1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đa dạng sinh học VQG yok đôn

50 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Đa dạng sinh học là gì? Đa dạng sinh học là sự biến đổi giữa các sinh vật sống từ các nguồn khác nhau. Chúng bao gồm các hệ sinh thái trên cạn, biển và sa mạc và các phức hợp sinh thái mà chúng là một bộ phận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔN HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI ỨNG DỤNG Tên thành viên: Phan Trung Hải Phí Đức Mạnh Phan Nhật Luyện Tơ Duy Tiến Ngô Thành An Lương Công Tài Mục Lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi Chương TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN .1 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Vị trí địa lý .1 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1 Điều kiện khí hậu 1.3.2 Chế độ thủy văn .4 Chương TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN 2.1 Hệ thực vật 2.2 Hệ Động Vật 10 Chương NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC .13 3.1 Nguyên nhân trực tiếp .14 3.1.1.Khai thác gỗ 14 3.1.2 Cháy rừng 15 3.1.3 Chăn nuôi 15 3.1.4 Sự xâm nhập loài ngoại lai 15 3.1.5 Ơ nhiễm mơi trường 16 3.1.6 Săn bắt thu lượm .17 3.1.7 Động vật bị bắt giữ 23 3.2 Nguyên nhân gián tiếp 24 3.2.1 Gia tăng dân số 24 3.2.2 Đói nghèo 24 3.2.3 Nhận thức 24 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC .25 4.1 Bảo tồn nguyên vị (insitu) 25 4.2 Bảo tồn chuyển vị (ex-situ) 27 4.3 Tiếp cận hệ sinh thái quản lý đa dạng sinh học 28 4.4 Lồng ghép vào sách ngành, liên ngành 29 Chương GIÁ TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 32 5.1 Giá trị vườn quốc giá Yok Đôn 32 5.2 Tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Yok Đôn .35 5.2.1 Các lý việc bảo tồn đa dạng sinh học 35 5.2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học VQG Yok Đôn .37 KẾT LUẬN 39 Tài liệu tham khảo 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Thống kê trạng sử dụng đất vườn quốc gia Yok Đôn DANH MỤC HÌNH Ả Hình 1.1 Bản đồ trạng vườn quốc gia Yok Đôn .2 Y Hình 2.1 Bản đồ lớp phủ vườn quốc gia Yok Don Hình 2.2 Hình ảnh rừng khộp Hình 2.3 Hình ảnh rừng thường xanh Hình 2.4 Hình ảnh Nai cà tông 11 Hình 2.5 Hình ảnh rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis) 12 Hình 2.6 Hình ảnh lồi bướm ngày (Microlepidoptera) 13 Hình 3.1 Hình ảnh khúc gỗ hương xẻ thành hộp .14 Hình 3.2 Hình ảnh cháy rừng mùa khơ hạn Tây Nguyên 15 Hình 3.3 Hình ảnh thực vật ngoại lai xâm hại .16 Hình 4.1 Hình ảnh voi Vườn quốc gia Yok Đơn có nguy tuyệt chủng 25 Hình 4.2 Hình ảnh voi đực khoảng tháng tuổi phát chết VQG Yok Đôn 26 Hình 4.3 Hình ảnh lồi thực vật Bách tán đài loan kín (Taiwania criptomerioide) bảo tồn chỗ tạị vườn quốc gia Yok Đôn 27 Hình 4.4 Hình ảnh Công bảo tồn chuyển vị vườn thú Hà Nội 27 Hình 5.1 Rừng khộp Yokdon 32 Hình 5.2 Hình ảnh Đà Điểu VQG Yok Đôn .33 Hình 5.3 Các nhà khoa học ngồi nước tham gia nghiên cứu VQG Yok Đơn 34 Hình 5.4 Hình ảnh điều tra thể quý VQG Yok Đơn 36 Hình 5.5 Hình ảnh lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng .37 Chương TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐƠN 1.1 Lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Yok Don xem nơi có giá trị đa dạng sinh học đặc trưng cho khu vực Tây Nguyên nói riêng Việt nam nói chúng Nhận thức tầm quan trọng nó, từ năm 1986, Bộ Lâm nghiệp có định thành lập khu rừng cấm Yok Don, đến năm 1990, Yok Don công nhận khu bảo tồn thiên nhiên đến năm 1992 chuyển hạng từ Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Yok Don thành Vườn quốc gia Yok Don theo Quyết định QĐ 301/TCCB Lâm Nghiệp Sau 10 năm xây dựng trưởng thành Vườn quốc gia (VQG) đạt nhiều thành đáng khích lệ, đặc biệt cơng tác đầu tư phát triển vùng đệm nhằm bước nâng cao đời sống cộng đồng để hạn chế thấp phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng Vườn quốc gia Yok Don Vì vậy, năm 2002 Thủ tướng có định 39/2002/ QĐ-CP ngày 18 tháng năm 2002 việc đầu tư mở rộng VQG Yok Don với diện tích 115.545 nằm vùng địa lý sinh học Nam trung Tây nguyên, Yok Don