thể bắc thiên cầu 𝛿 > 0, mọc đơng bắc lặn tây bắc • Khi thiên thể nam thiên cầu 𝛿 < 0, mọc đơng nam lặn tây nam Nếu xích vĩ 𝛿 thiên thể thỏa mãn |𝛿 | < 900 − |𝜑| vịng nhật động không cắt đường chân trời thiên thể không mọc khơng lặn Nếu xích vĩ 𝛿 thiên thể thỏa mãn |𝛿 | = 900 − |𝜑| vịng nhật động tiếp xúc đường chân trời thiên thể không mọc không lặn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ove von Spaeth, Ove (2000) "Dating the Oldest Egyptian Star Map", Centaurus International Magazine of the History of Mathematics, Science and Technology Vol 42;3 (July – August) 2000, pp.159-179 ISSN: 0008-8984 [2] Bonnet-Bidaud; Jean-Marc; Praderie, Franỗoise; Whitfield, Susan (March 2009) "The Dunhuang Chinese sky: A comprehensive study of the oldest known star atlas" Journal of Astronomical History and Heritage [3] Bonnet-Bidaud, Jean-Marc (2009-06-27) "The Oldest Extand Star Chart" Institut de recherche sur les lois fondamentales de l'Univers Retrieved 2009-09-30 [4] Sun, X., & Kistemaker, J (Eds.) (1997) The Chinese sky during the Han: constellating stars and society (Vol 38) Brill [5] Marilyn Shea (2007) Chinese Astronomy Truy xuất từ: http://hua.umf.maine.edu/China/astronomy/tianpage/0016dunhuang5405w.html Truy cập ngày 25 tháng 04 năm 2018 [6] Bùi Dương Hải (2005) Thiên văn học phương Đông Truy xuất từ: https://thienvanvietnam.org/TVHPD/thienvanhocPD.htm [7] La Quán Trung (thế kỉ XIV) Tam quốc diễn nghĩa Hồi thứ 14 [8] 艾蔻 (2009) 漫谈古人的观天术 Truy xuất từ: http://www.zhengjian.org/node/54991 Bản dịch trên: http://chanhkien.org/2014/11/man-dam-ve-thuat-chiem-tinh-cua-nguoi-xua.html Truy cập ngày 28 tháng 04 năm 2018 [9] Nick Kanas, M.D (2011) Of Beauties and Beasts: The Golden Age of Celestial Cartography California Map Society, Occasional paper #10 [10] Nick Kanas (2012) Star Maps: History, Artistry, and Cartography (Springer Praxis Books) ISBN-13: 978-1461409168 [11] Stephenson, F Richard (1982) Historical Eclipses Scientific American 247 (4): 154–163 [12] Espenak, Fred Solar Eclipses of Historical Interest NASA Goddard Space Flight Center Truy cập ngày 08 tháng 05 năm 2018 [13] Dorson, R M (1955) The eclipse of solar mythology The Journal of American Folklore, 68(270), 393-416 [14] Littmann, Mark; Espenak, Fred; Willcox, Ken (2008) "Chapter 4: Eclipses in Mythology" Totality Eclipses of the Sun (3rd ed.) New York: Oxford University Press ISBN 978-0-19-953209-4 49 [15] Pollack, Rebecca "Ancient Myths Revised with Lunar Eclipse" University of Maryland [16] Lee, Jane (2014, ngày 14 tháng 04) "Lunar Eclipse Myths From Around the World" National Geographic Truy xuất từ: https://news.nationalgeographic.com/news/2014/04/140413-total-lunar-eclipse-mythsspace-culture-science/ Truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2018 [17] Quilas, Ma Evelyn "Interesting Facts and Myths about Lunar Eclipse" [18] Mythology of the lunar eclipse Truy xuất từ: http://www.lifeasmyth.com/journal_planet_Eclipse.html Truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2018 [19] Kaul, Gayatri (2011, ngày 15 tháng 06) "What Lunar Eclipse Means in Different Parts of the World" Truy xuất từ: http://www.dnaindia.com/india/report-what-lunar-eclipse-means-in-different-parts-ofworld-1555136 Truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2018 [20] Marina Tolmacheva (2014-01-27) Glick, Thomas F., ed Geography, Chorography Medieval Science, Technology, and Medicine: An Encyclopedia Routledge p 188 ISBN 9781135459321 [21] Wetenschatten Historische figuren van het zeewetenschappelijk onderzoek [22] Johannes Kepler, Astronomia nova … (1609), p of the Introductio in hoc opus (Introduction to this work) [23] Ptolemy with Frank E Robbins, trans., Tetrabiblos (Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press, 1940), Book 1, chapter From chapter [24] Lisitzin, E (1974) "2 "Periodical sea-level changes: Astronomical tides"" SeaLevel Changes, (Elsevier