Sáng kiến kinh nghiệm …. môn Địa Lí 12 ở trường THPT, giúp giáo viên tham khảo chuyên môn nhằm nâng cao kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn bộ môn Địa Lí, đồng thời tăng cường đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học, để áp dụng vào dạy học môn Địa Lí ở trường trung học phổ thông nhằm đạt kết quả cao nơi mà giáo viên đang công tác giảng dạy. Sáng kiến này giúp cho giáo viên tham khảo, có nhiều kĩ năng và kinh nghiệm trong giảng dạy môn Địa Lí, nâng cao chất lượng giảng dạy.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm: 2022 Kính gửi: - Sở GD&ĐT …………… - Sở Khoa học Công nghệ ……… Họ tên: ……… Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, trường THPT ………… Tên sáng kiến: Ơn tập mơn Địa lí lớp 12 phương pháp đồ tư Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tóm tắt trình trạng giải pháp biết: Qua trình dự thăm lớp đống nghiệp, nhận thấy giáo viên ôn tập tập phương pháp truyền thống đàm thoại gợi mở, thuyết trình lập bảng Vì số em chưa tập trung, chưa hào hứng ôn tập dẫn đến em không khai thác hiệu ôn tập lớp Cần phải có giải pháp để loại bỏ tâm lí học sinh cho ôn tập nhắc lại kiến thức cũ Cần phải có giải pháp để học sinh làm quen với việc củng cố kiến thức đồ tư từ thấy mẻ ơn tập Để đáp ứng u cầu đó, theoTôi sử dụng phương pháp đồ tư ơn tập mơn địa lí 12 hiệu Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: *Tính mới, tính sáng tạo: +Tính mới: Sử dụng phương pháp đồ tư dạy học địa lí có, áp dụng phương pháp đồ tư ôn tập mơn địa li lớp 12 chưa có +Tính sáng tạo: Đưa đồ tư vào ôn tập sau phần, chương như: ôn tập hết học kì I, học kì II hết học kì II - Đồ dùng giấy rơki hộp bút màu * Khả áp dụng, nhân rộng: +Áp dụng việc dạy ôn tập địa lí cấp THCS THPT, lớp lớp 12 dạy địa lí Việt Nam +Khả nhận rộng: nước * Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp(hiệu kinh tế, xã hội) + Hiệu kinh tế: Một tờ giấy rôki khổ A0 khoảng 5000đ vẽ đồ tư tận dụng thùng bìa cactơng hỏng cắt để vẽ đồ tư lên sau tơ màu trang trí Một hộp bút màu khoảng 20.000đ Bản đồ tư dùng nhiều lần từ giáo viên có đồ dùng dạy học cho ôn tập +Hiệu xã hội: đem lại hiệu xã hội cho học sinh lớp 12 kì thi THPT quốc gia, áp dụng lĩnh vực sống sau trường nghề nghiệp sau CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN …… , ngày tháng năm 2022 Người viết đơn …………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ÔN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƯ DUY Tác giả: Trình độ chun mơn: Cử nhân Địa lí Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Nơi công tác: Trường THPT …… , ngày 09 tháng năm 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Ơn tập mơn Địa lí lớp 12 phương pháp đồ tư duy” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tác giả: Họ tên: Ngày/tháng/năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, trường THPT…… Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường THPT … Địa chỉ: Điện thoại: I Mô tả giải pháp biết: Qua trình giảng dạy dự thăm lớp đống nghiệp,Tôi nhận thấy giáo viên ôn tập tập phương pháp truyền thống đàm thoại gợi mở, thuyết trình lập bảng Vì số em chưa tập trung, chưa hào hứng ôn tập dẫn đến em không khai thác hiệu ôn tập lớp Học sinh thuộc kiến thức lý thuyết theo lối học gạo không nhớ kiến thức lâu Đặc biệt số em nhà ôn thấy chán ngán, ngộp thở khối kiến thức lớn cần ơn Trong q trình đổi phương pháp dạy học mơn địa lí nói chung việc đổi ơn tập mơn địa lí nói riêng, Tơi nhận thấy đồ tư công cụ hữu hiệu để rèn luyện phương pháp ôn tập hiệu cho học sinh Bởi đồ tư phương pháp khai thác tối đa lực não đặc biệt lực sáng tạo từ xóa bỏ dần lối học gạo, học vẹt học sinh Về sử dụng phương pháp đồ tư dạy học địa lí có số sách viết Ví dụ: - Bài viết Trung tâm luyện thi đại học Đa Minh: phương pháp sử dụng đồ tư dạy học môn địa lí - Bản đồ tư cho trẻ thơng minh – Các kỹ học giỏi Tony Buzan - Bài viết Thạc sĩ Vương Thị Phương Hạnh: Sử dụng