Vườn quốc gia có diện tích lớn tồn quốc có hệ sinh thái rừng Khộp điển hình, nơi chứa đựng khu hệ động thực vật q hiếm, có nhiều lồi bị doạ tuyệt chủng cấp độ khác nước, khu vực giới Mục tiêu nhiệm vụ: + Bảo tồn giá trị khoa học hệ động vật, thực vật điển hình khu vực Tây Nguyên, đặc biệt loại thú lớn như: Voi, Bị tót, Bò rừng, Hổ, Báo, Mang lớn, + Xây dựng phát triển sở vật chất VQG, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, bảo tồn động vật, thực vật điển hình khu vực Tây Nguyên Đồng thời tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học nước, phục vụ việc đào tạo, tham quan học tập theo Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11-01-2002 Thủ tướng Chính phủ + Khai thác mạnh cảnh quan thiên nhiên phát triển du lịch sinh thái, hướng dẫn giúp đỡ người dân vùng tạo việc làm, tham gia vào hoạt động du lịch để không ngừng cải thiện đời sống cho đồng bào, góp phần phát triển kinh tế xã hội cho địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ an ninh vùng biên giới tổ quốc 1.2 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Yok Don nằm địa bàn xã thuộc huyện: Xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, xã Ea Bung, Chư M'Lanh huyện Ea Súp (tỉnh Đăk Lăk) xã Ea Pô huyện Cư Jút (tỉnh Đăk Nông); vườn cách thành phố Bn Ma Thuột khoảng 40 km phía tây bắc Vườn quốc gia Yok Don phê duyệt theo định số 352/CT ngày 29 tháng 10 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam với mục đích bảo vệ 58.200 hệ sinh thái rừng khộp đất thấp Ngày 24 tháng năm 1992 Bộ Lâm nghiệp định 301/TCLĐ thành lập Vườn quốc gia Yok Don trực thuộc Bộ Lâm nghiệp Vườn quốc gia Yok Don mở rộng theo định số 39/2002/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Toạ độ địa lý: + Từ 12°45′ đến 13°10′ vĩ Bắc +Từ 107°29′30″ đến 107°48′30″ kinh Đơng Quy mơ diện tích: Được mở rộng với diện tích 115.545 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 80.947 ha, phân khu phục hồi sinh thái 30.426 phân khu dịch vụ hành 4.172 Vùng đệm: có diện tích 133.890 ha, bao gồm xã bao quanh Vườn quốc gia Vườn nằm vùng tương đối phẳng, với hai núi nhỏ phía nam sơng Serepơk Rừng chủ yếu rừng tự nhiên, phần lớn rừng khộp Yok Don vườn quốc gia Việt Nam bảo tồn loại rừng đặc biệt Hình 1.1 Bản đồ trạng vườn quốc gia Yok Đôn (Nguồn: internet) Ranh giới vườn quốc gia sau: + Phía bắc theo đường tỉnh lộ 1A từ ngã ba Chư M'Lanh qua đồn biên phịng số đến biên giới Việt Nam-Campuchia + Phía tây giáp biên giới Việt Nam-Campuchia +Phía đơng theo tỉnh lộ 1A từ ngã ba Chư M'Lanh đến Bản Đôn, ngược dịng sơng Serepơk đến giáp ranh giới huyện Cư Jút + Phía nam giáp huyện Cư Jút cắt đường 6B Km 22+500, theo đường 6B đến suối Đăk Dam giáp biên giới Việt Nam-Campuchia Về phân khu khu vực vườn quốc gia Yok Đôn: chia thành phân khu + Phân khu bảo vệ nông nghiệp: diện tích 80.947 + Phân khu phục hồi sinh thái: diện tích 30.426 + Phân khu dịch vụ hành chính: diện tích 4.172 Bảng 1.1 Thống kê trạng sử dụng đất vườn quốc gia Yok Đôn TT Hiện trạng sử dụng đất Phân theo phân khu chức Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) BVNN PHST DVHC Rừng giàu 2.197 1.,90 2.025 171 Rừng trung bình 8.773 7,59 6.516 2.222 35 Rừng nghèo 4.765 4,12 4.276 481 Rừng non 11 0,01 11 Rừng khộp 96.235 83,29 66.081 26.452 3.702 Rừng tre nứa 314 0,27 277 37 Rừng trồng 0,00 0 Cây công nghiệp 55 0,05 26 29 Đất lúa 197 0,17 60 73 63 10 Đất nương rẫy 312 0,27 39 243 29 11 Mặt nước (sông suối, hồ) 1.457 1,26 812 464 181 12 Đất trồng 1.048 0,91 758 190 99 13 Thổ cư 178 0,15 100 56 23 14 Bãi cát bồi sông 0,00 - - 115.545 100,00 80.947 30.426 4.172 Tổng (Nguồn: internet) 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1 Điều kiện khí hậu Vườn quốc gia Yok Đơnlà khu vực chuyển tiếp hai tiểu vùng khí hậu Tây Ngun Đơng nam bộ, chế độ khí hậu mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nâng lên địa hình nên có đặc trưng khí hậu cao ngun nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng Mỗi năm có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến hết tháng 11, tập trung 90% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau, lượng mưa khơng đáng kể Nhiệt độ trung bình năm 22-230 C, nhiệt độ cao 350 C, tháng nóng tháng Nhiệt độ thấp 14 0C, tháng lạnh vào tháng 12 Tổng số nắng năm trung bình 2000-2300 Tổng tích ơn cao 8.000 phù hợp với phát triển trồng nhiệt đới lâu năm Lượng mưa trung bình năm 2.513 mm, lượng mưa cao 3.000mm Tháng mưa nhiều vào tháng 8, 9; mưa vào tháng 1, Độ ẩm khơng khí trung bình 84% Độ bốc mùa khô 14,6-15,7 mm/ngày, mùa mưa 1,5-1,7 mm/ngày Hướng gió thịnh hành mùa mưa Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa khơ Đơng Bắc, tốc độ gió bình qn 2,4 -5,4 m/s , khơng có bão nên không gây ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội Tuy nhiên vùng khác Tây Nguyên, điều bất lợi khí hậu cân đối lượng mưa năm biến động lớn biên độ nhiệt ngày đêm theo mùa, nên yếu tố định đến sản xuất sinh hoạt việc cấp nước, giữ nước việc bố trí mùa vụ trồng Hình 4.4 Hình ảnh Cơng bảo tồn chuyển vị vườn thú Hà Nội (nguồn: internet) Với hình thức bảo tồn chuyển vị, đối tượng bảo tồn lưu giữ ngân hàng gien, bảo tàng di chuyển đối tượng cần bảo tồn đến vị trí, địa điểm phù hợp Nhược điểm hình thức bảo tồn chi phí tốn kém, địi hỏi trình độ kỹ thuật, cơng nghệ cao Tuy nhiên, ưu điểm khắc phục nhược điểm hình thức bảo tồn nguyên vị như: bảo tồn nguyên trạng đối tượng lúc thu thập bảo quản đến thời gian tương lai, tránh rủi ro thiên nhiên gây Bên cạnh đó, phương pháp khơng làm tăng số lượng quần thể, cá thể mà cịn tránh nguy suy thối giống, loài địa 4.3 Tiếp cận hệ sinh thái quản lý đa dạng sinh học Đây giải pháp quản lý tổng hợp hợp phần hệ sinh thái bao gồm đất, nước tài nguyên sinh học, mối quan hệ qua lại chúng với nhằm thúc đẩy bảo tồn, sử dụng bền vững, chia sẻ cơng lợi ích có từ nguồn tài nguyên dịch vụ có từ hệ sinh thái (Văn Hào/TTXVN) Đối với Việt Nam khái niệm “tiếp cận hệ sinh thái” mẻ, nghiên cứu nhanh chóng áp dụng ngành Lâm nghiệp, Thuỷ sản, địa phương số Khu bảo tồn như: Vườn quốc gia U Minh Hạ, Yok Đôn, Khu dự trữ sinh Cần Giờ, phá Tam Giang, Cầu Hai… Trong đó, hoạt động Cần Giờ vùng đất ngập nước trồng tràm Đồng sông Cửu Long, thí dụ điển hình sử dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái, giải đồng vấn đề bảo tồn, chia sẻ cơng lợi ích sử dụng bền vững nguồn tài nguyên; loại hàng 30 hóa, dịch vụ xác định; người dân địa phương giao đất, giao rừng để trồng rừng quản lý sản phẩm Việt Nam coi bảo tồn cảnh quan giải pháp để quản lý hệ thống khu bảo tồn Chính thế, ngày có nhiều khu bảo tồn quy hoạch quản lý quy mô cảnh quan vùng sinh học, phản ánh cách tiếp cận hệ sinh thái Công ước đa dạng sinh học mà Việt Nam thành viên Cách tiếp cận mở rộng quy mô bảo tồn khỏi vùng lõi phải bảo vệ nghiêm ngặt Điều dẫn tới phải xây dựng hành lang xanh/hành lang đa dạng sinh học nối khu bảo tồn thiên nhiên Một nhiệm vụ Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học, đề cập đến áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái bảo vệ đa dạng sinh học xây dựng hành lang đa dạng sinh học nối khu bảo tồn Một số dự án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái xây dựng hành lang xanh nối khu bảo tồn Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Gia Lai …, Quản lý tổng hợp dải ven biển tỉnh Nam Định, Thừa Thiên Huế Bà Rịa-Vũng Tàu Quản lý tiếp cận vùng sinh thái khu vực Sáng kiến bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn Quản lý lưu vực sông theo cách tiếp cận sinh thái cảnh quan sông Cả (Nghệ An), sông A Vương (Quảng Nam) sông Đồng Nai… Tuy vậy, theo đánh giá chuyên gia, việc áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam thường gặp trở ngại Đó tham gia bên đối tác việc lập kế hoạch quản lý chưa đạt hiệu cao Các thuật ngữ định nghĩa sử dụng chưa quán, kể cách sử dụng thuật ngữ “Phương pháp tiếp cận hệ sinh thái” Việc phân cấp phối hợp ngành bên liên quan thường lực thực tế thiếu Thiếu hụt nhận thức, hiểu biết chức hệ sinh thái chưa có quan chuyên ngành có khả truyền đạt cách đầy đủ phương pháp tiếp cận Thiếu hướng dẫn cách thức sử dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái công cụ để thực lồng ghép quản lý đa dạng sinh học vào hoạt động phát triển Còn nhiều bất cập việc xử lý mâu thuẫn, bất đồng ưu tiên, yêu cầu giải pháp liên quan đến bảo tồn Thực tiễn giới Việt Nam cho thấy trở ngại phổ biến quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học thiếu đồng thuận việc thiết lập quan đầu mối có đủ thẩm quyền điều hành thống 4.4 Lồng ghép vào sách ngành, liên ngành Việc lồng ghép nội dung bảo tồn đa dạng sinh học vào sách phát triển ngành, liên ngành bước đầu có kết định, đặc biệt ngành kinh tế coi bảo tồn đa dạng sinh học chiến lược phát triển Điển hình Chương trình trồng triệu rừng, thực từ 1998 đến 2010, nhờ mà tổng diện tích rừng tăng nhanh, đến 2006, tỷ lệ rừng che phủ tới 38,2%, tăng 11% so với mức năm 1990 Cơ cấu rừng hợp lý trước (2 triệu rừng 31 đặc dụng, triệu rừng phòng hộ triệu rừng sản xuất) Tạo thêm nhiều việc làm, góp phần xố đói, giảm nghèo miền núi Các chương trình phát triển, ni trồng nguồn lợi sinh vật, trồng rừng địa, gây nuôi động vật hoang dã đảm bảo phát triển bền vững đạt thành định Trên nước, đến cuối năm 2006, có khoảng 50 lồi động vật hàng chục loài thực vật hoang dã gây nuôi sinh sản, gieo trồng 316 trại 1658 hộ gia đình, hầu hết nhằm mục đích thương mại Tuy vậy, Việt Nam tham gia Cơng ước CITES, nên việc ni nhốt lồi động vật hoang dã quản lý hướng dẫn chặt chẽ Chương trình Đánh bắt hải sản xa bờ với mục tiêu giảm bớt cường độ khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vùng nước ven bờ vốn bị suy kiệt từ nhiều năm Các chương trình, dự án phát triển ni trồng thuỷ sản bảo tồn loài thuỷ sinh vật quý có kết khích lệ, sản lượng thuỷ sản ni ngày tăng, nhiều lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế nghiên cứu sinh sản nhân tạo nuôi thương phẩm Đặc biệt năm 2007, Cục Bảo vệ Môi trường soạn thảo Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020; Xây dựng Chỉ thị Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, đất ngập nước hệ sinh thái biển Hướng dẫn kỹ thuật Định mức kinh tế kỹ thuật quan trắc đa dạng sinh học Một số hệ thống quan trắc chỗ thiết lập Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, chẳng hạn như: Viện Địa lý đặt hệ thống quan trắc tài nguyên đất nước khu vực núi đá vôi Tây Bắc (1998-2003); Viện Hải dương học Hải Phòng thực quan trắc phân bố thay đổi vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam (1996-1999); Theo dõi tượng cháy rừng Chương trình gắn chíp điện tử vào cá thể gấu nuôi nhốt Cục Kiểm lâm; Theo dõi tê giác Vườn Quốc gia Cát Tiên; Linh trưởng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Na Hang, Cúc Phương, Cát Bà; Rùa biển Vườn Quốc gia Cơn Đảo; Chương trình Voi WWF; Hệ thống quan trắc đánh giá rừng khộp dãy Trường Sơn Mạng lưới giáo dục đào tạo cán làm công tác quản lý kỹ thuật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam phát triển tương đối mạnh, bao gồm trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu trung tâm chuyên ngành Có khoảng 20 trường đại học có chức đào tạo bậc cử nhân kỹ sư thuộc chuyên ngành có liên quan đến đa dạng sinh học sinh học, sinh thái học, quản lý môi trường, lâm nghiệp, nơng nghiệp thủy sản Hàng năm có khoảng 200 cử nhân sinh học, 200 cử nhân công nghệ sinh học, 400 cử nhân sư phạm ngành sinh học, 5.000-8.000 kỹ sư ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tốt nghiệp Số lượng cán sau đại học đào tạo nước hàng năm theo ngành động vật, thực vật, sinh thái, quản lý đa dạng sinh học tài nguyên ước tính khoảng 50 thạc sĩ 10 tiến sĩ, số đào tạo nước ngồi theo chương trình học bổng song phương dự án hợp tác Đến nay, nội dung đa dạng sinh học thiết kế chương trình giảng dạy hành cấp tiểu học trung học sở Các nội dung sinh học 32 đời sống thực vật, kỹ thuật trồng chăm sóc cây, mơi trường đất nước lồng ghép vào môn học tự nhiên xã hội (lớp 2, 5), khoa học-kỹ thuật (lớp 5) đạo đức (lớp 4) Các nội dung sinh học đời sống động vật, thành phần hệ sinh thái, kỹ thuật nông nghiệp, người môi trường lồng ghép môn sinh học, địa lý (lớp 6, 9) công nghệ (lớp 9) Nhiều trường đại học có chương trình đào