Oceanography Series) p [25] "What Causes Tides?" U.S National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) National Ocean Service (Education section) [26] Wahr, J (1995) Earth Tides in "Global Earth Physics", American Geophysical Union Reference Shelf #1 pp 40–46 [27] Leonhard Euler; Eric J Aiton (28 June 1996) Commentationes mechanicae et astronomicae ad physicam pertinentes Springer Science & Business Media pp 19– ISBN 978-3-7643-1459-0 [28] Thomson, Thomas, ed (March 1819) "On Capt Cook's Account of the Tides" Annals of Philosophy London: Baldwin, Cradock and Joy XIII: 204 Retrieved 25 July 2015 50 [29] Zuosheng, Y.; Emery, K.O & Yui, X (July 1989) "Historical Development and Use of Thousand-Year-Old Tide-Prediction Tables" Limnology and Oceanography 34 (5): 953–957 [30] Cartwright, David E (1999) Tides: A Scientific History Cambridge, UK: Cambridge University Press [31] Case, James (March 2000) "Understanding Tides—From Ancient Beliefs to Present-day Solutions to the Laplace Equations" SIAM News 33 (2) [32] Doodson, A.T (December 1921) "The Harmonic Development of the TideGenerating Potential" Proceedings of the Royal Society of London A 100 (704): 305– 329 [33] Casotto, S & Biscani, F (April 2004) "A fully analytical approach to the harmonic development of the tide-generating potential accounting for precession, nutation, and perturbations due to figure and planetary terms" AAS Division on Dynamical Astronomy 36 (2): 67 [34] Moyer, T.D (2003) "Formulation for observed and computed values of Deep Space Network data types for navigation" Archived 2004-10-16 at the Wayback Machine., vol in Deep-space communications and navigation series, Wiley, pp 126–8, ISBN 0-47144535-5 [35] Đào Văn Phúc (1986) Lịch sử vật lí học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [36] Dương Quốc Văn (2015, ngày 13 tháng 12) Bài giảng Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng – sơ lược chuyển hệ Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng Đại học Sư phạm Hà Nội ... việc Trái Đất đứng yên trung tâm vũ trụ ăn sâu vào tư tưởng người Các quan điểm Plato, Aristotle hay Ptolemy giáo hội, nhà thờ đưa vào giảng dạy Bởi quan điểm đề cao vai trò người, Trái Đất vũ... tuyến trời Điểm Đông, Tây, Nam, Bắc: giao điểm kinh tuyến trời đường chân trời điểm Bắc Nam Giao điểm xích đạo trời với đường chân trời điểm Đông Tây Đường nửa ngày: vết chiếu kinh tuyến trời. .. KIỆN MỌC VÀ LẶN CỦA CÁC THIÊN THỂ 37 40 42 43 43 44 45 46 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I Lịch sử quan sát bầu trời Bầu trời ln kích thích tị mò chúng ta, từ khoảnh khắc người bắt đầu ngước lên trời ngắm

Ngày đăng: 07/02/2022, 07:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ove von Spaeth, Ove (2000). "Dating the Oldest Egyptian Star Map", Centaurus International Magazine of the History of Mathematics, Science and Technology. Vol.42;3 (July – August) 2000, pp.159-179. ISSN: 0008-8984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dating the Oldest Egyptian Star Map
Tác giả: Ove von Spaeth, Ove
Năm: 2000
[2] Bonnet-Bidaud; Jean-Marc; Praderie, Franỗoise; Whitfield, Susan (March 2009). "The Dunhuang Chinese sky: A comprehensive study of the oldest known star atlas".Journal of Astronomical History and Heritage Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Dunhuang Chinese sky: A comprehensive study of the oldest known star atlas
[3] Bonnet-Bidaud, Jean-Marc (2009-06-27). "The Oldest Extand Star Chart". Institut de recherche sur les lois fondamentales de l'Univers. Retrieved 2009-09-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Oldest Extand Star Chart
[4] Sun, X., &amp; Kistemaker, J. (Eds.). (1997). The Chinese sky during the Han: constellating stars and society (Vol. 38). Brill Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Chinese sky during the Han: "constellating stars and society
Tác giả: Sun, X., &amp; Kistemaker, J. (Eds.)
