Hình ảnh Đà Điểu ở VQG Yok Đơn

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học VQG yok đôn (Trang 42)

(nguồn: internet)

Trong những năm qua, các nhà khoa học đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu về đa dạng sinh học của vườn quốc gia, nghiên cứu đặc điểm sinh thái các loài động vật hoang dã, nghiên cứu chuyên về các loài động vật hoang dã, nghiên cứu chuyên về từng loài động thực vật như voi, thú móng guốc, hổ báo Đơng Dương, các lồi chim… Bên cạnh cơng tác bảo vệ, duy trì và phát triển hệ sinh thái vườn quốc gia Yok Đôn, một trong những nhiệm vụ của Vườn phát triển các loại hình du lịch. Thời gian qua, Ban Quản lý vườn quốc gia đã tích cực phối hợp với ngành Du lịch Đắk Lắc tham gia phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu, tham quan thám hiểm rừng nguyên sinh.

Ngoài ra, vườn quốc gia Yok Đơn cịn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên như: Êđê, M’Nông, Lào… Buôn Đôn hiện vẫn bảo tồn được khá nhiều kiến trúc nhà sàn truyền thống với những hình chạm khắc đẹp và công phu, thể hiện bàn tay khéo léo và óc sáng tạo tài tình của cư dân nơi đây. Bn Đơn cịn là vùng đất nổi tiếng với nghề săn bắt và thuần dưỡng voi. Khách đến đây sẽ được tận mắt xem các dụng cụ dùng để săn bắt voi và có thể cưỡi voi đi dạo giữa những cánh rừng đại ngàn hoặc cùng voi vượt qua dịng sơng Sêrêpơk lại chảy từ đông sang tây trong khi hầu hết các con sông thường chảy từ tây sang đơng rồi đổ ra biển.

Hình 5.3. Các nhà khoa học ngoài nước tham gia nghiên cứu tại VQG Yok Đôn. ( nguồn: internet) Những giá trị vật chất khác của đa dạng sinh học

- Nhiều hệ sinh thái tự nhiên hoặc bán tự nhiên, một số trong đó có thể có tính đa dạng sinh học cao, có giá trị đáng kể đối với con người, chẳng hạn như:

- Vai trò của rừng trong việc điều chỉnh và ổn định đất trên vùng đất dốc của lưu vực sông.

- Vai trò ổn định bờ biển và làm bãi đẻ và sinh sống cho nhiều loài cá của rừng ngập mặn.

- Vai trị quan trọng của các rạn san hơ đối với sự tồn tại của ngành ngư nghiệp. - Vai trò tạo nguồn thu nhập từ du lịch sinh thái của các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ làm vườn quốc gia.

Nhưng nhìn chung, những giá trị này chỉ có quan hệ gián tiếp với đa dạng sinh học. Điều này có nghĩa là những chức năng này chỉ cần một mức độ phong phú nào đó về lồi mà khơng có sự tương hỗ trực tiếp giữa giá trị của hệ sinh thái với tính đa dạng của

nó cũng như với sự tồn tại của một tập hợp lồi nhất định. Do đó, tuy các hệ sinh thái rừng ngập mặn nhìn chung thường có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái rừng đất thấp liền kề nhưng xét về mặt tài ngun thì chúng cũng có giá trị tương đương. Các thảo ngun vùng đơng và nam phi có vai trị quan trọng trong việc sinh lợi từ du lịch lại có tính đa dạng thấp hơn so với các khu rừng ẩm của các nước này nơi có giá trị về du lịch kém hơn nhiều.

Kết luận về các giá trị tài nguyên của VQG Yok Đôn.

Tất cả các lồi đều có một giá trị tài ngun giới hạn và tuy giá trị này có thể đạt rất cao đối với một số lồi nhưng nếu lồi đó bị suy giảm thì giá trị này cũng giảm về khơng.

Cũng tương tự như vậy đối với các lồi có thể có giá trị sử dụng trực tiếp cho con người, chủ yếu là thực phẩm và làm thuốc. Một bộ phận lớn của các lồi này có thể được coi là có ít tiềm năng.