tạo môn học quản lý sử dụng bền vững đất ngập nước (Chương trình đào tạo đất ngập nước phối hợp trường Đại học Cần Thơ; Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Maihidol) Đã có nhiều hội thảo khóa học ngắn hạn đất ngập nước tổ chức cho cán quản lý môi trường Trung ương địa phương Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cơng trình phát triển sở hạ tầng thời gian vào nếp, nội dung liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học thực cách nghiêm túc theo quy trình soạn thảo ĐTM Tuy vậy, cơng tác hậu kiểm (thanh tra, giám sát) chưa thực nghiêm chỉnh, có cố mơi trường đáng tiếc xảy Tại vùng miền núi, cộng đồng quản lý tài nguyên rừng hình thành có truyền thống từ lâu đời (hay cịn gọi quản lý rừng truyền thống), với nhiều hình thức khác tùy thuộc vào đặc điểm địa phương Rừng cộng đồng truyền thống phổ biến loại rừng thiêng, rừng mưa, rừng đầu nguồn nước, rừng thơn hay rừng dịng họ Mơ hình sử dụng bền vững rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, áp dụng thử nghiệm khu rừng ngập mặn Đồng Rui (Quảng Ninh); Mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải (Thái Bình); Mơ hình bảo tồn khai thác bền vững đất ngập nước, triển khai áp dụng thí điểm khu đất ngập nước Vân Long (Ninh Bình);Các mơ hình ni cá ruộng lúa nước thực xã Gia Thanh, Gia Tân, Liên Sơn, huyện Gia Viễn (Ninh Bình) Ghép tơm sú + cá rô phi khu vực Cồn Chim, đầm Thị Nại (Bình Định) thực nhằm đem lại lợi nhuận tối đa việc sử dụng đất ngập nước áp dụng cho ngành thuỷ sản Mơ hình “du lịch sinh thái cộng đồng khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Xn Thuỷ, Nam Định”; Mơ hình khu du lịch sinh thái U Minh Thượng; Mơ hình “Phát triển sinh kế sử dụng bền vững tài nguyên có tham gia cộng đồng” thực ấp K9, xã Phú Đức ấp Phú Lâm, xã Phú Thành B, huyện Tam Nông, Tỉnh Đồng Tháp, thử nghiệm mơ hình cộng đồng tham gia quản lý sử dụng tài nguyên đất ngập nước Mô hình “Sinh kế bền vững bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước dựa vào cộng đồng” thực Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen góp phần cải thiện sinh kế người dân vùng đệm, nâng cao nhận thức đất ngập nước thử nghiệm chế đồng quản lý; Mơ hình “Nuôi cấy, bảo tồn rạn san hô” thực Khu vực 1, phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn mơ hình “Bảo tồn khai thác đồng cỏ Bàng” thực xã Phú Mỹ, huyện Kiên Lương, Kiên Giang nhằm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật khu vực đất ngập nước Đặc biệt, Quyết định số 218 Thủ tướng Chính phủ ngày 7/2/2014 Phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, 33 tầm nhìn năm 2030 Theo Chiến lược, đến năm 2020, khu tiếp cận phương thức quản lý đồng quản lý, chia sẻ lợi ích Đồng thời kiểm sốt loài động thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa; bảo tồn phát triển số lượng loài quý, suy giảm bị đe dọa tuyệt chủng Chắc chắn thực hiệu cam kết quốc tế bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thông qua chương trình, dự án, nâng cao lực quản lý rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa…của nước ta Chương GIÁ TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 5.1 Giá trị vườn quốc giá Yok Đôn Vườn quốc gia Yok Đôn nơi ẩn chứa bao điều kỳ thú, hấp dẫn du khách nhà khoa học phong phú độc đáo thiên nhiên hoang sơ Những cánh rừng đại ngàn thuộc hệ sinh thái rừng khộp mang tính đặc trưng rừng nhiệt đới Đông Nam Á, đan xen cánh rừng ẩm xanh tươi rừng bụi với nhiều loại gỗ quý giáng hương, cà te, cẩm lai, trắc, gỗ đỏ, tím… Vườn quốc gia Yok Đơn thành lập từ năm 1992 với tổng diện tích tự nhiên 58.200 thuộc huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk năm 2002 Chính phủ định mở rộng lên 115.545 Đây nơi trú ngụ số lồi động vật nguy cấp mang tính tồn cầu như: Bò xám (Bos sauveli), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Nai cà tơng (Cervus eldi), Bị rừng (Bos banteng), Voi châu Á (Elephas maximus), Hổ (Panthera tigris), Sói đỏ (Cuon alpinus) Voọc vá (Pygathrius nemaeus) Mặc dù công tác điều tra phải tiếp tục, kết nghiên cứu thu chứng tỏ Vườn quốc gia Yok Đơn