1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hệ phát thanh đối ngoại quốc gia VOV5

9 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hệ phát đối ngoại quốc gia VOV5 Trong giai đoạn nay, giới có thay đổi mạnh mẽ, xu tồn cầu hóa kinh tế có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến quốc gia giới Cùng với đó, biến động, bất trắc khơn lường, nạn khủng bố lan tràn khắp nơi Việt Nam ln coi điểm đến an toàn, thân thiện, thu hút ngày nhiều người nước đến du lịch, học tập đầu tư Vì nên nhu cầu thơng tin, giải trí nhóm đối tượng ngày lớn chuyên nghiệp Báo chí loại hình truyền thơng đại chúng phổ biến động bậc hoạt động truyền thông đại chúng Không đơn phương tiện cung cấp thơng tin, báo chí cịn có chức định hướng tư tưởng, giáo dục, góp phần quan trọng quản lý, giám sát phản biện xã hội Sức ảnh hưởng thơng tin báo chí khơng dừng lại ranh giới quốc gia, lãnh thổ mà ngày vươn xa Bất thơng tin trở thành thơng tin toàn cầu, biết đến toàn giới, với trợ giúp công nghệ Trong Cơ sở lý luận báo chí, PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng, chất báo chí “hoạt động thông tin – giao tiếp xã hội quy mô rộng lớn nhất, công cụ phương thức kết nối, can thiệp xã hội hiệu mối quan hệ với công chúng dư luận xã hội, với nhân dân với nhóm lợi ích, với nước khu vực quốc tế” [1,tr.61] Thông tin đối ngoại phận quan trọng công tác đối ngoại Đảng, Nhà nước nhân dân, “nhằm làm cho nước, người nước (bao gồm người nước ngồi sinh sống, cơng tác Việt Nam), người Việt Nam sinh sống nước ngoài, hiểu đất nước, người Việt Nam, đường lối, chủ trương sách thành tựu đổi ta” [4] Như vậy, nhận thấy, chất hoạt động báo chí thực cơng tác đối ngoại thơng tin, mặt trận truyền thơng Báo chí làm cơng tác thơng tin đối ngoại, hay báo chí đối ngoại, gọi theo mục đích, chức nó, thể rõ ràng chức thông tin truyền thông, vốn chức loại hình truyền thông đại chúng phổ biến Các kênh thông tin đối ngoại, chương trình phát đối ngoại Đài Tiếng nói Việt Nam có đóng góp tích cực vào việc làm nên thành tựu quan trọng Phát đối ngoại đời ngày 7/9/1945 với ngày thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam Trong suốt 70 năm qua, phát đối ngoại trải qua nhiều thời kỳ phát triển, trở thành công cụ quan trọng Đảng Nhà nước ta công tác thông tin đối ngoại Các chương trình VOV5 đưa sách, chủ trương Đảng Nhà nước, thông tin nhanh nhất, xác Việt Nam đến với thính giả nước ngồi giới Việt Nam, đến với người Việt Nam sinh sống làm việc nước để họ hiểu đất nước, người Việt Nam, thành tựu đổi của Việt Nam, sở tranh thủ ủng hộ nhân dân giới, đóng góp cộng đồng người Việt Nam nước vào nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Hiện nay, VOV5 sản xuất chương trình phát 12 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Đức, Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia, Tây Ban Nha Việt Nam Các chương trình đối ngoại phát nước ngồi sóng ngắn, sóng trung hướng đến châu Âu, châu Mỹ, Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Viễn Đông, Trung Đông, phần châu Phi Các chương trình đối ngoại dành cho người nước ngồi sinh sống, làm việc học tập Việt Nam phát sóng FM Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh Ngồi chương trình phát thanh, VOV5 lên trang thông tin điện tử đối ngoại (vovworld.vn) 12 thứ tiếng có 11 thứ tiếng nước ngồi chương trình tiếng việt dành cho Việt kiều Đây thực công cụ hữu hiệu nối dài cánh sóng Tiếng nói Việt Nam đến với bạn bè giới Việt kiều Ngày 14 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ cho phép VOV5 lên kênh tiếng Anh 24/7 - kênh phát tiếng Anh liên tục Việt Nam có nhiệm vụ giới thiệu đất nước người Việt Nam với bạn bè giới Đây bước phát triển quan trọng hình thành Kênh Phát Đối ngoại Quốc gia theo lộ trình thực Quy hoạch phát truyền hình đối ngoại quốc gia đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt Trong năm gần đây, với việc bố trí lại sóng, điều chỉnh phát sóng, việc đưa chương trình FM vào phục vụ người nước Việt Nam, mắt kênh tiếng Anh 24/7 phát sóng 24 ngày tuần, cải tiến đáng kể nội dung hình thức thể hiện, phát đối ngoại ngày vươn xa, đem đến cho bạn bè quốc tế thông tin bổ ích phát triển Việt Nam, thành tựu kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục đáng ghi nhận, giúp bạn bè quốc tế hiểu thêm quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta, vấn đề nước quốc tế, tâm hội nhập với kinh tế khu vực giới, củng cố lòng thính giả hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, giàu sắc văn hóa, động, sáng tạo, cởi mở, u chuộng hịa bình Tuy nhiên, bên cạnh thành công hiệu quả, hệ phát đối ngoại quốc gia VOV5 tồn bất cập liên quan đến nội dung, chất lượng chương trình, đến tính đối tượng, phát chương trình sóng, cần phải xem xét thay đổi để đáp ứng cách tốt nhu cầu thông tin nhóm thính giả mục tiêu Mỗi năm Hệ VOV5 nhận khoảng 5.000 thư thính giả gửi từ 80 quốc gia vùng lãnh thổ Chương trình nhận nhiều thư năm trở lại tiếng Nhật, sau tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Indonesia Các chương trình có chủ yếu chương trình Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Lào Tuy nhiên, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức thi thính giả khu vực thường tham gia đông, thường nhiều so với chương trình tiếng Anh tiếng Pháp Điều khẳng định qua thi “Bạn biết Việt Nam” tổ chức vào năm 1985, 1995, 2005, 2010 2015 Như vậy, thấy lượng người nghe khơng Năm 2013, Đài tiếng nói Việt Nam thực khảo sát nhằm thăm dị thính giả 11 thứ tiếng ngoại ngữ có cấu trúc chương trình gồm tin, thời trị chuyên mục giới thiệu Việt Nam Khi thực bảng hỏi, tác giả mong muốn biết chương trình phát đối ngoại dành cho thính giả nước ngồi có nghe nhiều hay khơng, thính giả chương trình đánh chương trình, có góp ý cho chương trình thành phần thính giả chương trình ai, có u cầu tăng thời lượng hay khơng? Trước có vài câu hỏi để tìm hiểu độ tuổi thính giả, nghe VOV từ Các thăm dò tiến hành theo phương pháp gửi phiếu qua đường bưu điện thư điện tử tới thính giả châu lục Kết cho thấy độ tuổi, thính giả chương trình có độ tuổi khác nhau, nghề nghiệp thính giả vơ phong phú, bao gồm sinh viên, cán bộ, công chức, giáo viên, hưu trí, nhân viên cơng ty, luật sư, nơng dân, cơng nhân Đặc biệt có nhà báo, họ vừa nghe VOV5 với tư cách thính giả thơng thường vừa để nghe để thu thập thông tin phục vụ cho nghề nghiệp Tỉ lệ thính giá nghe chương trình phát đối ngoại nước từ 2-3 lần/tuần cao tỉ lệ tương đối ba khu vực châu Á, châu Âu châu Mỹ (45%, 42% 44%) Tỉ lệ thính giả nghe chương trình với tần suất 2-3 lần/tháng đứng hàng thứ (24% thính giả châu Á, 36% thính giả châu Âu 35% thính giả châu Mỹ) Tuy nhiên, tỉ lệ thính giả châu Á nghe chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam hàng ngày cao hẳn so với thính giả châu Âu châu Mỹ (17% so với 9% thính giả châu Âu 12% thính giả châu Mỹ) Điều lí giải nhiều lí do: tương đồng văn hóa, gần gũi địa lý, trị, có chương trình trình phát thứ tiếng khu vực châu Á (Lào, Campuchia ), thính giả châu Âu châu Mỹ có nhiều lựa chọn nghe chương trình phát thanh, thứ tiếng họ phổ biến (Anh, Pháp, Tây Ban Nha ) Về chuyên mục Hệ phát Đối ngoại: Kết thăm dò khả quan Tỉ lệ thính giả đánh giá chuyên mục “Rất hay” “Hay” cao, trung bình đạt tới khoảng 80% Các thính giả chương trình tiếng Nga, Pháp, Thái Lan Trung Quốc đánh giá chuyên mục mức “Rất hay”, “Hay” “Bình thường”, khơng có đánh giá “Kém” “Rất kém” Ngồi ra, ý kiến phản hồi thính giả chuyên mục đa dạng Ví dụ, với chuyên mục “Điểm tuần quốc tế”, có tới 10% thính giả chương trình tiếng Nhật đánh giá “Không cần thiết” 67% đánh giá “Bình thường”, lại có tới 70% đánh giá chuyên mục “Điểm tuần quốc tế” “Hay” “Bổ ích” Các chun mục phịng thứ tiếng tự làm