Từ những điều nêu trên có thể rút ra là xét cho cùng thì giá trị của các lồi ở VQG Yok Đôn cũng chỉ là giá trị tài nguyên và do đó có thể nâng cao hiệu quả đầu tư nếu:

- Duy trì các hệ thống và các vùng đa dạng loài hơn là các vùng nghèo về loài. - Duy trì các lồi được biết là hữu ích, hoặc được coi là có thể có giá trị sử dụng cao, hơn là duy trì những lồi khác.

Những kết luận này cho thấy bản thân các giá trị tài nguyên của đa dạng sinh học và nhất là cách tiếp cận chi phí - lợi ích khơng biện minh cho cách tiếp cận bảo tồn trên diện rộng mà nhiều người đang theo đuổi . Những lý luận đó tất nhiên là có những hạn chế về ứng dụng và các yếu tố giới hạn và khi sử dụng những luận điểm đó cần phải có sự cảnh báo cẩn thận nhất là khi ngoại suy từ một trường hợp cụ thể cho một trường hợp tổng quát .

5.2 Tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Yok Đôn.5.2.1 Các lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học 5.2.1 Các lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học

Các lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học được đặt ra từ nhiều góc độ khác nhau và tuỳ thuộc vào các yếu tố văn hoá và kinh tế. Rất nhiều lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học đã được đưa ra và có xu hướng trở nên ngày càng trở nên khó nắm bắt. Các mục tiêu bảo tồn khác nhau có các đối tượng và quy mơ được bảo tồn khác nhau. Trong số những mục tiêu đó có thể kể đến:

Phục vụ cho mục đích sử dụng trong hiện tại và tương lai các nhân tố của đa dạng sinh học ở VQG Yok Đôn như các nguồn tài nguyên sinh học.

Phục vụ cho việc duy trì sinh quyển trong trạng thái có thể hỗ trợ cho cuộc sống con người.

Phục vụ bảo tồn bản thân đa dạng sinh học mà khơng vì một mục đích nào khác, đặc biệt tất cả các loài đang sống ở VQG Yok Đôn

Đa dạng sinh học là một nguồn tài ngun: có vai trị quan trọng trong việc cung cấp cơ sở vật chất cho cuộc sống con người: ở mức độ này, nó duy trì sinh quyển như một hệ thống chức năng, ở một mức độ khác, nó cung cấp các vật liệu cơ bản cho nông nghiệp và và nhu cầu thiết thực khác.

Hình 5.4. Hình ảnh về điều tra các thể quý VQG Yok Đôn (nguồn: internet) (nguồn: internet)

Trong khi chỉ có một phần tương đối nhỏ của đa dạng sinh học được sử dụng trong sản xuất thực phẩm mang tính thương mại, hiện tượng biến đổi khí hậu, được coi là chắc chắn sẽ xảy ra và sẽ làm biến đổi các thảm thực vật và hệ thống nông nghiệp trên quy mô lớn, đã tập trung sự quan tâm đến nhu cầu bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật nhằm đảm bảo năng suất cây trồng trong các chế độ khí hậu khác nhau. "Giá trị đảm bảo" này của tính đa dạng cũng hiện hữu rõ ràng trong điều kiện hiện nay với mối tương quan giữa hiện tượng bộ gen cây trồng ngày càng bị đồng nhất với hiện tượng biến thiên năng suất mùa màng.

Dược phẩm: Các loại dược phẩm ở VQG Yok Đơn có nguồn gốc tự nhiên có vai trị quan trọng trong cơng tác bảo vệ sức khoẻ . Ước tính 80% dân số của các nước kém phát triển trông cậy vào các dược phẩm truyền thống trong việc chăm sóc sức khoẻ; và sự phụ thuộc này khơng hề giảm đi kể cả khi có mặt các loại tây dược. Khoảng 120 hoá chất được chiết xuất thành dạng tinh khiết từ 90 loài sinh vật đang được dùng trong y học trên tồn thế giới. Khá nhiều trong số đó khơng thể sản xuất nhân tạo được: digitoxin khích thích hoạt động tim, một thuốc trợ tim phổ biến nhất của đông y, được chiết xuất trực tiếp từ cây Mao địa hoàng (Digitalis); vincristine nhân tạo, được dùng để điều trị bệnh bạch cầu ở trẻ em chỉ đạt 20% hiệu quả của sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ cây Catharanthus roseus (Rosy Periwinkle).

