1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van giao ket hop dong thuong mai qua internet

101 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

  • Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNGTHƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET

  • 1.1. Khái quát chung về giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

    • 1.1.1. Ảnh hưởng của hội nhập quốc tế tới sự phát triển của hợp đồng giao kết thông qua Internet

    • 1.1.2. Khái niệm giao kết hợp đồng thương mại thông qua hutenet

    • 1.1.3. Đặc điểm của giao kết hợp đồng thương mại thông qua hutenet

    • 1.1.4 Lợi ích và ri ro khi giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

    • 1.2. Pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 1.2.1. Khái niệm pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 1.2.2. Hệ thống pháp hiật Việt Nam điều chuh giao kết hợp đồng thương lại thông qua tennet

      • 1.2.3. Nội dung và vai trò của pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet

    • 1.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về xây dựng pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 1.3.1. Tổng quan xu hướng xây dựng pháp luật về giao kết hợp đồng thương lại thông qua hutenmet của thế giới

      • 1.3.2. Khung khổ pháp lý về giao kết hợp đồng thương mại thông qua menuet của một số quốc gia trên thế giới.

    • Kết luận chương 1

  • Chương 2. THỰC TRANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH

    • 2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 2.1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng trong tại thông qua intermet

      • 2.1.3. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng thương tại thông qua Internet có hiệu lực

      • 2.1.4. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 2.1.5. Thời điểm và địa điểm giao kết hợp đồng trong tại thông qua Internet

      • 2.1.6. Giá trị pháp lý, giá trị chug cử của hợp đồng thương mại giao kết thông qua Internet

    • 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 2.2.1 Noug kết quả đạt được của hệ thống Pháp luật urớc ta về giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 2.2.2. Tình hình giao kết hợp đồng thương mại thông qua huternet tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

      • 2.2.3. Hạn chế trong quy định của pháp luật và những vướng mắc trong thực tiễn thực hiện

    • Kết luận chương 2

  • Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET

    • 3.1. Sự cần thiết phải xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý cho việc triển khai hợp đồng thương mại giao kết qua Internet

    • 3.2. Định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet

      • 3.2.1. Đảm bảo sự thống nhất của pháp huật

      • 3.2.2. Đảm bảo phù hợp với hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin của Việt Nam

      • 3.2.3. Đảm bảo tính trong thích với các chuẩn mực pháp lý quốc tế

      • 3.2.4. Đảm bảo phù hợp với thực tiễn thông phải mang tính định hướng, du hậu

    • 3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại qua Internet

      • 3.3.1. Giãi pháp hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại qua Interiet

