6. Bố cục của luận văn
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao kết hợp đồng
đồng thương mại qua internet
- Phát huy vai trò của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thông qua các đến đến hội nghị, hội thảo nhằm tập trung và kêu gọi những phản hồi từ các thành phần tham gia vào hoạt động giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet để có những đánh giá đa chiều đối với hệ thống pháp luật gao dịch điện tử nói chung và pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet nói riêng từ đó các cơ quan ban ngành sẽ có những đánh giá chính xác hơn về cơng tác hồn thiện pháp luật và triển khai thực thi pháp luật một cách có hiệu quả.
- Xây dựng và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin đạt chuẩn về tốc độ, chất lượng đường truyền dịch vụ bảo mật và lưu trữ để đảm bảo cho các hoạt động thương mại qua internet được thực hiện một cách hiệu quả. Cùng với việc thiết lập hệ thống thông tin quản lý hoạt động giao kết hợp đồng qua mạng internet đáp ứng nhu cầu quản lý của cơ quan nhà nước với hoạt động thương mại đặc biệt này.
- Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến các quy định pháp luật Việt Nam cũng như quy định của pháp luật quốc tế về giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet nhằm nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia vào quá trình giao kết hợp đồng Hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật của các chủ thể tham ga giao kết hợp đồng qua internet phải được thực hiện thường xuyên, liên tục với các hình thức đa dạng, phù hợp với thực tiễn. Qua đó, các chủ thể sẽ nhận thức được quyền lợi hợp pháp của mình, từ đó nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân trước những rủi ro, bất lợi trong quá trình giao kết hợp đồng qua internet, nhất là đối với người tiêu dùng. Để đạt hiệu quả cao, cần có sự phân cơng trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền hình hướng pháp luật,
Kết luận chương 3
Đề phát triển hoạt động dao kết hợp đồng thương mại thông qua internet, đều quan trọng là vừa phải xây dựng khung pháp lý đầy đủ vừa phải nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng. Bên cạnh việc xây dựng những quy định mới mang tính dự liệu bắt kịp với xu hướng phát triển nhanh chóng và phức tạp của thị trường thương mại cơng nghệ số, cũng cần phải tiếp tục duy trì các quy định pháp luật hiệu quả hiện có. Với những bất cập hiện có của hệ thống pháp luật, cần đưa ra những giải pháp hồn thiện mang tính dự liệu trực tiếp, phải phù hợp với hạ tầng công nghệ thông tin ở Việt Nam, đồng thời phải đảm bảo tính thống nhất trong quy định của các văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế.
KẾT LUẬN
Pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet ở Việt Nam ra đời, đều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động thương mại đặc biệt này. Giao kết hợp đồng qua internet khơng cịn mới mẻ đối với một số nước trên thế giới, nhưng với Việt Nam - một quốc gia đang phát triển đang bắt đầu q trình hội nhập quốc tế, nó vẫn mới lạ với các doanh nghiệp tại thời điểm Luật Giao dịch điện tử ra đời. Các quy định hiện hành của pháp luật về dao kết hợp đồng thương mại qua internet được xây dựng dựa trên sự tiếp thu đúc rút kinh nghiệm tử quốc tế, nhưng lại được vận dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh trong nước. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, giao thương quốc tế ngày càng trở nên sâu rộng pháp luật hiện hành đã dần bộc lộ những đềm hạn chế khi áp dụng trên thực tiễn địi hỏi phải có sự đổi mới pháp luật sao cho phù hợp với những biến đổi liên tục, đa dạng của thương mại và công nghệ.
Hợp đồng lao kết qua internet mang những đặc điểm, lợi ích và rủ ro khác biệt so với hợp đồng truyền thống Sự tự do, linh hoạt của việc giao kết hợp đồng qua internet giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, tạo sự chủ động cho các chủ thể giao kết nhưng lại khó khăn cho cơ quan quản lý trong việc kiểm sốt, khơng bảo vệ được quyền lợi ngang bằng cho chủ thể giao kết là cá nhân so với doanh nghiệp, những quy định về chứng minh giá trị chứng cử của hợp đồng giao kết qua internet chưa cụ thể, chưa thực sự được áp dụng trên thực tế, quy định hướng dẫn về quá trình giao kết chưa được đề cập rõ ràng.
Dựa trên thực trạng những tồn tại của quy tnh pháp luật hiện hành về giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet luận văn đã đưa ra phương hướng đề xuất vải pháp hoàn thiện pháp luật. Những định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vừa phải đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động thương mại, tạo điều kiện nâng
cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, vừa phải bảo đảm kiểm sốt hiệu quả các rủi ro có thể xảy ra trong q trình giao kết, cân bằng vị thế và lợi ích của các chủ thể tham giao kết.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Các văn bản pháp luật
1. Bộ luật Dân sự 2015
2. Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 3. Luật An ninh mạng 2018
4. Luật Công nghệ thông tin 2006 5. Luật Giao dịch điện tử 2005 6. Luật Thương mại 2005
7. Luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL
8. Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử
9. Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 của Bộ Công thương hướng dẫn về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử.
B. Các tài liệu tham khảo khác
10. Nguyễn Thị Ngọc Anh Pháp luật về thương mại điện từ ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2016
11. Nguyễn Thành Luân, Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại điện từ Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 5/2015
12. Đào Thị Thuỳ Linh Pháp luật về thương mại điện từ ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019
13. Phạm Hồng Nhật, Giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2016
14. Lê Thùy Trang Giao kết hợp đồng thương mại thông qua Internet trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2019.
15 Nguyễn Khánh Vân Pháp luật về thương mại điện tử và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2017
16. Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, 2019, Báo cáo chỉ số Thương mại điện từ 2019
17. Nguyễn Ngọc Anh Một số vấn đề pháp lý về môi trường thương mại điện tử trong xu hướng "kinh tế chia sẻ", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 5/2017
18. An Thu Hồi, 2015, Thương mại điện từ Nxb Thơng tin và truyền thơng Hà Nội 19. Đồn Quỳnh Hương về một số tranh chấp trong thương mại điện từ Tạp chí Tịa án nhân dân số 14/2015
20. Phạm Hồng Nhật Hồn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề 8/2016
21. Nguyễn Duy Phương Nguyễn Duy Thanh Hợp đồng thương mại điện từ thực trạng và hướng hồn thiện Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2019
22 Lê Văn Thiệp, Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 2/2016
23. https://moj.gov.vn/
24. http://tapchicongthuong.vn 25. https://phanmemmarketing vn 26. https:/www.brandsvietnam.com