Cùng với nông nghiệp, và việc từ bỏ y học truyền thống, hiện tại chỉ còn một tỷ lệ rất nhỏ đa dạng sinh học trên thế giới có đóng góp cho chăm sóc sức khoẻ trên phạm vi tồn cầu. Nhiều dẫn chứng về những tiến bộ về công nghệ trong cơng nghiệp dược phẩm, và cụ thể có liên quan đến việc chế tạo và sản xuất dược phẩm nhân tạo, sẽ có nghĩa là đóng góp này sẽ giảm nhiều hơn là tăng. Tuy nhiên, tính đa dạng tự nhiên có thể ngày càng có giá trị đối với việc chế tạo ra những dược phẩm nhân tạo mới.

5.2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học ở VQG Yok Đôn.

Bảo vệ đa dạng sinh học ở VQG Yok Đơn là duy trì tính tồn vẹn của hệ sinh thái chính là giúp con người giảm nhẹ được những tác động của thiên tai và tăng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.

Ngày Mơi trường thế giới năm nay có chủ đề: “Nhiều loài - Một hành tinh- Tương lai chúng ta”, nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với đời sống con người, kêu gọi sự nỗ lực của cả hành tinh bảo tồn đa dạng sinh học cũng chính là bảo vệ sự sống mn lồi trên trái đất.

Theo thống kê của các nhà khoa học, con người là một trong số 100 triệu loài sinh vật đang sống trên hành tinh. Sự đa dạng của các lồi sinh vật – trong đó có con người tạo nên một mạng lưới thiên nhiên an toàn giúp xã hội lồi người có thể đương đầu, thích ứng với biến động của tự nhiên, đặc biệt là vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay đa dạng sinh học ở VQG Yok Đôn đang bị suy thoái với tốc độ rất nhanh. Diện tích các khu vực có các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần...

Việt Nam xếp thứ 16 trên thế giới về đa dạng sinh học, với hệ sinh thái đa dạng bao gồm 11.458 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có VQG Yok Đơn. Tuy nhiên, cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng các hệ sinh thái giàu đa dạng sinh học,

đặc biệt là các khu rừng nhiệt đới - nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý hiếm và đặc hữu của Việt Nam.

Hình 5.5. Hình ảnh lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng (nguồn: internet) (nguồn: internet)

Mất rừng và suy thối rừng ở VQG Yok Đơn là những lý do góp phần gây nên suy thối đa dạng sinh học ở Việt Nam. Theo thống kê, hiện nước ta có khoảng 2,2 triệu hecta, trong đó 2/3 diện tích rừng tự nhiên được coi là rừng nghèo và tái sinh. Trong giai đoạn từ 1992- 2002, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có 6.000 ha rừng bị mất do cháy. Trong khi đó, những vùng đất ngập nước cịn lại đang bị sử dụng quá mức và chịu sức ép lớn từ nhu cầu phát triển. Theo đánh giá của các nhà khoa học, trong vòng 50 năm trở lại đây, Việt Nam đã mất tới 80% diện tích rừng ngập mặn. Các rặng san hô bị giảm sút cả về chất lượng và độ che phủ, trong số 10 vùng tập trung cỏ biển lớn như Tam Giang, Phú Quốc, một số vùng cũng đã bị suy giảm đáng kể.