nơi có khu hệ chim phong phú Đông Dương Cũng Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên khác, ngành lâm nghiệp, quyền cấp ban quản lý Vườn quốc gia Yok Đơn có nhiều nỗ lực quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia phải đối mặt với tình trạng săn bắt, xâm lấn đất đai nguy 34 cháy rừng Bên cạnh đó, xung quanh Vườn quốc gia tồn nhiều khu rừng rộng lớn, phần lớn giao để khai thác gỗ thương phẩm lâm trường quốc doanh quản lý Do đó, việc đánh giá giá trị đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Đôn để làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn thực cần thiết Hình 5.1 Rừng khộp Yokdon (Nguồn: internet) Nguồn động vật hoang dã phong phú đa dạng mà đặc trưng cho hệ động vật vùng Đông Nam Á Trong số 56 loài động vật quý khu vực Đơng Dương Yok Đơn có đến 36 lồi 17 loài ghi sách đỏ giới voi, trâu rừng, bò sừng xoắn, hươu sao, sơn dương, gà lơi, cơng, sáo, phượng hồng… Đây cịn khu vực Việt Nam có nhiều động vật quý tập trung với số lượng lớn bò rừng, báo, nai cà tông, kỳ đà nước…Hệ thực vật phong phú đa dạng với 464 loài, nhiều lồi có khu vực Tây Nguyên Nơi tập hợp nhiều loài hoa quý hiếm, riêng hoa phong lan có 23 lồi với đủ màu sắc tuyệt đẹp Yok Đơn khu vực Việt Nam bảo tồn kiểu rừng kho họ Dầu 35 Hình 5.2 Hình ảnh Đà Điểu VQG Yok Đôn (nguồn: internet) Trong năm qua, nhà khoa học tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu đa dạng sinh học vườn quốc gia, nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài động vật hoang dã, nghiên cứu chuyên loài động vật hoang dã, nghiên cứu chuyên lồi động thực vật voi, thú móng guốc, hổ báo Đơng Dương, lồi chim… Bên cạnh cơng tác bảo vệ, trì phát triển hệ sinh thái vườn quốc gia Yok Đôn, nhiệm vụ Vườn phát triển loại hình du lịch Thời gian qua, Ban Quản lý vườn quốc gia tích cực phối hợp với ngành Du lịch Đắk Lắc tham gia phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu, tham quan thám hiểm rừng nguyên sinh Ngoài ra, vườn quốc gia Yok Đơn cịn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Tây Nguyên như: Êđê, M’Nông, Lào… Buôn Đôn bảo tồn nhiều kiến trúc nhà sàn truyền thống với hình chạm khắc đẹp cơng phu, thể bàn tay khéo léo óc sáng tạo tài tình cư dân nơi Bn Đơn cịn vùng đất tiếng với nghề săn bắt dưỡng voi Khách đến tận mắt xem dụng cụ dùng để săn bắt voi cưỡi voi dạo cánh rừng đại ngàn voi vượt qua dịng sơng Sêrêpơk lại chảy từ đông sang tây hầu hết sông thường chảy từ tây sang đông đổ biển 36 Hình 5.3 Các nhà khoa học ngồi nước tham gia nghiên cứu VQG Yok Đơn ( nguồn: internet) Những giá trị vật chất khác đa dạng sinh học - Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bán tự nhiên, số có tính đa dạng sinh học cao, có giá trị đáng kể người, chẳng hạn như: - Vai trò rừng việc điều chỉnh ổn định đất vùng đất dốc lưu vực sơng - Vai trị ổn định bờ biển làm bãi đẻ sinh sống cho nhiều loài cá rừng ngập mặn - Vai trò quan trọng rạn san hô tồn ngành ngư nghiệp - Vai trò tạo nguồn thu nhập từ du lịch sinh thái hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ làm vườn quốc gia Nhưng nhìn chung, giá trị có quan hệ gián tiếp với đa dạng sinh học Điều có nghĩa chức cần mức độ phong phú lồi mà khơng có tương hỗ trực tiếp giá trị hệ sinh thái với tính đa dạng 37 với tồn tập hợp loài định Do đó, hệ sinh thái rừng ngập mặn nhìn chung thường có tính đa dạng thấp hệ sinh thái rừng đất thấp liền kề xét mặt tài ngun chúng có giá trị tương đương Các thảo nguyên vùng đông nam phi có vai trị quan trọng việc sinh lợi từ du lịch lại có tính đa dạng thấp so với khu rừng ẩm nước nơi có giá trị du lịch nhiều Kết luận giá trị tài nguyên VQG Yok Đơn Tất lồi có giá trị tài nguyên giới hạn giá trị đạt cao số loài lồi bị suy giảm giá trị giảm không Cũng tương tự lồi có giá trị sử dụng trực tiếp cho người, chủ yếu thực phẩm làm thuốc Một phận lớn loài coi có tiềm Từ điều nêu rút xét cho giá trị lồi VQG Yok Đôn giá trị tài nguyên nâng cao hiệu đầu tư nếu: - Duy trì hệ thống vùng đa dạng loài vùng nghèo lồi - Duy trì lồi biết hữu ích, coi có giá trị sử dụng cao, trì lồi khác Những kết