1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý luận và thực tiễn về sự thống nhất ý chí để giao kết hợp đồng thương mại : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

89 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 589,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái luận thống ý chí 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp đồng 1.1.2 Khái niệm thống ý chí 1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại 10 1.3 Nội dung thống ý chí hay thỏa thuận để giao kết hợp đồng thương mại 13 1.3.1 Chủ thể thỏa thuận 13 1.3.2 Các thành tố thỏa thuận 15 1.4 Điều kiện có hiệu lực thống ý chí 26 1.4.1 Khái quát chung điều kiện có hiệu lực thỏa thuận 26 1.4.2 Các điều kiện cụ thể thỏa thuận 27 1.4.3 So sánh thời điểm thống ý chí thời điểm xác lập hiệu lực hợp đồng 28 1.5 Về thỏa thuận không đủ tiêu chuẩn xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý 28 1.6 Pháp luật điều tiết thỏa thuận hợp đồng 29 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 30 2.1 Cấu trúc nguồn pháp luật hợp đồng Việt Nam 30 2.1.1 Cấu trúc pháp luật hợp đồng Việt Nam 31 2.1.2 Nguồn pháp luật hợp đồng Việt Nam 32 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam yếu tố thỏa thuận hợp đồng 34 2.2.1 Quy định chủ thể thỏa thuận 35 2.2.2 Qui định đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 38 2.2.3 Điều kiện thỏa thuận 44 2.2.4 Hiệu lực thỏa thuận 49 2.3 Các bất cập chủ yếu của pháp luật thỏa thuận 50 2.3.1 Thỏa thuận bị nhầm lẫn 51 2.3.2 Thỏa thuận bị lừa dối 54 2.3.3 Thỏa thuận bị đe dọa 56 2.3.4 Thiệt thòi 57 2.4 Nguyên nhân bất cập 58 Chương 3: KIẾN NGHỊ VỀ KHUNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ NHẰM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 62 3.1 Quan niệm khung pháp luật liên quan tới yếu tố thỏa thuận hợp đồng 62 3.2 Kiến nghị lập pháp 64 3.3 Kiến nghị thực hành 73 3.4 Kiến nghị tư pháp 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang BẢNG 1.1 18 BẢNG 1.2 19 BẢNG 1.3 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng chế định pháp lý có bề dày lịch sử, tảng giao lưu dân nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng Cùng với tồn cầu hóa tự hóa thương mại, người ta ngày đòi hỏi thể hóa pháp luật hợp đồng quy mơ khu vực toàn cầu Sự đời Bộ luật Dân 2005 Việt Nam góp phần giải phần tản mạn thiếu thống quy định pháp luật hợp đồng Nó đồng thời hợp nhiều văn pháp luật hợp đồng có giá trị pháp lý khác Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997, với số đạo luật chuyên ngành khác Có thể nói pháp luật hợp đồng Việt Nam trở thành hệ thống, ngày làm tương thích với pháp luật giới phần quan trọng pháp luật quốc gia Nói đến hợp đồng nói đến “sự thống ý chí” Dù tài phán nào, người ta thừa nhận: “Hợp đồng thỏa thuận có hiệu lực pháp lý bắt buộc”, có nghĩa thống ý chí yếu tố khơng thể thiếu hợp đồng Phải có tồn thỏa thuận hợp pháp có hợp đồng Như vậy, nghiên cứu yếu tố thỏa thuận cần thiết để hiểu chất hợp đồng nói chung, bối cảnh Việt Nam sửa đổi cách toàn diện Bộ luật Dân 2005 - luật tảng hợp đồng Về mặt lý luận cho thấy cịn nhiều sai sót kỹ thuật pháp lý, tư tưởng pháp lý liên quan tới việc điều chỉnh hợp đồng văn qui phạm pháp luật Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 Thực tiễn giao kết hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy: hợp đồng giao kết hầu hết thơng qua thói quen, mà khơng có độ thục kỹ pháp lý