Năm: 1997
[5] Marilyn Shea (2007). Chinese Astronomy. Truy xuất từ: http://hua.umf.maine.edu/China/astronomy/tianpage/0016dunhuang5405w.html. Truy cập ngày 25 tháng 04 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese Astronomy
Tác giả: Marilyn Shea
Năm: 2007
[6] Bùi Dương Hải (2005). Thiên văn học phương Đông. Truy xuất từ: https://thienvanvietnam.org/TVHPD/thienvanhocPD.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên văn học phương Đông
Tác giả: Bùi Dương Hải
Năm: 2005
[9] Nick Kanas, M.D. (2011). Of Beauties and Beasts: The Golden Age of Celestial Cartography. California Map Society, Occasional paper #10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Of Beauties and Beasts: The Golden Age of Celestial Cartography
Tác giả: Nick Kanas, M.D
Năm: 2011
[10] Nick Kanas (2012). Star Maps: History, Artistry, and Cartography (Springer Praxis Books). ISBN-13: 978-1461409168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Star Maps: History, Artistry, and Cartography (Springer Praxis Books)
Tác giả: Nick Kanas
Năm: 2012
[11] Stephenson, F. Richard (1982). Historical Eclipses. Scientific American 247 (4): 154–163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Historical Eclipses
Tác giả: Stephenson, F. Richard
Năm: 1982
[12] Espenak, Fred. Solar Eclipses of Historical Interest. NASA Goddard Space Flight Center. Truy cập ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solar Eclipses of Historical Interest
[13] Dorson, R. M. (1955). The eclipse of solar mythology. The Journal of American Folklore, 68(270), 393-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of American Folklore, 68
Tác giả: Dorson, R. M
Năm: 1955
[14] Littmann, Mark; Espenak, Fred; Willcox, Ken (2008). "Chapter 4: Eclipses in Mythology". Totality Eclipses of the Sun (3rd ed.). New York: Oxford University Press.ISBN 978-0-19-953209-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 4: Eclipses in Mythology
Tác giả: Littmann, Mark; Espenak, Fred; Willcox, Ken
Năm: 2008
[15] Pollack, Rebecca. "Ancient Myths Revised with Lunar Eclipse". University of Maryland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ancient Myths Revised with Lunar Eclipse
[16] Lee, Jane (2014, ngày 14 tháng 04). "Lunar Eclipse Myths From Around the World". National Geographic. Truy xuất từ:https://news.nationalgeographic.com/news/2014/04/140413-total-lunar-eclipse-myths-space-culture-science/. Truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lunar Eclipse Myths From Around the World
[18] Mythology of the lunar eclipse. Truy xuất từ: http://www.lifeasmyth.com/journal_planet_Eclipse.html. Truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mythology of the lunar eclipse
[19] Kaul, Gayatri (2011, ngày 15 tháng 06). "What Lunar Eclipse Means in Different Parts of the World". Truy xuất từ:http://www.dnaindia.com/india/report-what-lunar-eclipse-means-in-different-parts-of-world-1555136. Truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Lunar Eclipse Means in Different Parts of the World
[20] Marina Tolmacheva (2014-01-27). Glick, Thomas F., ed. Geography, Chorography. Medieval Science, Technology, and Medicine: An Encyclopedia.Routledge. p. 188. ISBN 9781135459321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geography, Chorography. Medieval Science, Technology, and Medicine: An Encyclopedia
[22] Johannes Kepler, Astronomia nova … (1609), p. 5 of the Introductio in hoc opus (Introduction to this work) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Astronomia nova" … (1609), p. 5 of the "Introductio in hoc opus
[23] Ptolemy with Frank E. Robbins, trans., Tetrabiblos (Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press, 1940), Book 1, chapter 2. From chapter 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tetrabiblos
[8] 艾蔻 (2009). 漫谈古人的观天术. Truy xuất từ: http://www.zhengjian.org/node/54991. Bản dịch trên:http://chanhkien.org/2014/11/man-dam-ve-thuat-chiem-tinh-cua-nguoi-xua.html. Truy cập ngày 28 tháng 04 năm 2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w