NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC HÀ NAM

30 24 0
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC HÀ NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá môi trường là đánh giá các hậu quả môi trường (tích cực lẫn tiêu cực) của một kế hoạch, chính sách, chương trình, hoặc các dự án thực tế trước khi quyết định tiến hành thực hiện hay không. Trong bối cảnh này, thuật ngữ Đánh giá tác động môi trường (EIA hay DTM) thường được sử dụng khi áp dụng cho các dự án thực tế của các cá nhân hoặc công ty và thuật ngữ đánh giá môi trường chiến lược (SEA) áp dụng cho các chính sách, kế hoạch và chương trình thường được các cơ quan nhà nước thực hiện. Mục đích của việc đánh giá này để chắc rằng các nhà ra quyết định quan tâm đến các tác động của dự án đếm môi trường khi quyết định thực hiện dự án đó không. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trường (IAIA) đưa ra định nghĩa về việc đánh giá tác động môi trường gồm các công việc như xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết. Đánh giá môi trường có thể được điều chỉnh bởi các quy tắc về thủ tục hành chính liên quan đến sự tham gia của cộng đồng và tài liệu về việc đưa ra quyết định và có thể bị xem xét lại theo luật pháp.ĐTM đặc biệt ở chỗ chúng không yêu cầu tuân thủ một kết quả về môi trường đã định trước, nhưng họ yêu cầu các nhà ra quyết định phải tính đến các giá trị môi trường trong các quyết định của mình kết hợp cùng với việc khảo sát lấy ý kiến của người dân để đưa ra quyết định phù hợp nhất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC -   - TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP VÀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: NGUYỄN VĂN TIỆP Ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trường Tp HCM, 9/2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa với số ngành kinh tế chủ lực có ngành nơng nghiệp Mặc dù, nhiều diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang cho ngành công nghiệp Số lượng khu công nghiệp vừa nhỏ tăng lên, chiếm dần diện tích đất nơng nghiệp Tuy nhiên, sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng lên dù diện tích đất ngày bị thu hẹp Theo thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn: Diện tích gieo cấy lúa hè thu năm 2017 đạt 2,11triệu ha, tương đương vụ hè thu năm 2016; suất đạt 54,5 tạ/ha, tăng 1,2%; sản lượng đạt 11,49 triệu tấn, tăng 1,3% Năng suất sản lượng lúa hè thu năm hầu hết vùng tăng so với năm trước Nguyên nhân ngành nông nghiệp ngành sản xuất nguồn lương thực thực phẩm chủ yếu cung cấp cho nước xuất khẩu, đóng góp khơng nhỏ vào GDP Là nước nông nghiệp, năm lượng phế thải dư thừa trình chế biến sản phẩm nông sản, thực phẩm lớn đa dạng chủng loại Đó nỗi lo bãi chứa, đe dọa ô nhiễm môi trường địa phương mạnh sản xuất nơng nghiệp Mặc dù nơng nghiệp giới hóa, trọng để lại khơng hệ ảnh hưởng tới mơi trường Trước kia, chưa giới hóa nông nghiệp, phế phẩm nông nghiệp rơm rạ, bẹ ngô… tái sử dụng Bẹ ngô sử dụng làm chất đốt gia đình, rơm rạ vừa sử dụng làm chất đốt vừa sử dụng làm thức ăn chăn nuôi đồng thời dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Ngày nay, đời sống người nâng cao, sản phẩm cung cấp cho ngành nông nghiệp ngày nhiều Con người không trọng đến việc tái sử dụng phế phẩm nơng nghiệp, phế phẩm thường bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch, chí đốt ruộng đồng gây hậu nghiêm trọng tới môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến vấn đề nhân sinh xã hội khác Ví dụ mùa thu hoạch lúa, bà sử dụng máy gặt lúa đồng ruộng sau mang thóc Các sản phẩm dư thừa rơm rạ, bà bỏ lại sau thời gian đốt bỏ Nhiều khi, đốt rơm rạ lúc, tượng khói lan tỏa khắp nơi vừa ảnh hưởng đến môi trường, vừa ảnh hưởng tới sức khỏe người chí gây an tồn giao thơng Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam huyện nông, năm gần với quan tâm Đảng Nhà nước, tình hình kinh tế – xã hội ngày phát triển Diện tích gieo trồng hàng năm huyện 21.965 ha, diện tích lúa 18.400 ha, diện tích hoa màu 3.595 Năng suất lúa hàng năm tăng, đạt từ 105-107 tạ/ha Sản lượng lúa huyện đạt từ 100.000 - 105.000 tấn/năm, đảm bảo an ninh lương thực tồn huyện Nhiều trang trại làm ăn có hiệu đạt 35-40 triệu đồng ha/năm.Với việc áp dụng giống mới, quy trình thâm canh cao góp phần nâng cao suất trồng, với đố lượng phát thải tàn dư nông nghiệp ngày tăng Tất nguồn phế thải phần bị đốt, phần cịn lại gây nhiễm nghiêm trọng tới mơi trường đất mơi trường nước, đất đai lại thiếu nghiêm trọng nguồn dinh dưỡng cho Vì vậy, xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng không làm môi trường đồng ruộng, tiêu diệt ổ bệnh dịch hại trồng mà cịn có ý nghĩa lớn việc tạo nguồn phân hữu chỗ trả lại cho đất, giải thiếu hụt phân hữu thâm canh nay, đồng thời giảm bớt chi phí phân bón, thuốc trừ sâu góp phần tăng thu nhập cho người nơng dân Do tính chất mức độ quan trọng nên thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình quản lý phế phụ phẩm nơng nghiệp ứng dụng chế phẩm vi sinh công tác xử lý huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”, để nâng cao việc sử dụng tài nguyên nguyên liệu có sẵn nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường giảm chi phí