      • 3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại qua internet

    • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet là tổng thể những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân với người có liên quan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THÙY LINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THÙY LINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Kinh tế ứng dụng Mã số học viên: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoanLuận văn Thạc sĩ luật học có tiêu đề “Pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet bối cảnh hội nhập quốc tế“ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các thông tin tài liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ trung thực khách quan, có nguồn gốc rõ ràng đưa nghiên cứu khoa học thực tế công bố Chữ ký học viên Trần Thị Thùy Linh DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT UBCITRAL APEC BLTTDS CNTT TMĐT TPP United Nations Comission on International Trade Law (Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế) Asia-Pacific Economic Cooperation (Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương) Bộ luật tố tụng dân Công nghệ thông tin Thương mại điện tử Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn .6 Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNGTHƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET .7 1.1 Khái quát chung giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet 1.1.1 Ảnh hưởng hội nhập quốc tế tới phát triển hợp đồng giao kết thông qua Internet 1.1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng thương mại thông qua hutenet 1.1.3 Đặc điểm giao kết hợp đồng thương mại thông qua hutenet 10 1.1.4 Lợi ích ri ro giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet 13 1.2 Pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet 23 1.2.1 Khái niệm pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet 23 1.2.2 Hệ thống pháp hiật Việt Nam điều chuh giao kết hợp đồng thương lại thông qua tennet .24 1.2.3 Nội dung vai trò pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 27 1.3 Kinh nghiệm số nước giới xây dựng pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet 31 1.3.1 Tổng quan xu hướng xây dựng pháp luật giao kết hợp đồng thương lại thông qua hutenmet giới .31 1.3.2 Khung khổ pháp lý giao kết hợp đồng thương mại thông qua menuet số quốc gia giới 32 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 41 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet 41 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thông qua intermet 41 2.1.3 Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng thương thông qua Internet có hiệu lực 50 2.1.4 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet .52 2.1.5 Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng thông qua Internet.54 2.1.6 Giá trị pháp lý, giá trị chug cử hợp đồng thương mại giao kết thông qua Internet .57 2.2 Thực tiễn thực pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet .61 2.2.1 Noug kết đạt hệ thống Pháp luật urớc ta giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet 61 2.2.2 Tình hình giao kết hợp đồng thương mại thông qua huternet Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 64 2.2.3 Hạn chế quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn thực 67 Kết luận chương 73 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET 74 3.1 Sự cần thiết phải xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý cho việc triển khai hợp đồng thương mại giao kết qua Internet 74 3.2 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet .77 3.2.1 Đảm bảo thống pháp huật 77 3.2.2 Đảm bảo phù hợp với hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam 79 3.2.3 Đảm bảo tính thích với chuẩn mực pháp lý quốc tế .79 3.2.