Trong đó, xu hướng hội nhập mở nhiều hội thách thức cho thương nhân Việt Nam Những hợp đồng giao kết với người nước ngày gia tăng Vì khơng hiểu biết chừng mực pháp luật hợp đồng dẫn đến hậu đáng tiếc kinh tế, mối quan hệ làm ăn quốc tế Trong vấn đề pháp lý cần có giao thương quốc tế, thỏa thuận hay thống ý chí hiểu theo nghĩa pháp lý thơng qua thành tố đề nghị chấp nhận, lực giao kết… có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Bởi lẽ đó, tơi xin lựa chọn đề tài “Lý luận thực tiễn thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học mình, qua có nhìn tổng quan vấn đề, thấy điểm tiến thiếu sót pháp luật Việt Nam để tìm hướng khắc phục, góp phần vào q trình thống hồn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan Luật hợp đồng tảng luật kinh doanh.Tìm hiểu luật hợp đồng thiết yếu người mong muốn tiến hành kinh doanh Bởi quy định hợp đồng giới luật học cá nhân, thương nhân quan tâm tìm hiểu Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước công bố Đặc biệt Việt Nam có cơng trình bật sau: (1) “Giáo trình luật hợp đồng phần chung” (Dùng cho đào tạo sau đại học) PGS TS Ngô Huy Cương xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; (2) “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh xuất Nhà xuất Tư pháp năm 2007; (3) “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án” (Sách chuyên khảo) PGS.TS Đỗ Văn Đại xuất Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2008; (4) “Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam” PGS TS Nguyễn Ngọc Điện Nhà xuất Trẻ năm 2001 Đây cơng trình có tầm cỡ luật học Việt Nam có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Ngoài cịn có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu số vấn đề liên quan tới đề tài Luận văn Kế thừa cơng trình đó, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu chuyên biệt khía cạnh lý luận thực tiễn thống ý chí tạo lập hợp đồng thương mại Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn có mục đích sau: + Tìm hiểu tính hệ thống vấn đề lý luận liên quan tới thành tố tạo nên thỏa thuận mà bao gồm đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; + Phân tích thực trạng qui định pháp luật liên quan thực tiễn thi hành chúng; + Kiến nghị hoàn thiện qui định thống ý chí giao kết hợp đồng thương mại Luận văn nghiên cứu vấn đề chung thống ý chí giao kết hợp đồng thương mại, không sâu vào nghiên cứu vấn đề luật chuyên ngành liên quan tới hợp đồng Luận văn khơng phân tích, đánh giá thực trạng, thi hành qui định văn pháp luật chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp sử dụng Luận văn bao gồm (1) nhóm phương pháp liên quan tới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung như: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp lịch sử…; (2) nhóm phương pháp nghiên cứu riêng khoa học pháp lý như: phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mơ hình hóa quan hệ xã hội để điều chỉnh pháp luật, phương pháp phân tích qui phạm, phương pháp phân tích tình huống, vụ việc Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu bao gồm 03 chương sau: Chương 1: Lý luận tổng quát thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 3: Kiến nghị khung pháp luật liên quan tới thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Việt Nam Chương LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái luận thống ý chí 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp đồng