mang tính đối tượng cao đánh giá tốt hẳn chuyên mục khác Ví dụ, mục “Trả lời thư thính giả” tiếng Nhật tiếng Pháp đánh giá tốt: 82% thính giả cho chuyên mục “Rất hay”, 15% đánh giá “Hay” Đối với chương trình tiếng Trung Quốc, tiếng Lào, tiếng Anh vậy: 56% thính giả Trung Quốc, 68% thính giả Lào 67% thính giả chương trình tiếng Aanh đánh giá chun mục “Thư thính giả” “Rất hay”, tỉ lệ cao so với chuyên mục khác chương trình Đối với chương trình Tây Ban Nha Inđơnêxia, chuyên mục đánh giá cao Điều cho thấy tầm quan trọng việc tương tác với thính giả, trả lời câu hỏi, thắc mắc họ thơng qua đó, giới thiệu đất nước, người Việt Nam Về nội dung tin tức, tin trị: Ở tất chương trình, tỉ lệ thính giả đánh giá tin trị, kinh tế, xã hội văn hóa đưa với liều lượng vừa phải cao Thính giả nhiều chương trình đề nghị thông tin nhiều lịch sử, văn hóa truyền thống, đất nước, người Việt Nam, có viết sâu sắc lĩnh vực: văn hóa, trường, cơng nghệ, tơn giáo, lịch sử, giới thiệu du lịch, dân tộc Việt Nam, tin giới nên tập trung vào tình hình Đơng Nam Á, nâng cao chất lượng sóng, tổ chức thi nhỏ hàng tháng thi lớn hàng năm, bình chọn thính giả người báo cáo nghe đài thường xuyên cho khu vực, có giấy chứng nhận thức cho họ quà tặng tượng trưng Việt Nam khoảng nửa năm lần cho người Chương trình ca nhạc thính giả u cầu thời lượng phát sóng Thính giả quan tâm nhiều xử lý tiêu cực Việt Nam, thông tin kinh tế, thương mại, đầu tư, chứng khốn, văn hóa, ẩm thực Việt Nam Đặc biệt, nhiều thính giả đề nghị lưu chương trình Internet khoảng tuần để thính giả tiện theo dõi Về cơng tác thư thính giả, cần phải thay đổi mẫu mã chứng nhận nghe đài hàng năm Về chất giọng phát viên, nhìn chung thính giả nhận xét chương trình có giọng đọc tốt, rõ ràng, phát âm chuẩn Một số thính giả đề nghị đọc tốc độ vừa phải phát âm tên tiếng Việt (địa danh, tên người), nên đọc chậm lại Tuy nhiên, số phát viên đạt mức đọc chuẩn chưa thực diễn cảm Từ kết nghiên cứu với việc khảo sát báo cáo tình hình thư thính giả gửi hàng tháng, bối cảnh báo chí đối ngoại nước phát triển nhanh chóng, bùng nổ thông tin đặc biệt báo điện tử giúp cho thính giả có nhiều lựa chọn hơn, tác giả nhận thấy việc nâng cao chất lượng hiệu hệ VOV5 trở nên cần thiết: Một là, cải tiến phong cách thể Cải tiến nội dung cải tiến phong cách thể có quan hệ chặt chẽ, bổ trợ cho Nội dung hay cách thể theo lối mòn, sinh động, hấp dẫn làm hỏng chương trình Tồn hệ VOV5 cần phải có sắc chung lời xướng, quảng bá, nhạc cắt, thống lựa chọn thông tin cho phù hợp đối tượng VOV5 hệ chương trình nhiều thứ tiếng, thứ tiếng phải mang phong cách văn hóa, ngơn ngữ thứ tiếng Tuy nhiên bao trùm lên phong cách phát đại gắn liền với tốc độ thông tin nhanh, cập nhật liên tục, phải có gương mặt cho tin, cho chuyên mục cố định, cho chương trình giao lưu âm nhạc, cho tọa đàm Hai là, phát triển nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu đổi đòi hỏi đổi tương ứng công tác tổ chức phát triển nguồn nhân lực Đây yếu tố định việc đưa ngành phát Việt Nam thực trở thành ngành truyền thông đại chúng điện tử đại đất nước Trong thời gian tới cần có kế hoạch “đi tắt đón đầu” việc đào tạo xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn lành nghề, gương mặt sóng phát “chim đầu đàn” lĩnh vực phát Đào tạo lại cho cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng cho phát đại việc quy hoạch, xây dựng đào tạo, tổ chức bố trí lực lượng lao động cách khoa học, đầu tư nhân tố người, nâng cao tinh thần làm việc đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức ngành phát có phát đối ngoại Người làm phát đối ngoại trực tiếp đòi hỏi phải giỏi ngoại ngữ, có khả ứng xử lý tình sóng Giỏi nghiệp vụ báo chí phát thanh, khả ngoại ngữ hạn chế khơng thể làm phát trực tiếp được, đặc biệt khâu vấn khách mời phòng thu, tọa đàm, giao lưu với thính giả, dẫn chương trình ca nhạc, chương