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn thông phải mang tính định hướng, du hậu 80 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua Internet .81 3.3.1 Giãi pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua Interiet 81 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua internet 86 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế phương diện q trình tồn cầu hóa, quốc gia có kết nối hợp tác mạnh mẽ để phát triển kinh tế Sự đời hiệp định thương mại tự (FTA) góp phần đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa, đặt quốc gia, nước phát triển trước hội thách thức Cùng với lĩnh vực hợp tác, phát triển khoa học công nghệ làm cho kết nối, hợp tác mở rộng hình thức liên kết phức tạp, đa dạng Từ đời, internet trở thành phần quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động thương mại, sức ảnh hưởng phủ nhận Đối với công hội nhập, internet chất xúc tác để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tới thị trường quốc tế khách hàng tiềm Với mạng lưới rộng lớn, doanh nghiệp tương tác với kết nối mạng lưới sản xuất, tìm nguồn đầu tư có lợi đồng thời phát triển mối quan hệ với khách hàng Các hoạt động thương mại ngày mở rộng tự nhờ có internet Internet góp cho quy trình giao kết hợp đồng thương mại tút gọn đáng kể so với Rao kết hợp đồng thương mại truyền thống Internet cúp đẩy nhanh tốc độ, khối lượng cao cẾch giúp doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt hội thất lập mối quan hệ đa phương thị trường thương mại nước quốc tế Với bối cảnh kinh tế hội nhập quốc tế, Việt Nam nhận thức tầm quan trọng internet hoạt động thương mại lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Bên cạnh đó, mơi trường dao cch chưa kiểm sốt chặt chẽ đem lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp lẫn khách hàng Khi hoạt động mơi trường cạnh tranh tự tranh chấp xảy điều khó tránh khởi Hoạt động cao kết hợp đồng thương mại qua internet phát triển đa dạng với thay đổi, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ nên có nhiều vấn đề pháp lý đã, tác động đến hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ gao kết hợp đồng Đại hỏi phải nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật liên quan rủi ro ao kết hợp đồng thương mại qua internet đánh giá thực trạng mà doanh nghiệp thường gặp phải đề đề xuất giải pháp phòng tránh rủi ro việc ký kết thực hợp đồng đặc biệt để nâng cao tính khả thi việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn, đảm bảo cho doanh nghiệp người tiêu dùng có mơi trường lành mạnh giao kết hợp đồng qua mạng internet Vì vậy, tác giả cho việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet bối cảnh hội nhập quốc tế quan trọng cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc giao kết hợp đồng thương mại qua internet ngày trở nên phổ biến thị trường thương mại nước quốc tế Tuy nhiên, vấn đề pháp lý hoạt động chưa có nhiều nghiên cứu phân tích cách cụ thể Các cơng trình nghiên cứu có tập trung nhiều vào việc tìm hiểu phân tích vấn đề chung thương mại điện từ hợp đồng thương mại điện từ Trong đó, nội pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet bối cảnh hội nhập quốc tế chưa nghiên cứu nhiều Có thể kể đến số luận văn thạc sĩ luật tiêu biểu liên quan đến vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng thương mại qua internet giao kết hợp đồng điện tử sau: - Giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet bối cảnh hội nhập quốc tế, Phạm Hồng Nhật, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2016, - Giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet bối cảnh hội nhập quốc tế, Lê Thùy Trang Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2019, - Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Hà Vy, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2015; - Pháp luật thương mại điện từ Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Đào Thị Thuỳ Linh Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019, - Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2016, - Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội, Nguyễn Khánh Vân Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2017; - Pháp luật giao kết thực hợp đồng website thương mại điện tử Việt Nam, Trịnh Thị Thu Thảo Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2015, Bên cạnh đó, cịn có tạp chí, nghiên cứu khoa học - Phịng tránh rủi ro giao kết, thực