Ở tài phán nào, người ta thừa nhận: Hợp đồng thống ý chí nhằm làm phát sinh mối quan hệ pháp lý bên quan hệ hợp đồng Mối quan hệ pháp lý hiểu quan hệ nghĩa vụ chủ thể bình đẳng mối quan hệ hành phát sinh quan hệ hợp đồng hành Dù có nhận thức giống khái niệm hợp đồng vậy, song cách thức định nghĩa hợp đồng có khác định Chẳng hạn: Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp Điều 1101 định nghĩa “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều chủ thể phải chuyển giao vật, làm hay khơng làm cơng việc lợi ích hay nhiều chủ thể khác” Định nghĩa nhấn mạnh tới đối tượng hợp đồng Bộ luật Dân Philippin Điều 1305 định nghĩa “Hợp đồng thống ý chí bên, mà theo bên tự ràng buộc sở tôn trọng bên để đưa trả cho dịch vụ đó” Định nghĩa ý tới hiệu lực ràng buộc hợp đồng kết hợp với mục đích ràng buộc Bộ luật Dân 2005 Việt Nam Điều 388 định nghĩa “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Định nghĩa thiên hậu phát sinh từ hợp đồng Các định nghĩa có cách thể khác phù hợp cách thức lập xem xét dựa vào trường hợp cụ thể, khơng thể quy định chung chung Ví dụ đề nghị có liên quan trực tiếp đến nhân thân hai bên đề nghị nhạc sĩ tiếng sáng tác nhạc hay kiến trúc sư giỏi thiết kế cơng trình với u cầu người phải trực tiếp làm, dù có trả lời chấp nhận, tức hợp đồng ký kết, người nhạc sĩ hay kiến trúc sư chết trực tiếp sáng tạo, nghĩa hợp đồng thực Vậy có nên coi đề nghị có giá trị trường hợp không? Mặt khác, quy định mâu thuẫn với khoản 3, Điều 424, Bộ luật Dân 2005, theo đó, hợp đồng chấm dứt cá nhân giao kết bị chết, với Điều 398 Điều 399 đề nghị có giá trị Vậy giá trị đề nghị đặt để làm hợp đồng giao kết từ lời đề nghị bị chấm dứt theo quy định Điều 424? Tóm lại, Điều 398 Điều 399, Bộ luật Dân 2005 mới, tưởng tiến bộ, lại khơng có giá trị mặt thực tế, chí cịn tạo mâu thuẫn quy định luật Thiết nghĩ, quy định nên bị hủy bỏ thiết lập khung pháp lý vấn đề Ngoài cần có điều khoản quy định rõ điều kiện có hiệu lực thỏa thuận Hiện tại, để hiểu vấn đề ta cần suy từ quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, chất thỏa thuận thực tiễn áp dụng pháp luật Bởi người lại có cách nhìn nhận đưa tiêu chí khác nhau, điều tạo bất cập trình thực Bởi nhu cầu thiết lập điều khoản có lẽ nên xem xét Đồng thời điều kiện yếu tố nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa để làm sở xác định tính hiệu lực thỏa thuận bị khiếm khuyết 71 nguyên nhân cần đặt Các điều kiện đề cập phần Một vấn đề cần sửa đổi khái niệm đe dọa, cần phân biệt “buộc phải thực giao dịch ” khác hoàn toàn với “buộc phải xác lập giao dịch”, hợp đồng xác lập hoàn toàn tự nguyện, hợp pháp, việc đe dọa để bên có nghĩa vụ buộc phải thực cam kết làm cho giao dịch bị vô hiệu VD: Hai bên ký hợp đồng thuê nhà hoàn toàn tự nguyện hợp pháp; thực nghiêm chỉnh năm, đến năm thứ bên th khơng tốn hạn , bên cho thuê nhà đe dọa bên thuê: hạn toán chậm tháng, khơng tốn đủ vào ngày 27/7 tơi đuổi nhà ngồi thơng báo đến quan Bên thuê sợ uy tín, danh dự nên phải thực hợp đồng hợp đồng bị vô hiệu Như cần sửa lại cụm từ để làm sở xác định thỏa thuận bị vô hiệu Về mặt chủ thể tham gia thỏa thuận, nên sửa đổi khoản 1, điểm a, Điều 122, Bộ luật Dân 2005 (điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự): “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự”, người tham gia giao dịch hiểu theo hai nghĩa: là, chủ thể giao dịch bao gồm cá nhân pháp nhân, hai chủ thể cá nhân người