1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUYỀN lập PHÁP lý LUẬN, THỰC TIỄN ở VIỆT NAM

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 26,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM ĐỀ TÀI: QUYỀN LẬP PHÁP: LÝ LUẬN, THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM MỤC LỤC A MỞ ĐẦU………………………………………………………………………3 B NỘI DUNG I Lý luận quyền lập pháp Việt Nam…………………………………….3 Khái niệm quyền lập pháp…………………………………………….3 Bản chất vai trò quyền lập pháp a Bản chất…………………………………………………………… b Vai trò……………………………………………………………… Quy trình hoạt động lập pháp…………………………………….5 II Thực tiễn quyền lập pháp Việt Nam Mặt tích cực hoạt động lập pháp Việt Nam…………………….6 Điểm bất cập hoạt động lập pháp……………………………….9 Quan điểm cá nhân…………………………………………………… C KẾT LUẬN……………………………………………………………………10 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….11 CHÚ THÍCH: - HĐDT: Hội đồng Dân tộc - UBTVQH: Ủy ban Thường vụ Quốc hội - VKSNDTC: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật A MỞ ĐẦU Quyền lực nhà nước tạo thành từ ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việc phân tách quyền lực nhà nước thành ba quyền nói bắt nguồn từ học thuyết tam quyền phân lập mà cha đẻ John Locke Học thuyết ơng sau phát triển nhà xã hội học luật học người Pháp Montesquieu Trong phân tích thực trạng Hiến pháp nước Anh đầu kỷ 18, Montesquieu kết luận rằng, Anh, tự công dân đảm bảo quyền lực chức nhà nước phân chia cho ba quan khác lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong đó, quyền lập pháp quyền thuộc Quốc hội Quyền lập pháp quyền quan trọng máy nhà nước, để ban hành hệ thống pháp luật phục vụ có hiệu cho hoạt động quản lý nhà nước, hạn chế lạm quyền tùy tiện việc ban hành luật B NỘI DUNG I Lý luận quyền lập pháp Việt Nam Khái niệm quyền lập pháp Quyền lập pháp quyền lực nhân dân ủy thác trực tiếp cho quốc hội nhằm ban hành văn có hiệu lực cao quốc gia (Hiến pháp pháp luật) chứa đựng quy tắc xử chung toàn đời sống nhà nước xã hội Lập pháp, hiểu theo nghĩa rộng, mối quan hệ với quyền lực nhà nước, bao gồm vừa làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp, vừa làm luật sửa đổi luật, xét khuôn khổ, phạm vi ngành luật hiến pháp, tức hiểu theo nghĩa hẹp quyền lập pháp bao gồm “làm luật sửa đổi luật”, làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp thuộc quyền lập hiến Bản chất vai trò quyền lập pháp a) Bản chất Hoạt động lập pháp Quốc hội thực chất kiểm tra, đánh giá tương hợp giải pháp lập pháp Chính phủ thiết kế với lợi ích, nguyện vọng chung xã hội Việc kiểm tra, đánh giá dẫn đến kết là: thơng qua hay khơng thơng qua sách Chính phủ Như vậy, quyền lập pháp chất quyền thông qua luật quyền thực tất công đoạn để làm đạo luật Quyền lập pháp thuộc Quốc hội khơng có nghĩa Quốc hội làm quy trình lập pháp mà quy trình phân bổ cho quan quyền lực nhà nước khác Quốc hội kiểm tra, đánh giá để đưa định việc thơng qua hay không thông qua dự án luật Điều thể tính quyền lực tối cao Quốc hội b) Vai trò Lập pháp giữ vai trò chủ đạo thực thi đảm bảo chủ quyền nhân dân Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, nhân dân ủy quyền lập pháp Thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp nhận ý chí, nguyện vọng nhân dân, quốc hội thể ý chí, nguyện vọng Hiến pháp đạo luật Lập pháp có vai trị quan trọng việc thể chế hóa định hướng, chủ trương lãnh đạo trị Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội Góp phần cân lợi ích nhân dân, cử tri lợi ích quốc gia Tạo tảng, hành lang pháp lý cho toàn xã hội tổ chức hoạt động máy nhà nước Thiết lập nên chuẩn mực pháp lý cho hoạt động quyền hành pháp quyền tư pháp, góp phần thực chế “phân cơng, phối hợp, kiểm soát” quan nhà nước Quy trình hoạt động lập pháp a) Giai đoạn soạn thảo, chuẩn bị dự án Trên thực tế, dự án luật phần lớn giao cho quan Chính phủ (các bộ, quan ngang bộ) soạn thảo, đó, số trường hợp giao cho TANDTC, VKSNDTC, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, HĐDT, Ủy ban Quốc hội soạn thảo Việc soạn thảo dự án luật tiến hành phức tạp, chặt chẽ qua nhiều công đoạn như: tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật, thu thập thông tin, khảo sát thực tế, lấy ý kiến, thảo luận, dự án luật Chính