1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu-luận-giữa-kì-môn-chính-sách-đối-ngoại

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ Giảng viên: Nguyễn Tuấn Việt Nhóm thực hiện: Lớp LQT48A1 BÀI TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI SO SÁNH TƯ DUY VỀ TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 – 1986 VÀ 1986 - 1991 Hà Nội, 20/12 LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, độc lập, tự cường giữ vững lợi ích cao quốc gia – dân tộc quy tắc bất biến, sợi đỏ xuyên suốt hoạt động Đảng, Nhà nước nhân dân ta Bên cạnh đấu tranh đầy ngoan cường, bất khuất, bảo vệ độc lập, tự cường quốc gia – dân tộc mặt trận chiến đấu, cha ơng ta cịn trọng vào hoạt động ngoại giao mặt trận trị, gây dựng nên sắc riêng, nét độc đáo ngoại giao ngoại giao Việt Nam Trong hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta, yếu tố quan trọng mà cần phải nhắc tới tư tập hợp lực lượng Đây yếu tố hàng đầu, tảng, sở giúp ta có định hướng rõ ràng, cụ thể hoạt động ngoại giao Từ đưa sách ngoại giao phù hợp với thời kì, đối tượng cụ thể Tư tập hợp lực lượng khơng cố định Nó ln có thay đổi, phát triển qua thời kì, giai đoạn cụ thể đất nước ta bối cảnh giới Chính có phát triển, có thay đổi mà nhà nghiên cứu, người đọc quan tâm đến vấn đề tự thân họ ln có so sánh giữ tư tập hợp lực lượng thời kì với tư tập hợp lực lượng thời kì khác, để mổ xẻ, phân tích sâu tư tập hợp lực lượng thời kì Vậy nên để phục vụ nhu cầu nhóm xin phép gửi đến bạn đọc tiểu luận so sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn từ năm 1975 – năm 1986 từ năm 1986 – năm 1991 Thơng qua tiểu luận này, nhóm chúng tơi mong muốn người đọc có thêm cho hiểu biết, có cài nhìn sâu sắc, đa chiều đầy đủ Trong phạm vi thời gian có hạn, khả nghiên cứu cịn hạn chế, nhóm chúng tơi đưa nhìn khái qt so sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975 – 1986 1986 – 1991 Bài tiểu luận nhiều thiếu sót, mong đóng góp từ thầy bạn NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, TÌNH HÌNH KHU VỰC, TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 1975 – 1986 VÀ 1986 – 1991: Tình hình giới, tình hình khu vực giai đoạn 1975 – 1986 1986 – 1991: Quan hệ quốc tế giới giai đoạn diễn theo nhiều chiều hướng vô phức tạp, chiến tranh lạnh chi phối hầu hết quan hệ quốc tế Thế giới nằm tình trạng hai cực, hai phe đối đầu hai siêu cường Mĩ Liên Xô điều chỉnh Tuy nhiên mối quan hệ hai nước bắt đầu có xu hướng hoà dịu hơn, chứng từ đầu năm 70 hai siêu cường Xô – Mĩ tiến hành gặp gỡ cấp cao Cũng năm 70 kỉ XX, cách mạng khoa học kĩ thuật bùng nổ, kéo theo gia tăng, phát triển lực lượng sản xuất giới gia tăng mối liên hệ, hợp tác quốc gia, dân tộc Chính vậy, xu hồ hỗn giới xuất ngày chiếm ưu quan hệ quốc tế quốc gia Trong nội phe có phân hố, đặc biệt nội Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ lạc hậu với nội mâu thuẫn, chia rẽ Sau năm 1975, Mĩ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân trở nên lỏng lẻo tan rã ( điển hình SAETO) với tác động khủng hoảng lượng năm 1973 khiến chả Mĩ bị suy giảm lực ba phương diện: trị , kinh tế, xã hội Trong Nhật Bản Tây Âu ngày vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới, cạnh tranh với Mĩ, phá vỡ độc tôn Mĩ Xu độc lập với Mĩ giới nước Tây Âu ngày gia tăng Đầu tháng năm 1975, Liên Xơ kí định ước Henxinki với Mĩ, Canada 33 nước Châu Âu Định ước chấm dứt 30 năm đối đầu châu Âu Cùng với Liên Xơ ngày mở rộng tầm ảnh hưởng Châu Âu, khu vực Mĩ – Latinh, Châu Phi bắt đầu quan tâm đến ĐNA, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Quan hệ nước giai đoạn chuyển dần từ xu hồ hỗn sang xu đối đầu Tình hình khu vực giai đoạn có thay đổi, biến chuyển rõ rệt Tình trạng chiến tranh, ổn định kéo dài suốt 30 năm khu vực chấm dứt, hồ bình ổn định lập lại.Vào tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước Bali mở c ục diện hồ bình, thân thiện hợp tác khu vực Các nước lớn giới bắt đầu có trải khai, thay đổi chiến lược sau giai đoạn chiến tranh kéo dài: Mĩ rút lui khỏi khu vực; Liên Xô Trung Quốc tăng cường diện vai trị khu vực để lấp đầy khoảng trống Mĩ để lại Từ cuối năm 80 đến đầu năm 90 kỉ XX, dấu hiệu cho thấy