1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở nhật bản và kinh nghiệm tham chiếu cho việt nam

33 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của đề tài

  • NỘI DUNG

  • 1. Một số khái niệm

  • 2. Thực trạng chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Nhật Bản

  • 2.1. Các chương trình bảo hiểm xã hội cho người cao tuổi

  • 2.2. Các dịch vụ xã hội cho người cao tuổi

  • 3. Nhận xét về chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Nhật Bản

  • 3.1. Những thành tựu

  • 3.2. Những hạn chế

  • 4. Kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam từ chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Nhật Bản

  • 4.1. Thực trạng an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam

  • 4.2. Khả năng vận dụng kinh nghiệm giải quyết an sinh xã hội đối với người cao tuổi của Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Đề tài: BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM” MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, lão hóa dân số Nhật tiếp tục tăng đạt xấp xỉ 23% vào thời điểm Hơn 1/5 số 126 triệu dân Nhật Bản sống đến năm 65 tuổi già Tính tồn dân số Nhật Bản, 10.000 dân có 14,09 người sống đến trăm tuổi (số liệu năm 2015) Đáng ý sức khỏe người lớn tuổi Nhật tốt Chỉ số “tuổi thọ khỏe mạnh” Nhật Bản - số WHO dùng để đo số năm mà người ta có khả đáp ứng nhu cầu ngày ăn, mặc tự vệ sinh (gọi tắt HALE) - đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu với mức năm trung bình đạt 75 năm Nhật Bản đạt thành tựu khơng nhờ vào phương pháp chăm sóc chu đáo khoa học, thể chất lẫn tinh thần cho người lớn tuổi mà nhờ vào sách an sinh xã hội vơ tiến phát triển Nói khơng phải sách an sinh xã hội Nhật Bản hồn thiện khơng có thiếu xót Giờ Nhật có nhiều người già không nhiều người trẻ (27% dân số tuổi 65), việc phủ chuyển nhiều nguồn lực từ người trẻ sang phục vụ cho người già gây q nhiều gánh nặng tài Buộc nhóm lực lượng lao động trẻ vốn ngày teo nhỏ thực lời hứa phủ với nhóm người hưu già cho thấy lựa chọn sách ngày khơng phù hợp Và tình trạng tiếp diễn, người trẻ thấy gánh nặng sinh ngày nặng nề, tỷ lệ sinh giảm khủng hoảng nhân học Nhật ngày tồi tệ Chính vậy, đến lúc phủ Nhật phải nghĩ đến cách làm cho người già thuộc thời kỳ “bùng nổ trẻ em” sau chiến tranh nghèo bớt hệ người trẻ cịn làm trở nên giàu có Việc tăng thuế phủ Thủ tướng Shinzo Abe làm có kế hoạch khiến cho người trẻ trở nên nghèo Chính phủ lấy bớt tiền người trẻ để phục vụ cho người già Lựa chọn tốt giảm bớt chi tiêu cơng Khơng chun gia phân tích nhớ lại số dự án hạ tầng tốn Nhật vào thập niên 1990, họ kêu gọi cắt giảm chi tiêu công Tuy nhiên thực tế, phủ Nhật làm điều rồi, đầu tư phủ Nhật nửa so với ngưỡng thời kỳ (nếu tính tổng GDP) Cùng lúc đó, việc chi tiêu cho dự án hạ tầng thực có lợi cho người trẻ người già, cắt giảm chi tiêu cách tốt để giảm bớt gánh nặng cho người trẻ Xã hội Nhật bị áp đảo người già, để thay đổi việc chuyển ngân sách chi tiêu từ đâu sang đâu điều dễ dàng Gánh nặng cực lớn ngân sách Nhật nằm hệ thống bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, việc chi tiêu nhiều chuyển bớt tài sản từ giới trẻ sang giới già Ai biết thay đổi cách chi tiêu khó Ngồi ra, cịn lý khác Hiện nay, Nhật có hệ thống y tế chi phí thấp hiệu giới, chi phí tăng cao số lượng người già đơng Các nhà hoạch định sách giới nghiên cứu Nhật cố gắng để nghĩ cách giảm bớt chi phí y tế mà gây tác động đến lực lượng dân số già Một giải pháp cân nhắc hạn chế bớt chế độ chăm sóc mà người già hưởng Như vậy, nhà hoạch định sách Nhật có bước tiến định việc phân phối lại nguồn tiền xã hội Tuy nhiên thực biện pháp này, nước Nhật đối diện với rủi ro cắt giảm phúc lợi xã hội, người già nghèo khó chịu thiệt nhiều Chính phủ Nhật giảm thiểu việc cách điều chỉnh sách theo hướng giảm phúc lợi cho người hưu giàu có Chắc chắn, người trẻ Nhật khơng thể chịu lời hứa mà nhà trị gia Nhật hứa với người hưu từ cách thập kỷ Việc tăng thuế giải pháp, việc vỡ nợ gây nhiều hậu tồi tệ Giảm lương hưu phúc lợi người hưu giàu có dù có gây tâm lý xáo trộn định, chắn lựa chọn đỡ tồi tệ Việt Nam từ xưa đến quốc gia giữ vững truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” Việt Nam vừa bước vào giai đoạn dân số vàng phải đối mặt với vấn đề già hoá dân số, 10 quốc gia có tỷ lệ già hóa dân số nhanh giới Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh liên tục từ 7,1% (năm 1989) lên 8,7% (năm 2009) 10,2% (năm 2014) Chỉ số già hoá dân số tăng nhanh, từ 18,2% (năm 