phủ trình Quốc hội phải Chính phủ thảo luận tập thể định theo đa số v.v… b) Giai đoạn thẩm tra Tất dự án luật trước trình Quốc hội phải HĐDT, Ủy ban Quốc hội thẩm tra; UBTVQH cho ý kiến Việc thẩm tra góp phần bảo đảm tính có cứ, tính khoa học, tính cần thiết, tính khả thi, tính phù hợp với thực tiễn, quy luật khách quan… dự án luật ● Phân công thẩm tra dự án luật; ● Chuẩn bị họp thẩm tra (thu thập thông tin, khảo sát thực tế, tổ chức hội thảo, lấy ý kiến,…); ● Tổ chức phiên họp thẩm tra; ● Thảo luận phiên họp; ● Báo cáo thẩm tra c) Giai đoạn cho ý kiến trước trình Quốc hội: UBTVQH chủ thể cho ý kiến dự án luật trước trình Quốc hội d) Trình dự án luật kì họp Quốc hội Theo quy định Luật Ban hành VBQPPL dự án luật trình Quốc hội xem xét, thảo luận thơng qua tiến hành kỳ họp, hai nhiều kỳ họp Nhưng thực tế, hầu hết dự án luật trình Quốc hội xem xét cho ý kiến thông qua hai kỳ họp ● Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội cho ý kiến vấn đề lớn, vấn đề thuộc chủ trương, sách dự án luật; ● Tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội xem xét, thảo luận dự án luật UBTVQH đạo quan chỉnh lý, hồn thiện, sau xem xét biểu thông qua Sau Quốc hội xem xét biểu thông qua, Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực dự án luật Quốc hội thông qua chuyển Chủ tịch nước công bố II Thực tiễn quyền lập pháp Việt Nam Mặt tích cực hoạt động lập pháp Việt Nam thời gian qua Là quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Quốc hội quan tâm đến hoạt động lập pháp Qua nhiệm kỳ Quốc hội, từ Quốc hội khoá VIII đến nay, hoạt động lập pháp Quốc hội ngày có chất lượng Quốc hội dành nhiều thời gian cần thiết cho việc thảo luận, thẩm tra, xem xét định thông qua dự án luật Quốc hội thảo luận Nghị công tác xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm cho nhiệm kỳ, xác định lĩnh vực cần ưu tiên, thể chế hố đường lối, sách Đảng, đồng thời đề biện pháp để triển khai thực cơng tác xây dựng pháp luật cách có hiệu Tại kỳ họp Quốc hội, việc thảo luận, xem xét, định thông qua dự án luật thiết thực Các văn pháp luật ban hành thời gian qua góp phần đáng kể vào việc phục vụ đổi chế quản lý kinh tế bước thực việc đổi máy nhà nước, giữ gìn trật tự kỷ cương, bảo đảm an ninh, quốc phòng, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại theo Nghị Đảng Điều thể qua kết hoạt động khóa Quốc hội sau: ● Quốc hội khố VIII (1987-1992) ban hành Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp thời kỳ đổi đất nước, vừa khẳng định tư tưởng đắn Hiến pháp trước, vừa có sửa đổi, bổ sung quan trọng, thể chế hoá đường lối đổi Đảng ta; xác định quyền nghĩa vụ công dân thời kỳ Quốc hội khoá VIII ban hành 31 luật; Hội đồng Nhà nước với tư cách quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội ban hành 43 pháp lệnh ● Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội khoá IX, xác định tầm quan trọng cơng tác xây dựng pháp luật tích cực hoạt động, dành nhiều thời gian cần thiết cho hoạt động lập pháp Vì vậy, nhiệm kỳ Quốc hội khố IX thơng qua 36 luật (kể luật sửa đổi, bổ sung), Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thông qua 41 pháp lệnh Quốc hội giao ● Quốc hội khoá X sớm xác định kế hoạch lập pháp dài hạn, sở thơng qua Nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ hàng năm, tạo thuận lợi cho quan, tổ chức hữu quan có điều kiện, thời gian chủ động chuẩn bị dự án phân công Quốc hội, UBTVQH thảo luận, thông qua 01 luật, 31 luật, 39 pháp lệnh, 29 nghị có quy phạm pháp luật (QPPL) Điểm bật Quốc hội xem xét, thông qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng ● Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI, hoạt động lập pháp có nhiều tiến số lượng chất lượng, bước đầu đáp ứng yêu cầu công phát triển đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập kinh tế quốc tế Về số lượng, Quốc hội xem xét, thông qua 84 luật, luật 15 nghị có chứa QPPL, UBTVQH xem xét, thông qua 31 pháp lệnh, đưa số lượng văn pháp luật thông qua nhiệm kỳ tăng lên nhiều so với trước ● Nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII, hoạt động lập pháp tiếp tục đẩy mạnh Trong vòng năm (2007 - 2011), Quốc hội thông qua 68 luật, 12 nghị quyết; UBTVQH thông qua 13 pháp