sụp đổ Chiến tranh lạnh, trật tự hai cực hai phe ngày rõ ràng xuất nhiều Các gặp gỡ cấp cao Liên Xô Mĩ diễn ngày nhiều, đặc biệt từ M.Goócbachop lên nắm quyền Liên Xơ Bên cạnh loạt quốc gia Đơng Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thối trầm trọng Cục diện trị giới diễn vô nhanh đảo lộn hoàn toàn thứ Trong giai đoạn quốc gia, dân tộc giới nhận tầm quan trọng nội lực đất nước Họ bắt đầu điều chỉnh chiến lược phát triển, thay chạy đua vũ trang tập trung vào việc phát triển kinh tế quốc gia, chạy đua kinh tế Các nước tăng cường hợp tác, phát triển tồn diện, đơi bên có lợi, tập trung vào việc giải mâu thuẫn nội nước mình, giải tranh chấp trường quốc tế biện pháp hồ bình, thương lượng, hạn chế bất đồng gây khó khăn cho kinh tế quốc gia Một kiện quan trọng giới mà ta không không nhắc đến sụp đổ Liên Xơ hệ thống xã hội chủ nghĩa vào năm 1991 Sự kiện khiến cho cục diện trị giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ Cũng từ mà quan niệm bạn – thù, tư tập hợp lực lượng có ta có thay đổi Mối quan hệ căng thẳng ASEAN Đông Dương bắt đầu cải thiện, c ả hai phía thể nỡ lực đối thoại 1985 Vấn đề Campuchia trở thành c ản trở lớn trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam với nước ASEAN Sau rút quân năm 1989 hiệp định Pari 1991 kí kết trở ngại gỡ bỏ Quan h ệ nước khu vực “thốt khỏi” bóng ý thức hệ, vấn đề quan tâm thúc đẩy hàng đầu “bảo đảm môi trường quốc tế thuận lợi giữ khu v ực thị trường truyền thống, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nh ững năm 70 – 80”2 Tình hình Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 1986 – 1991: a) Giai đoạn 1975 – 1986: Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta cuối giành độc lập, thống dân tộc Từ ta bắt đầu chung tay, bước vào thời kì bảo vệ độc lập Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu mặt kinh tế, trị, xã hội Đây thuận lợi mà có sau kháng chiến chống Mĩ ác liệt Bên cạnh thuận lợi ấy, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn ngồi nước: chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Na m, bị lực thù địch Mỹ, Trung Quốc đứng đầu bao vây phong tỏa kinh tế, cô lập ngoại giao, với áp dụng cứng nhắc mơ hình kinh tế tập trung, quan lieu, ba o cấp, khơng phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến trì trệ n hiều mặt: kinh tế, trị, xã hội Đặc biệt giai đoạn có hai vấn đề cộm, nguy cấp, ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh quốc gia, dân tộc ta “nạn thuyền nhân” “nạn Hoa kiều” lực thù địch nước gây Đây khủng hoảng truyền thông, khiến cho danh tiếng nước ta bị tổn hại bị giới lên án Một khó khăn mà ta mắc phải sau bước khỏi chiến tranh đầy gian khổ, ác liệt bị Mĩ cấm vận suốt hai mươi năm, gây nhiều thách thức trở ngại Chính giai đoạn này, dân tộc ta không xây dựng phát triển đất nước cịn phải ứng phó, khắc phục khó khăn b) Giai đoạn 1986 – 1991: Với biến chuyển nhanh chóng phức tạp trị quốc tế, giai đoạn địi hỏi Việt Nam ta phải có đổi để phù hợp với xu hướng phát triển thời kì Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12/1986) đề đường lối đổi tồn diệ n đất nước, có đổi tư đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đại hội VI xem cột mốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau ngày thống đất nước, mở thời kì với chuyển biến vê trị, kinh tế, xã hội, đường lối, sách Đảng Nhà nước, quan hệ quốc tế Trong giai đoạn này, quan hệ Việt Nam- ASEAN bắt đầu có ch uyển biến tích cực sau Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia Năm 1991, với tan rã Liên bang Xô Viết dấy lên lo ngại bảo đảm an n inh, ngăn chặn nguy can thiệp nước lớn lên khu vực nhu cầu hợp tác ph át triển, liên kết khu vực khu vực Đông Nam Á trở nên tất yếu Cũng từ đại hội Đả ng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) đánh dấu bước quan trọng đổi tư đố i ngoại: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá t heo tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng động giới, phấ n đấu hồ bình, độc lập phát triển” II SO SÁNH VỀ TƯ DUY TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 – 1986 VÀ 1986 – 1991 Định nghĩa tư tập hợp lực lượng: Theo nhà nghiên cứu chủ nghĩa thực Stephen