sản xuất cho người nơng dân, góp phần xây dựng nơng nghiệp bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đánh giá tình hình quản lý cơng tác xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; 2.2 Sản xuất đánh giá hiệu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm vi sinh nhằm nâng cao việc sử dụng tài nguyên nguyên liệu có sẵn nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường giảm chi phí sản xuất cho người nông dân 3 Nội dung nghiên cứu 3.1 Thực trạng phế phụ phẩm nơng nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 3.2 Tình hình quản lý xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 3.3 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh xử lý PPPNN huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm vi sinh công tác xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Tìm hiểu thực trạng quản lý phế phụ phẩm, ứng dụng chế phẩm vi sinh cơng tác xử lý Việt Nam nói chung, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam nói riêng - Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh hữu ích nhằm xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm - thời gian: Tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thí nghiệm phịng - Phương pháp thí nghiệm ngồi đồng ruộng - Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phế phụ phẩm nông nghiệp 1.2 Tình hình quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình quản lý xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp giới 1.2.2 Tình hình quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Các nghiên cứu giới 1.3.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.2 Phương pháp thí nghiệm phịng 2.4.3 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan phế phụ phẩm nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm Phế phẩm nông nghiệp chất thải phát sinh q trình hoạt động nơng nghiệp PPPNN phát sinh trình chế biến loại công nghiệp, lương thực, sản xuất hoa quả, thực phẩm Thành phần phế thải nông nghiệp chứa chủ yếu cellulose, hemicellulose số hợp phần khác (bảng 1.1) Bảng 1.1: Thành phần hóa học phế thải nơng nghiệp (%) Thành phần hóa học Cellulose Hemicellulose Lignin Protein thô (N x 6.25) Hàm lượng tro Rơm, rạ 43 25 12 3-4 16-1 (silic 83%) Trấu 35 25 20 17 (silica 94%) - Tính chất đặc trưng cấu trúc cellulose: Cellulose thành phần vách tế bào thực vật có lẽ hợp chất sinh học phong phú trái đất, hàng năm tạo thành với khối lượng lớn đến mức vượt tất sản phẩm tự nhiên khác Theo tính tốn số tác giả khác nhau, sinh khối thực vật trái đất 2-3.1012 cellulose chiếm 40% Do vậy, tổng lượng cellulose toàn giới 7-8.1011 tấn, lượng cellulose tạo thành hàng năm 4.1010 Trong vách tế bào thực vật cellulose tồn mối liên kết chặt chẽ với polysaccharide khác: hemicellulose, pectin, ligin tạo thành phức hợp bền vững Hàm lượng cellulose xác thực vật thường thay đổi khoảng 50 - 80%, giấy 61%, trấu 31%, bã mía 46% (tính theo trọng lượng khô), sợi hàm lượng vượt 90% Bảng 1.2: Cellulose tinh khiết nguyên liệu Nguyên liệu Sợi Cây lanh Cây gai dầu Đay Bông gạo Gai (cây) Phế thải nông nghiệp Thân ngơ, lúa Rơm lúa mì Rơm lúa nước Cây dứa sợi Bã mía Tre Gỗ Mùn cưa Vỏ hạt Cỏ Lõi ngô % Cellulose tinh khiết 90 – 99 70 – 75 75 – 80 60 – 65 70 – 75 70 – 75 40 – 50 48 43 40 – 45 42 40 – 50 40 – 50 38 42 33 29 1.1.2 Thực trạng Phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam Với đặc điểm nước nông nghiệp,hằng năm lượng phế thải q trình sản xuất nơng nghiệp lớn Bên cạnh đó, phế phẩm chế biến loại công nghiệp, sản xuất hoa quả, thực phẩm…cũng đa dạng Với tiềm dồi vậy, biết tận dụng, tái chế khơng tạo thêm nhiều điều kiện việc làm cho nhiều lao động nông thôn mà cịn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc tận thu tái chế có nhiều hạn chế Nguồn phế phẩm tái chế chủ yếu tập trung nông thôn, nơi trực tiếp sản xuất phế phẩm nguồn thu mua chủ yếu chủ yếu tập trung khu công nghiệp, thành phố hay khu đông dân cư Đặc thù sản xuất nông nghiệp nước ta mang tính nhỏ lẻ, phân tán nên việc thu gom, phân loại tái chế cịn nhiều khóa khăn Các sở sản xuất, chế biến chủ yếu tập trung vào dây chuyền sản xuất, quan tâm tới khâu khác Do đó, sở khơng gây nhiễm mơi trường mà cịn gây tình trạng lãng phí.Nhiều nơi cịn xử lý biện pháp chôn lấp, đốt bỏ, đổ xuống ao hồ - Về chăn nuôi: Theo Bộ NN & PTNT, số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam tính đến cuối năm 2014 sau: Lợn: 26,76 triệu con, Bò: 5,16 triệu con, Trâu: 2,53 triệu con, Gia cầm loại: 324,6 triệu (riêng gà 238,4 triệu con) Tại 10 tỉnh tham gia dự án, số lượng gia súc, gia cầm thời điểm lớn: Lợn: 5,9 triệu con, Trâu: 509 nghìn con, Bị: 1,1 triệu con, gia cầm loại: 72,5 triệu Về trâu, bị, tỉnh có số lượng lớn Sơn La, Bình Định Hà tĩnh, tương ứng 348; 273 242 nghìn Trong đó, lợn có nhiều Bắc Giang (1,2 triệu con), Phú Thọ, Nam Định Bình Định Bắc Giang Phú Thọ tỉnh có đàn gà lớn nhất, tương ứng 14,0 10,5 triệu Ước tính hàng năm, chăn nuôi gia súc thải khoảng 80 triệu phân, 54 triệu m nước tiểu hàng tỷ mét khối khí Số lượng tương ứng 10 tỉnh tham gia dự án là: 18,3 triệu phân 7,2 triệu m3 nước tiểu Thống kê biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi 55/63 tỉnh/thành năm 2013 cho thấy: Trong tổng số 12.427 trang trại điều tra có 729 trang trại làm đệm lót sinh học (6,37%), 3.950 trang trại sử dụng biogas (31,79%), 235 trang trại áp dụng ủ phân compost (1,89%), 6.694 trang trại bán phân (25,61%), áp dụng biện pháp khác có 270 trang trại (2,17%) số trang trại chưa áp dụng biện pháp xử lý 781 trang trại (6,28%) Cũng theo kết tổng hợp này, tổng số 5,6 triệu hộ chăn ni có 61,4 ngàn hộ áp dụng đệm lót sinh học (1,08%); 231,2 ngàn hộ áp dụng biogas (4,08 %); 6,15 % số hộ ủ phân 37,28 % số hộ chưa áp dụng biện pháp xử lý chất thải Xử lý chất thải 10 tỉnh tham gia dự án khơng ngồi tình hình chung nước Theo thống kê Cục Chăn nuôi (2013) cho thấy: tỷ lệ lượng chất thải sử dụng cho KSH thấp, khoảng 3,7%, Tỷ lệ ủ phân compost cao trung bình nước mức 10% (tương đương 1,8 triệu phân) Một số tỉnh có tỷ lệ ủ compost cao Bắc Giang, Phú Thọ Tiền Giang với tỷ lệ tương ứng 21,6%, 17,4% 9,2% Đây tỉnh có diện tích cơng nghiệp ăn lớn nên có nhu cầu cao phân hữu Các tỉnh miền núi có tỷ lệ ủ compost thấp Tỷ lệ phân không qua xử lý (sử dụng trực tiếp) cao, trung bình 10 tỉnh 62,2%, tương đương 11,4 triệu Hình thức khác gồm xả ao, mương, kênh rạch cao 24,1% (tương đương 3,7 triệu tấn) Tóm lại, chất thải chăn nuôi vấn đề lớn môi trường nông thôn Tỷ lệ phân xử lý (qua KSH, hay ủ compost) thấp 13,7%, phần lại 86,3% (gần 16 triệu tấn) dùng bón trực tiếp đồng ruộng xả vào kênh, mương, ao hồ, cộng với 7,2 triệu m3 nước tiểu thải hàng năm Đây nguồn gây ô nhiễm môi trường lây lan bệnh tật tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng - Về trồng trọt: Với lợi nước nơng nghiệp, Việt Nam có tiềm lớn nguồn phế phụ phẩm trồng trọt Theo số liệu thống kê năm 2013 nguồn phế phụ phẩm từ trồng (lúa, ngơ, mía, lạc, đậu tương) 76,76 triệu tấn, có 53,77 triệu phế phụ phẩm từ lúa, 12 triệu từ mía gần 10 triệu phế phụ phẩm từ ngơ… Tổng diện tích đất nơng nghiệp 10 tỉnh dự án 3.013.494 ha, đất lúa 603.216 ha, chiếm 20% diện tích đất nơng nghiệp 15,87% diện tích đất lúa nước Đất trồng lâu năm 401.907 ha, chiếm 13,3% tổng diện tích đất nơng nghiệp; nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp năm 2013 10 tỉnh tham gia dự án lớn, ước tính 39,76 triệu tấn, có 13,77 triệu phế phụ phẩm trồng trọt (chiếm 34.4%) 26,08 triệu chất thải chăn nuôi (chiếm 63.6%) Nguồn phế phụ phẩm sử dụng cách lãng phí, đa phần đốt bỏ (6,29 triệu tấn, chiếm 45,9%), làm thức ăn cho gia súc (3,97 triệu tấn, chiếm 29.0%), vứt ruộng (1,18 triệu tấn, chiếm 8,6%), ủ phân (0,69 triệu tấn, chiếm 5.0%), sử dụng cho trồng trọt (0,56 triệu chiếm 4,1%), lại 7% (1 triệu tấn) sử dụng củi trấu, trồng nấm, độn chuồng Việc đốt bỏ trực tiếp rơm rạ ruộng nguyên nhân gây nhiễm mơi trường - Phế phụ phẩm thuỷ sản: Hiện chưa có số liệu báo cáo thức phế phụ phẩm ngành thủy sản Tuy nhiên thực tế cho thấy, phế phụ phẩm ngành thủy sản thường sử dụng thức ăn chăn nuôi thừa, lắng cặn thành bùn diện tích ni trồng (tơm, cá) phụ phẩm nhà máy/cơ sở chế biến Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, ước tính năm 2014, nước có khoảng 685.000 ni tơm nước lợ (tơm sú tơm chân trắng), diện tích ni cá tra ước đạt 5.500 Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2014 3.620.000 tấn, tơm nước lợ (tôm sú tôm chân trắng) chiếm 660.000 tấn, cá tra 1.100.000 Căn vào diện tích ni trên, ước tính lượng bùn đáy ao ni trồng tôm ước khoảng 67,82 triệu Do phần lớn diện tích ni tơm sử dụng nước lợ, nên lượng bùn thải ao ni tơm bị nhiễm mặn, khó sử dụng làm phân bón cho loại trồng mà phải đổ bỏ Lượng phế phụ phẩm từ sản xuất cá tra/ba sa ước khoảng 0,41 triệu (trên phạm vi tồn quốc) Hiện tại, nơng dân nuôi cá tra/ba sa (ước tỷ lệ 10%) sử dụng lượng phế phụ phẩm cho trồng trọt nguồn ngun liệu xử lý để sản xuất phân bón hữu 1.1.3 Thực trạng PPPNN huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 1.2 Thực trạng quản lý xử lý PPPNN 1.2.1 Trên giới Theo ước tính FAO năm giới có khoảng tỷ phế thải nơng nghiệp từ tạo từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp.Trong phế thải từ lúa chiếm số lượng lớn 663 triệu tấn, phế thải từ mía ngơ tương ứng 454 391 triệu Khối lượng chất thải hữu Mỹ Chất thải hữu Khối lượng khô 10 Tỷ lệ (%) súc nay, rơm cịn dùng để chế biến phân hữu vi sinh Quy trình chế biến phân đơn giản.Rơm, rạ sau thu hoạch thu gom tập trung thành đống chỗ Tiến hành xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học Biomix – RR, đống ủ có chiều rộng khoảng 2m, lớp 30cm rơm rạ tưới lượt dung dịch chế phẩm men phân giải xenlulozo (độ đậm đặc dung dịch tùy thuộc vào độ ẩm rơm rạ cho ủ rơm rạ có độ ẩm 50%) Bổ sung thêm phân chuồng lân, kiểm tra độ âm đống ủ thấy nước ngấm rơm rạ cầm vào thấy mềm đạt yêu cầu.Tiếp tục rải chiều cao đạt 1,5 – 1,6 m Sau đó, dùng loại vật liệu chuẩn bị nilon để che đậy Phải che kín đống ủ để trì nhiệt độ đống ủ ln mức 40 0C Cách 10 ngày kiếm tra đảo đống ủ lần.Sau 20 – 30 ngày, rơm rạ phân hủy tốt thành phân ủ hữu bón cho trồng Theo đánh giá chuyên gia, việc sử dụng phân hữu từ rơm rạ giúp hạn chế, phòng chống bệnh vàng lá, nghẹ trễ sinh lý, giúp lúa cứng cây, phát triển cân đối, đẻ nhánh tập trung nên giảm tỷ lện sâu bệnh gây hại Bên cạnh đó, phân hữu từ rơm rạ mang lại kết cao trồng khác ngơ, khoai, rau