đại diện cho pháp nhân Hiểu theo cách thứ khơng phù hợp mặt lý luận lực chủ thể pháp nhân bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, từ đăng ký kinh doanh, thẩm quyền người đại diện, điều kiện hàng hóa đặc biệt…, khơng thể nói riêng “Năng lực hành vi”; hiểu theo cách thứ hai khơng phù hợp lực hành vi người đại diện phụ thuộc vào phạm vi đại diện…Do đó, nên có cách lập pháp chặt chẽ quy định “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân và/hoặc có thẩm quyền đại diện đầy đủ” [14, tr.87], ngắn gọn “Có lực tham gia giao dịch” Vấn đề “Năng lực” tất nhiên xem xét dựa quy định 72 liên quan, không sợ bị thiếu hay không phù hợp Ngoài ra, quy định đảm bảo quyền tự ý chí khơng trái pháp luật đạo đức xã hội cần phải đảm bảo tính minh bạch, lẽ “ Pháp luật minh bạch giúp ích cho thực thịnh trị’ (Hàn Phi- đại diện tiêu biểu theo chủ thuyết pháp trị cách hai nghìn năm), cần phải chuẩn hóa can thiệp cách minh bạch Nhà nước đến quan hệ hợp đồng Để bảo vệ trật tự công, pháp luật cần xây dựng quy phạm cấm đoán cách trực tiếp, theo danh mục cụ thể, tạo phân định minh bạch hành vi bị cấm hành vi làm Các quy phạm mang tính chung chung dễ dẫn đến nhầm lẫn dễ bị áp dụng tùy tiện cần phải hạn chế cách tối đa dần loại bỏ theo hướng quy định chế tài cụ thể Để thiết lập hoàn thiện khung pháp luật hợp đồng Việt Nam thỏa thuận ý tưởng lập pháp kể có lẽ chưa thực đầy đủ hợp lý hồn tồn, phần giải bất cập xảy thực tiễn áp dụng pháp luật năm qua 3.3 Kiến nghị thực hành Hiện việc đảm bảo thực quy định yếu tố thỏa thuận hợp đồng Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn chưa thật hiệu Bởi lẽ pháp luật hợp đồng bước đầu thống nhất, việc đưa tất quy định hợp đồng vào diện điều chỉnh Bộ luật Dân 2005, mà lại khơng có chương trình hợp đồng thương mại Luật Thương mại, nhà lập pháp chưa đem lại cho doanh nghiệp chế định hợp đồng đầy đủ họ giao kết hợp đồng thương mại, đăc biệt hợp đồng thương mại quốc tế Thực tế vấn đề giao kết hợp đồng nói chung thỏa thuận nói riêng thường xuyên gặp phải vướng mắc q trình thực hiện, địi hỏi 73 phải có hướng cải thiện hợp lý Trước hết thỏa thuận có hiệu lực sở để giao kết hợp đồng, phải đảm bảo tính logic, nghĩa có ràng buộc mặt pháp lý có hiệu lực Mỗi điểm thỏa thuận phải rõ ràng, có chủ thể kèm để tránh tranh chấp kiện tụng xảy Nếu hỏi luật sư nào, họ trả lời việc kiện cáo tốn lại không hiệu để giải tranh chấp hợp đồng Hơn nữa, bạn quyền kiểm soát vấn đề liên quan đến tranh chấp có xuất tồ án, cần đảm bảo thỏa thuận giao kết phải logic chặt chẽ, đảm bảo yếu tố quy định pháp luật phù hợp với điều kiện hai bên Các quan chức cần ban hành văn luật, nghị định, thông tư hướng dẫn áp dụng quy định nêu Bộ luật Dân 2005 chế định hợp đồng, lẽ luật ta cịn sơ sài có khái niệm mang tính trừu tượng “đạo đức xã hội”…, vấn đề chưa giải thỏa đáng, việc ban hành văn cần thiết Trong văn đó, cần quy định chi tiết, dự liệu trường hợp cụ thể để có hướng giải thỏa đáng, đồng thời tạo tính mở để bên chủ động áp dụng Bộ luật Dân quy định nội dung mang tính tảng, luật chuyên ngành phải đưa quy phạm điều chỉnh cụ thể loại thỏa thuận hay hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh Đồng thời không nên nhắc lại quy định chung có Bộ luật Dân 2005 Chẳng hạn nguyên tắc tự tự nguyện thỏa thuận quy định Bộ luật Dân 2005 nhắc lại Luật Thương mại 2005 Điều 11, Luật Xây dựng hay số luật chuyên ngành khác lại không đề cập đến quy