hợp đồng thương mại điện từ Nguyễn Thành Luận Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 5/2015, - Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Phạm Hồng Nhật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 8/2016; - Hợp đồng thương mại điện tử thực trạng hướng hoàn thiện Nguyễn Duy Phương Nguyễn Duy Thanh Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 8/2019 quy định pháp luật sẵn có làm tảng sửa đổi, bổ sung quy ảnh mang tính đặc thù hợp đồng giao kết qua internet Trên giới, chưa chứng kiến quốc gia xây dựng đạo luật riêng chỉnh việc giao kết thực hợp đồng điện tử nói chung hay hợp đồng giao kết qua internet nói riêng Thay vào đó, người ta thường ban hành đạo luật điều chỉnh hình thức tất giao dịch pháp lý, điều kiện, cách thức để Bao dịch tiến hành phương tiện điện tử thơng qua internet xem có giá trị pháp lý gao dịch tiến hành phương thức truyền thống Còn vấn đề nội dung loại giao dịch pháp luật chuyên ngành điều chỉnh Cần phải đảm bảo thống hệ thống pháp luật hợp đồng chung hệ thống pháp luật quốc gia Tính thống thể chỗ pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng giao kết qua internet nói riêng phải thể, cấu thành chế định quy phạm pháp luật có nội dung rõ ràng, tương thích quản, khơng mâu thuẫn không chồng chéo, không phủ định lẫn việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng qua internet phải đặt mối quan hệ mật thiết với pháp tổng thể phát triển giao dịch điện tử nói chung hợp đồng dao kết qua internet giao dịch quy định giao kết hợp đồng thương mại qua internet phần pháp luật giao cách điện tử thương mại điện tử mà Ngày nay, nhiều quốc gia gới, bên cạnh đạo luật hợp đồng truyền thống người ta phải sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để đáều chỉnh giao dịch tiến hành phương tiện điện tử Các văn quy phạm pháp luật nảy sau ban hành có hai tác dụng + Đem lại niềm tin cho bên tham gia giao kết hợp đồng điện từ (bởi hoạt động mua bán kinh doanh mạng pháp luật thừa nhận 80 bảo hộ), từ kích thích bên tham gia giao kết hợp đồng đến từ nhiều với khối lượng giao dịch lớn hơn, + Tạo sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh từ việc giao kết hợp đồng điện tử Như vậy, trình giao kết hợp đồng đãện từ việc phải tuân thủ quy định pháp luật hợp đồng nói chung cịn chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật đặc thù dành riêng cho hợp đồng điện tử, 3.2.2 Đảm bảo phù hợp với hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam Pháp luật hình thành nhu cầu đàều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật áp dụng thực tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, phủ hợp với hành vi điều chỉnh thời kỳ định Do đó, để hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng qua internet, yêu cầu thiết đặt tỉnh phù hợp với điều kiện hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn Các quy định pháp luật giao kết hợp đồng qua internet sau ban hành thực vào sống có sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin tốt Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông phải mạnh, đồng thời đảm bảo chi phí hợp lý để doanh nghiệp người tiêu dùng có khả tiếp cận với dịch vụ truyền thông đặc biệt internet Pháp luật giao kết hợp đồng qua internet đảm bảo tính an tồn cho quan hệ hợp đồng tạo khung khổ pháp lý cho việc giao kết hợp đồng thương mại qua internet, từ mở hội để có hợp đồng thương mại giao kết thuận lợi an toàn qua internet 3.2.3 Đảm bảo tính thích với chuẩn mực pháp lý quốc tế Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, tham gia nhiều ước quốc tế, hiệp định song phương đa phương thương mại nói 81 chung thương mại điện tử nói riêng Việc hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua internet không đáp ứng yêu cầu cho hoạt động thương mại nước mà phải đáp ứng cam kết quốc tế thương mại mà Việt Nam tham gia, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, cần thiết phải thực rà soát hệ thống pháp luật nước để loại bỏ quy định mẫu thuẫn gây cản trở cho việc thực cam kết quốc tế để thuận lợi cho trình giao thương quốc tế, tăng cường vị nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế Hơn thương mại điện tử lĩnh vực mẻ tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại điện từ việc làm có tính cấp thiết mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ Trong tiến trình hội nhập với gới với tư cách thành viên APEC, Việt nam tích cực tham gia ủng hộ Chương trình hành động chung" mà khối đưa thực Thương mại phu giấy tờ" vào năm 2005 nước phát triển năm 2010 nước phát triển Việt nam tích cực tham gia vào lộ trình tự hố Hiệp định khung e-ASEAN thực theo "Các nguyên tắc đạo Thương mại điện tử mà nước khối thơng qua Chính phải đáp ứng đòi hỏi pháp lý quốc tế để hồ nhập theo kịp nước khu vực giới 3.2.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn thơng phải mang tính định hướng, du hậu Trong q trình hồn thiện pháp luật, cần vào thực tiễn giao kết hợp động thương mại qua internet, tìm tranh chấp thường xuyên phát sinh liên quan đến vấn đề g, chủ thể thưởng dựa vào lỗ hổng pháp lý để tìm cách gây bất lợi cho đối tác để từ phát bất cập, khó khăn, vướng mắc 82 triển khai Bên cạnh đó, thị trường kinh tế ngày phát triển theo nhiều phương thức đa dạng Việt Nam tham gia vào q trình hội nhập quốc tế nên khơng thể nằm ngồi guồng quay phát triển Vì vậy, hệ thống pháp luật cần xây dựng cho đảm bảo điều chỉnh khái quát vấn đề phát sinh từ hoạt động gao kết hợp đồng thương mại qua internet Xây dựng hệ thống pháp luật mang tính định hướng dự liệu cao tiết kiệm chi phí, thời gian, nhân lực bởi, hệ thống pháp luật áp dụng lâu dài thực tế, chạy theo thường xuyên thay đổi xã hội dẫn đến phải sửa đổi, bổ sung pháp luật nhiều lần, dễ gây chồng chéo 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua Internet 3.3.1 Giãi pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua Interiet Để đưa hướng hoàn thiện pháp luật cần phải tiến hành rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hợp đồng TMĐT, điều có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thơng qua internet Thơng qua sốt, hệ thống hóa, phát quy định, văn quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu khơng cịn phù hợp với định hướng phát triển hợp đồng giao kết qua internet, từ kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung thay thế, loại bỏ chúng ban hành văn mới, tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng thương mại giao kết qua internet hồn thiện thống nhất, đồng bộ, đảm bảo tính hợp hợp pháp, đáp ứng nhu cầu có mơi trường pháp lý lành mạnh, an tồn để giao kết hợp đồng thương mại qua internet Từ bất cập quy định pháp luật nêu trên, tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện sau: 83 Một là, xây dựng ban hành quy định hướng dẫn cụ thể việc giao kết thực hợp đồng theo mẫu qua mạng internet Bên cạnh quy định chung mang tính kỹ thuật giao kết hợp đồng sử chức đặt hàng trực tuyến website TMĐT quy định Nghị anh số 52/2013/NĐ-CP, cần bổ sung quy định chi tiết nội công hợp đồng mẫu giao kết qua internet để đảm bảo tính mg thuận hợp đồng đảm bảo tính cơng quan hệ bên thương nhân với thương nhân thương nhân với người tiêu dung Cần thiết lập quy tắc coi nghĩa vụ cung cấp thông tin tồn khoản mẫu cho phía bên điều kiện tiên để điều khoản mẫu trở thành nội dung hợp đồng Bên đưa hợp đồng mẫu phải minh bạch chi tiết nội dung điều khoản mẫu bên lại, đồng thời tạo điều kiện để bên cịn lại có thời gian cân nhắc trước chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Quy định vậy, tạo cho phía đối tác thời gian hợp lý để nhận biết, đánh giá nội dung hợp đồng mẫu từ có thận trọng giao dịch chuẩn bị thiết lập, đề phịng rủi ro xảy Thêm vào đó, việc xây dựng chế kiểm sốt tính cơng nội dung hợp đồng mẫu điều quan trọng việc kiểm sốt tính công điều khoản mẫu hướng đến bảo vệ người tiêu dùng bên thường coi bên yếu quan hệ hợp đồng với doanh nghiệp kỷkết qua mạng internet kỷ kết theo phương thức truyền thống Do có lợi mặt vị kinh tế, xã hội tâm lý nên doanh nghiệp thường có khả đơn phương áp đặt điều khoản soạn thảo, gây bất lợi cho người tiêu dùng Quy định cụ thể thúc đẩy chế ngăn chặn việc áp dụng điều khoản không công mà không cần đợi có can thiệp