màu… Ngồi việc xử lý rơm, rạ sau thu hoạch, làm thành phân bón hữu cịn có ý nghĩa thực tiễn việc bảo vệ mơi trường, giảm thiểu tai nạn giao thông đốt rơm rạ Đây điều kiện để xây dựng sản xuất nông nghiệp bền vững - Thực trạng quản lý xử lý PPPNN huyện Lục Bình, Hà Nam: 1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Các nghiên cứu giới Zhao cộng (2005) nghiên cứu sản xuất nông nghiệp Quảng Đông, Trung Quốc cho thấy: 77% nông dân sử dụng 60% sản phẩm phụ trồng vụ trước cho trồng vụ sau, 18% hộ nông dân sử dụng 90% sản phẩm phụ cho trồng vụ sau Edwards D.G and Bell L.C (1989) cho rơm rạ nguồn cung cấp chất dinh dưỡng tốt cho rơm rạ chứa khoảng 0,6% N, 0,1% P, 0,1% S, 1,5% K, 5% Si 40% C Với số lượng khác dao động từ 2-10 tấn/ha nên nguồn cung cấp dinh dưỡng cho 16 Viện Lân Kali Canada (1995) xác nhận 80% tổng số kali lấy nằm xác, bã Nếu xác bã thực vật hồn lại cho đất canh tác chúng cung cấp lượng kali đáng kể cho trồng vụ sau Van Dillewijn (1952) phân tích thấy phận mía chiếm 62% N, 50% P2O5 55% K2O tổng số phận thu hoạch Như trả lại mía cho đất để làm dinh dưỡng cho vụ sau thông qua kỹ thuật ủ tạo phân hữu cung cấp lượng dinh dưỡng tương đối lớn cho Đánh giá vai trò phân hữu khả thay phân hoá học, Gill cộng sử dụng phân chuồng với mức 12 tấn/ha kết hợp với 80 kg N cho suất tương đương với mức 120 kg N Ngoài tính chất vật lý hố học đất thay đổi đáng kể sau năm thí nghiệm liên tục hàm lượng hữu tăng 0,072 % so với đối chứng, hàm lượng lân tăng 0,15 mg/kg kali dễ tiêu tăng đáng kể so với đối chứng Tác giả Tabagari cộng tác viên (1987) dẫn theo Đinh Thị Ngọ nghiên cứu dùng than bùn để tủ gốc cho chè đất Podzolic cho thấy: chè tủ than bùn có sinh khối phần mặt đất cao nhất, sau đến tủ gốc màng mỏng PE màu đen, công thức đối chứng không t ủ cho sinh khối thấp Trọng lượng rễ đặc biệt rễ hút tăng 63% công thức tủ than bùn, tăng 27% công thức tủ màng mỏng PE màu đen (so với đối chứng), lượng rễ hút phân bố nhiều tầng đất – 10cm (công thức tủ than bùn chiếm 46%, công thức tủ màng mỏng PE màu đen chiếm tới 64%, công thức không tủ có 7%) Diekow cộng (2005) sau 17 năm nghiên cứu dài hạn ảnh hưởng việc sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp (đã xử lý thành phân bón hữu cơ) đất phiến thạch sét Brazil rằng, công thức luân canh với sử dụng tối đa nguồn hữu từ thân ngô họ đậu làm tăng hàm lượng bon tầng đất mặt (0-17,5 cm) 24% đạm tổng số tăng 15% hàm lượng kali dễ tiêu tăng 5% so với đối chứng với công thức đối chứng độc canh hai vụ ngô Hema cộng thừa nhận ảnh hưởng vùi phụ phẩm nông nghiệp (chưa qua xử lý xử lý thành phân bón hữu cơ) đến suất trồng vùng bán 17 khô hạn Ấn Độ Sinh khối tăng 25,3% suất hạt tăng 9,2% so với cơng thức đối chứng Ngồi sử dụng phế phụ phẩm cịn tiết kiệm 50% lượng phân hố học, giảm chi phí cho người dân sản suất Giáo sư Teruo Higa, trường Đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa Nhật Bản nghiên cứu phát minh công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) vào năm 70 kỷ 20 T Higa nghiên cứu phân lập, nuôi cấy, trộn lẫn nhóm vi sinh vật có ích vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn nấm sợi tìm thấy tự nhiên tạo chế phẩm Effective Microorganisms (EM) Công nghệ EM dần trở nên tiếng có ứng dụng rộng rãi nhiều nước Từ năm 1992 - 1997, Quỹ Kellogg, W K tài trợ thử nghiệm bón phân hữu bổ sung thêm số loài vi sinh vật có ích thuộc chi: Bacillus, Pseudomonas có khả phân giải lân, kali vùng trồng chè trọng điểm Srilanca nhận thấy suất chè tăng – 14% so với đối chứng có bón phân hữu tăng 17% so với đối chứng khơng sử dụng loại phân bón Kết thí nghiệm Christian Bruns Christian Schüler (2000) cho thấy phân hữu (làm từ phân người, gia súc xanh) có bổ sung thêm Bacillus Subtilus, Lactobaccillus Rhammossus, Bacillus Polymyxa bón cho chè chất hịa tan chè tăng từ 47,31% (chỉ bón phân hữu cơ) lên 51,01% (bón phân hữu vi sinh) 1.3.2 Các nghiên cứu nước Đầu năm 90 kỷ trước, phân bón hữu vi sinh thức đưa vào chương trình nghiên cứu cấp nhà nước kéo dài Trước năm 2007, nghiên cứu chủ yếu đề cập vấn đề phân lập chủng vi sinh vật đánh giá ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến khả sinh tổng hợp cellulase như: Tuyển chọn, nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường lên khả sinh tổng hợp cellulase tinh sạch, đánh giá tính chất hóa lý cellulase từ chủng penicillium sp Nghiên cứu sinh tổng hợp số đặc tính cellulase (type CMCase) A.niger VS-1 môi trường đặc Trong năm gần Việt Nam có số nghiên cứu cellulase nói chung vsv phân hủy cellulose nói riêng Những nghiên cứu chủ yếu đề cập vấn đề 18 phân lập chủng vi sinh vật đánh giá ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến khả sinh tổng hợp cellulase Đã có số cơng trình nghiên cứu xạ khuẩn nói chung xạ khuẩn ưa nhiệt nói riêng Các nghiên cứu cho thấy xạ khuẩn tìm thấy nhiều chất đất, bùn, rơm, rác, phân ủ nóng số nguồn chất khác Các cơng trình nghiên cứu xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải cel bắt đầu năm gần Năm 1986, Nguyễn Đình Quyến & cộng phân lập 300 chủng xạ khuẩn ưa nhiệt xạ khuẩn ưa ấm, cho thấy 75% xạ khuẩn ưa ấm 86% xạ khuẩn ưa nhiệt phân lập từ bùn sông có khả phân giải Na-CMC Trong số xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải cel có 16,4% thuộc loại phân giải mạnh 14% mạnh Ngoài khả phân giải Na - CMC, chủng xạ khuẩn ưa nhiệt cịn có khả phân giải vi tinh thể Trong 29 chủng có hoạt tính tách chủng có hoạt tính Exoglucanase mạnh với hiệu số phân giải vòng 2,7cm Năm 1989, theo nghiên cứu Kiều Hữu Ảnh & cộng sự, phân lập từ bãi rác, bãi ngô mục vải bạt bị nhiễm mốc, tuyển chọn khiết 15 chủng mốc 29 chủng xạ khuẩn phân giải cel, chủng Actinomyces griscus TH416 Actinomyces griseus X13 có khả phân giải mạnh cel tự nhiên lẫn NaCMC Điều chứng tỏ hoạt tính loại enzyme C1 Cx hai chủng cao Nguyễn Đức Lượng (1996) nghiên cứu tính chất số vi sinh vật có khả tổng hợp cellulase cao ứng dụng cơng nghệ xử lí chất thải hữu DTQ - HK1 nghiên cứu phân loại xác định hoạt tính cellulase chủng xạ khuẩn ưa nhiệt XKS2 Vũ Thị Thanh Bình cộng (1990) phân lập hàng trăm chủng xạ khuẩn ưa nhiệt có 10 chủng có khả tổng hợp cellulase mơi trường CMC avicel, bông, giấy lọc Nguyễn Đức Lượng cộng (1999) nghiên cứu số tính chất cellulase xạ khuẩn Actinomyces fluorescens nghiên cứu kỹ Phạm Ngọc Lan cộng (1999) phân lập tuyển chọn 192 chủng xạ khuẩn ưa ấm có khả phân giải bột cellulose CMC 19 Đối tượng nấm men nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhằm tổng hợp enzyme cellulase Năm 1989, Lê Thị Hồng Mai nghiên cứu sinh tổng hợp số đặc tính cellulase (typ CMCase) Aspergillus niger VS-1 MT lên men bán rắn Năm 2001, Huỳnh Anh nghiên cứu nấm sợi Trichoderma reesei sinh tổng hợp enzym cellulase môi trường lỏng với nguồn cacbon CMC Năm 2002, Kiều Hoa nghiên cứu sinh tổng hợp enzym cellulase với nguồn cacbon cellulose tinh khiết, cám trấu, bã mía, vỏ cà phê Năm 2003, Hoàng Quốc Khánh nghiên cứu khả sinh tổng hợp đặc điểm cellulase Aspergillus niger Rnnl 363 Năm 2004, Trần Thạnh Phong khảo sát khả sinh tổng hợp enzym cellulase từ Trichoderma reesei Aspergillus niger môi trường lên men bán rắn Năm 2005, Lê Thị Hồng Nga nghiên cứu sinh tổng hợp cảm ứng pectinase cellulase số chủng nấm mốc Theo Ngyễn Thị Ngọc Bình Ctv năm 2009 phế phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu nước ta bao gồm vỏ trấu, lõi ngơ, bã mía, mùn cưa, vỏ dừa, bã thải nhà máy đường, nhà máy sắn Tổng sản lượng phế thải sinh khối năm nước ta đạt - 11 triệu Trong đó, riêng cơng nghiệp mía đường khoảng 2,5 - triệu bã mía 0,25 0,3 triệu bùn mía; Cơng nghiệp cà phê năm tạo khoảng 0,2 – 0,25 triệu vỏ cà phê Vùng Tây Bắc có tới 55.000-60.000 mùn cưa từ việc khai thác chế biến gỗ Tính riêng lượng vỏ sắn thải từ nhà máy sắn đóng địa bàn tỉnh: Phú Thọ, Yến Bái, Tuyên Quang năm 4.500; 11.000 2.200 Đối với chế phẩm vi sinh vật phân giải cellulose có nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng sử dụng chủng có hoạt lực mạnh để phân giải rác thải làm phân bón cho trồng nói chung lúa nói riêng Lê Hồng Phú -Đại học Bách Khoa chọn chủng nấm mốc Aspergillus niger (chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose mạnh), nhằm tạo chế phẩm enzym có hoạt tính phân giải mạnh pectin cellulose để thực đề tài “Chế biến vỏ cà phê thành phân hữu cơ” Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty cộng (trường ĐHKHTN Hà Nội) có nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh-hữu từ nguồn phế thải hữu tạo chế phẩm vi sinh (EMUNI) sử dụng công nghiệp xử lý phế thải 20 Võ Thanh Liêm nghiên cứu qui trình biến mụn dừa thành đất cách xả chát tạp chất mụn dừa, dùng phương pháp hóa học để tách chất chát (lignin) dừa, đồng thời xử lý cho gốc hóa học khác dạng muối dễ tiêu Sau mụn dừa xử lý sấy khơ đem xay đóng gói vào bao Ơng nghiên cứu loại đất sinh học từ mụn dừa, thay xử lý hóa học, ông dùng phương pháp vi sinh để phân giải chất chát mụn dừa thành dạng muối vi lượng, có tác dụng loại phân bón, trộn vào đất giúp đất trở nên tơi xốp Nghiên cứu Lưu Hồng Mẫn cs (1997) Viện lúa Đồng sông Cửu Long cho thấy, sử dụng đối tượng nấm mốc Trichoderma sp xử lý rơm rạ sau 30-45 ngày bón phối trộn với phân lân sinh học cho hiệu đất sét nặng, suất lúa (giống IR60) tăng 18,6% bón kết hợp 50% phân vơ 50% phân lân sinh học Kết cho thấy, khả chống chịu sâu bệnh lúa cao quần thể vi sinh vật đất cải thiện Năm 2003, Phạm Văn Toản, Phạm Bích Hiên nghiên cứu tuyển chọn số chủng Azotobacter hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức Kết xác định chủng Azotobacter có khả cố định nitơ, sinh tổng hợp IAA ức chế vi khuẩn héo xanh Hầu hết chủng Azotobacter có khả sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ thích hợp 25 – 30 oC pH từ 5,5 – 8,0 Đồng thời tuyển chọn chủng Azotobacter vừa có hoạt tính sinh học cao, vừa đa hoạt tính, có điều kiện sinh trưởng phát triển thích hợp với điều kiện sản xuất ứng dụng phân bón vi sinh vật nước ta Năm 2005, đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái” thuộc chương trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học (KC.04.04) thực hiên Đề tài giải nhiều vấn đề, thu thập, phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật đối kháng, vi khuẩn/vi nấm gây bệnh vùng rễ trồng cạn từ nguồn gen vi sinh vật có sẵn từ mẫu đất rễ trồng Nghiên cứu đặc điểm di truyền định danh vi sinh vật đa chức Đánh giá tính chất chức tổ hợp vi sinh vật tuyển chọn