định chung hợp đồng chuyên ngành Việc 74 quy định khiến trình áp dụng gặp khó khăn, số chủ thể lợi dụng điều để nói Luật Xây dựng không quy định nên thỏa thuận giao kết hợp đồng xây dựng khơng địi hỏi tự nguyện, bên mạnh áp đặt điều kiện cho bên yếu mà không khiến thỏa thuận bị vô hiệu Bởi cần thống quan điểm trình làm luật Một số quy định vào thực tiễn thể yếu nó: Khoản 2, Điều 122 Điều 134, Bộ luật Dân 2005 có mâu thuẫn: Theo quy định khoản 2, Điều 122 cơng chứng, chứng thực… hiểu yếu tố cấu thành nên hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật bắt buộc, điều làm cho điều luật khơng gần với lịng dân, khơng phục vụ dân làm cho chi phí tăng, quyền định đoạt tài sản bị hạn chế…Thực tế, người dân hành xử theo suy nghĩ lợi ích mình, họ bỏ qua số nghĩa vụ (như không công chứng thỏa thuận…) mà số người quan niệm vi phạm trật tự công Rõ ràng, người bán nhà yêu cầu người mua nhà thực nghĩa vụ tốn theo hợp đồng chưa cơng chứng; người mua xin gia hạn tốn quan tịa khơng thể tự tun hợp đồng vơ hiệu lí hình thức Đây quy phạm mang thuộc tính nội dung Điều 134 lại có thuộc tính hình thức - tố tụng: cho phép bên khắc phục thời hạn định, khiếm khuyết hình thức đảm bảo thi hành Thế nhưng, thực tế, hợp đồng khơng tn thủ hình thức bị tun vơ hiệu Để tạo chế thơng thống cho người dân giao kết hợp đồng, giảm chi phí giao dịch nên loại bỏ khoản 2, Điều 122, Bộ luật Dân 2005 việc làm kéo theo loại bỏ Điều 134 Tuy nhiên, việc sửa đổi luật không đơn giản tiến hành vào lúc nào, trước mắt cần có định hướng cụ thể để thẩm phán áp dụng triệt để Điều 134, 75 đảm bảo cho thỏa thuận cơng nhận cho hành thực tế theo nguyện vọng chủ thể tham gia Mặt khác, dù pháp luật hợp đồng nước ta khơng q coi trọng vấn đề hình thức thỏa thuận, thực tế xảy tranh chấp thỏa thuận ký kết văn chứng quan trọng, điều tạo nhiều bất lợi cho đối tác tin tưởng quan hệ làm ăn lâu năm mà không tiến hành việc thỏa thuận theo hướng truyền thống đó, đặc biệt thời đại thương mại điện tử ngày Việc pháp luật quy định hợp đồng phải thiết lập hình thức định vơ tình tạo nên khoảng cách thỏa thuận mong muốn bên với hiệu lực hợp đồng Do đó, thực hiện, cần nhìn nhận vấn đề thống chấp nhận việc chứng minh thỏa thuận hình thức kể nhân chứng pháp luật nhiều nước quy định Một vấn đề thỏa thuận bị khiếm khuyết nhầm lẫn Thực tế áp dụng cho thấy thỏa thuận nhầm lẫn đối tượng nên nguyên nhân dẫn đến vô hiệu thỏa thuận, không nên quy định pháp luật hành nhầm lẫn “Nội dung mục đích thỏa thuận”, lẽ nhầm lẫn số lượng, chất lượng, giá nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng vấn đề nằm khả kiểm sốt chủ thể, địi hỏi chủ thể phải tìm hiểu trước giao kết hợp đồng [13, tr.221] Đồng thời nên phân biệt nhầm lẫn từ hai phía nhầm lẫn bên để xác định tính vơ hiệu, lẽ mức độ nhầm lẫn từ bên thông thường trầm trọng Mặc dù không quy định luật áp dụng, cần xác định thời điểm nhầm lẫn, chẳng hạn như: - Nếu bên vào thời điểm giao kết hợp đồng khơng hiểu hiểu không việc đánh giá không hậu hay khả 76 sinh lợi hợp đồng quy định nhầm lẫn áp dụng - Nếu bên vào thời điểm ký kết hợp đồng không quan tâm (không hình dung hết) việc khơng đánh giá đầy đủ khả sinh lợi hợp đồng, đến thực hợp đồng phát điểm “hớ” từ chối thực hợp đồng quy định nhầm lẫn khơng áp dụng Đề nghị chấp nhận đề nghị thực tế cần đươc áp dụng linh hoạt Các nội dung chủ yếu cần đưa để đảm bảo tính chắn cho việc giao kết hợp đồng tương lai, không