Hình ảnh lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học VQG yok đôn (Trang 47 - 50)

(nguồn: internet)

Mất rừng và suy thối rừng ở VQG Yok Đơn là những lý do góp phần gây nên suy thối đa dạng sinh học ở Việt Nam. Theo thống kê, hiện nước ta có khoảng 2,2 triệu hecta, trong đó 2/3 diện tích rừng tự nhiên được coi là rừng nghèo và tái sinh. Trong giai đoạn từ 1992- 2002, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có 6.000 ha rừng bị mất do cháy. Trong khi đó, những vùng đất ngập nước cịn lại đang bị sử dụng quá mức và chịu sức ép lớn từ nhu cầu phát triển. Theo đánh giá của các nhà khoa học, trong vòng 50 năm trở lại đây, Việt Nam đã mất tới 80% diện tích rừng ngập mặn. Các rặng san hô bị giảm sút cả về chất lượng và độ che phủ, trong số 10 vùng tập trung cỏ biển lớn như Tam Giang, Phú Quốc, một số vùng cũng đã bị suy giảm đáng kể.

Tất cả những điều này khiến cho diện tích các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng của nước ta liên tục bị thu hẹp, số lượng cá thể của các loài hoang dã đang bị suy giảm mạnh, nguồn gene hoang dã và nhiều lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng. Gần 700 loài sinh vật bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp quốc gia, trong đó có 49 lồi bị đe dọa cực kỳ nguy cấp ở cấp độ toàn cầu.Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học giàu nhất thế giới về cả hệ sinh thái lồi và nguồn gen. Nhưng là một quốc gia nơng nghiệp, cuộc sống của người dân Việt Nam phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thậm chí sống nhờ tự nhiên. Do vậy, sự suy giảm và biến mất của các lồi hoặc cây con có giá trị trong cuộc sống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kế sinh nhai của người dân.

KẾT LUẬN

Chính điều kiện tự nhiên khơ nóng và địa hình bán bình ngun rộng lớn trên nền địa chất bị bào mòn đã tạo ra những đặc trưng của hệ thực vật với cấu trúc thảm là rừng thưa cây lá rộng rụng lá ưu thế của cây họ Dầu (rừng khộp), thành phần loài nghèo nàn với số lượng rất ít các lồi thân thảo và Dương xỉ, Hạt trần. Ngược lại, khu hệ thú trong hoàn cảnh như vậy lại trở thành thích nghi với rất nhiều các lồi móng guốc (Bị rừng, Bị tót, Mang, Nai…), ăn thịt (Hổ, beo, mèo, gấu…) tạo nên một nguồn tài nguyên ĐDSH vô cùng quí giá. Đây cũng là một trong những trung tâm đa dạng nhất của Đơng Dương về các lồi chim với số lượng lớn các lồi họ Gõ kiến và bộ Gà (Cơng, Trĩ, Gà tiền mặt đỏ…). Cũng như chim và thú, bị sát cũng là nhóm động vật có khả năng thích nghi với

mơi trường như thế này với số lượng khá đông đảo, đặc biệt là khả năng xuất hiện của các loài như Kỳ đà, Cá sấu nước ngọt… Nhiều lồi thú và chim cũng như bị sát ở đây đang đặt trong tình trạng báo động tồn cầu. Trong khi đó khu hệ này có lẽ là ít thích hợp hơn đối với lưỡng cư cho nên chỉ với số lượng ít, các lồi này chỉ gặp ở ven sơng hay suối. Sự đa dạng của các lồi cơn trùng , đặc biệt là nhóm cánh vảy đã đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ sinh cảnh sống còn nguyên vẹn này.

Chúng ta cần cố gắng khắc phục các nhược điểm trong vấn đề bảo vệ rừng, hạn chế đến mức tối thiểu sự xâm nhập của các nguyên nhân làm suy thoái và tăng cường các biện pháp nhằm bảo vệ tốt nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, những đặc trưng mà chỉ vùng Yok Đơn này mới có, gìn giữ nó vì một giá trị vơ giá của thiên nhiên - đa dạng sinh học.

1. 2. Hà Quý Quỳnh, 2003. Đa dạng sinh học thực vật Yok Đơn. TT̩ạp chí hoạt động

khoa học 11(534): 33-35.

2. Lê Bá Thảo, 2002. Thiên Nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 324 trang .

3. Nguyễn Văn Thêm, 2002. Sinh thái rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh,

4. Phan Kế Lộc, 1985.Bảo tồn thực vật thân gỗ. Tạp chí sinh học 12: 27-29. 5. Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, 1999. Cơ Sở sinh học bảo tồn.

Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội, 364 trang.

6. Thái Văn Trừng, 1999. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội 300 trang.

7. Nguy n Nghĩa Thìn, 2005. Đa d ng sinh h c và tài nguyên di truy n th c v t. ễ ạ ọ ề ự ậ

Nhà xu t b nấ ả ĐHQGHN, Hà N iộ 350 trang.

8. P. Rotach, 2014. Insitu conservationmethods. Journal of Forestry Research, pp 535-565

9. Johnny Randall, 2009. Ex Situ Plant Conservation. Journal of Forestry Research pp 1-86.

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học VQG yok đôn (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w