1989) lên 44,6% (năm 2014) tiếp tục tăng giai đoạn tới Chúng ta thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011, nhanh năm so với dự báo khoảng 20 năm để chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang giai đoạn cấu trúc dân số già Tỷ lệ dân số cao tuổi lớn, gánh nặng bệnh tật tử vong, với bệnh không lây nhiễm lớn, đặt vấn đề cần phải giải để bảo đảm An sinh xã hội cho người cao tuổi nước ta giai đoạn Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến đối tượng người cao tuổi xã hội Hệ thống sách người cao tuổi ban hành triển khai thực đồng Tuy nhiên, tác động tình hình già hóa dân số đến việc chăm sóc người cao tuổi trở nên rõ ràng hết Số lượng người cao tuổi tăng cao hệ thống an sinh xã hội, dịch vụ chăm sóc người cao tuổi chưa đủ đáp ứng nhu cầu Với tỷ lệ khoảng 10,2% tổng dân số độ tuổi 60 (tức khoảng gần 10 triệu người), nhu cầu xã hội với dịch vụ chăm sóc người cao tuổi lớn Tuy nhiên, thực tế có tỷ lệ nhỏ người cao tuổi chăm sóc tốt có điều kiện để hưởng thụ dịch vụ an sinh xã hội cho tuổi già Có thể thấy, dù cịn mắc nhiều nguy sách an sinh xã hội Nhật Bản đem lại thành tựu lớn mà Việt Nam cần học hỏi Chính lý luận thực tiễn nêu trên, đề tài “Chính sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam” lựa chọn để góp phần nhỏ giúp hồn thiện sách xã hội Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề an sinh xã hội người cao tuổi quan tâm nhắc tới song lại chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề mà có số nghiên cứu chung an sinh xã hội TS Phạm Hương Trà (chủ biên), ThS Phạm Trần Thăng Long (2016), An Sinh Xã Hội - Một số vấn đềlý luận thực tiễn, Nxb Lao Động – Xã Hội Cuốn sách đưa quan điểm khái niệm an sinh xã hội, vấn đề xoay quanh an sinh xã hội từ lý luận đến thực tiễn mơ hình an sinh xã hội giới Việt Nam Tạp chí Xã hội học (2006), Hệ thống phúc lợi xã hội Nhật Bản học cho Việt Nam, Viện Xã hội học.Bài viết phân tích trình bày chuyển đổi phát triển chế độ phúc lợi xã hội Nhật Bản lĩnh vực cụ thể từ có tham chiếu rút kinh nghiệm cho Việt Nam Đặc biệt, viết có chia thời kì để phân tích so sánh Nguyễn Thị Nhung (2015), Giải vấn đề phúc lợi xã hộ Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, trường Đại học Kinh Tế Luận văn đưa thực trạng giải vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản từ đưa nhận định “Những thành công hạn chế Nhật Bản giải vấn đề phúc lợi xã hội giai đoạn phát triển thần kỳ học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều điểm tương đồng điều kiện địa lý, kinh tế, trị văn hóa xã hội.” Ngồi cịn số nghiên cứu liên quan “Hiện trạng vấn đề đặt Y tá, Điều dưỡng viên cho người cao tuổi Nhật Bản nay” Luận văn ThS Lê Thị Hồng hay số viết Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu, phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn hoạch định sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản, đề xuất kinh nghiệm tham khảo cho sách an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm liên quan tới hoạch định sách an sinh xã hội người cao tuổi - Tìm hiểu phân tích việc hoạch định sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản - Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ q trình hoạch định sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, so sánh đối chiếu, thống kê… để giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích sách an sinh xã hội Nhật Bản Việt Nam với đối tượng cụ thể sách an sinh xã hội người cao tuổi Phạm vi nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản nay, rút kinh nghiệm khả áp dụng cho Việt Nam giai đoạn (2018-2030) Ý nghĩa đề tài 6.1 Về mặt lý luận Góp phần làm rõ thêm nhận thức số vấn đề an sinh xã hội, an sinh xã hội người cao tuổi 6.2 Về thực tiễn Trên sở phân tích đánh giá tình hình giải vấn đề an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản đưa số vận dụng Việt Nam giai đoạn nay, góp phần giúp nâng cao chất lượng sống người ca tuổi Việt Nam NỘI DUNG Một số khái niệm a Khái niệm an sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội khái niệm có nội hàm rộng, biến đổi theo thời gian, không gian An sinh từ Hán Việt: An từ “an toàn”, sinh chữ “sinh sống”, an sinh có nghĩa sinh sống an toàn Hiểu cách dơn giản, “xã hội an sinh" xã hội mà người an tồn sinh sống hay có sống an tồn Tuy nhiên, cách định nghĩa khơng thể giải thích nhiều vấn đề, đặc biệt câu hỏi làm để người an toàn sinh sống Thuật ngữ “an sinh xã hội” tiếng Anh Social Security, tiếng Pháp Sccurite Sociale tài liệu