nên cứng nhắc nội dung quy định Điều 402, Bộ luật Dân 2005 mà phải tôn trọng tự thỏa thuận bên Những nội dung đưa cần nội dung thiết yếu, phù hợp với loại hợp đồng ký kết đảm bảo thỏa mãn lợi ích bên đủ, không thiết phải theo nội dung pháp luật địi hỏi Ngồi cần quan tâm đến vấn đề việc sử dụng án lệ chế định hợp đồng nói chung yếu tố thỏa thuận nói riêng Pháp luật nước ta nguyên tắc chưa thừa nhận nguồn luật, thực tiễn áp dụng xét xử vụ án liên quan đến hợp đồng lại có mối liên hệ mật thiết với vấn đề Do đó, xây dựng khung pháp luật yếu tố thỏa thuận hợp đồng, thiết nghĩ nên đặc biệt ghi nhận qua trình hành pháp, đảm bảo việc thực hành luật khơng cịn cứng nhắc có hướng giải thỏa đáng khơng tìm thấy quy định pháp luật, lẽ pháp luật trạng thái tĩnh nhiều sống người linh hoạt khơng ngừng 3.4 Kiến nghị tư pháp Trong báo cáo thực tế công bố định tịa án số nước điển hình số đề xuất với Việt Nam dự án Star -Việt Nam 77 tháng 12/2001, TS.Virginia Wise, giảng viên luật, trường Luật Harward tổng kết tác dụng việc công bố án, định tòa án: Cải thiện khả lập luận soạn thảo định; Cải thiện chất lượng “Hồ sơ xét xử từ nâng cao chất lượng việc xem xét (phúc thẩm) theo thủ tục pháp lý”; Tăng hiệu hệ thống tư pháp tránh việc khiếu kiện lại vấn đề tòa án định; Hỗ trợ chức giáo dục đào tạo; Hỗ trợ việc áp dụng luật cách đồng bộ, quán (khơng tùy tiện) dự đốn nước thời điểm; Trợ giúp tìm kiếm sửa chữa vấn đề, làm rõ vấn đề mơ hồ, giải điểm chưa thống giảm bớt kết không lường trước áp dụng luật; Tăng cường cơng khai,từ tăng tự tin, tín nhiệm hệ thống tịa án Có thể thấy án lệ thực đóng vai trị quan trọng, đặc biệt pháp luật hợp đồng Bởi việc cải cách tư pháp hoàn thiện mặt tư pháp khung pháp luật hợp đồng thỏa thuận Việt Nam trước hết cần từ việc nhìn nhận giá trị án lệ, sở đánh giá khả vị trí đội ngũ thẩm phán, nhân viên tư pháp giải tranh chấp hợp đồng Một án lệ hình thành cơng nhận xây dựng khung pháp luật tầm kiểm sốt xử lý đội ngũ ngày nâng cao Các tranh chấp giải dễ dàng, nhanh chóng Bản thân chủ thể có hình dung vấn đề soi vào vụ việc xảy trước đây, từ có cách hành xử phù hợp Thực tế Pháp luật nhiều nước giới (trong có 78 nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ hay hệ thống pháp luật thành văn Pháp, Đức, Ý…) thừa nhận án lệ nguồn giải thích pháp luật nguồn pháp luật lĩnh vực pháp luật hợp đồng Quy định nguyên tắc tiền lệ quy tắc giải thích pháp luật nước theo hệ thống luật án lệ có ưu điểm tạo cho thẩm phán vai trò chủ động, sáng tạo q trình áp dụng pháp luật (các vụ việc ln án thụ lý giải quyết, pháp luật thiếu quy định điều chỉnh), nhằm bảo đảm quyền lợi bên, bảo vệ công bằng, công lý quan hệ hợp đồng Với Việt Nam, việc quy định cho tồ án quyền giải thích pháp luật hoạt động xét xử lĩnh vực pháp luật hợp đồng chưa pháp luật quy định cụ thể Trong đó, thỏa thuận phạm trù dễ gây tranh cãi dễ dẫn đến tranh chấp chất thống ý chí đích thực Bởi thế, việc giải thích luật, giải thích thỏa thuận cần thiết có tranh chấp xảy Đối với khung pháp luật thỏa thuận, nên chăng, lí đó, cần có kiến nghị thích hợp mặt tư pháp cho vấn đề Theo quy định Hiến pháp (Điều 74) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Điều 52), Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh Nhưng quan thực tế khơng có thời gian dành cho hoạt động giải thích pháp luật cho trường hợp cụ thể đời sống xã hội, mà hợp đồng thông thường lại quan hệ tư bên đời sống