Walt, “tập hợp lực lượng biện pháp để điều chỉnh tương quan lực lượng, đồng thời thực mục tiêu, sách cuối bảo đảm lợi ích quốc gia” Như Walt đề cập tới vấn đề lợi ích quốc gia so sánh lực lượng bàn tới nhu cầu tập hợp lực lượng Trong trị quốc tế đại ngày nay, ta thấy tập hợp lực lượng thể tình trạng liên kết chủ thể mà chủ yếu đâu nhà nước với Hay theo nhận định khác lại cho “tập hợp lực lượng hình thành, phối hợp hoạt động, xá c lập mối quan hệ, khuôn khổ liên minh, liên kết lĩnh vực, quốc gia nhằm đạt mục đích xác định Tập hợp lực lượng vừa mục tiêu, vừa giải pháp, tạo động lực thực chiến lược số quốc gia, tổ chức” Còn nhận định khác lại cho “tập hợp lực lượng khái niệm quan trọng quan hệ quốc tế, l tảng sở để quốc gia hợp tác, phối hợp, liên kết với nh ằm mục đích chung” Trên nhận định, định nghĩa tập hợp lực lượng mà nhóm chúng tơi tìm hiểu Vậy cịn tư tập hợp gì? Nhìn vào nhận định nói trên, ta hiểu cách đơn giản khái quát tư tập hợp lực lượng cách ta vận dụng tư vào hoạt động tập hợp lực lượng để từ ta có cách nhìn nhận đắn hành vi phù hợp hoạt động tập hợp lực lượng Như nhắc đến trên, tư tập hợp lực lượng ta khơng cố định Nó ln có biến đổi qua giai đoạn, thời kì đất nước Và sở biến đổi phụ thuộc vào tình hình, bối cảnh đất nước giới Chính vậy, tuỳ vào giai đoạn mà ta có cho tư tập hợp lực lượng mẻ khác So sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986 1986 – 1991: 2.1 Theo đối tượng cụ thể: a) Đối với Mĩ: Mặc dù Hiệp định Paris có hiệu lực từ năm 1973, Mĩ rút quân khỏi lãnh thổ nước ta phải đến năm 1975 đất nước ta thống nhất, non sông nối liền dải Nguyên nhân lúc nước ta phải đối mặt với “bình định – lấn chiếm” “tràn ngập lãnh thổ quyền Sài Gịn mà đứng sau hậu thuẫn lại đế quốc Mĩ Ngồi sau năm 1975, ta giành độc lập bị Mĩ bao vây cấm vận khiến cho rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng Cùng với mà ta phải trải qua sau chiến tranh ác liệt với Mĩ giai đoạn ta coi Mĩ kẻ thù lâu dài Chính thái độ thù địch rạch ròi nư ta Mĩ mà giai đoạn 1975 – 1986 thật học kinh nghiệm to lớn Việt Nam ta Cụ thể năm 1977 Jimmy Carter lên làm Tổng thống có ý định mở quan hệ với hai nước Ông đặc phái viên Leonard Woodcock đến Hà Nội để bàn việc bìnhg thường hoá quan hệ với ta lần gặp tháng 5/1977, phía Mĩ đưa đề nghị bình thường hố quan hệ khơng điều kiện Tuy nhiên q rõ ràng quan niệm bạn – thù, cho Mĩ kẻ thù nguy hiểm muốn thơn tính nước ta nên ta khơng để ý đến việc bình thường hố quan hệ mà đòi hỏi Mĩ phải thi hành điều 21 Hiệp định Paris Việt Nam Vì mà ta bỏ lỡ hội bình thường hố quan hệ với Mĩ – điều mà sau phải khó khăn ta làm Bước sang giai đoạn 1986 – 1991, với tư đối ngoại xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện mà Nghị Đại hội VI nêu, tháng 8-1988, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI thông qua Nghị 13, nhấn mạnh chủ trương "thêm bạn, bớt thù", “kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình” Nghị 13 xác định chủ trương Đảng đấu tranh thúc đẩy bước việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam Mỹ Nghị 13 rõ: “Chúng ta cần có sách toàn diện Mỹ nhằm tranh thủ dư luận nhân dân Mỹ giới, tạo điều kiện thuận lợi cho ta tập trung giữ vững hồ bình phát triển kinh tế” Chuyển sang tháng 6/1991 với tình hình quốc tế diễn biến bất lợi, Đảng ta họp Đại hội lần thứ VII, đề đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở "đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế" với phương châm "Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Đại hội VII xác định bình thường hố quan hệ với Mỹ chủ trương đối ngoại quan trọng, đáp ứng nguyện vọng đơng đảo nhân dân hai nước, có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Như ta thấy, với tư đổi Đảng ta có chủ trương, sách phù hợp, mềm dẻo so với thời kì trước Với học kinh nghiệm có để hội bình thường hố với Mĩ vào năm 1977 với kiểm điểm, rút kinh nghiệm từ Nghị 13, Đảng ta có thái độ cách nhìn nhận khác biệt Mĩ Qua ta thấy gia đoạn nước ta khơng cịn quan niệm, tư rạch ròi bạn với thù mà thay vào tinh thân hồ bình, hữu nghị với mong muốn hợp tác, phát triển

Ngày đăng: 06/02/2022, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w