dịch theo nghĩa Bảo đảm xã hội, An toàn xã hội, Bảo trợ xã hội, An sinh xã hội Theo tài liệu có thuật ngữ an sinh xã hội dược sử dụng thức lần tiêu đề đạo luật Mỹ Luật 1935 an sinh xã hội Trong đạo luật này, an sinh xã hội hiểu đàm bảo xã hội, nhằm bảo trợ nhân cách giá trị cá nhân, đồng thời tạo lập cho người đời sống sung mãn hữu ích để phát triến tài dến độ Tiếp đến thuật ngữ an sinh xã hội nhắc đến đạo luật Niu-di-lân năm 1938 năm 1941 xuất Hiến chương Đại Tây Dương Trong Hiến chương Đại Tây Dương, ASXH (An sinh xã hội) đảm bảo thực quyền người hịa bình, tự làm ăn, cư trú, di chuyến, phát triển kiến khn khổ pháp luật, bảo vệ bình đẳng trước pháp luật, học tập, làm việc nghỉ ngơi, có nhà ở, chăm sóc y tế đảm bảo thu nhập để thỏa mãn nhu cẩu thiết yếu (Theo TS Phạm Hương Trà) Trên giới có nhiều quan điểm an sinh xã hội: Theo H.Berverdidge nhà kinh tế học xã hội học người Anh cho rằng: ASXH đảm bảo víệc làm người ta cịn sức làm việc đảm bảo lợi tức người ta không sức làm việc Theo Liên Hợp Quốc (Điều 25, Hiến chương Liên Hợp Quốc,l948), ASXH tiếp cận quyền người dân: “ Mọi người dân hộ gia đình có quyền có mức tối thiểu sức khỏe phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế (bao gổm cá thai sản), dịch vụ xã hội thíết yếu có quyền an sinh có biến cố víệc làm, ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già trường hợp bất khả kháng khác…” Ngân hàng giới (WB) đưa khái niệm: “An sinh xã hội biện pháp công cộng nhằm giúp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đương đầu kiềm chế nguy tác động đển thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tốn thưong bấp bênh thu nhập.” Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho rằng: “ASXH sách, chương trình giảm nghèo giảm yểu thúc có hiệu thị trường lao động giảm thiểu rủi ro người dân nâng cao lực họ để đối phó với tình trạng suy giảm thu nhập” Theo Hiệp hội An sinh quốc tế (ISSA) trình bày sách xuất năm 2005 “Toward New Found Cofidence”, ASXH thành tố hệ thống sách cơng liên quan đến bảo đảm an toàn cho tất thành viên xã hội khơng có cơng nhận Những vấn đề mà ISSA quan tâm nhiều hệ thống ASXH chăm sóc sức khỏe thơng qua bảo hiểm y tế; hệ thống BHXH, chăm sóc tuổi già; phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghỉệp; trợ giúp xã hội Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa khái niệm Công ước 102 (Công ước an sinh xã hội) sau: ASXH bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng để chống lại tình cảnh khốn khổ kinh tế xã hội gây tình trạng bị ngưng giảm sút đáng kể thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuối già tử vong; cung cấp chăm sóc y tế khốn tiền trợ cấp giúp cho gia đình đông 10 3.2 Những hạn chế Bên cạnh thành công, hệ thống an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản gặp khơng khó khăn, thách thức Chi phí để vận hành sách an sinh xã hội mức cao (năm 2012: tổng chi phí an sinh xã hội Nhật Bản ước tính khoảng 109,5 nghìn tỷ n, chiếm 22,8% GDP; năm 2014 112,1 nghìn tỷ yên; năm 2017: 32,4 nghìn tỷ yên) Đây vừa gánh nặng cho ngân sách nhà nước, vừa tạo sức ì xã hội, khơng khuyến khích nâng cao suất lao động Thêm nữa, sách an sinh xã hội rộng rãi dựa thuế thu nhập lũy tiến có nhiều ưu điểm thực công xã hội, song khiến phận chủ doanh nghiệp bất mãn, dẫn đến nhiều nguồn vốn đầu tư chuyển nước ngoài, làm giảm động lực tăng trưởng nước Điều tạo sức ép lớn xã hội Chính phủ Nhật Bản trình cải cách hệ thống an sinh xã hội Chi phí cho dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe tăng nhanh nhiều so với thu nhập quốc dân làm cho hệ thống bảo hiểm sức khỏe quốc gia làm thâm hụt ngân sách Việc chi trả cho dịch vụ chăm sóc người già tăng lên nhiều Hệ thống bảo hiểm phức tạp Hiện nay, thiếu hụt nhân lực hộ lý điều dưỡng chăm sóc người già trở thành vấn đề mà phủ Nhật Bản lên kế hoạch thực nhiều biện pháp giải Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực lĩnh vực vào năm 2025 dự tính thiếu đến 377.000 người Đào tạo giữ nhân lực trở thành nhiệm vụ cấp bách Nhật Bản Mặc dù chế độ hưu trí cải cách nhìn chung mức lương hưu người già thấp so với nhu cầu sống so với quốc gia phát triển khác Việc miễn phí cho dịch vụ chăm sóc người già trở thành nguyên nhân khiến ngân sách thâm hụt 19 Nhật Bản xây dựng chế độ phúc lợi xã hội cho người già đa tầng cấp song dịch vụ chưa thống chưa có phối hợp Cùng với phát triển xã hội Nhật Bản đứng trước nhiều tình trạng bất cập việc quan tâm, xa lánh Nhật Bản nước có số người tự áp lực