Tịa án hay quan có thẩm quyền giải tranh 84 chấp khác, đồng thời đảm bảo tính linh hoạt chế kiểm sốt trước thay đổi nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội Cùng với việc xây dựng quy định hướng dẫn nội dung hợp đồng mẫu cần phải có chế kiểm soát đảm bảo hợp đồng mẫu phải đăng ký, kiểm tra, rà soát quan nhà nước có thẩm quyền Quy định rõ chế tài xử phạt bên sử dụng điều khoản mẫu không thông báo, đăngký nội dung với quan nhà nước có thẩm quyền Hai là, hồn thiện quy định pháp luật chứng điện tử giá trị chứng minh liệu điện từ Khi công nghệ thông tin ngày phát triển xu hướng giao kết hợp đồng thương mại qua internet trở nên phổ biến kéo theo tranh chấp phát sinh liên quan trở nên đa dạng phức tạp Vì vậy, cần có quy định chuyên biệt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao kết hợp đồng tranh chấp xảy Một công cụ bảo vệ quyền lợi ích bên chúng cử nhiên BLTTDS chưa có quy định việc thu thập, lưu giữ chứng cử điện tử dân đến khó khăn cho quan tố tụng gải tranh chấp Pháp luật tố tụng dân cân bổ sung quy định thủ tục rút gọn thời gian vụ án kinh doanh thương mại có sử dụng phần hay tồn liệu điện tử Đồng thời bổ sung quy định trình tự thu thập chứng liệu điện tử trách nhiệm cung cấp chứng cử điện từ liệu điện từ đảm bảo tính xác thực, tính hợp pháp để chứng minh cho yêu cầu đương trình giải tranh chấp Ba là, bổ sung chi tiết quy định liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân tham gia giao kết hợp đồng thương mại qua internet Có thể thấy, vấn đề bảo mật bảo vệ liệu hợp đồng đến từ quan tâm hàng đầu bên thực hợp đồng điện tử Và kinh tế số 85 Chính phủ điện tử hình thành với số lượng người internet ngày cao ngày có đến hàng triệu giao dich thực hợp đồng điện tử, Tuy nhiên, Hiến pháp Bộ luật Dân chưa có quy định cụ thể quyền công dân xã hội số liên quan đến internet, quy định chung chang Khoản Điều 119 Bộ luật Dân 2015: “Giao dịch dân thông qua phương tiện điện từ hình thức thơng điệp đế liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện từ coi giao dịch văn bản” Hiện nay, hầu hết người dân sử dụng hộp thư điện tử miễn phí số hãng cơng nghệ lớn giới Điều không gây thất thu thuế từ hoạt động quảng cáo mà tiềm ẩn rủ 10 an ninhan toàn cá nhân an ninh quốc gia Do đó, cần Hiến đnh quyền công dân việc tiếp cận khai thác sử dụng internet, đồng thời bổ sung nội dung liên quan đến chế hoạt động kinh tế chia sẻ Bộ luật Dân pháp luật thương mại điện từ Chẳng hạn người dân tham gia phân phối, kinh doanh bán hàng hóa #ch vụ theo hình thức kinh tế chia sẻ tiêu chuẩn cơng nghệ bảo vệ quyền lợi, bảo mật liệu có thơng tin cá nhân, thu nhập điều chỉnh nào? Bốn là, xây dựng thiết chế công chứng hợp đồng thương mại cao kết qua internet Nhu cầu cơng chứng điện tử cơng dân hồn tồn đáng hợp pháp Tuy nhiên, sở pháp lý để thực công chúng điện từ lại chưa ghi nhận nước ta nay, chủ trương đại hóa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ban ngành, quan tổ chức quan tâm thực rộng rãi Trong đó, ngành cơng chúng Việt Nam chủ trì Bộ Tư pháp trọng thực dự án tin học hóa chương trình hợp tác quốc tế với ngành cơng chứng Cộng hòa Pháp đề đầu tư trang thiết bị, đào tạo 86 kỹ tác nghiệp máy tính cho Cơng chứng viên cán phịng cơng chứng Đây nói tiền đề, sở vật chất ban đầu nhằm đúc rút kinh nghiệm thực tế để xây dựng công chúng điện tử nước ta Đồng thời, Luật Giao dịch điện từ năm 2005 xây dựng sở pháp lý cần thiết cho hoạt động công chứng điện tử việc ghi nhận biện pháp, công cụ điện từ sử dụng giao dịch điện từ thừa nhận giá trị pháp lý hình thức giao dịch Do đó, Nhà nước cần nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động công chúng đến từ nghiên cứu ban hành quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động nhằm đáp ứng u cầu đáng hợp pháp cơng dân Năm là, Bổ sung quy định giao kết hợp đồng thương mại qua internet có yếu tố nước ngồi Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu hóa nay, hợp đồng qua internet coi phương tiện hữu hiệu phổ biến doanh nghiệp lựa chọn giao kết thương nhân nước Hợp đồng thương mại qua internet với ưu điểm giao kết nhanh chóng