kinh doanh hàng ngày, chúng đa dạng phong phú Trong thực tiễn, thấy Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiến hành giải thích pháp luật Do vậy, quy định Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh khơng có tính khả thi thực tế Cho đến Thẩm phán Việt Nam chưa có quyền sáng tạo 79 pháp luật, chưa có quyền giải thích luật mà có thẩm quyền áp dụng pháp luật Trong tính độc lập thẩm phán hiểu bao gồm độc lập sáng tạo luật, áp dụng luật vụ việc cụ thể luật thành văn chưa điều chỉnh đến Hơn nữa, Thẩm phán cịn có quyền giải thích pháp luật sở mục đích điều chỉnh, lẽ cơng bằng, lương tâm đạo đức nghề nghiệp, lẽ họ có quyền đưa phán tính hợp pháp cho hành vi người Cơng mà nói quyền giải thích luật, sáng tạo luật dựa theo lẽ công quyền bẩm sinh thẩm phán Khi quyền chưa trao cho Thẩm phán có lẽ việc bảo vệ quyền tài sản hợp đồng gặp nhiều khó khăn Như vậy, mặt tư pháp, nên thừa nhận vai trị giải thích pháp luật Thẩm phán Tồ án thơng qua án lệ Điều có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung khung pháp luật thỏa thuận nói riêng, bảo đảm tính thống nhất, bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Để thực việc cần có thống thực vấn đề: lập pháp - hành pháp tư pháp: mặt lập pháp, cần quy định nguyên tắc thừa nhận án lệ nguồn giải thích pháp luật Về mặt thực tiễn, đòi hỏi phải thực thường xuyên việc sưu tập, chọn lọc, in ấn, phổ biến án tiêu biểu, điển hình Toà án nhân dân tối cao để phục vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật công tác xét xử tồ án cấp Đó tảng cho hoạt động tư pháp diễn thuận lợi có hiệu Đồng thời, phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán có trình độ, kỹ đạo đức nghề nghiệp tốt, đảm bảo cho họ độc lập định, đảm bảo sống ổn định an tồn Có Thẩm phán tận trung với nghề, tận tâm giải vấn đề cách thỏa đáng công minh 80 KẾT LUẬN Nếu hợp đồng “huyết mạch” kinh tế, yếu tố thỏa thuận, bản, xem vấn đề cốt lõi hợp đồng Bởi lẽ khơng yếu tố mà yếu tố khơng thể thiếu hợp đồng, nói lên chất hợp đồng Nhận thức tầm quan trọng đề tài, khóa luận phần sâu nghiên cứu giải vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận, cụ thể: Về sở lý luận đề tài, tác giả đưa hình dung tương đối rõ nét hợp đồng yếu tố thỏa thuận hệ thống pháp luật Tác giả không sâu vào quy định cụ thể Việt Nam mà đưa quy phạm tổng quát, liên hệ với pháp luật quốc gia khác, từ có nhìn toàn diện đắn vấn đề Một thực tế cần ghi nhận pháp luật hợp đồng số nước đặc biệt nước phương Tây có bề dày lịch sử lâu đời tính đắn, hợp lý chứng minh thực tế Việc đưa nghiên cứu quy định quy định nguyên tắc, công ước quốc tế hợp đồng tạo sở vững mặt lý luận tảng cho cho việc học hỏi kế thừa xây dựng nghiên cứu pháp luật hợp đồng Việt Nam vốn sơ sài cịn tồn nhiều thiếu sót Khóa luận đặc biệt sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến yếu tố thỏa thuận, điều phù hợp với mục đích phạm vi nghiên cứu đặt Dựa sở tảng đề cập, việc phân tích giúp tác giả đánh giá cách khách quan tính ưu việt hạn chế quy phạm pháp luật Việt Nam,đối 81 chiếu vào thực tiễn để rút điểm cần phát huy điểm cần sửa đổi, hồn thiện, tạo tính minh bạch ứng dụng cao thỏa thuận Các kiến nghị đưa chưa nhiều chưa thực đầy đủ, hợp lý, với tầm hiểu biết kết luận rút từ trình tìm hiểu đề tài, phần ghi nhận cố gắng tác giả nghiên cứu khoa học, làm cho khóa luận khơng dừng lại khía cạnh lý luận mà nhiều có ý nghĩa mặt thực tiễn Việc sâu nghiên