Tất cả những điều này khiến cho diện tích các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng của nước ta liên tục bị thu hẹp, số lượng cá thể của các loài hoang dã đang bị suy giảm mạnh, nguồn gene hoang dã và nhiều lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng. Gần 700 loài sinh vật bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp quốc gia, trong đó có 49 lồi bị đe dọa cực kỳ nguy cấp ở cấp độ toàn cầu.Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học giàu nhất thế giới về cả hệ sinh thái loài và nguồn gen. Nhưng là một quốc gia nông nghiệp, cuộc sống của người dân Việt Nam phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thậm chí sống nhờ tự nhiên. Do vậy, sự suy giảm và biến mất của các lồi hoặc cây con có giá trị trong cuộc sống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kế sinh nhai của người dân.

KẾT LUẬN

Chính điều kiện tự nhiên khơ nóng và địa hình bán bình ngun rộng lớn trên nền địa chất bị bào mòn đã tạo ra những đặc trưng của hệ thực vật với cấu trúc thảm là rừng thưa cây lá rộng rụng lá ưu thế của cây họ Dầu (rừng khộp), thành phần lồi nghèo nàn với số lượng rất ít các lồi thân thảo và Dương xỉ, Hạt trần. Ngược lại, khu hệ thú trong hoàn cảnh như vậy lại trở thành thích nghi với rất nhiều các lồi móng guốc (Bị rừng, Bị tót, Mang, Nai…), ăn thịt (Hổ, beo, mèo, gấu…) tạo nên một nguồn tài ngun ĐDSH vơ cùng q giá. Đây cũng là một trong những trung tâm đa dạng nhất của Đơng Dương về các lồi chim với số lượng lớn các lồi họ Gõ kiến và bộ Gà (Cơng, Trĩ, Gà tiền mặt đỏ…). Cũng như chim và thú, bị sát cũng là nhóm động vật có khả năng thích nghi với

mơi trường như thế này với số lượng khá đông đảo, đặc biệt là khả năng xuất hiện của các loài như Kỳ đà, Cá sấu nước ngọt… Nhiều lồi thú và chim cũng như bị sát ở đây đang đặt trong tình trạng báo động tồn cầu. Trong khi đó khu hệ này có lẽ là ít thích hợp hơn đối với lưỡng cư cho nên chỉ với số lượng ít, các lồi này chỉ gặp ở ven sông hay suối. Sự đa dạng của các lồi cơn trùng , đặc biệt là nhóm cánh vảy đã đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ sinh cảnh sống còn nguyên vẹn này.

Chúng ta cần cố gắng khắc phục các nhược điểm trong vấn đề bảo vệ rừng, hạn chế đến mức tối thiểu sự xâm nhập của các nguyên nhân làm suy thoái và tăng cường các biện pháp nhằm bảo vệ tốt nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, những đặc trưng mà chỉ vùng Yok Đơn này mới có, gìn giữ nó vì một giá trị vơ giá của thiên nhiên - đa dạng sinh học.

1. 2. Hà Quý Quỳnh, 2003. Đa dạng sinh học thực vật Yok Đơn. TT̩ạp chí hoạt động

khoa học 11(534): 33-35.

2. Lê Bá Thảo, 2002. Thiên Nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 324 trang .

3. Nguyễn Văn Thêm, 2002. Sinh thái rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh,

4. Phan Kế Lộc, 1985.Bảo tồn thực vật thân gỗ. Tạp chí sinh học 12: 27-29. 5. Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, 1999. Cơ Sở sinh học bảo tồn.

Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội, 364 trang.

6. Thái Văn Trừng, 1999. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội 300 trang.

7. Nguy n Nghĩa Thìn, 2005. Đa d ng sinh h c và tài nguyên di truy n th c v t. ễ ạ ọ ề ự ậ

Nhà xu t b nấ ả ĐHQGHN, Hà N iộ 350 trang.

8. P. Rotach, 2014. Insitu conservationmethods. Journal of Forestry Research, pp 535-565

9. Johnny Randall, 2009. Ex Situ Plant Conservation. Journal of Forestry Research pp 1-86.

Một phần của tài liệu đa dạng sinh học VQG yok đôn (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w