trồng Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất 21 sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố định nitơ sử dụng cho cà chua, khoai tây, lạc, số trồng công nghiệp lâm nghiệp Đánh giá hiệu phân bón sinh vật cố định nitơ cà chua,khoai tây, lạc, tiêu, cà phê, bong, keo thơng Sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố định nitơ …(Phạm Văn Toản ctv, 2005) Đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh ủ từ nguồn phế thải thực vật nông thôn áp dụng huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, Nguyễn Mỹ Hoa cộng (2008) kết luận: Phân hữu vi sinh nông dân s ản xuất nhà từ nguồn dư thừa thực vât nông thôn như: Rơm rạ, bèo tây, cỏ vườn có bổ sung vi sinh vật đạt chất lượng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trong năm gần đây, xuất nghiên cứu không phân lập chủng vi sinh vật từ nhiều nguồn gốc khác mà cịn đánh giá hoạt tính enzyme cellulase chủng phân lập, thử nghiệm vào xử lý môi trường, sản xuất nông nghiệp Năm 2011, Võ Văn Quế, Cao Ngọc Điệp phân lập 96 dòng vi khuẩn từ đất trồng lúa, dòng vi khuẩn từ dịch DCB có khả sản sinh hiệu enzyme cellulase ngoại bào Năm 2014, Nguyễn Ngọc Trúc Ngân, Phạm Thị Ngọc phân lập 112 chủng vi khuẩn, 92 chủng xạ khuẩn 55 chủng nấm mốc có khả phân giải cellulose chọn chủng PV41, PX90 PM39 có hoạt tính mạnh Năm 2014, Nguyễn Thị Thúy Nga phân lập 25 chủng vi sinh vật có khả phân giải xenlulo, có 10 chủng vi sinh vật có khả phân giải xenlulo mạnh, có đường kính vịng phân giải >15mm từ 30 mẫu đất thu thập từ đất trống đồi núi trọc .Ở nước ta nhiều đề tài sâu nghiên cứu phương pháp tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải chất khó phân giải phù hợp với mơi trường bể ủ rác, tạo chế phẩm phù hợp thử nghiệm thực tế cho thấy vừa rút ngắn thời gian xử lý, vừa tăng số lượng chất lượng mùn rác thu Mặc dù vậy, chế phẩm vi sinh áp dụng xử lý rác thải sinh hoạt, chưa áp dụng nhiều việc xử lý chất thải nông nghiệp đưa mơ hình xử lý phù hợp cho loại chất thải nông nghiệp Do vậy, việc nghiên cứu tuyển chọn chủng giống vi sinh vật 22 xây dựng mơ hình xử lý rác thải nơng nghiệp làm phân bón hữu chất lượng cao cần thiết 1.3.3 Một số loại chế phẩm xử lý phụ phế phẩm nông nghiệp Chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma ngồi tác dụng sản xuất phân bón hũu sinh học, hay sử dụng loại thuốc BVTV cịn có tác dụng để xử lý ủ phân chuồng, phân gia súc, vỏ cà phê, chất thải hũu rơm, rạ, rác thải hữu hiệu Chế phẩm sinh học BIMA (có chứa Trichoderma sp.) Trung Tâm Công nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh, chế phẩm Vi-ĐK Cơng ty thuốc sát trùng Việt Nam nông dân TP Hồ Chí Minh khu vực Đồng Sơng Cửu Long, Đông Nam Bộ sử dụng rộng rãi việc ủ phân chuồng bón cho trồng Việc sử dụng chế phẩm sinh học đẩy nhanh tốc độ ủ hoai phân chuồng từ – lần so với phương pháp thông thường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mùi hôi thối phân chuồng Người nông dân lại tận dụng nguồn phân chỗ, vừa đáp ứng nhu cầu ứng dụng tăng khả kháng bệnh cho trồng tác dụng nấm đối kháng Trichoderma có chứa trong phân Các chế phẩm sinh học Viện Sinh học nhiêt đới BIO-F, chế phẩm sinh học chứa vi sinh vật nhóm phân lập tuyển chọn: xạ khuẩn Streptomyces sp, nấm mốc Trichoderma sp vi khuẩn Bacillus sp Những vi sinh vật chế phẩm sinh học có tác dụng phân huỷ nhanh hợp chất hữu phân lợn, gà bò (protein cellulose), gây mùi Trước đó, chế phẩm sinh học BIO-F sử dụng để sản xuất thành công phân bón hữu vi sinh từ bùn đáy ao, vỏ cà phê xử lý rác thải sinh hoạt Chế phẩm sinh học Compost Maker sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, phân xanh, ), phế thải nhà máy chế biến (bã, bùn mía, ), rác thải chất hữu sinh hoạt hướng Trong đó, sử dụng chủng xạ khuẩn phân giải xelullo có hoạt lực mạnh Streptomyces sp (ACT 01) vào chế phẩm Compost Maker tiến khoa học nhằm xử lý nhiều loại phế phụ phẩm nông nghiệp Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu Phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Lục, Hà Nam chế phẩm vi sinh xử lý 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Tình hình quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; - Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh xử lý PPPNN huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; - Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm vi sinh công tác xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn cán huyện, chủ tịch ủy ban nhân dân xã để tìm hiểu tình hình sản xuất nơng nghiệp, thực trạng quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp Phỏng vấn điều tra đại diện mẫu hộ dân địa bàn để tìm hiểu số lượng, chủng loại cách xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp q trình sản xuất - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ UB huyện Bình Lục bao gồm tài liệu tự nhiên, kinh tế xã hội, loại trồng vùng phân bố Tài liệu liên quan đến sản xuất lúa, ngô khối lượng phế phụ phẩm nông nghiệp thông qua sách báo, tạp chí khoa học, nghiên cứu trước 2.4.2 Phương pháp thí nghiệm phịng thí nghiệm Xác định mật độ vi sinh theo phương pháp Koch Kỹ thuật sản xuất sản phẩm vi sinh thừa kế từ nghiên cứu khoa học thành công khứ Các yếu tố ảnh hưởng đến mức 1, 2: Hai chủng vi