cao, viện dưỡng lão không nơi để an hưởng tuổi già mà nơi lý tưởng để thực vụ tự tử nhiều người già sống có chết nhiều ngày không hay biết Hay việc tỷ lệ người già phạm tội để ngồi tù ngày gia tăng Có thể nói, với già hóa dân số rõ rệt với tuổi thọ trung bình ngày tăng đặt Nhật Bản nhiều nguy cần phải có sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi phù hợp Kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam từ sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản 4.1 Thực trạng an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam Định hướng sách An sinh xã hội cho người cao tuổi Việt Nam ngày hồn thiện Chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi đời sống xã hội ln định hướng sách mà Đảng Nhà nước quan tâm thực giai đoạn phát triển đất nước Điều thể rõ từ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 2013 Ngày 27/09/1995, Ban Bí thư Trung ương Đảng Khóa VII ban hành Chỉ thị số 59-CT/TW, nhấn mạnh: “Người cao tuổi có cơng sinh thành, ni dạy cháu giữ gìn phát triển giống nòi, giáo dục hệ niên Việt Nam nhân cách, phẩm chất lịng u nước; phận đơng đảo người cao tuổi Việt Nam có đóng góp xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” nên việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã 20 hội Nhà nước cần dành ngân sách để giải vấn đề xã hội, có vấn đề chăm sóc người cao tuổi Sau 14 năm thực Chỉ thị số 59-CT/TW, ngày 27/01/2010, Ban Bí thư Trung ương Đảng Thông báo kết luận số 305 kết thực Chỉ thị số 59-CT/TW chăm sóc người cao tuổi nhiệm vụ cần phải thực thời gian tới Ngày 28/04/2000, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Người cao tuổi sau Luật Người cao tuổi có hiệu lực thi hành từ 01/07/2010 Bên cạnh định hướng chung này, hàng loạt luật, sách thơng qua nhằm đảm bảo đời sống kinh tế, đời sống xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ban hành thực Như vậy, định hướng sách an sinh xã hội cho người cao tuổi nước ta khơng ngừng hồn thiện phát triển làm sở thực tốt công tác chăm sóc phát huy người cao tuổi giai đoạn An sinh xã hội cho người cao tuổi có nhiều tiến bộ, song cịn hạn chế, bất cập Năm 2011, Việt Nam thức bước vào thời kỳ già hóa dân số với nhiều thách thức mà Đảng, Nhà nước cá nhân, gia đình, cộng đồng phải đặc biệt quan tâm Song, thực tế, phận cán lãnh đạo, ban, ngành, đồn thể, thân người cao tuổi gia đình nhận thức chưa đầy đủ thách thức Dẫn đến chưa chuẩn bị tâm cho xã hội dân số già khoảng 18-22 năm nữa, chí vịng 15 năm tới khẳng định World Bank Việt Nam Chắc chắn đến năm 2050, Việt Nam quốc gia có dân số “siêu già” Nhật Bản với 32 triệu người cao tuổi, chiếm 31% tổng dân số Tốc độ “già hóa dân số” nhanh tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hệ thống an sinh xã hội, việc làm, tuổi nghỉ hưu, quan hệ gia đình, tâm lý, lối sống… đặt yêu cầu, thách thức cần phải xây dựng xã hội thích ứng với giai đoạn “già hóa dân số” đất nước Chúng ta nhận thức chưa đầy đủ việc 21 đảm bảo quyền khả tiếp cận, thụ hưởng chăm sóc sức khỏe, An sinh xã hội, an tồn mơi trường thân thiện với người cao tuổi Theo Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế, người cao tuổi Việt Nam chủ yếu sống nông thôn, làm nơng nghiệp nơng dân; đa số chưa có thói quen khám bệnh định kỳ phát hiện, bệnh thường giai đoạn muộn khiến việc chữa trị khó khăn Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cịn nhiều thách thức Sức khỏe tiêu chí quan trọng phân tích thực trạng phúc lợi người cao tuổi Trong thời gian vừa qua, đời sống vật chất tinh thần cải thiện với tiến định hệ thống y tế, sức khỏe người cao tuổi Việt Nam nhìn chung cải thiện Tuy nhiên, cịn nhiều thách thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam: Tình trạng sức khỏe người cao tuổi phụ thuộc nhiều vào tuổi tác, tuổi tăng tỷ lệ người cao tuổi có sức khỏe yếu cao, số bệnh mắc phải lớn thời gian nằm viện dài Thách thức lớn việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi mơ hình ngun nhân bệnh tật người cao tuổi thay đổi nhanh chóng khiến cho gánh nặng “bệnh tật kép” ngày rõ ràng Do hệ thay đổi mơ hình bệnh tật bệnh khơng lây nhiễm nhanh chóng trở thành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tàn phế cho người cao tuổi xu hướng tiếp tục diễn thập niên tới Đồng thời, chi phí trung bình để chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 7-8 lần chi phí trung bình chăm sóc sức khỏe cho người trẻ tuổi, gánh nặng lớn nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi điều không tránh khỏi Trong đó, mức độ hiểu biết chăm sóc sức khỏe tự chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thấp, phần lớn người cao tuổi khơng biết biểu cách phịng chống bệnh thường gặp Khả tỷ lệ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhóm người cao tuổi khác nguyên nhân khiến cho phận không 22 nhỏ người cao tuổi khơng điều trị, chăm sóc đầy đủ phát bệnh tật Mặt khác, tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng mạng lưới y tế cho người cao tuổi Việt Nam yếu, nhân viên y tế phục vụ cộng đồng thiếu; kỹ phát hiện, điều trị chăm sóc người cao tuổi cịn hạn chế Thực tế cho thấy, quyền đối xử bình đẳng, tơn trọng, chăm sóc, bảo vệ thụ hưởng phúc lợi hệ thống an sinh xã hội người cao tuổi địi hỏi đáng mục tiêu đặt cho người xây dựng sách người cao tuổi Tuy nhiên, sách cho người cao tuổi bối cảnh dân số Việt Nam già hóa mạnh mẽ cần có pháp lý vững chắc, tức nội dung, định hướng, giải pháp sách Hiến định Đây khơng hình thức bộc lộ nội dung sách người cao tuổi mà cốt lõi phương thức, cứ, hiệu lực pháp lý vững đảm bảo thực thi thành công mục tiêu, giải pháp giải vấn đề già hóa dân số vấn đề phát sinh liên quan người cao tuổi nước ta Các Hiến pháp nước ta xuyên suốt thể tư quán: người cao tuổi cần thiết phải hỗ trợ, giúp đỡ trước hết mặt vật chất Hỗ trợ chế độ trợ cấp xã hội tháng, sách hỗ trợ chi phí mua BHXH, BHYT, cứu trợ, bảo trợ,…bằng hệ thống ngân sách nhà nước nguồn tài khác Tuy nhiên, cơng tác liên quan chặt chẽ phụ thuộc vào nguồn ngân sách, tài nên dẫn đến số vấn đề phát sinh: Theo khảo sát quan nghiên cứu phân tích sách, sau 08 năm thực Luật Người cao tuổi năm thực Hiến pháp 2013, mức độ đáp ứng quyền kinh tế (vật chất - xã hội) người cao tuổi nước ta đạt từ 50 - 60%, gần 90% người cao tuổi đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, Đến hết năm 2016, nước có khoảng 1,5 triệu người cao tuổi hưởng sách bảo trợ tháng, chiếm đến 77% tổng số đối tượng nhận trợ cấp xã hội 23 tháng; hàng nghìn người cao tuổi hỗ trợ xóa nhà tạm, sữa chửa nâng cấp nhà ở, tổ chức chúc thọ, mừng thọ cho triệu người cao tuổi, thăm hỏi, động viên ốm đau cho 900.000 người cao tuổi Tuổi thọ dân số Việt Nam tăng lên phản ánh thành tựu kinh tế - xã hội, lĩnh vực y tế Tuy nhiên, điều kiện sống, mức sống đa số người cao tuổi nước ta thấp, sức khỏe kém, tuổi thọ khỏe mạnh nước ta chưa cao, người cao tuổi chịu 14 năm bệnh tật, 95% người cao tuổi có bệnh trung bình 2,69 bệnh/ người… Từ năm 2009 đến nay, chương trình khám chữa bệnh tư vấn bệnh mắt cho triệu người cao tuổi, có 200.000 người mổ tủy tinh thể miễn phí gần 400 tỉ đồng Theo báo cáo tổng quan ngành y tế số lượng người cao tuổi có thẻ BHYT tăng từ 24,3% năm 2004 lên 63% năm 2006, hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi có thẻ BHYT thực hiệu quả, chất lượng phục vụ tốt hơn, nhiều địa phương có chủ trương thành lập quỹ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi có nhiều điểm mới: chăm sóc nhà, chăm sóc sở tập trung chăm sóc dựa vào cộng đồng… Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thời gian qua đứng trước thách thức lớn Chất lượng loại dịch vụ y tế, khám chữa bệnh có thẻ BHYT, vấn đề y đức, tiêu cực ngành y tế,… có tác động tiêu cực đến thực quyền đảm bảo chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xem lực lượng yếu xã hội Tỉ lệ người cao tuổi đến khám, chữa bệnh lập hồ sơ quản lý sức khỏe định kỳ tuyến sở thấp, nhiều bệnh viên tuyến huyện chưa thành lập khoa lão khoa, công tác cải cách thủ tục hành ngành y tế cịn chậm Ngoài việc đảm bảo hỗ trợ, chia sẻ vật chất, đảm bảo sức khỏe người cao tuổi quyền tham gia, tiếp cận với loại hình hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch, nghỉ mát, hoạt động khác bồi bổ, nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi, quan 24 tâm, thăm hỏi, động viên, chúc thọ người cao tuổi Tính đến hết năm 2016, nước có 58.099 câu lạc người cao tuổi, thu hút 2,6 triệu người cao tuổi tham gia, góp phần nâng cao sức khỏe, tinh thần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, hạn chế lớn tổ chức tính hình thức hay hành hóa, chưa đem lại lợi ích thiết thực, ý nghĩa, chí mang tính phong trào Đánh giá việc đảm bảo quyền chăm lo đời sống tinh thần, có 8,6% người cao tuổi đánh giá thực mức độ tốt, tốt; 54,7% cho sách khơng thực tốt địa phương Người cao tuổi quyền xã hội thừa nhận, tôn trọng khẳng định vị thế, quyền tiến người cao tuổi Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Có thể thấy, vừa quyền nhu cầu tất yếu người cao tuổi Quyền hiểu việc người cao tuổi với đầy đủ phẩm chất, kỹ năng, lực,… xã hội coi trọng, ghi nhận thân người cao tuổi sử dụng để góp phần tiếp tục công hiến cho xã hội Theo kết khảo sát quan nghiên cứu cho thấy, có 2,5 triệu người cao tuổi tham gia lao động, sản xuất kinh doanh; 95.000 người cao tuổi làm trang trại, sở sản xuất, kinh doanh; 300.000 nghìn người cao tuổi làm kinh tế giỏi; 1,24 triệu người cao tuổi nghỉ hưu tham gia công tác hệ thống trị nơi cư trú Hệ thống hưu trí Việt Nam Hệ thống hưu trí Việt Nam bắt đầu hình thành từ năm 1962 Năm 2001 luật bao hiểm xã hội thông qua có hiệu lực thi hành quy định bảo hiểm xã hội bắt buộc vào năm 2008 bào hiểm xã hội tự nguyện Các quy định luật bảo hiểm xã hội chế độ hưu trí kế thừa quy định trước Hệ thống hưu trí Việt Nam chủ yếu bao gồm chế độ hưu trí nằm bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm 25 xã hội bảo hiểm hưu trí cơng ty bảo hiểm nhân thọ cung cấp Chế độ bảo hiểm xã hội trước 1995 có lao động khu vục nhà nước tham gia hệ thống nhiều quan chức quản lý dựa giám sát phủ Trong hệ thống đó, mức hưởng lương hưu xác định dựa số năm đóng góp thu nhập sở Khoản hưởng lợi chi từ quỹ bảo xã hội Chế độ bảo hiểm sau 1995, quan quản lý bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm thực Đối tượng tham gia tất lao động tư nhân nhà nước Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội ngày tăng Năm 2012 theo số liệu bảo hiểm xã hội Việt Nam có 10,4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tăng 40,6 % tương ứng tăng triệu người so với năm 2007 Lương hưu nguồn đảm bảo sống cho người già Mức lương hưu năm qua có thay đổi để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Năm 1995 mức lương hưu từ ngân sách nhà nước 2,88 triệu đồng/ tháng đến năm 2012 mức lương hưu có tăng lên quỹ bảo hiêm chi trả 3,07 triệu đồng/tháng Đây mức lương cao so với mức tiền lương bình quân làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Việc phân cấp quản lý theo chiều dọc với chi nhánh cấp huyện cấp địa phương chịu trách nhiệm thu chi Việc phân cấp quan lý theo hình thức giúp việc tiếp cận người tham gia hệ thống địa phương trở nên dễ dàng Tuy nhiên hệ thống bảo hiểm hưu trí dần cân đối thu chi cho quỹ Theo số liệu thống kê bảo hiểm xã hội Việt Nam, từ năm 1995 2001, hàng năm số thu cho quỹ hưu trí lớn số chi Tuy nhiên tương lai dự báo mức đóng góp mức hưởng chế độ quy định hành quỹ bảo hiểm xã hội đứng trước nguy cân đối nghiêm trọng 4.2 Khả vận dụng kinh nghiệm giải an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản Việt Nam 26 Do thực tế phát triển quốc gia, tham chiếu học hỏi rút kinh nghiệm từ chế độ an sinh xã hội cho người cao tuổi Nhật Bản phải phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Một là, nâng cao nhận thức nhà quản lý, hoạch định sách tồn cộng đồng thách thức già hóa dân số đời sống người cao tuổi Thực tế cho thấy, muốn thay đổi sách cần phải nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách tồn xã hội vấn đề Do vậy, vấn đề già hóa dân số thực trạng dân số cao tuổi khơng đánh giá, quan tâm sâu sắc khơng có thay đổi sách có đề xuất xây dựng sách phù hợp với xu hướng già hóa thực trạng dân số cao tuổi Những thách thức mà quốc gia có dân số già già Nhật Bản học thực tiễn cho Việt Nam, cần phải chuẩn bị sách, chương trình hướng tới dân số già phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thấp Hai là, giải đồng sách tăng trưởng, phát triển kinh tế bảo đảm An sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập người cao tuổi có từ lao động hưu trí.Cần xây dựng hệ thống hưu trí đa cột, đa tầng Hiện nay, lương hưu bình quân khoảng triệu/người/tháng Việt Nam lại phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số Để xây dựng hệ thống lương hưu đa tầng, nhà nước phải có hệ thống luật lệ chặt chẽ để bên tham gia tuân thủ pháp luật Nâng cao vai trò hiệp hội, tổ chức trị, xã hội nghề nghiệp xây dựng tuyên truyền để sách, luật lệ thực cụ thể Thực trạng “già trước giàu” thách thức rõ rệt việc đáp ứng nguồn lực giải dân số già hóa Trong điều kiện đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn liền với mục tiêu xã hội phải coi chiến lược quan trọng hàng đầu Để làm điều cần tận dụng tốt hội “dân số vàng” từ giúp Việt Nam có dân số 27 già có thu nhập cao sức khỏe tốt tương lai Nguồn thu nhập ổn định người cao tuổi tiền lương hưu hưởng từ mà họ đóng góp suốt thời gian làm việc Do đó, cần phải cải cách hệ thống hưu trí theo lộ trình định nhằm đảm bảo công