luận cho thấy thân giá trị tài nguyên đa dạng sinh học cách tiếp cận chi phí - lợi ích khơng biện minh cho cách tiếp cận bảo tồn diện rộng mà nhiều người theo đuổi Những lý luận tất nhiên có hạn chế ứng dụng yếu tố giới hạn sử dụng luận điểm cần phải có cảnh báo cẩn thận ngoại suy từ trường hợp cụ thể cho trường hợp tổng quát 5.2 Tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Yok Đôn 5.2.1 Các lý việc bảo tồn đa dạng sinh học Các lý việc bảo tồn đa dạng sinh học đặt từ nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào yếu tố văn hoá kinh tế Rất nhiều lý việc bảo tồn đa dạng sinh học đưa có xu hướng trở nên ngày trở nên khó nắm bắt Các mục tiêu bảo tồn khác có đối tượng quy mô bảo tồn khác Trong số mục tiêu kể đến: Phục vụ cho mục đích sử dụng tương lai nhân tố đa dạng sinh học VQG Yok Đôn nguồn tài nguyên sinh học 38 Phục vụ cho việc trì sinh trạng thái hỗ trợ cho sống người Phục vụ bảo tồn thân đa dạng sinh học mà khơng mục đích khác, đặc biệt tất loài sống VQG Yok Đôn Đa dạng sinh học nguồn tài ngun: có vai trị quan trọng việc cung cấp sở vật chất cho sống người: mức độ này, trì sinh hệ thống chức năng, mức độ khác, cung cấp vật liệu cho nông nghiệp và nhu cầu thiết thực khác Hình 5.4 Hình ảnh điều tra thể quý VQG Yok Đôn (nguồn: internet) Trong có phần tương đối nhỏ đa dạng sinh học sử dụng sản xuất thực phẩm mang tính thương mại, tượng biến đổi khí hậu, coi chắn xảy làm biến đổi thảm thực vật hệ thống nông nghiệp quy mô lớn, tập trung quan tâm đến nhu cầu bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật nhằm đảm bảo suất trồng chế độ khí hậu khác "Giá trị đảm bảo" tính đa dạng hữu rõ ràng điều kiện với mối tương quan tượng gen trồng ngày bị đồng với tượng biến thiên suất mùa màng 39 Dược phẩm: Các loại dược phẩm VQG Yok Đơn có nguồn gốc tự nhiên có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ sức khoẻ Ước tính 80% dân số nước phát triển trông cậy vào dược phẩm truyền thống việc chăm sóc sức khoẻ; phụ thuộc không giảm kể có mặt loại tây dược Khoảng 120 hoá chất chiết xuất thành dạng tinh khiết từ 90 loài sinh vật dùng y học tồn giới Khá nhiều số khơng thể sản xuất nhân tạo được: digitoxin khích thích hoạt động tim, thuốc trợ tim phổ biến đông y, chiết xuất trực tiếp từ Mao địa hoàng (Digitalis); vincristine nhân tạo, dùng để điều trị bệnh bạch cầu trẻ em đạt 20% hiệu sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ Catharanthus roseus (Rosy Periwinkle) Cùng với nông nghiệp, việc từ bỏ y học truyền thống, tỷ lệ nhỏ đa dạng sinh học giới có đóng góp cho chăm sóc sức khoẻ phạm vi toàn cầu Nhiều dẫn chứng tiến công nghệ công nghiệp dược phẩm, cụ thể có liên quan đến việc chế tạo sản xuất dược phẩm nhân tạo, có nghĩa đóng góp giảm nhiều tăng Tuy nhiên, tính đa dạng tự nhiên ngày có giá trị việc chế tạo dược phẩm nhân tạo 5.2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học VQG Yok Đôn Bảo vệ đa dạng sinh học VQG Yok Đôn trì tính tồn vẹn hệ sinh thái giúp người giảm nhẹ tác động thiên tai tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu Ngày Mơi trường giới năm có chủ đề: “Nhiều lồi - Một hành tinh- Tương lai chúng ta”, nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng đa dạng sinh học đời sống người, kêu gọi nỗ lực hành tinh bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ sống mn lồi trái đất Theo thống kê nhà khoa học, người số 100 triệu loài sinh vật sống hành tinh Sự đa dạng loài sinh vật – có người tạo nên mạng lưới thiên nhiên an toàn giúp xã hội loài người đương đầu, thích ứng với biến động tự nhiên, đặc biệt vấn đề biến đổi khí hậu Tuy nhiên, thực tế đa dạng sinh học VQG Yok Đôn bị suy thối với tốc độ nhanh Diện tích khu vực có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần Việt Nam xếp thứ 16 giới đa dạng sinh học, với hệ sinh thái đa dạng bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có VQG Yok Đơn Tuy nhiên, nhiều nước giới, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng hệ sinh thái giàu đa dạng sinh học, 40 đặc biệt khu rừng nhiệt đới - nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý đặc hữu Việt Nam Hình 5.5 Hình ảnh lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng (nguồn: internet) Mất rừng suy thối rừng VQG Yok Đơn lý góp phần gây nên suy thối đa dạng sinh học Việt Nam Theo thống kê, nước ta có khoảng 2,2 triệu hecta, 2/3 diện tích rừng tự nhiên coi rừng nghèo tái sinh Trong giai đoạn từ 1992- 2002, trung bình năm Việt Nam có 6.000 rừng bị cháy Trong đó, vùng đất ngập nước lại bị sử dụng mức chịu sức ép lớn từ nhu cầu phát triển Theo đánh giá nhà khoa học, vòng 50 năm trở lại đây, Việt Nam tới 80% diện tích rừng ngập mặn Các rặng san hơ bị giảm sút chất lượng độ che phủ, số 10 vùng tập trung cỏ biển lớn Tam Giang, Phú Quốc, số vùng bị suy giảm đáng kể Tất điều khiến cho diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng nước ta liên tục bị thu hẹp, số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh, nguồn gene hoang dã nhiều loài có nguy tuyệt chủng Gần 700 lồi sinh vật bị đe dọa tuyệt chủng cấp quốc gia, có 49 lồi bị đe dọa nguy cấp cấp độ toàn cầu.Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học giàu giới hệ sinh thái loài nguồn gen Nhưng quốc gia nông nghiệp, sống người dân Việt Nam phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chí sống nhờ tự nhiên Do vậy, suy giảm biến lồi có giá trị sống ảnh hưởng trực tiếp đến kế sinh nhai người dân 41 KẾT LUẬN Chính điều kiện tự nhiên khơ nóng địa hình bán bình ngun rộng lớn địa chất bị bào mòn tạo đặc trưng hệ thực vật với cấu trúc thảm rừng thưa rộng rụng ưu họ Dầu (rừng khộp), thành phần loài nghèo nàn với số lượng lồi thân thảo Dương xỉ, Hạt trần Ngược lại, khu hệ thú hồn cảnh lại trở thành thích nghi với nhiều lồi móng guốc (Bị rừng, Bị tót, Mang, Nai…), ăn thịt (Hổ, beo, mèo, gấu…) tạo nên nguồn tài ngun ĐDSH vơ q giá Đây trung tâm đa dạng Đơng Dương lồi chim với số lượng lớn loài họ Gõ kiến Gà (Công, Trĩ, Gà tiền mặt đỏ…) Cũng chim thú, bị sát nhóm động vật có khả thích nghi với 42 mơi trường với số lượng đông đảo, đặc biệt khả xuất loài Kỳ đà, Cá sấu nước ngọt… Nhiều loài thú chim bị sát đặt tình trạng báo động tồn cầu Trong khu hệ có lẽ thích hợp lưỡng cư với số lượng ít, lồi gặp ven sông hay suối Sự đa dạng lồi trùng , đặc biệt nhóm cánh vảy đặt cho nhiệm vụ quan trọng bảo vệ sinh cảnh sống nguyên vẹn Chúng ta cần cố gắng khắc phục nhược điểm vấn đề bảo vệ rừng, hạn chế đến mức tối thiểu xâm nhập nguyên nhân làm suy thoái tăng cường biện pháp nhằm bảo vệ tốt nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, đặc trưng mà vùng Yok Đơn có, gìn giữ giá trị vô giá thiên nhiên - đa dạng sinh học Tài liệu tham khảo 43 Hà Quý Quỳnh, 2003 Đa dạng sinh học thực vật Yok Đôn TT̩ạp chí hoạt động khoa học 11(534): 33-35 Lê Bá Thảo, 2002 Thiên Nhiên Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 324 trang Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, Phan Kế Lộc, 1985.Bảo tồn thực vật thân gỗ Tạp chí sinh học 12: 27-29 Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, 1999 Cơ Sở sinh học bảo tồn Nhà xuất KH&KT, Hà Nội, 364 trang Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất KH&KT, Hà Nội 300 trang Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005 Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 350 trang P Rotach, 2014 Insitu conservationmethods Journal of Forestry Research, pp 535-565 Johnny Randall, 2009 Ex Situ Plant Conservation Journal of Forestry Research pp 1-86 44 ... thị cho tính đa dạng sinh học Sự đa dạng khu hệ bướm khẳng định r õ tính đa dạngsinh học Vườn quốc gia Yok Đôn Vườn quốc gia Yok Đơn có giá trị đa dạng sinh học cao với tồn củanhiều sinh cảnh rừng... 29 Chương GIÁ TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 32 5.1 Giá trị vườn quốc giá Yok Đôn 32 5 .2 Tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Yok Đôn. .. cho trường hợp tổng quát 5 .2 Tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Yok Đôn 5 .2. 1 Các lý việc bảo tồn đa dạng sinh học Các lý việc bảo tồn đa dạng sinh học đặt từ nhiều góc độ khác

Ngày đăng: 06/02/2022, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w