khuẩn 24 nuôi cấy môi trường nuôi cấy cụ thể, sau thử nghiệm mật độ độ tinh khiết cấy vào trình lên men 5% Xác định mơi trường lên men sinh khối: Môi trường cụ thể cho vi sinh vật môi trường SX1: Mật độ 20g, bột nấm men 10g, K2HPO4 0.2g, nước cất 1000ml; Nhiệt độ trình lên men sinh khối: 30 oC, thời gian lên men: 72 giờ; Mức âm lượng khơng khí: 0,7dm3 khơng khí/lít mơi trường/phút Mơi trường lên men sinh khối phù hợp mật độ vi sinh vật cao hoạt tính sinh học vi sinh vật phải ổn định Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ: Môi trường nuôi cấy tối ưu chọn từ phương pháp trên; Tỷ lệ chủng vi sinh vật 5%; pH 7; Thời gian lên men 48 Nhiệt độ trình lên men sinh khối điều chỉnh 20 oC, 25oC, 30oC, 35oC, 40oC, 45oC Tốc độ lên men sinh khối tối ưu mật độ vi sinh vật cao hoạt tính vi sinh vật vi sinh vật phải ổn định Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng pH: Dựa điều kiện tối ưu hai phương pháp, pH phương tiện lên men điều chỉnh thành 5.0, 5.5, 6.0, 7.0, 7.5, 8.0 Độ pH tối ưu mật độ vi sinh vật cao hoạt tính sinh học vi sinh vật phải ổn định Phương pháp xác định tỷ lệ chủng vi khuẩn đầu tiên: Với điều kiện tối ưu lựa chọn, tỷ lệ giống bổ sung mức khác từ 0,5%, 1%, 2%, 3%, phần trăm, 4%, 5% Mức nhân với môi trường chuẩn, kiểm tra độ tinh khiết mật độ tế bào> = 108 CFU/ml Các chủng vi sinh vật tối ưu tỷ lệ mật độ tế bào vi khuẩn cao hoạt động vi sinh vật vi sinh vật ổn định Phương pháp xác định tỷ lệ pha trộn vi sinh vật: Vi sinh vật trộn với tỷ lệ 1: 1, 1: 2, 2: hỗn hợp dịch vi khuẩn trộn lẫn vào chất mang với tỷ lệ 10% Tỷ lệ hỗn hợp thích hợp mật độ tế bào vi khuẩn cao hoạt tính sinh học vi sinh vật ổn định giờ, ngày, 15 ngày, tháng, tháng, tháng Phương pháp lựa chọn chất mang: Hai chủng vi sinh nuôi ba chất (than bùn, cám gạo, tinh bột) Tỷ lệ pha trộn chủng vi khuẩn: chất mang 1:10 Hỗn hợp lưu trữ túi nhựa nhiệt độ phòng Kiểm tra mật độ tế bào vi khuẩn sau 30 ngày bảo quản 25 Phương pháp xác định tỷ lệ pha trộn hỗn hợp sinh khối vi sinh vật chất mang: Trộn hỗn hợp sinh khối cho phù hợp với tàu sân bay 5/100; 10/100; 15/100 20/100 Tỷ lệ pha trộn thích hợp mật độ tế bào vi khuẩn cao hoạt động vi sinh vật ổn định sau 30 ngày Bảo quản: Sau sản phẩm sấy nhẹ 40°C 3-4 giờ, sau đóng gói túi nhựa tối, bảo quản điều kiện phòng Sản phẩm thử nghiệm cho thời gian lưu trữ vi sinh vật giờ, tháng, tháng, tháng tháng 2.4.3 Phương pháp thí nghiệm ngồi đồng ruộng Các thí nghiệm đồng ruộng tiến hành để đánh giá hiệu xử lý rơm chế phẩm vi sinh Thí nghiệm bao gồm hai lơ, bốn lần lặp lại bao gồm lơ thí nghiệm có chế phẩm lơ đối chứng chế phẩm Giám sát hàng tuần sau tuần phân hủy mẫu rơm so sánh tiêu chí màu sắc, nhiệt độ, chiều dài rơm 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu nghiên cứu theo phương pháp thống kê sinh học Mỗi thí nghiệm tiến hành lần, lần mẫu kết thí nghiệm trung bình lần thí nghiệm Số liệu xử lý vẽ phần mềm excel với hệ số tương quan R >= 0.95 Chương Dự kiến kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp công tác quản lý, xử lý phế thải phế phụ phẩm nông nghiệp 3.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 3.1.2 Kết điều tra tình hình phế phụ phẩm nơng nghiệp 3.1.3 Kết điều tra hình thức xử lý phế phế phụ phẩm nông nghiệp 3.1.4 Đánh giá công tác quản lý xử lý phế phế phụ phẩm nông nghiệp 3.2 Kết nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 3.2.1 Đánh giá chất lượng chế phẩm theo TCVN 3.2.2 Kết thử nghiệm xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 3.3.1 Hiệu kinh tế 26 3.3.2 Hiệu xã hội 3.3.3 Hiệu môi trường 3.4 Thuận lợi khó khăn q trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm vi sinh vật 3.5 Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Amira, H., Coecke, B and Stubbe, I, 1998 “Helv”, Phys Acta 71, 554 [2] Bahkali, A.H., 1996 “Influence of various carbohydrates on xylanase production by V tricorpus”, Bioresource Technol 33(3): 265 - 268 [3] Bailey, W.R and Scott, E.G, 1974 Diagnostic microbiology 4th ed St Louis, Mosby [4] Bell L.C and Edwards D.G (1989) The role of aluminum in acid soil infertility, Soil management under humid conditions in Asia and Pacific,IBSRAM proceedings, No5 [5] Bergey DH, John GH, 1994 Bergey's Manual of Determinative Bacteriology Science, 787 p [6] Bhat, M.K., 2000 “Cellulases and related enzymes in biotechnology” Biotech, Adv 18: 355- 383 20 [7] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2005 Chỉ thị số: 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp nông thôn [8] Buchanan, R.E and N.E, Gibbons, ed, 1974 Bergey’s Manual of determinative bacteriology 8th Edition Williams and Wilkins, Baltimore, 1268 pp [9] Christian Bruns and Christian Schüler (2000) - Suppressive effects of yard waste compost amended growing media on soilborne plant pathogens in organic horticulture University of Kassel, International Rural Development and Environmental Protection 27 [10] Cục thông tin KH & Công nghệ Quốc gia, 2010 Tổng luận nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng [11] Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, 2010 “Nguồn phế thải rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng” [12] Đào Lệ Hằng (2008), Kỹ thuật sản xuất thức