bằng, ổn định, phát triển quỹ phù hợp với tình hình phát triển thị trường tài Việt Nam Ngồi việc đảm bảo mối quan hệ đóng - hưởng sát thực việc chuyển đổi chế hoạt động hệ thống hưu trí cải thiện cân quỹ hưu trí cách đáng kể, đặc biệt việc đầu tư quỹ hưu trí trọng có hiệu Gắn liền với sách này, cần: Ba là, cần thực bảo hiểm y tế toàn dân Để đạt mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân điều kiện quỹ bảo hiểm hạn chế, bảo hiểm y tế chi trả toàn tiền khám chữa bệnh trường hợp phải nằm viện, trường hợp ngoại trú, trừ trường hợp thuộc sách, trường hợp khác phải tự chi trả Như bớt gánh nặng cho quỹ bảo hiểm, góp phần san sẻ cho đối tượng chưa đủ khả chi trả bảo hiểm y tế Bên cạnh đo cần tạo điều kiện cho người có thẻ bảo hiểm khám chữa bệnh sở thuận tiện Đồng thời cần nâng cao chất lượng y tế cách: đào tạo nguồn nhân lực phục vụ y tế, cải cách hệ thống sở khám chữa bệnh, đầu tư phát triển y tế nông thôn, xây dựng sở pháp lý cần thiết cho hoạt động phúc lợi y tế, phối hợp nhà nước, tư nhân cộng đồng xã hội lĩnh vực bảo hiểm y tế Cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thương tật tàn tật Chú trọng việc quản lý kiểm sốt bệnh mạn tính (đặc biệt tim mạch, tăng huyết áp, thoái khớp, tiểu đường, ung thư…) với việc ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị sớm, điều trị lâu dài bệnh mạn tính Thực nghiêm túc quy định Chính phủ Bộ, ngành việc tạo môi trường sống thân thiện cho người cao tuổi (như xây dựng 28 nhà cao tầng phải có thang máy đường cho xe lăn người bị tàn tật già yếu…) Cần phải có chương trình mục tiêu quốc gia tồn diện chăm sóc người cao tuổi mà cần xác định số mục tiêu lượng hố có tính đặc trưng giới để cải thiện tình trạng sức khỏe người cao tuổi, giảm bệnh mạn tính, tàn tật tử vong bước vào tuổi già Xây dựng củng cố mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đặc biệt mạng lưới kiểm soát bệnh mạn tính Phát triển mạnh mẽ mạng lưới bác sỹ gia đình Mạng lưới y tế cần đảm bảo tiếp cận thuận lợi cho nhóm người cao tuổi thiệt thòi bất lợi người cao tuổi nông thôn, phụ nữ cao tuổi người cao tuổi dân tộc người Thứ ba, phúc lợi người già cần phát triển dịch vụ chăm sóc người già nhiều cấp độ khác nhau, phối hợp tốt vai trò cộng đồng – gia đình cá nhân cao tuổi Bởi nhà nước chịu trách nhiệm tồn tất yếu phải tăng thuế để tăng thu ngân sách Nhà nước khuyến khích tham gia tư nhân cộng đồng vào lĩnh vực Sự phối hợp theo chế vừa phát huy vai trị gia đình cố gắng người già, gắn người già không với mơi trường xã hội mà cịn gắn người già với gia đình Nhà nước cần đầu tư mạnh mẽ vào phát triển hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi, người cao tuổi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người cao tuổi người có cơng với đất nước, đồng thời đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cụ thể cho trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tư nhân cung cấp Tạo điều kiện tốt để tăng cường xã hội hóa cơng tác chăm sóc phát huy người cao tuổi xu già hóa với tốc độ phi mã nước ta Hỗ trợ thông qua giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, định hướng phát triển nguồn nhân lực… việc làm thiết thực để tạo điều kiện cho tổ chức xây 29 dựng, củng cố phát triển điều kiện nhu cầu chăm sóc người cao tuổi ngày cao Kết hợp hình thức với việc khuyến khích chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng bước nâng cao mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi nhà Đây hoạt động xã hội hóa chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm Về dài hạn, với nguồn nhân lực dồi có chất lượng, Việt Nam cung cấp nhân lực điều dưỡng lão khoa cho khu vực quốc tế Xây dựng hệ thống bệnh viện tổ chức nghiên cứu lão khoa phạm vi nước Trước mắt, cần hoàn thiện hệ thống khoa lão khoa bệnh viện đa khoa, phát triển hệ thống bệnh viện chuyên khoa lão khoa Trung ương tuyến tỉnh; củng cố hoàn thiện phận khám, chữa bệnh lão khoa bệnh viện tuyến huyện đưa nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vào chức năng, nhiệm vụ trạm y tế sở Đổi chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa với chuẩn đầu có chất lượng khám, chữa bệnh lão khoa Từng bước xây dựng phát triển chương trình đào tạo điều dưỡng lão khoa phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế địa phương Các nội dung nguyên tắc, cách tiếp cận chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi cần phải đưa vào chương trình đào tạo y khoa chương trình tập huấn cho nhân viên dịch vụ dân số, y tế, xã