Giãi pháp hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại qua

Một phần của tài liệu Luan van giao ket hop dong thuong mai qua internet (Trang 90 - 95)

6. Bố cục của luận văn

3.3.1. Giãi pháp hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại qua

qua Interiet

Để đưa ra hướng hoàn thiện pháp luật cần phải tiến hành rà sốt, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về hợp đồng TMĐT, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và hồn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet. Thơng qua là sốt, hệ thống hóa, chúng ta có thể phát hiện được những quy định, những văn bản quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu khơng cịn phù hợp với định hướng phát triển của hợp đồng giao kết qua internet, từ đó kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung thay thế, loại bỏ chúng hoặc ban hành văn bản mới, tiến tới xây dựng một hệ thống pháp luật về hợp đồng thương mại giao kết qua internet hoàn thiện thống nhất, đồng bộ, đảm bảo tính hợp hiện hợp pháp, đáp ứng nhu cầu có một mơi trường pháp lý lành mạnh, an tồn để giao kết hợp đồng thương mại qua internet.

Từ những bất cập trong quy định của pháp luật nêu trên, tác giả đưa ra một số giải pháp hoàn thiện như sau:

Một là, xây dựng và ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể việc giao kết

và thực hiện hợp đồng theo mẫu qua mạng internet.

Bên cạnh các quy định chung và mang tính kỹ thuật về giao kết hợp đồng sử đang chức năng đặt hàng trực tuyến trên website TMĐT đã được quy định tại Nghị anh số 52/2013/NĐ-CP, cần bổ sung quy định chi tiết về nội công các hợp đồng mẫu khi giao kết qua internet để đảm bảo tính mg thuận trong hợp đồng và đảm bảo tính cơng bằng trong quan hệ giữa các bên thương nhân với thương nhân thương nhân với người tiêu dung

Cần thiết lập các quy tắc coi nghĩa vụ cung cấp thông tin về sự tồn tại của đều khoản mẫu cho phía bên kia là điều kiện tiên quyết để điều khoản mẫu trở thành nội dung hợp đồng Bên đưa ra hợp đồng mẫu phải minh bạch và chi tiết về nội dung điều khoản mẫu đối với bên còn lại, đồng thời tạo điều kiện để bên cịn lại có thời gian cân nhắc trước khi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Quy định như vậy, tạo ra cho phía đối tác thời gian hợp lý để nhận biết, đánh giá các nội dung của hợp đồng mẫu từ đó có sự thận trọng hơn về giao dịch chuẩn bị được thiết lập, đề phịng rủi ro có thể xảy ra

Thêm vào đó, việc xây dựng cơ chế kiểm sốt tính cơng bằng của nội dung hợp đồng mẫu cũng là điều quan trọng việc kiểm sốt tính cơng bằng của các điều khoản mẫu hướng đến bảo vệ người tiêu dùng là bên thường được coi là bên yếu thế trong quan hệ hợp đồng với doanh nghiệp cả khi kỷkết qua mạng internet và khi kỷ kết theo phương thức truyền thống. Do có lợi thế hơn về mặt vị thế kinh tế, xã hội và tâm lý nên doanh nghiệp thường có khả năng đơn phương áp đặt các điều khoản do mình soạn thảo, gây bất lợi cho người tiêu dùng Quy định cụ thể sẽ thúc đẩy một cơ chế ngăn chặn việc áp dụng các điều khoản khơng cơng bằng mà khơng cần đợi có sự can thiệp của Tịa án hay cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh

chấp khác, đồng thời đảm bảo tính linh hoạt của cơ chế kiểm soát trước sự thay đổi nhanh chóng của đời sống kinh tế - xã hội.