trình giải trí Chính vậy, phải tăng cường đào tạo ngơn ngữ chỗ với giúp đỡ chuyên gia nước ngồi cộng tác với chương trình, mặc khác cần phải cử người làm chương trình đào tạo nước sở Đặc biệt thứ ngữ (do khơng có trường đào tạo Việt Nam) Thái Lan, Campuchia, Indonesia Ba là, tăng cường quảng bá, triển khai quảng cáo, tạo nguồn thu để mở rộng sản xuất chương trình Muốn có nhiều quảng cáo, tạo nguồn thu trước hết phải tăng cường quảng bá Quảng bá giúp tăng số lượng thính giả, từ thu hút doanh nghiệp nước, liên doanh, nhà đầu tư Quảng cáo hấp dẫn theo phong cách quốc tế hình thức hút người nghe tăng nguồn thu Một số đài phát khu vực đặc biệt đài Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc) thành cơng việc tự chủ tài thơng qua đẩy mạnh hoạt động quảng cáo Muốn có quảng cáo, chương trình tài trợ, yêu cầu tiên chương trình hệ VOV5 phải phát sóng liên tục, sóng khỏe có đối tượng nghe đài rõ ràng, đặc biệt đối tượng có điều kiện chi tiết Các quảng cáo hệ VOV5 cần theo tiêu chuẩn quốc tế: thật ngắn gọn, hấp dẫn, sử dụng nhiều kỹ xảo âm thanh, tiếng động với thời lượng 15”- 30” đến 60” Bốn là, tổ chức điều tra thính giả định kỳ Điều tra thính giả mảng cơng việc Đài Tiếng nói Việt Nam chưa thực đặn chuyên nghiệp Hệ VOV5 hàng năm thực số điều tra thính giả cho chương trình tiếng Anh, tiếng Pháp với phạm vi khiêm tốn hình thức đơn giản, chủ yếu qua bảng hỏi, phần qua vấn Điều tra thính giả giúp người làm chương trình có sở để cải tiến chương trình cho phù hợp nhu cầu thính giả, nâng cao chất lượng chương trình Tuy nhiên, để có đánh giá khách quan đối tượng nghe chương trình hệ phát đối ngoại VOV5, cần phải tổ chức điều tra thính giả thường xuyên, định kỳ, rộng rãi Để thực điều cần khoản kinh phí tương đối lớn, cần hỗ trợ lãnh đạo Đài Ban Bạn nghe đài Nhưng kết mang lại giúp ích nhiều cho việc nâng cao chất lượng chương trình, tăng cường đầu tư sóng vào vùng trọng điểm việc hoạch định chiến lược phát triển phát đối ngoại Đất nước ta đứng trước hội vô to lớn để phát triển, vai trò hệ thống báo chí đối ngoại nói chung phát đối ngoại nói riêng đặc biệt hết Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác phát đối ngoại, người làm chương trình Hệ phát đối ngoại quốc gia VOV5 không ngừng cải tiến, đổi hình thức nội dung chuyển tải thông tin để trở thành người bạn thân thiết, tin cậy với thính giả mục tiêu mình, giúp họ nắm bắt nhanh nhất, xác diễn Việt Nam kiện quốc tế Tuy nhiên, dễ nhận thấy có số bất cập Hệ VOV5 nội dung chưa thực đa dạng, hấp dẫn, tiết mục chưa cải tiến thường xuyên, cơng tác đối tượng hóa cịn yếu Các phịng tiếng phụ thuộc nhiều vào tin Phòng Thư ký biên tập cung cấp, phát trực tiếp Những giải pháp mà tác giả đưa dựa khảo sát thực tế phiếu thăm dò thính giả; xuất phát từ yêu cầu đổi chương trình phát đối ngoại, ý kiến thính giả nghe đài với hi vọng bước khắc phục hạn chế sản xuất sản phẩm phát đối ngoại Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, Hà Nội Phạm Minh Sơn, Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý Nhà nước thông tin đối ngoại, số 79/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát truyền hình đối ngoại đến năm 2020, số 1209/QĐ-TTg ... bình Tuy nhiên, bên cạnh thành công hiệu quả, hệ phát đối ngoại quốc gia VOV5 tồn bất cập liên quan đến nội dung, chất lượng chương trình, đến tính đối tượng, phát chương trình sóng, cần phải xem... điểm việc hoạch định chiến lược phát triển phát đối ngoại Đất nước ta đứng trước hội vơ to lớn để phát triển, vai trị hệ thống báo chí đối ngoại nói chung phát đối ngoại nói riêng đặc biệt hết Nhận... đầu tư nhân tố người, nâng cao tinh thần làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành phát có phát đối ngoại Người làm phát đối ngoại trực tiếp đòi hỏi phải giỏi ngoại ngữ, có khả ứng

Ngày đăng: 07/02/2022, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w