hội truyền thông Các chương trình đào tạo người chăm sóc khơng thức thành viên gia đình, bạn bè đồng niên… người cao tuổi cần xây dựng phát triển từ cộng đồng 30 KẾT LUẬN Già hóa dân số khơng phải gánh nặng mà làm cho gánh nặng kinh tế xã hội trở nên nghiêm trọng khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với tốc độ già hóa cao với nhiều đặc điểm đặc trưng cho người cao tuổi Việt Nam sức khỏe yếu, thu nhập thấp không ổn định, phần đông sống nông thôn, đời sống vật chất nghèo, sống dựa vào cháu; đời sống tinh thần đơn điệu, buồn tẻ, đồng thời chưa chuẩn bị tâm sống xa gia đình trung tâm chăm sóc người cao tuổi…, đó, thời gian chuẩn bị thích ứng khơng cịn nhiều nên cần phải hoạch định chiến lược, sách thực tế, xác đáng để bảo đảm An sinh xã hội cho người cao tuổi Những sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi Nhật Bản góp phần làm cho đời sống người già cải thiện, giúp cho tuổi thọ trung bình Nhật Bản ngày tăng lên đồng thời đạt nhiều thành tựu kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng, sách Nhật Bản cịn tồn nhiều hạn chế Chính thành cơng hạn chế học kinh nghiệm cho Việt Nam việc đưa sách an sinh xã hội người già giai đoạn già hóa dân số 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Dương Thị Thục Anh, “Giáo trình sách xã hội” Học viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội TS Phạm Hương Trà (chủ biên), ThS Phạm Trần Thăng Long (2016), An Sinh Xã Hội - Một số vấn đềlý luận thực tiễn, Nxb Lao Động – Xã Hội Tạp chí Xã hội học (2006), Hệ thống phúc lợi xã hội Nhật Bản học cho Việt Nam, Viện Xã hội học Nguyễn Thị Nhung (2015), Giải vấn đề phúc lợi xã hộ Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, trường Đại học Kinh Tế Lê Thị Hồng “Hiện trạng vấn đề đặt Y tá, Điều dưỡng viên cho người cao tuổi Nhật Bản nay” Luận văn ThS Trần Thị Nhung (2002), Tăng trưởng kinh tếvà phát triển phúc lợi xã hội Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới II đến nay, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Duy Dũng (1998), sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội Luật Người Cao Tuổi, Hà Nội, 2010 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22-11-2012 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, 10 11 bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020” Một số báo internet: http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/an-sinh-xa-hoi-cho-nguoi- 12 13 cao-tuoi-thuc-trang-giai-phap-17746 http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/28135/23923 https://baomoi.com/chinh-sach-an-sinh-xa-hoi-o-nhat- 14 15 16 ban/c/23359293.epi http://tokyofounders.com/he-thong-an-sinh-xa-hoi-cua-nhat-ban-phan-i/ http://tokyofounders.com/he-thong-sinh-xa-hoi-cua-nhat-ban-phan-ii/ http://tapchimattran.vn/the-gioi/he-thong-an-sinh-xa-hoi-o-mot-so- 17 quoc-gia-chau-a-va-viet-nam-12028.html https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/02/1602/ 32 18 http://vietnamnet.vn/vn/thi-truong-tieu-dung/cham-soc-nguoi-cao- 19 tuoi-theo-chuan-nhat-ban-219220.html http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/chinh-sach-nguoi-cao-tuoitiep-can-tu-quyen-co-ban-cua-cong-dan-trong-hien-phap-viet-nam- 20 18136 http://cafef.vn/nhat-ban-lay-tien-dau-ma-nuoi-nguoi-gia- 21 20170929091035999.chn http://laodongthudo.vn/chinh-sach-cua-nha-nuoc-voi-nguoi-cao-tuoi- 22 71788.html http://phuong6tanbinh.gov.vn/luat-phap-chinh-sach-cua-nha-nuoc-ve- 23 nguoi-cao-tuoi/ https://baomoi.com/cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-truoc-nhung- 24 bien-dong-ve-dan-so/c/27832335.epi https://vtv.vn/the-gioi/nhat-ban-giai-quyet-bai-toan-phuc-loi-cho-laodong-cao-tuoi-20170917173459261.htm 33 ... cao tuổi phù hợp Kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam từ sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản 4.1 Thực trạng an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam Định hướng sách An sinh xã hội cho người. .. quan tới hoạch định sách an sinh xã hội người cao tuổi - Tìm hiểu phân tích việc hoạch định sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản - Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ q trình hoạch định. .. Trên sở tìm hiểu, phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn hoạch định sách an sinh xã hội người cao tuổi Nhật Bản, đề xuất kinh nghiệm tham khảo cho sách an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam 3.2

Ngày đăng: 07/02/2022, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w