với thương nhân đầu thời điểm Bên cạnh ưu điểm mình, giao kết thực hợp đồng với đối tác nước yêu cầu đặc đềm riêng khác biệt so với hợp đồng nước Với đặc tính phí biên giới, hợp đồng thương mại giao kết qua internet với cá nhân thương nhân nước tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt liên quan đến việc giải tranh chấp, việc giao kết hợp đồng qua internet aữa hai doanh nghiệp hai nước khác xảy tranh chấp phát sinh hợp đồng điều chỉnh pháp luật quốc gia quan giải tranh chấp, yêu cầu chứng nghĩa vụ cung cấp chứng chi phí giải tranh chấp vấn đề cần giải đáp Tuy nhiên, chương 54 điều Luật Giao dịch điện từ năm 2005 quy định điều khoản liên quan đến chữ ký củện từ chứng thư điện tử (Điều 27 Luật Giao 87 dịch điện từ năm 2005) Ngoài ra, Luật Giao dịch điện từ năm 2005 Nghị định 52/2013/NĐ-CP khơng có quy định liên quan đến gao kết hợp đồng điện từ có yếu tố nước ngồi Để xa vướng mắc nêu trên, cần bổ sung vào Luật Giao dịch điện từ vấn đề liên quan đến giao kết thực hợp đồng thương mại qua internet có yếu tố nước ngồi Chúng ta tham khảo quốc gia tổ chức quốc tế giới vấn đề kinh nghiệm Hoa Kỳ, Singapore hayUNCITRAL Trong đó, cần thiết quy định chữ ký điện tử doanh nghiệp ước Để thúc đẩy hoạt động đầu tư hội nhập quốc tế, cần thừa nhận trị pháp lý tương đương chữ ký ủện tử thuộc doanh nghiệp nước ngồi, theo hướng “Việc cơng nhận hay khơng không công nhận chữ ký điện từ dựa độ tin cậy chữ ký khơng phân biệt nguồn gốc chữ ký hay quan chứng nhận kỷ 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua internet - Phát huy vai trò cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thông qua đến đến hội nghị, hội thảo nhằm tập trung kêu gọi phản hồi từ thành phần tham gia vào hoạt động giao kết hợp đồng thương mại thơng qua internet để có đánh giá đa chiều hệ thống pháp luật gao dịch điện tử nói chung pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thơng qua internet nói riêng từ quan ban ngành có đánh giá xác cơng tác hồn thiện pháp luật triển khai thực thi pháp luật cách có hiệu - Xây dựng nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin đạt chuẩn tốc độ, chất lượng đường truyền dịch vụ bảo mật lưu trữ để đảm bảo cho hoạt động thương mại qua internet thực cách hiệu Cùng với việc thiết lập hệ thống thông tin quản lý hoạt động giao kết hợp đồng qua mạng internet đáp ứng nhu cầu quản lý quan nhà nước với hoạt động thương mại đặc biệt 88 - Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật Việt Nam quy định pháp luật quốc tế giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet nhằm nâng cao nhận thức chủ thể tham gia vào trình giao kết hợp đồng Hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật chủ thể tham ga giao kết hợp đồng qua internet phải thực thường xuyên, liên tục với hình thức đa dạng, phù hợp với thực tiễn Qua đó, chủ thể nhận thức quyền lợi hợp pháp mình, từ nâng cao ý thức tự bảo vệ thân trước rủi ro, bất lợi trình giao kết hợp đồng qua internet, người tiêu dùng Để đạt hiệu cao, cần có phân cơng trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền hình hướng pháp luật, Kết luận chương Đề phát triển hoạt động dao kết hợp đồng thương mại thông qua internet, quan trọng vừa phải xây dựng khung pháp lý đầy đủ vừa phải nâng cao nhận thức chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Bên cạnh việc xây dựng quy định mang tính dự liệu bắt kịp với xu hướng phát triển nhanh chóng phức tạp thị trường thương mại công nghệ số, cần phải tiếp tục trì quy định pháp luật hiệu có Với bất cập có hệ thống pháp luật, cần đưa giải pháp hồn thiện mang tính dự liệu trực tiếp, phải phù hợp với hạ tầng công nghệ thông tin Việt Nam, đồng thời phải đảm bảo tính thống quy định văn quy phạm pháp luật, đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế 89 KẾT LUẬN Pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet Việt Nam đời, chỉnh mối quan hệ phát sinh hoạt động thương mại đặc biệt Giao kết hợp đồng qua internet khơng cịn mẻ số nước giới, với Việt Nam - quốc gia phát triển bắt đầu q trình hội nhập quốc tế, lạ với doanh nghiệp thời điểm Luật Giao dịch điện tử đời