ăn từ phụ phẩm nông công nghiệp, Nxb Hà Nội [13] Đặng Minh Hằng, 1999 “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp cenllulase số chủng vi sinh vật để xử lý rác”, Báo cáo Khoa học, hội nghị Cơng nghệ Sinh học Tồn quốc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 333-339 [14] Đặng Huỳnh Anh, 2001 Khả sinh tổng hợp enzym cellulase T reesei môi trường lỏng với nguồn cacbon CMC Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên Tp.HCM [15] Diekow, 2005 Tea somaclones with high yield and quality potential, International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp 317- haisit, T., et al (2005) - Effect soil moisture and temperature on decomposition rates of some waste materials from agriculture and agro-industry [16] Heman And Singh G, (1992), The role of integrated plant nutrition systems insustainable and environmentally sound agriculturl development in India Report of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers [17] Hoàng Anh Lê, Nguyễn Thị Thu Hạnh, Lê Thùy Linh, 2013 Ước tính lượng khí phát thải đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013), trang 27 [18] Kellogg, W K Foundation (1997) - The compost connection for Washington Agriculture Washington State University Cooperative Extension No [19] Khưu Phương Yến Anh, 2007 Nghiên cứu khả sinh Enzym Cellulase số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn Sinh học, Nxb Đại học SP Hồ Chí Minh, 88 tr 28 [20] Le Minh Thanh, Hoang Vinh Phu, 2014 “Isolation and identification of cellulolytic microorganism from Nghi Yen landfill, Nghi Loc, Nghe An”, Maha sharkham University [21] Li X, Gao P, 1996 “Isolation and partial characterization of cellulosedegrading strain of Streptomyces sP LX from soil”, Lettl Appl Microbiol, 22:209-213 [22] Lori MR and Gleen HC, 1989 “Cellulases of bacterial origin” Enzyme and Microbial Technology, Vol 11: 626-644 [23] Macarrón R, Acebal C, Castiilón M, Domínguez J, Manta I, 1993 “Mode of action of endoglucanase III from trichoderma reeri” Biochem J , 289: 867-873 [24] MacMillen, R.E and F.L Carpenter, 1977 “Daily energy costs and body weight in nectarivorous birds”, Comp Biochem Physiol, 56A: 439-441 [25] Mandels M, Reese ET, 1964 Develop Indust Microbiol 5:5 [26] Maria Y Yang cộng sự, 2003 “Cloning of the Neutral Protease Gene of Bacillus subtilis and the use of the Cloned Gene to Create an In Vitro - Derived Deletion Mutation”, Journal of Bacteriology [27] Nguyễn Đức Lượng, 2003 “Khảo sát trình cảm ứng enzyme chitinase cellulase Trichoderma harzianum ảnh hưởng enzyme lên nấm bệnh Sclerotium rolfsii”, Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 321 – 324 [28] Nguyễn Xuân Cự, 2010 Nghiên cứu khả thủy phân axít lỗng bước đầu đánh giá hiệu sản xuất etanol sinh học từ thân ngơ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệsố 26 (2010), trang 211-216 [29] Nguyễn Xuân Thành cs, 2003 Vi sinh vật học nông nghiệp, Nxb Giáo dục [30] Nguyễn Xuân Thành cộng (2004) Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp B2004 – 32- 66 “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vsv xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội, 2004 [31] Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2011 “Công nghệ sinh học xử lý môi trường”, Nxb Giáo dục 29 [32] Phạm Kiều Hoa, 2002 “Nghiên cứu khả sinh tổng hợp enzym cellulase với nguồn cacbon cellulose tinh khiết, cám trấu, bã mía, vỏ cà phê chủng nấm men”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [33] Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004) Phân bón vi sinh vật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [34] Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy, 1999 “Nghiên cứu sản xuất cenllulase số chủng vi sinh vật ưa nhiệt phân lập từ bể ủ rác thải”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 790 - 797 [35] Vũ Thị Thanh Bình cs, 1990 Phân lập chủng xạ khuẩn ưa nhiệt môi trường CMC avicel, bông, giấy lọc Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên Tp.HCM 30 ... phân giải mạnh pectin cellulose để thực đề tài “Chế biến vỏ cà phê thành phân hữu cơ” Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty cộng (trường ĐHKHTN Hà Nội) có nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất... sinh vật cố định nitơ …(Phạm Văn Toản ctv, 2005) Đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh ủ từ nguồn phế thải thực vật nông thôn áp dụng huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, Nguyễn Mỹ Hoa cộng (2008) kết... nghiệp Năm 2011, Võ Văn Quế, Cao Ngọc Điệp phân lập 96 dòng vi khuẩn từ đất trồng lúa, dịng vi khuẩn từ dịch DCB có khả sản sinh hiệu enzyme cellulase ngoại bào Năm 2014, Nguyễn Ngọc Trúc Ngân,

Ngày đăng: 03/01/2022, 18:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thành phần hóa học của phế thải nông nghiệp (%) - NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC HÀ NAM

Bảng 1.1.

Thành phần hóa học của phế thải nông nghiệp (%) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cellulose tinh khiết trong nguyên liệu - NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC HÀ NAM

Bảng 1.2.

Cellulose tinh khiết trong nguyên liệu Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan