1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm lịch sử trung học phổ thông

46 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến: I.1 Cơ khoa học: - Nhà giáo dục học T.A.I.Lina nhấn mạnh: “Ngày khơng có khoa học đƣợc giảng dạy mà lại không sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thí dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác [1, tr 245] Trong phần nhiệm vụ việc giảng dạy kĩ thuật tổng hợp tác giả cho rằng: “Việc xác lập mối liên hệ môn nhằm vạch cho học sinh thấy mối liên hệ qua lại khoa học” [1, tr 153] Nhà giáo dục học I.A Cai - Rốp, N.K Gôn – Sa - Rốp B.P.Ét - SiPốp, L.V Dan - Cốp nêu yêu cầu trình độ giáo sƣ ơng nhấn mạnh: “Giáo sƣ khơng có tri thức phong phú chun mơn nghiệp vụ mà phải ý đến phát triển môn khoa học gần gũi với môn chuyên nghiệp chủ yếu mình” [2, tr 87] Nhà giáo dục học N.U.Savin nêu rõ: Nền học vấn phổ thông phán ánh đầy đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực tồn diện “Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tƣ ngƣời đạt đƣợc hài hòa học vấn nhân văn tự nhiên ” [3, tr 99] Trong “Tám đổi để trở thành ngƣời giáo viên gi i” Giselle O Martin – Kniep có đề cập đến quy trình xây dựng đơn vị học tích hợp có nêu: Tích hợp chƣơng trình có nhiều hình thức khác “Tích hợp nội dung hình thức kết nối nội dung nội môn học môn học với nhau” [4, tr 27] - Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” nêu cách khái quát tƣơng đối đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn: “Tiềm giáo dục giới quan cho học sinh đặc biệt đƣợc khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tƣợng từ nhiều quan điểm khác [5, tr 123] Đặng Thành Hƣng cho rằng: “Trong khoa học giáo dục cịn có môn, chuyên ngành, liên môn lấy liên hệ qua lại làm đối tƣợng [6, tr 15] Trần Bá Hoành “Đổi phƣơng pháp dạy học, chƣơng trình sách giáo khoa” nhấn mạnh phƣơng pháp tích cực đề cập vấn đề giáo dục theo mục tiêu với nội dung “liên môn” “xuyên môn” Ngồi ra, vấn đề cịn đƣợc đề cập đến báo, tạp chí giáo dục nhƣ viết Nguyễn Quang Vinh “Dạy học môn học theo quan điểm liên mơn” tạp chí NCGD số 10 1986 , Trần Đức Minh “Vận dụng quan điểm liên mơn - yếu tố nâng cao tính tích cực học tập học sinh” tạp chí NCGD số 1999 M i viết nghiên cứu sâu khía cạnh vấn đề, nhƣng kh ng định cần thiết nêu rõ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng môn - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, đƣợc coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lƣợng giáo dục - Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với môn Lịch sử, khái niệm, tƣ tƣởng chung môn học, tức đƣờng tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, ngƣời ta đƣa vào giáo dục ý tƣởng tích hợp việc xây dựng chƣơng trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, nhƣ trình dẫn đến trạng thái này” - Từ năm học 2012 – 2013, GD&ĐT đƣa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trƣờng phổ thơng Chƣơng trình Giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất học sinh từ việc gắn kết kiến thức với thực tiễn sống đến cách tổ chức hoạt động học em học sinh tiếp tục kh ng định phƣơng pháp tích hợp liên mơn giảng dạy lịch sử phƣơng pháp hiệu cần tích cực vận dụng để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực học sinh cần có sống I.2 Cơ sở thực tiễn: Môn Lịch sử mơn có vai trị quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách ngƣời Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học Lịch sử nhà trƣờng phổ thông cịn tồn nội dung chƣơng trình thiết kế nặng, chƣa liên thông môn học, cấp học, dẫn đến trùng lặp số kiến thức; nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chƣa xen kẽ với văn học khoa học khác nên chƣa tạo đƣợc hứng thú học Sử học sinh Đôi giáo viên coi nặng việc truyền thụ kiến thức có sách giáo khoa để học sinh học kiểm tra, thi; chƣa ý nhiều đến vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo dục hƣớng học sinh sử dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn nên số tiết dạy học Lịch sử cịn khơ khan, hấp dẫn, nặng nề cung cấp kiến thức, liệt kê kiện Học sinh cịn hiểu cách rời rạc, máy móc, không nắm đƣợc mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn nên khơng u thích mơn học Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tƣơng lai đặt cho giáo viên Lịch sử nhiệm vụ làm nâng cao chất lƣợng dạy học Lịch sử, kích thích hứng thú học Sử cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ địi h i giáo viên dạy Sử khơng có kiến thức vững vàng mơn Lịch sử mà cịn phải tìm hiểu, tự học tập nghiên cứu để có thêm hiểu biết vững môn Địa lý, Ngữ văn, Mĩ thuật, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc, Tin học, Tốn học…để vận dụng vào giảng Lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng nhằm thu hút, tạo hứng thú cho học sinh Từ bƣớc góp phần tạo nên gắn kết kiến thức môn học, nội dung học tập với thực tiễn sống, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh; góp phần nâng cao lực ngƣời học, giúp đào tạo ngƣời có đủ phẩm chất, lực để giải vấn đề sống đại II Mô tả giải pháp II.1 Mô tả trạng trước áp dụng sáng kiến: Lịch sử nhƣ môn học khác, có vai trị tác động đến ngƣời khơng trí tuệ mà cịn tƣ tƣởng, tình cảm Bên cạnh đó, cịn góp phần xây dựng ngƣời phát triển hồn thiện về: “đức-trí-thể-mĩ”ở mức độ khác Nếu Văn học giúp học sinh thấy đƣợc hay, đẹp thơ ca để yêu quý ngƣời, dân tộc Việt Nam thơng qua Lịch sử, em khơng thấy đƣợc trình phát triển đất nƣớc, dân tộc mà rộng xã hội loài ngƣời Ngồi cịn góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dƣỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Nhƣ vậy, so với môn học khác mơn Lịch sử có nhiều ƣu việc giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm hệ trẻ Những kiến thức Lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động mà góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống Bởi “ Bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Mặc dù có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ nhƣng việc dạy học Lịch sử chƣa hồn thành tốt vai trị thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học môn Lịch sử, xem nhẹ môn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần em có suy nghĩ nhận thức sai lầm : cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, lịch sử môn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có vận dụng vào thực tế Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên xong thân môn Lịch sử mà quan niệm, phƣơng pháp dạy học chƣa phù hợp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy Lịch sử chƣa phát huy đƣợc mạnh môn, chƣa cho em nhận thức đƣợc môn khoa học, cần phải có học tập, nghiên cứu nghiêm túc Giáo viên chƣa tái đƣợc khơng khí lịch sử học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực học sinh làm cho khơng khí học tập mệt m i, làm cho học trở nên khô khan, nặng nề Từ thực trạng vấn đề trên, tơi chọn giải pháp "Tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử lớp 7" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phƣơng pháp để giải vấn đề, học lịch sử cụ thể để áp dụng vào giảng dạy môn Lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với mơn lịch sử chƣơng trình lịch sử cấp THCS, cụ thể Lịch sử lớp II.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến II.2.1 Thời gian, địa điểm: - Năm học 2020 – 2021 - Địa điểm: Trƣờng THCS Mỹ Xá II.2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp C,D,E,G,H Năm học 2020-2021 trƣờng THCS Mỹ Xá II.2.3 Phương pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp sƣu tầm sử liệu - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát - Dạy thử nghiệm lớp II.2.4 Một số nội dung tích hợp kiến thức liên môn vận dụng giảng dạy Lịch sử 7: 4.1 Tích hợp kiến thức mơn Ngữ Văn dạy học Lịch sử 7: Trong giảng dạy môn Lịch sử, ngƣời giáo viên cần làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc, giới Để tạo nên cảm xúc thực trƣớc kiện việc vận dụng kiến thức Văn học vào giảng dạy Lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Bởi tác phẩm nghệ thuật ngôn từ khơng thể tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời viết mà phản ánh “chất liệu sống” vơ sinh động m i thời kì lịch sử từ kiện lịch sử đến tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa Văn học Lịch sử có liên hệ với nhau, kiến thức mơn h trợ cho môn kia, Văn học cung cấp cho ta tƣ liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng Cụ thể chƣơng trình Lịch sử vận dụng liên hệ kiến thức Văn học sau: Nội dung kiến thức Bài học lịch sử vận dụng kiến Giải pháp vận dụng thức Khái quát -Bài 3: “ Cuộc đấu - GV giới thiệu khái quát nêu tên nhà, thơ tiêu biểu tranh giai cấp số nhà văn, thơ với tác phẩm phong trào tƣ văn hóa sản chống tiếng họ phân tích đánh giá Phục phong kiến hậu kỳ đặc sắc nội dung, tƣ tƣởng, hƣng trung đại Châu nghệ thuật họ tiêu biểu nhƣ Âu” – Phần 1: “ “Romeo Juliet” William Phong trào văn Shakespeare, “Đôn Ki- hô- tê” hóa Phục hƣng” Xec-van-téc… Chiếu dời – Lí Bài 10: Nhà Lý Gv chiếu tƣ liệu cho học sinh đọc Công Uẩn–sgk đẩy mạnh công nêu cảm nghĩ em nội dung Ngữ văn lớp xây dựng đất chiếu? nƣớc Phần Sự Chiếu dời đô thể ý tứ thành lập nhà Lý sâu sắc, tầm nhìn thời đại vị vua Đại Cồ Việt 1000 năm trƣớc, ông chọn Đại La làm kinh đô để mƣu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trƣờng kỳ cho muôn đời sau Bản chiếu nêu bật đƣợc vai trị kinh Thăng Long xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa quốc gia Thời gian sau đó, Thăng Long kinh nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, nhà Lê trung hƣng thủ đô nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thăng Long thực "nơi kinh đô bậc đế vƣơng muôn đời" Bài thơ Nam - Bài 11: Cuộc Giáo viên cho học sinh dựa vào kiến quốc sơn hà kháng chiến chống thức văn học đọc thơ nêu ý thơ Thần - Lý quân xâm lƣợc nghĩa thơ nhƣ tuyên Thƣờng Kiệt Sgk Tống 1075 - ngôn độc lập thứ dân tộc Ngữ văn phần 2: Việt Nam có tác dụng phần 1077 Cuộc chiến đấu làm cho quân giặc thêm hoang phòng tuyến mang lo sợ, mặt khác động viên Nhƣ Nguyệt khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ Những câu ca dao - Bài 13 phần Gv cho HS nhớ lại, đọc minh họa kết than thân Ngữ văn sgk Nhà Lý sụp đổ hợp với phân tích , bình giảng để nêu - Bài 16 phần II.2 bật vất vả, khổ cực, giai tình hình xã hội cấp bị trị đặc biệt ngƣời nông dân, - Bài 22 phần I.2 ngƣời phụ nữ bị áp bức, bóc lột phong trào khởi nặng nề dƣới thời kì phong kiến nghĩa nơng dân vào giai đoạn triều đại phong kiến đầu kỉ XVI suy yếu M i câu ca dao, câu - Bài 24 phần hát than thân lời tự than, I.Tình hình tự thƣơng cho số phận trị lời xót thƣơng cho n i đau khổ đồng loại Hịch tƣớng sĩ – - Bài 14: Ba lần GV trích đọc đoạn tiêu biểu để nêu Trần Hƣng Đạo – kháng chiến chống bật mục đích ý nghĩa: Bài hịch sgk Ngữ văn lớp qn xâm lƣợc nhằm khích lệ lịng u nƣớc, tinh Mông Nguyên thần trung nghĩa với chủ tƣớng kỉ XIII tƣớng sĩ, khích lệ tinh thần trọng danh dự họ, từ củng cố ý chí chiến đấu, tâm đánh giặc tồn qn kẻ thù xâm lƣợc ngấp nghé cửa ngõ đất nƣớc.Cịn mục đích cụ thể hịch yêu cầu tƣớng sĩ sức luyện tập võ nghệ, nghiêm túc học tập sách Binh thƣ yếu lƣợc Trần Quốc Tuấn soạn Sử sách ghi nhận hịch Trần Hƣng Đạo có sức cổ vũ, khích lệ lớn với tồn quân, nhiều tƣớng sĩ thích vào cánh tay hai chữ “sát thát” để bày t tâm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù Tụng giá hoàn - Bài 14: Ba lần GV h i gợi HS nhớ tới thơ kinh sƣ- Trần kháng chiến chống đƣợc vị tƣớng sáng tác fsau Quang Khải- sgk quân Ngữ văn xâm lƣợc chiến thắng quân Nguyên lần thứ Mông Nguyên thơ nào? Ý nghĩa thơ? kỉ XIII Bài thơ làm sau quân ta giành chiến thắng, lúc Trần Quang Khải đón hộ giá Thái thƣợng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tơng trở kinh thành Thăng Long Bởi thơ đời âm 10 vang chiến thắng hào hùng chiến thắng Chƣơng Dƣơng, Hàm Tử đích thân Trần Quang Khải huy chiến đấu Bình Ngơ đại cáo - Bài 19: Cuộc GV Vận dụng đoạn thơ để giảng Nguyễn Trãi: khởi nghĩa Lam dạy minh họa cho giai đoạn Sơn 1418-1427) khởi nghĩa Lam Sơn Sự tích Hồ Gƣơm - Bài 19: Cuộc - GV gợi ý học sinh nhớ lại nêu ý – sgk Ngữ Văn khởi nghĩa Lam nghĩa chi tiết kì ảo gƣơm thần để Sơn 1418-1427) ca ngợi tính chất nghĩa, đồn kết thống nghĩa quân Lam Sơn Hoàng Lê Bài 25 Phong trào Giáo viên sử dụng nội dung thống chí -sgk Tây Sơn- phần IV phần kiến thức để làm Ngữ văn lớp Tây Sơn đánh tan bật nên tinh thần chiến đấu quật quân Thanh cƣờng nghĩa quân Tây Sơn Bên cạnh phần vạch rõ mặt phản dân bất tài bè lũ Lê Chiêu Thống….ca ngợi công lao to lớn Quang Trung –Nguyễn Huệ ngƣời anh hùng áo vải Các tác phẩm văn - Phần III, IV Gv đọc gọi học sinh đọc lại học tiêu biểu 20- Văn hóa, danh câu thơ tiêu biểu để minh họa Nguyễn Trãi nhân thời Lê sơ Côn Sơn ca , Lê Thánh Tông cho giá trị nội dung, nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc + Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn + Bánh trôi nƣớc phần I Bài 28 Du làm rạng rỡ văn học dân tộc –Hồ Xuân Hƣơng phát triển văn học phản ánh bất công tội ác Ngữ văn + Qua nghệ thuật cuối xã hội phong kiến, ca ngợi Đèo kỉ XVIII- nửa đấu tranh giai cấp chống áp 11 Ngang- bà Huyện đầu kỉ XIX nông dân Thanh Quan Ngữ +Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng đả văn kích sâu cay vua quan phong kiến, + Sau phút chia li bênh vực quyền sống ngƣời phụ – nữ Chinh ngâm khúc phụ – Đoàn Thị Điểm (Ngữ văn + Truyện KiềuNguyễn Du Ngữ Văn lớp Tinh thần yêu - Bài 14: Ba lần - GV trích dẫn câu văn ca ngợi nƣớc nhân kháng chiến chống sức mạnh tinh thần yêu nƣớc dân ta- sgk Ngữ quân Văn xâm lƣợc nhân dân ta để minh họa cho nguyên Mông Nguyên nhân quan trọng làm nên chiến thắng kỉ XIII khởi nghĩa, kháng chiến - Bài 25: Phong chống ngoại xâm trào Tây Sơn Nhìn chung có nhiều kiến thức để vận dụng Văn học giảng dạy mơn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử nói riêng Giáo viên đƣa vào giảng câu thơ, đoạn văn hay trích đoạn nhằm giúp học sinh nêu kết luận khái quát cụ thể hóa vấn đề hay kiện lịch sử đƣợc học Ngoài giáo viên dựa kiến thức tập làm văn mà học sinh đƣợc học văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm, làm thơ chữ, chữ, thơ lục bát giao thêm cho cá nhân, nhóm thực hoạt động vận dụng, củng cố kiến thức với nhiệm vụ sáng tác truyện, thơ nhân vật, kiện lịch sử….Nhƣ thấy sử dụng tích hợp kiến thức Ngữ văn giảng dạy lịch sử giúp em nắm vững nhanh chóng, nhớ lâu học mà cịn góp phần củng cố thêm kiến thức Ngữ văn, tạo điều kiện cho học sinh hình thành phƣơng 12 + Các điệu dân ca: quan họ Bắc Ninh, hát xoan, điệu hò, điệu lý, ca Huế… - Sân khấu dân gian: + Một số đoạn trích chèo tiêu biểu: Thị Mầu lên chùa, Xã trưởng – Mẹ Đốp, Súy Vân giả dại, Tuần ty Đào Huế… + Một số cải lƣơng: Tiếng trống Mê Linh, Thái hậu Dương Vân Nga, Oan tình Lệ chi Viên… Học sinh trường THCS Mỹ Xá tìm hiểu lịch sử qua cải lương “Oan tình Lệ Chi Viên” đồn Cải lương Nam Định biểu diễn năm học 2020-2021 + Một số tuồng tiêu biểu: Sơn Hậu, Tam nữ Đồ Vương… + Múa rối nƣớc: Chú Tễu, Lê Lợi trả gươm,Vinh quy bái tổ, Đua thuyền… Qua việc thực nhiệm tìm tì, mở rộng kiến thức nhờ cơng nghệ thơng tin em dần hieur, thấm, yêu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ, hoạt động hình thành kiến thức phần 2: Văn học, khoa học, nghệ thuật, tơi tích hợp mơn Tin học với phƣơng pháp dạy học tích cực khác nhƣ sau: - Mục tiêu: Biết đƣợc thành tựu bật văn hóa, khoa học nghệ thuật dƣới thời Lê sơ - Phương pháp: Sƣu tầm tƣ liệu, đồ dùng trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu h i, trình bày phút, giao nhiệm vụ, chia nhóm 34 Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh nhóm đọc kĩ kiến thức phần Văn học, khoa học, nghệ thuật (sgk trang 100,101)và thảo luận trả lời câu h i: Em có nhận xét tình hình văn học thời Lê sơ? Kể tên thành tựu tiêu biểu khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ Tìm hiểu giới thiệu danh nhân xuất sắc dân tộc thời Lê Sơ + Nhóm 1: Nguyễn Trãi + Nhóm 2: Lê Thánh Tơng + Nhóm 3: Lƣơng Thế Vinh Bước Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc SGK thực yêu cầu trƣớc nhà GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập trả lời câu h i, thảo luận lựa chọn thông tin vê fnhana vật lịch sử: tên, quê quán, nghiệp, câu chuyện lịch sử kể nhân vật… Bước Báo cáo kết hoạt động : HS đại diện nhóm lên trình bày trƣớc lớp tiết học 41 Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh *Dự kiến sản phẩm: HS nắm đƣợc thành tựu tiểu biểu văn học, khoa học, nghệ thuật - Nhóm HS lên mạng tìm, tổng hợp thông tin nhân vật lịch sử, cử đại diện thuyết trình trƣớc lớp 35 Đại diện nhóm thuyết trình danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi 4.6 Tích hợp nội mơn Bên cạnh việc ý tích hợp kiến thức môn để giúp vấn đề, nội dung Lịch sử đƣợc sáng t , dễ hiểu, gần gũi hấp dẫn giáo viên cần thiết phải ln liên hệ tích hợp kiến thức học lịch sử chƣơng trình học Lịch sử lớp 7, nhƣ liên hệ gợi nhắc kiến thức lịch sử em đƣợc tìm hiểu tiểu học, lớp hay liên hệ mở rộng gợi mở đến kiến thức lịch sử lớp 8,9 THCS hay kiến thức bậc THPT Khi liên hệ đơn vị kiến thức với giúp học sinh nhớ lại đƣợc kiến thức, bắt đầu biết xâu chu i kiện lịch sử, biết phân tích, đánh giá, rút học vận dụng thực tiễn sống Ví dụ nhƣ: Tích hợp kiến thức Bài 12 Đời sống kinh tế, văn hóa, Bài 15 Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần, Bài 20 Nước Đại Việt thời Lêsơ (1428-1527), Bài 28 Sự phát triển văn học nghệ thuật cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX chƣơng trình Lịch sử 7: Học sinh đánh giá khái quát đƣợc phát triển văn hóa, nghệ thuật nƣớc ta qua triều đại lịch sử Qua thành tựu tiêu biểu phân tích, so sánh để nhớ đƣợc nét độc đáo, đặc sắc văn học nghệ thuật qua thời kì hình tƣợng Rồng qua 36 thời kì triều đại lịch sử Học GV gợi dẫn học sinh nhớ lại đặc điểm văn hóa thời cổ đại, thời kì Bắc thuộc nƣớc ta Hay học đấu tranh chống giặc ngoại xâm- Bài 11: Cuộc kháng chiến chống Tống, 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kỉ XIII, 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), 25 Phong trào Tây Sơn, GV liên hệ với đấu tranh đƣợc học chƣơng trình Lịch sử 6, mở rộng gợi đến đấu tranh lịch sử lớp 8, lớp để giúp em hiểu phân biệt đƣợc khái niệm lịch sử : “cuộc khởi nghĩa” “cuộc kháng chiến” Cũng từ học tìm hiểu trƣớc em tự vận dụng để đánh giá công lao vị tƣớng huy đấu tranh Lê Hồn, Lí Thƣờng Kiệt, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ… , phân tích nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi, liên hệ rút đƣợc học kinh nghiệm Từ em tìm đƣợc điểm chung, khái quát đƣợc nội dung kiến thức cần nhớ thấy học Lịch sử không phức tạp hay vô nghĩa với sống tại, tiếp tục b i dƣỡng lòng Biết ơn, thêm yêu tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Nhƣ nguyên nhân thắng lợi chung đấu tranh lịng u nƣớc, tinh thần tâm, đồn kết nhân dân, huy tài tình với đƣờng lối, chiến lƣợc, sách lƣợc đắn, sáng tạo ….Từ khó khăn, gian khổ nghĩa quân Lam Sơn giai đoạn đầu, Giaos viên liên hệ đến gian truân năm đầu kháng chiến chống Pháp để giáo dục học sinh tinh thần, ý chí, nghị lực vƣợt qua khó khăn, trở ngại học tập nhƣ sống hàng ngày: “Có chí nên” III Hiệu sáng kiến: Khi thực giảng dạy tích hợp kiến thức mơn Lịch sử với môn Ngữ văn, Mĩ thuật, Giáo dục công dân, Địa lí, Tin học trƣờng THCS Mỹ Xá, bƣớc đầu thu đƣợc kết định: Đối với giáo viên Tôi hiểu sâu sắc Đổi phương pháp dạy học thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ ch quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến 37 ch quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cƣờng việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động ngƣời học, hình thành phát triển lực tự học sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin , sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tƣ Có thể chọn lựa cách linh hoạt phƣơng pháp chung phƣơng pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phƣơng pháp phải đảm bảo đƣợc ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tƣợng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp nhƣ học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng 2018 dạy học tích hợp điểm Trong định hƣớng dạy học tích hợp: nội mơn, liên mơn, xun mơn hƣớng liên hệ kiến thức môn học, khoa học học với kiến thức có liên quan học vô cần thiết Lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc Văn học, nhƣ phải hiểu hồn cảnh tác phẩm đời nhƣ hiểu hết đƣợc dụng ý nghệ thuật nhƣ nội dung sâu sa mà tác giả muốn gửi đến ngƣời đọc Ngƣợc lại Văn học, Mĩ thuật, Địa lí làm cho kiện, kiến thức lịch sử dễ dàng thấm vào tiềm thức ngƣời Nói h trợ Lịch sử mơn học khác, G Elton nói “Nhà sử học dạy cho khoa học khác nhiều điều Anh ta giúp khoa học hiểu giới quan nhiều phƣơng án xây dựng sơ đồ, vạch rõ 38 mối quan hệ tƣơng h mà chuyên môn hẹp khó nhận thấy, giúp khoa học xã hội hiểu đối tƣợng mà chúng có quan hệ ngƣời Trong tiếp nhận khoa học khác tính xác tầm rộng khái quát, đồng thời Lịch sử hồn thành nghĩa vụ cách xây dựng thái độ nghiêm túc tài liệu tránh khái qt khơng có sở vững chắc” Vì việc dạy học liên mơn Lịch sử địi h i ngƣời Giáo viên khơng có kiến thức vững mơn Lịch sử mà cịn phải nắm nội dung chƣơng trình mơn đƣợc giảng dạy trƣờng Phổ thơng có kiến thức mơn đƣợc tích hợp Giáo viên phải ý tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, địa không liên hệ sâu làm nặng nề rối, loãng nội dung tiết học Cần đảm bảo kiến thức liên mơn tích hợp dạy nhƣ “gia vị” khơng phải “ngun liệu chính”, tránh biên dạy Lịch sử thành dạy Ngữ văn hay môn khác Đối với học sinh Phƣơng pháp dạy học tích hợp liên mơn kết hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực khác đƣợc tơi áp dụng thƣờng xuyên giảng dạy năm học 2019- 2020 thấy học sinh nắm đƣợc kiến thức giá trị cốt lõi kiện, nhân vật lịch sử thêm hiểu đƣợc thực lớn lao đất nƣớc ; khám vẻ đẹp nhân văn ngƣời Việt Nam m i thời kì lịch sử Từ học sinh biết trân trọng giá trị tình cảm, biết sống thủy chung ân nghĩa với cội nguồn, biết giữ gìn phát huy nét đẹp sắc văn hóa dân tộc - Phƣơng pháp dạy học liên môn có ƣu lớn việc phát triển lực học sinh giúp em liên hệ kiến thức học môn vào hoạt động thực tế giải đề môn học khác, vấn đề thực tiễn sống Các em thấy đƣợc mối liên hệ mật thiết tri thức môn học, thấy đƣợc hiệu thực tế tri thức lí thuyết mơn học đƣợc vận dụng thực hành giúp giải vấn Từ phát huy đƣợc tính sáng tạo, tự lực tích cực học tập, gắn kiến thức với thực tiễn sống tăng niềm say mê, 39 hứng thú học tập Lịch sử cho em học sinh, môn học mà nhiều học sinh có tƣ tƣởng “ ngại học ” - Qua việc tích cực sử dụng phƣơng pháp dạy học liên mơn mơn Lịch sử nói riêng môn Lịch sử khối lớp khác trƣờng THCS Mỹ Xá góp phần đƣa chất lƣợng môn Lịch sử trƣờng THCS Mỹ Xá nhiều kỳ thi HSG thành phố, Tỉnh kì thi vào lớp chuyên Sử trƣờng chuyên Lê Hồng Phong thƣờng chiếm tỉ lệ cao Để kiểm tra, đánh giá kết việc giảng dạy tích hợp mơn Lịch sử, tơi tổ chức lấy ý kiến học sinh lớp mà trực tiếp giảng dạy năm học 2020- 2021 hứng thú học môn Lịch sử Kết cụ thể nhƣ sau: Bảng 1: Ý kiến học sinh trước sau thực phương pháp giảng dạy tích hợp: Đầu năm học 2020 – 2021 Cuối năm học 2020 – 2021 Mức độ Lớp Sĩ số Mức độ Rất thích Thích SL % SL % Khơng thích SL % Rất thích Thích SL % Khơng thích SL % SL % 7C 44 13.6 14 31.8 24 54.5 13 29.5 22 50 7D 43 18.6 11 25.6 24 55.8 15 34.9 19 44.2 09 20.9 7E 45 16.6 10 22.2 28 62.2 10 22.2 23 51.1 12 26.7 7H 43 11.6 11 25.6 27 62.7 11 25.6 22 51.1 10 23.3 7G 42 11.9 69 50 Cộng 217 31 14.3 19.6 29 21.4 21 20.5 12 28.6 54 24.9 132 60.1 58 26.7 107 49.3 52 24 40 Bảng 2: Kết học tập môn Lịch sử học sinh Xếp loại học lực môn Sử lớp Xếp loại học lực môn Sử lớp Năm học 2019 – 2020 Năm học 2020 – 2021 Học lực Lớp Sĩ số Học lực Gi i Khá SL % SL % Trung bình SL % Gi i Khá SL % SL Trung bình % SL % 7C 44 10 22.7 20 45.5 14 31.8 15 34.1 20 45.5 20.5 7D 43 13 30.2 19 44.2 11 25.6 17 39.5 21 48.8 11.6 7E 45 6.6 21 46.7 21 46.7 11.1 25 55.6 15 33.3 7H 43 16.3 16 37.2 20 46.5 20.9 19 44.2 15 34.9 7G 42 21.4 15 35.7 18 42.9 12 28.6 21 Cộng 217 42 19.4 91 41.9 84 38.7 58 26.7 106 48.8 53 24.4 50 21.4 Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Tuy nhiên để thực tốt có hiệu địi h i n lực thầy trò, nhà trƣờng, ngành giáo dục xã hội Cụ thể nhƣ sau: - Bộ Giáo dục thiết kế lại nội dung chƣơng trình - sách giáo khoa mơn học theo hƣớng tích hợp - Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, Nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng nâng cao lực, chuyên môm nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy tích hợp nhƣ đổi phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát huy lực, phẩm chất học sinh - Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trƣờng, cách kiểm tra đánh giá theo hƣớng tích hợp - Nhà trƣờng cần tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học theo hƣớng tích hợp mơn học, ứng dụng Cơng nghệ thơng tin giảng dạy nhƣ m i lớp 41 nên lắp đặt máy tính, bảng chiếu ti vi kết nối mạng; mua bổ sung đồ dùng phƣơng tiện dạy học trực quan - Nhà trƣờng tạo điều kiện quan tâm kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chủ đề ngày lễ lớn 22 12, 2, 3, 26 3…hay chuyên mục đầu tuần có số trị chơi tìm hiểu lịch sử, em u lịch sử… nhằm tạo sân chơi thú vị, bổ ích kích thích em tìm tịi, học h i vận dụng kiến thức Lịch sử học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Giáo viên cần thực tâm huyết với nghề, với môn; ý tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao lực chuyên môn, lực sử dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giảng; quan tầm trọng đầu tƣ xây dựng kế hoạch giảng dạy chi tiết, khoa học, hợp lí đặc biệt tăng cƣờng tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm phát huy khả tự học, sáng tạo, hợp tác,và lực lịch sử nhƣ phấn tích, đánh giá, khái quát, tổng hợp… Trên đề xuất tơi việc tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy môn Lịch sử lớp Đồng thời mạnh dạn đƣa số nội dung giải pháp kiến thức liên môn môn vận dụng để giảng dạy số chƣơng trình lịch sử lớp đƣợc áp dụng có hiệu trƣờng THCS Mỹ Xá năm học vừa qua Tôi hy vọng : Những vấn đề đƣa sáng kiến phần góp phần giúp cho thầy giáo có đƣợc định hƣớng việc tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy mơn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử nói riêng, bƣớc tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát huy tính cực lực, phẩm chất ngƣời học 42 IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan báo cáo sáng kiến kinh nghiệm "Tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử lớp 7" tơi tìm hiểu, nghiên cứu viết hồn tồn khơng chép CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 T.A.I Lina 1973 , Giáo dục học, Tập 1, ngƣời dịch Nguyễn Hữu Chƣơng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội I.A Cai- rốp tổng chủ biên , N.K.Gôn- sa- rốp, B.P.Ét- si- pốp 1959 , Giáo dục học, Tập 1, sách dùng trƣờng Đại học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Hà Nội N.U Savin 1983 , Giáo dục học Nhà xuất Giáo dục Gielle O Martin – Kniep 2011 , Tám đổi để trở thành ngƣời giáo viên gi i Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 5.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt 1987 , Giáo dục học, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 06 Đặng Thành Hƣng 2002 , Dạy học đại- lí luận, biện pháp, kĩ thuật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Sở Khoa học công nghệ tỉnh Nam Định - Hội đồng Khoa học công nghệ thành phố Nam Định Tôi ghi tên dƣới đây: STT Họ tên Ngày Nơi cơng tác Chức Trình tháng danh độ năm sinh Tỉ lệ đơng chun góp tạo mơn sáng kiến Trần Thị 19/05/1985 Trƣờng Hƣơng THCS Mỹ Giáo Đại học 100% viên Xá Là tác giả đề nghị cơng nhận sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tổ Khoa học Xã hội- Trƣờng THCS Mỹ Xá - Mô tả chất sáng kiến: Định hƣớng Giáo viên học sinh sử dụng kiến thức môn học vào giảng học Lịch sử lớp - Những thông tin cần đƣợc bảo mật: Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: học sinh lớp 7C,7B,7D, 7E, 7G, 7H trƣờng THCS Mỹ Xá - Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến “Tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử 7” đem lại hiệu thiết thực cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử - Danh sách ngƣời tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: 45 STT Họ tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Nội tháng danh chun năm sinh mơn dung công việc hỗ trợ Trần Thị Hƣơng 19/05/1985 Trƣờng Giáo THCS Mỹ Đại học viên Xá Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định ngày 04 tháng 05 năm 2021 Người nộp đơn Trần Thị Hương 46 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Trường THCS Mỹ Xá PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: Trần Thị Hương Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên trƣờng THCS Mỹ Xá Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy môn Lịch sử 7” Lĩnh vực (môn) áp dụng sáng kiến: Bộ môn Lịch sử 7- trƣờng THCS PHẦN CHO ĐIỂM I II III IV V Trình bày sáng Tính Phạm vi áp Hiệu mà Tổng điểm kiến giải pháp sáng dụng sáng kiến đem kiến lại phải thiết thực có ích Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nam Định, ngày ….tháng… năm 2021 GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO Kí, ghi rõ họ tên Kí, ghi rõ họ tên 47 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 48 ... thời kì lịch sử từ kiện lịch sử đến tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa Văn học Lịch sử có liên hệ với nhau, kiến thức môn h trợ cho môn kia, Văn học cung cấp cho ta tƣ liệu lịch sử mà nhờ học sinh... Bảng 2: Kết học tập môn Lịch sử học sinh Xếp loại học lực môn Sử lớp Xếp loại học lực môn Sử lớp Năm học 2019 – 2020 Năm học 2020 – 2021 Học lực Lớp Sĩ số Học lực Gi i Khá SL % SL % Trung bình... chất sáng kiến: Định hƣớng Giáo viên học sinh sử dụng kiến thức môn học vào giảng học Lịch sử lớp - Những thông tin cần đƣợc bảo mật: Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: học sinh

Ngày đăng: 06/02/2022, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w