Cùng với việc xây dựng những quy định hướng dẫn nội dung của hợp đồng mẫu cần phải có một cơ chế kiểm soát đảm bảo mọi hợp đồng mẫu đều phải được đăng ký, kiểm tra, rà sốt bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền Quy định rõ các chế tài xử phạt nếu bên sử dụng điều khoản mẫu không thông báo, đăngký nội dung với cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Hai là, hoàn thiện quy định của pháp luật về chứng cứ điện tử giá trị chứng

minh của dữ liệu điện từ

Khi công nghệ thông tin ngày một phát triển xu hướng giao kết hợp đồng thương mại qua internet càng trở nên phổ biến và kéo theo tranh chấp phát sinh liên quan cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn Vì vậy, cần có các quy định chun biệt để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao kết hợp đồng khi tranh chấp xảy ra. Một trong những công cụ bảo vệ được quyền và lợi ích của các bên là chúng cử tuy nhiên BLTTDS hiện nay chưa có các quy định về việc thu thập, lưu giữ chứng cử điện tử dân đến khó khăn cho cơ quan tố tụng khi gải quyết tranh chấp Pháp luật tố tụng dân sự cân bổ sung quy định về thủ tục rút gọn thời gian quyết đối với các vụ án kinh doanh thương mại có sử dụng một phần hay toàn bộ bằng dữ liệu điện tử Đồng thời bổ sung các quy định về trình tự thu thập chứng cứ đi liệu điện tử trách nhiệm cung cấp chứng cử điện từ dữ liệu điện từ đảm bảo tính xác thực, tính hợp pháp để chứng minh cho các yêu cầu của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp.

Ba là, bổ sung chi tiết các quy định liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân

tham gia giao kết hợp đồng thương mại qua internet

Có thể thấy, vấn đề bảo mật và bảo vệ dữ liệu trong hợp đồng đến từ là quan tâm hàng đầu của các bên khi thực hiện hợp đồng điện tử Và khi nền kinh tế số và

Chính phủ điện tử được hình thành với số lượng người đang internet ngày càng cao thì mỗi ngày có đến hàng triệu giao dich được thực hiện bằng hợp đồng điện tử,

Tuy nhiên, Hiến pháp và Bộ luật Dân sự chưa có quy định cụ thể nào về quyền công dân trong xã hội số hoặc liên quan đến internet, ngoài quy định chung chang tại Khoản 1 Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015: “Giao dịch dân sự thơng qua phương tiện điện từ dưới hình thức thơng điệp đế liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện từ được coi là giao dịch bằng văn bản”.

Hiện nay, hầu hết người dân đang sử dụng hộp thư điện tử miễn phí của một số hãng cơng nghệ lớn trên thế giới. Điều này không chỉ gây thất thu thuế từ hoạt động quảng cáo mà còn tiềm ẩn rủ 10 mất an ninhan toàn cá nhân cũng như an ninh quốc gia. Do đó, cần Hiến đnh về quyền công dân trong việc tiếp cận khai thác và sử dụng internet, đồng thời bổ sung các nội dung liên quan đến cơ chế hoạt động của nền kinh tế chia sẻ tại Bộ luật Dân sự cũng như pháp luật về thương mại điện từ Chẳng hạn như người dân tham gia phân phối, kinh doanh bán hàng hóa #ch vụ theo hình thức kinh tế chia sẻ thì các tiêu chuẩn công nghệ bảo vệ quyền lợi, bảo mật dữ liệu trong đó có thơng tin cá nhân, thu nhập sẽ được điều chỉnh như thế nào?