cứu đề tài giúp tác giả có nhìn nhận sâu sắc pháp luật hợp đồng Do điều kiện nghiên cứu, khả hiểu biết thân hạn chế nội dung cần giải vấn đề tương đối phức tạp, đòi hỏi am hiểu sâu rộng, nên khóa luận chưa đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ đề cịn nhiều thiếu sót Dẫu vậy, xem tiếng nói nhỏ góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật yếu tố thỏa thuận nói riêng, tạo khung pháp lý chặt chẽ thỏa đáng cho pháp luật hợp đồng Việt Nam tương lai không xa 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thương mại (1991), Thương mại điện tử, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Corinne Renault – Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - Phần chung thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hoàng Giang (2007), “Vai trò án lệ với phát triển pháp luật hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 91 Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn (2005), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Minh (2006), Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Nga (2007), Đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống Luật hợp đồng Việt Nam, NXB Tư pháp 12 René David (2003), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 83 13 Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, NXB Chính trị quốc gia 14 Hồng Anh Tuấn (2007), Phân loại hợp đồng vô hiệu, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đào Trí Úc (2001), “Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 10 16 Tạ Thị Hồng Vân (2005), Nguyên tắc tự hợp đồng pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 VCCI – DANIDA (2007), Cẩm nang hợp đồng thương mại Văn pháp luật 18 Bộ luật Dân 2005 19 Bộ luật Dân Pháp 1804 20 Bộ luật Dân Nhật Bản 1898 21 Bộ luật Dân Cộng hòa Hồi giáo Iran 1983 22 Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 23 Luật Thương mại 1997 24 Luật Thương mại 2005 25 Luật Doanh nghiệp 2005 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2004 Tiếng Anh 27 Catherine Elliott and Frances Quinn (2005), Contract Law, Fifth Edition, Pearson Education Limited 84 28 Daniel Khoury, Yvonne S Yamouni (1989), Understanding Contract Law, Butterworths, Sydney, Adelaide, Brisbane, Caberra, Hobart, Melbourne, Perth Trang Web 29 http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/ browse.php?action=shownews&category=&id=37&topicid=834 30 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ doc_prosper6_i.html 31 http://bwportal.com.vn/ index.php?cid=4,4&txtid=2624 32 http://www.hca.org.vn/tin_tuc/vde_qtam/nam2006/thang1/ bantinmoitruongkdoanh_so11/thucthihopdong 33 http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/ browse.php?action=shownews&category=&id=37&topicid=1265 34 http://bwportal.com.vn/ index.php?cid=4,4&txtid=1929 85 ... Nam thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 3: Kiến nghị khung pháp luật liên quan tới thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Việt Nam Chương LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý. .. VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái luận thống ý chí 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp đồng Ở tài phán nào, người ta thừa nhận: Hợp đồng thống ý chí nhằm làm phát... Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu bao gồm 03 chương sau: Chương 1: Lý luận tổng quát thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w