đồ tư dạy học địa lí trường THCS - Bài viết báo Thế giới mới: Dạy học đồ tư Các viết, sách tham khảo chủ yếu đề cập đến việc sử dụng phương pháp đồ tư dạy học THCS dạy địa lí, chưa có đề tài sâu vào việc áp dụng phương pháp đồ tư ôn tập mơn địa li lớp 12 * Bình luận tác giả giải pháp: + Ưu điểm giải pháp đã, áp dụng: Khi giáo viên ôn tập môn địa li lớp 12 phương pháp truyền thống đàm thoại gợi mở, thuyết trình lập bảng học sinh ơn lại kiến thức cách lần lượt, có hệ thống + Hạn chế giải pháp đã, áp dụng: Khi giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết trình để ơn tập mơn địa li lớp 12 dẫn đến số học sinh chưa có ý thức học tập khơng tập trung, chưa hào hứng làm việc em chưa hệ thống hóa kiến thức + Những bất cập, hạn chế việc giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết trình để ơn tập mơn địa li lớp 12: Học sinh nắm kiến thức ôn tập không ấn tượng nên nhanh quên Học sinh không phát huy tư sáng tạo, tư hình ảnh tư logic + Cần phải có giải pháp để loại bỏ tâm lí học sinh cho ơn tập nhắc lại kiến thức cũ + Cần phải có giải pháp để học sinh làm quen với việc củng cố kiến thức đồ tư để thấy mẻ ôn tập qua việc vẽ đồ tư Vậy theo Tôi sử dụng phương pháp đồ tư ơn tập mơn địa lí 12 hiệu II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II.0 Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất Ơn tập mơn Địa lí lớp 12 phương pháp đồ tư nhằm trợ giúp cho việc ơn tập mơn địa lí lớp 12 cách hiệu mà nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh lôi vào trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi căng thẳng học tập Môn Địa lí mơn học sinh lựa chọn thi tốt nghiệp THPT việc trang bị cho em kĩ tư logic hình ảnh ơn tập phần, chương vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, Tôi xin đề xuất giải pháp: “sử dụng đồ tư ơn tập mơn địa lí lớp 12” II.1 Tính mới, tính sáng tạo: Tính mới: Sử dụng phương pháp đồ tư dạy học địa lí có, áp dụng phương pháp đồ tư ôn tập môn địa li lớp 12 chưa có Tính sáng tạo: Đưa đồ tư vào ôn tập sau phần, chương như: ôn tập hết học kì I, học kì II hết học kì II Đồ dùng giấy rơki hộp bút màu II.2 Khả áp dụng, nhân rộng: +Áp dụng việc dạy ơn tập địa lí cấp THCS THPT, lớp lớp 12 dạy địa lí Việt Nam +Khả nhận rộng: nước II.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: Một tờ giấy rơki khổ A0 khoảng 5000đ vẽ đồ tư tận dụng thùng bìa cactơng hỏng cắt để vẽ đồ tư lên sau tơ màu trang trí Một hộp bút màu khoảng 20.000đ Bản đồ tư dùng nhiều lần từ giáo viên có đồ dùng dạy học cho ôn tập ôn tập hết học kì I, học kì II hết học kì II Như nguyên liệu rẻ tiền, dễ làm trực quan nên học sinh ấn tượng ghi nhớ lâu b Hiệu mặt xã hội: Giải pháp: “sử dụng phương pháp đồ tư ôn tập môn địa li lớp 12” đem lại hiệu việc dạy học mơn địa lí lớp 12 Giải pháp giúp em học sinh lớp 12 phát huy khả sáng tạo, tư trước vấn đề rộng lớn cần phải khái quát hóa Sau này, em trường bước vào sống việc khái quát hóa cách khoa học trước vấn đề nan giải cần thiết cho ngành nghề đặc biệt nghề: cảnh sát điều tra, nhà báo, nhà văn, nhà quản lí Giải pháp: “sử dụng phương pháp đồ tư ôn tập môn địa li lớp 12” làm thay đổi tinh thần học tập , tạo hứng khởi , khắc phục tâm lí ngại học thuộc lịng mơn địa lí em học sinh lớp 12 trước ngưỡng cửa thi tốt nghiệp thi đại học, cao đẳng c Giá trị làm lợi khác: Giải pháp: “sử dụng phương pháp đồ tư ôn tập môn địa li lớp 12” nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ khái qt hóa vấn đề ngồi giá trị phục vụ cho kì thi, cho lĩnh vực sống cịn có giá trị cho cơng việc em sau công việc: cảnh sát điều tra, nhà báo, nhà văn, nhà quản lí, nhà thiết kế thời trang Tơi xin trân trọng cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN …… , ngày 09 tháng năm 2022 Tác giả (Xác nhận) ………………… PHỤ LỤC PHẦN A Kế hoạch ơn tập cuối kì I I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tái củng cố, khắc sâu kiến thức từ đến 15 Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ , phân tích đồ tư duy; kĩ phân tích , nhận xét bảng số liệu; kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: - Bản đồ tư phần địa lí tự nhiên, đồ tư “thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” - Các bảng số liệu - Giấy khổ A2, Bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Tiết Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO: Khái quát hóa phần địa lí tự nhiên Việt Nam a) Mục đích: HS biết khái quát vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam đồ tư b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành ơn tập kiến thức đồ tư d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm (HS nhóm khác trình độ, tính cách khiếu hội họa ) giao nhiệm vụ - Nhóm 3: Lập đồ tư khái quát phần địa lí tự nhiên - Nhóm 4: Lập đồ tư đại diện bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa HS làm việc theo nhóm giới thiệu đồ tư nhóm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động hình thức trình bày đồ tư Giáo viên đưa đồ tư chuẩn bị sẵn Hình 1: Bản đồ tư phần địa lí tự nhiên Việt Nam Hình 2: Bản đồ tư thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Ý nghĩa kinh tế vị trí địa lý nước ta A tự nhiên phân hóa đa dạng Bắc - Nam, Đơng - Tây B nguồn tài nguyên sinh vật khoáng sản vơ giàu có C thuận lợi giao lưu với nước khu vực giới D thuận lợi để xây dựng văn hóa tương đồng với khu vực Câu 2: Sự đa dạng sắc dân tộc nước ta vị trí A có gặp gỡ nhiều văn minh lớn với văn minh địa B diễn hoạt động kinh tế sôi động C nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế lớn D liền kề hai vành đai sinh khoáng lớn Câu Địa hình nước ta khơng có đặc điểm đây? A Cấu trúc địa hình đa dạng B Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa C Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người D Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu núi cao Câu Đặc điểm sau đồng ven biển miền trung? A Hẹp ngang B Bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ C Được hình thành phù sa sơng bồi đắp D Chỉ có số đồng mở rộng cửa sông Câu Bề mặt đồng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều A có hệ thống đê ven sơng ngăn lũ chia cắt B có hệ thống kênh mương thủy lợi phát triển C người khai phá từ lâu đời làm biến đổi mạnh D phù sa sông bồi tụ bề mặt không phẳng Câu 6: Vị trí khép kín biển Đơng làm cho A biển Đơng bị thiên tai, khí hậu ổn định B nhiệt độ cao chịu ảnh hưởng gió mùa C hải lưu có tính khép kín, chảy theo hướng gió mùa D năm thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn Câu 7: Phát biểu sau không nói ngư trường Cà Mau - Kiên Giang? A Ở phía Đơng Nam đồng sơng Cửu Long B Thuộc vùng đồng Sơng Cửu Long C Có tên gọi khác ngư trường Vịnh Thái Lan D Nguồn hải sản phong phú, nhiều loại có giá trị Câu 8: Vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối nước ta A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng 10 Câu 9: Mùa mưa vào thu - đông đặc điểm khu vực sau nước ta? A Đông Bắc B Đồng Bắc Bộ C Trung Bộ D Tây Nguyên Câu 10: Đặc điểm sau thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn, trở ngại cho cơng nghiệp, khai thác? A Tính chất thất thường B Sự phân mùa khí hậu C Số nắng năm cao D Nhiều thiên tai bão, lũ lụt Câu 11: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa đa dạng tạo điều kiện cho nước ta A phát triển mạnh nơng nghiệp ơn đới B hình thành vùng kinh tế trọng điểm C đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất nơng nghiệp D đa dạng hóa cấu mùa vụ cấu sản phẩm nông nghiệp PHẦN B Kế hoạch ôn tập học kì II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tái củng cố, khắc sâu kiến thức từ 17 đến 31 Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ , phân tích đồ tư duy; kĩ phân tích , nhận xét bảng số liệu; kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: - Bản đồ tư phần địa lí dân cư, đồ tư phần địa lí ngành kinh tế - Các bảng số liệu - Giấy khổ A2, Bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Tiết Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: 11 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO: Khái qt hóa phần địa lí dân cư địa lí ngành kinh tế a) Mục đích: HS biết khái quát địa lí dân cư địa lí ngành kinh tế đồ tư b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành ơn tập kiến thức đồ tư d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ - Nhóm 3: Lập đồ tư khái quát phần địa lí dân cư - Nhóm 4: Lập đồ tư phần địa lí ngành kinh tế HS làm việc theo nhóm giới thiệu đồ tư nhóm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động hình thức trình bày đồ tư Giáo viên đưa đồ tư chuẩn bị sẵn 12 Hình 3: Bản đồ tư phần địa lí dân cư Hình 4: Bản đồ tư phần địa lí ngành kinh tế 13 HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Vùng sau có mật độ dân số thấp nước ta? A Duyên hải Nam Trung Bộ B Tây Nguyên C Trung du miền núi Bắc Bộ D Bắc Trung Bộ Câu 2: Phát biểu sau không đặc điểm dân số nước ta nay? A Có nhiều dân tộc người B Gia tăng tự nhiên cao C Dân tộc Kinh đông D Có quy mơ dân số lớn Câu 3: Dân số nước ta đông không tạo thuận lợi đây? A Nguồn lao động dồi B Thị trường tiêu thụ rộng lớn C Thu hút nhiều vốn đầu tư D Trình độ đào tạo nâng cao Câu 4: Đồng nước ta tập trung dân cư đông đúc A địa hình phẳng, chủ yếu trồng lúa B Nhiều dân tộc sinh sống, diện tích rộng C chủ yếu trồng lúa, nhiều dân tộc sinh sống D diện tích đất rộng, có nhiều khống sản Câu 5: Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày nâng cao chủ yếu A số lượng lao động công ty liên doanh tăng lên B phát triển mạnh ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn C thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục, y tế D mở thêm nhiều trung tâm đào tạo hướng nghiệp Câu 6: Biện pháp chủ yếu để giải tình trạng thất nghiệp thành thị nước ta A xây dựng nhà máy công nghiệp quy mô lớn B phân bố lại lực lượng lao động quy mô nước C hợp tác lao động quốc tế để xuất lao động D đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ đô thị Câu 7: Việc phát triển nghề thủ công truyền thống khu vực nơng thơn góp phần quan trọng vào A thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa B đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế C thay đổi phân bố dân cư vùng D giải sức ép vấn đề việc làm Câu 8: Vùng sau có số lượng thị nhiều nước ta? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Đồng sông Hồng D Đông Nam Bộ Câu 9: Tác động lớn thị hóa với việc phát triển kinh tế A tăng thu nhập cho người lao động B tạo thêm nhiều việc làm cho lao động 14 C tạo thị trường rộng có sức mua lớn D thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Câu 10: Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đô thị hóa, nước ta cần A giảm bớt tốc độ thị hóa B hạn chế di dân thành thị C mở rộng lối sống nông thôn D gắn thị hóa với cơng nghiệp hóa Câu 11: Biểu rõ cấu công nghiệp theo ngành thể A mối quan hệ ngành công nghiệp hệ thống B tỉ trọng ngành so với giá trị toàn ngành C phân chia ngành công nghiệp hệ thống D số lượng ngành cơng nghiệp tồn hệ thống Câu 12: Ngành công nghiệp ngành cơng nghiệp trọng điểm? A Đóng tàu, tô B Luyện kim C Năng lượng D Khai thác, chế biến lâm sản Câu 13: Phát biểu sau không với ngành công nghiệp trọng điểm? A Có mạnh phát triển lâu dài B Mang lại hiệu kinh tế cao C Thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển D Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên mô lớn Câu 14: Ý sau kết trực tiếp việc đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ công nghiệp? A Hạ giá thành sản phẩm B Tăng suất lao động C Đa dạng hóa sản phẩm D Nâng cao chất lượng Câu 15: Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây? A Tạo điều kiện để hội nhập vào thị trường giới B Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường C Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên D Tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu lao động d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan PHẦN C Kế hoạch ơn tập cuối học kì II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tái củng cố, khắc sâu kiến thức từ 32 đến 42 15 Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ , phân tích đồ tư duy; kĩ phân tích , nhận xét bảng số liệu; kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: - Bản đồ tư phần địa lí vùng kinh tế - Các bảng số liệu - Giấy khổ A2, Bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Tiết Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO: Khái qt hóa phần địa lí vùng kinh tế a) Mục đích: HS biết khái quát địa lí vùng kinh tế b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành ôn tập kiến thức đồ tư d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm lập đồ tư địa lí vùng kinh tế HS làm việc theo nhóm giới thiệu đồ tư nhóm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho 16 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động hình thức trình bày đồ tư Giáo viên đưa đồ tư chuẩn bị sẵn Hình 5: Bản đồ tư phần địa lí vùng kinh tế HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết khu kinh tế ven biển sau thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? A Vũng Áng B Đình Vũ - Cát Hải C Vân Đồn D Nghi Sơn Câu 2: Tỉnh sau thuộc Đơng Bắc? A Sơn La B Hồ Bình C Điện Biên D Lào Cai Câu 3: Trung du miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy lớn A nhiều sơng ngịi, mưa nhiều B đồi núi cao, mặt rộng, mưa nhiều C địa hình dốc, thác ghềnh D địa hình dốc có lưu lượng nước lớn Câu 4: Trâu nuôi nhiều bò Trung du miền núi Bắc Bộ A trâu dễ dưỡng đảm bảo sức kéo tốt 17 B trâu khoẻ hơn, ưa ẩm chịu rét tốt C thịt trâu tiêu thụ tốt địa bàn vùng D nguồn thức ăn cho trâu dồi Câu 5: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp sau thuộc đồng sơng Hồng? A Hạ Long B Việt Trì C Bắc Ninh D Cẩm Phả Câu 6: Phát biểu sau khơng với Đồng sơng Hồng? A Có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán B Số dân đông, mật độ cao nước C Tài nguyên đất, nước mặt xuống cấp D Có đầy đủ khống sản cho cơng nghiệp Câu 7: Dệt may da giày trở thành ngành công nghiệp trọng điểm Đồng sông Hồng chủ yếu dựa mạnh A tài nguyên thiên nhiên B lao động thị trường C truyền thống sản xuất D đầu tư từ nước Câu 8: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA Ở MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2018 Vùng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Đồng sơng Hồng 999, 085, Trung du miền núi Bắc Bộ 631, 590, Tây Nguyên 245, 375, Đông Nam Bộ 270, 423, Đồng sông Cửu Long 107, 24 441, (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét sau với diện tích sản lượng lúa vùng nước ta năm 2018? A Sản lượng lúa Trung du miền núi Bắc Bộ nhiều Tây Nguyên 2, 71 lần B Diện tích lúa Đồng sông Cửu Long lớn 4, lần Đồng sơng Hồng C Diện tích lúa Trung du miền núi Bắc Bộ nhiều Đông Nam Bộ 360000 D Sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long lớn 4, lần Đồng sông Hồng Câu 9: Cho biểu đồ sản lượng thủy sản nuôi trồng nước ta, năm 2008 2018: 18 (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng B Chuyển dịch cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng C Quy mô sản lượng thủy sản nuôi trồng D Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng 19 ... hóa phần địa lí dân cư địa lí ngành kinh tế a) Mục đích: HS biết khái quát địa lí dân cư địa lí ngành kinh tế đồ tư b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để ôn tập nội dung kiến thức... sau CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN …… , ngày tháng năm 2022 Người viết đơn …………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 BẰNG PHƯƠNG PHÁP... tập môn địa lí 12 hiệu II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II.0 Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất Ơn tập mơn Địa lí lớp 12 phương pháp đồ tư nhằm trợ giúp cho việc ôn tập môn địa