Bốn là, xây dựng thiết chế về công chứng hợp đồng thương mại cao kết qua

internet

Nhu cầu cơng chứng điện tử của cơng dân là hồn tồn chính đáng và hợp pháp. Tuy nhiên, cơ sở pháp lý để thực hiện công chúng điện từ lại chưa được ghi nhận ở nước ta hiện nay, chủ trương hiện đại hóa và ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động của các ban ngành, các cơ quan tổ chức đang rất được quan tâm và thực hiện rộng rãi. Trong đó, ngành cơng chúng Việt Nam dưới sự chủ trì của Bộ Tư pháp đã chú trọng thực hiện các dự án tin học hóa trong chương trình hợp tác quốc tế với ngành cơng chứng của Cộng hịa Pháp đề đầu tư trang thiết bị, đào tạo

kỹ năng tác nghiệp trên máy tính cho Cơng chứng viên cán bộ của phịng cơng chứng Đây có thể nói là tiền đề, cơ sở vật chất ban đầu cũng như nhằm đúc rút kinh nghiệm thực tế để xây dựng công chúng điện tử ở nước ta. Đồng thời, Luật Giao dịch điện từ năm 2005 đã xây dựng những cơ sở pháp lý cần thiết nhất cho hoạt động công chứng điện tử bằng việc ghi nhận những biện pháp, công cụ điện từ được sử dụng trong giao dịch điện từ cũng như thừa nhận giá trị pháp lý của hình thức giao dịch này. Do đó, Nhà nước cần nghiên cứu mơ hình tổ chức và hoạt động của công chúng đến từ cũng như nghiên cứu ban hành những quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động này nhằm đáp ứng yêu cầu chính đáng và hợp pháp của công dân.

Năm là, Bổ sung quy định về giao kết hợp đồng thương mại qua internet có

yếu tố nước ngồi

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu hóa như hiện nay, hợp đồng qua internet được coi là phương tiện hữu hiệu và phổ biến nhất được các doanh nghiệp lựa chọn khi giao kết đối với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng thương mại qua internet với những ưu điểm của mình có thể giao kết nhanh chóng với mọi thương nhân ở bất kì đầu trong mọi thời điểm. Bên cạnh những ưu điểm của mình, khi giao kết và thực hiện hợp đồng với đối tác nước ngoài cũng yêu cầu những đặc đềm riêng khác biệt so với hợp đồng trong nước. Với đặc tính phí biên giới, hợp đồng thương mại giao kết qua internet với cá nhân thương nhân nước ngoài cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt liên quan đến việc giải quyết tranh chấp, việc giao kết hợp đồng qua internet aữa hai doanh nghiệp ở hai nước khác nhau nếu xảy ra tranh chấp phát sinh thì hợp đồng đó sẽ được điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia nào và cơ quan này sẽ giải quyết tranh chấp, yêu cầu về chứng cứ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chi phí giải quyết tranh chấp cũng là những vấn đề cần được giải đáp. Tuy nhiên, trong 8 chương 54 điều của Luật Giao dịch điện từ năm 2005 hiện nay chỉ quy định một điều khoản liên quan đến chữ ký củện từ và chứng thư điện tử (Điều 27 Luật Giao

dịch điện từ năm 2005). Ngoài ra, Luật Giao dịch điện từ năm 2005 và Nghị định 52/2013/NĐ-CP khơng có một quy định nào liên quan đến gao kết hợp đồng điện từ có yếu tố nước ngồi. Để xa quyết những vướng mắc nêu trên, cần bổ sung vào Luật Giao dịch điện từ những vấn đề liên quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại qua internet có yếu tố nước ngồi Chúng ta có thể tham khảo các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giới về vấn đề này như kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Singapore hayUNCITRAL. Trong đó, cần thiết nhất là quy định về chữ ký điện tử của các doanh nghiệp ước ngoài. Để thúc đẩy hoạt động đầu tư hội nhập quốc tế, cần thừa nhận và trị pháp lý tương đương của chữ ký ủện tử thuộc doanh nghiệp nước ngồi, theo hướng “Việc cơng nhận hay khơng khơng công nhận một chữ ký điện từ là dựa trên độ tin cậy của chữ ký đó chứ khơng phân biệt nguồn gốc của chữ ký hay của cơ quan chứng nhận chứ kỷ.

Một phần của tài liệu Luan van giao ket hop dong thuong mai qua internet (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w