Các quy định hành pháp luật dao kết hợp đồng thương mại qua internet xây dựng dựa tiếp thu đúc rút kinh nghiệm tử quốc tế, lại vận dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước Tuy nhiên, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, giao thương quốc tế ngày trở nên sâu rộng pháp luật hành dần bộc lộ đềm hạn chế áp dụng thực tiễn địi hỏi phải có đổi pháp luật cho phù hợp với biến đổi liên tục, đa dạng thương mại công nghệ Hợp đồng lao kết qua internet mang đặc điểm, lợi ích rủ ro khác biệt so với hợp đồng truyền thống Sự tự do, linh hoạt việc giao kết hợp đồng qua internet giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, tạo chủ động cho chủ thể giao kết lại khó khăn cho quan quản lý việc kiểm sốt, khơng bảo vệ quyền lợi ngang cho chủ thể giao kết cá nhân so với doanh nghiệp, quy định chứng minh giá trị chứng cử hợp đồng giao kết qua internet chưa cụ thể, chưa thực áp dụng thực tế, quy định hướng dẫn trình giao kết chưa đề cập rõ ràng Dựa thực trạng tồn quy tnh pháp luật hành giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet luận văn đưa phương hướng đề xuất vải pháp hoàn thiện pháp luật Những định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vừa phải đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động thương mại, tạo điều kiện nâng 90 cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, vừa phải bảo đảm kiểm sốt hiệu rủi ro xảy trình giao kết, cân vị lợi ích chủ thể tham giao kết 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp luật Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật An ninh mạng 2018 Luật Công nghệ thông tin 2006 Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật Thương mại 2005 Luật mẫu thương mại điện tử UNCITRAL Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Chính phủ thương mại điện tử Thơng tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 Bộ Công thương hướng dẫn cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử B Các tài liệu tham khảo khác 10 Nguyễn Thị Ngọc Anh Pháp luật thương mại điện từ Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2016 11 Nguyễn Thành Luân, Phòng tránh rủi ro giao kết, thực hợp đồng thương mại điện từ Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 5/2015 12 Đào Thị Thuỳ Linh Pháp luật thương mại điện từ Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019 92 13 Phạm Hồng Nhật, Giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2016 14 Lê Thùy Trang Giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2019 15 Nguyễn Khánh Vân Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2017 16 Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, 2019, Báo cáo số Thương mại điện từ 2019 17 Nguyễn Ngọc Anh Một số vấn đề pháp lý môi trường thương mại điện tử xu hướng "kinh tế chia sẻ", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2017 18 An Thu Hồi, 2015, Thương mại điện từ Nxb Thơng tin truyền thơng Hà Nội 19 Đồn Quỳnh Hương số tranh chấp thương mại điện từ Tạp chí Tịa án nhân dân số 14/2015 20 Phạm Hồng Nhật Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề 8/2016 21 Nguyễn Duy Phương Nguyễn Duy Thanh Hợp đồng thương mại điện từ thực trạng hướng hồn thiện Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2019 22 Lê Văn Thiệp, Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 2/2016 C Website 93 23 https://moj.gov.vn/ 24 http://tapchicongthuong.vn 25 https://phanmemmarketing 26 https:/www.brandsvietnam.com 94 ... LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNGTHƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET .7 1.1 Khái quát chung giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet. .. mại thông qua internet Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNGTHƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET 1.1 Khái quát chung giao kết... Việc sử đụng internet giúp cho bên lao kết làm đáng kể thời gian giao dịch, ví dụ thời gian giao dịch qua internet 7% thời gian giao dịch qua fax, 0,5 phần nghìn thời gan giao dịch qua bưu điện.6

Ngày đăng: 05/02/2022, 16:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w