lệnh nghị có chứa QPPL, đó, đáng ý phần lớn văn ban hành sửa sửa cách toàn diện Các dự án luật ban hành có chất lượng cao, cụ thể, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật ● Trong năm đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Quốc hội, quan Quốc hội dành nhiều thời gian cho hoạt động lập pháp Đặc biệt, năm 2013 năm có ý nghĩa quan trọng lịch sử lập hiến nước nhà, việc Quốc hội xem xét, thơng qua Hiến pháp năm 2013, tạo sở pháp lý cho việc soạn thảo dự án luật năm ● Chúng ta năm cuối Quốc hội khóa XIV, tiếp tục phát huy thành tựu kì Quốc hội trước; hồn thiện, bổ sung thiếu sót Tiến hành xem xét, thảo luận, đánh giá cách toàn diện nội dung liên quan đến dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, UBTVQH xem xét, cho ý kiến, định thơng qua; trình bày báo cáo kết thẩm tra trước Quốc hội, UBTVQH Điểm bất cập hoạt động lập pháp Tuy nhiên, công tác xây dựng pháp luật chưa đáp ứng kịp với yêu cầu việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân tiến hành nước ta việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Cho tới nay, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật hành, song hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, cịn tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, số văn pháp luật ban hành chất lượng chưa cao, chưa sát với sống, số quy định có tính khả thi thấp, phải điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nhiều lần Điều đáng lưu ý văn pháp luật nhiều quy định mang tính nguyên tắc chung, chưa cụ thể để thi hành, áp dụng mà phải ban hành nhiều văn cụ thể hoá, hướng dẫn thi hành, văn lại ban hành không kịp thời nên pháp luật chậm vào sống khơng tránh khỏi có cách hiểu, cách làm khác nhau, dẫn đến sơ hở, lợi dụng việc thi hành pháp luật ⇨ Đây nguyên nhân dẫn đến việc quản lý nhà nước cịn có yếu kém, tệ tham nhũng, lãng phí, bn lậu tệ nạn xã hội khác xảy phổ biến ngày nghiêm trọng Quan điểm cá nhân Qua khóa họp, Quốc hội có thay đổi tích cực hoạt động lập pháp Bên cạnh đó, cịn mặt hạn chế cần phải kể đến như: ● Thiếu tàng triết lí lý thuyết trình lập pháp ● Quy trình lập pháp phụ thuộc vào quan hành pháp nhiên quan bên hành pháp cịn yếu, chưa tồn diện ● Tham vấn tổ chức xã hội chuyên gia gần gũi với người dân kiến thức chun mơn cao, có quỹ thời gian hạn chế chênh lệch nhận thức với người dân Vì để quy trình lập pháp hoạt động hiệu thời gian tới: quan thực hoạt động cần nâng cao chuyên môn lĩnh vực đảm nhiệm; đổi việc lập thông qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; đổi quy trình, thủ tục xây dựng, ban hành văn QPPL; quan tiếp xúc trực tiếp với người dân cần am hiểu tâm lý, gần gũi, có lịng tin người dân; bảo đảm luật, pháp lệnh ban hành sớm vào sống v.v… C KẾT LUẬN Quyền lập pháp ba quyền quan trọng hợp thành quyền lực nhà nước Hoạt động xây dựng pháp luật cần bắt nguồn từ nhu cầu thực tế, phải phù hợp với đời sống, ý chí, nguyện vọng người dân; bảo vệ quyền lợi ích họ Để dự luật nhanh chóng Quốc hội thơng qua, có tính khả thi tuổi thọ cao địi hỏi người soạn thảo luật cần áp dụng mơ hình “từ 10 lên” Cơng cụ phân tích bên có liên quan phân tích thể chế so sánh nên sử dụng để đảm bảo cho tính thực tế quy định pháp luật Khi đạo luật ban hành trở thành “cây thật” trồng “cây giả” cắm vào khu rừng thật TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS Đặng Minh Tuấn – PGS.TS Vũ Công Giao (Đồng chủ biên), “Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam” (2018), Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội “Bàn quyền lập pháp mơ hình lập pháp”, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội TS Nguyễn Đình Quyền – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2017), “Quy trình lập pháp Việt Nam vai trị đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Tổ chức nhà nước – Bộ Nội vụ PGS.TS Hồng Văn Tú - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp (2015), “Hoạt động lập pháp Quốc hội thời gian qua định hướng tiếp tục đổi thời gian tới”, Viện nghiên cứu Lập pháp – Quốc hội, ISSN 1859 - 2953 11 12 ... trò……………………………………………………………… Quy trình hoạt động lập pháp? ??………………………………….5 II Thực tiễn quyền lập pháp Việt Nam Mặt tích cực hoạt động lập pháp Việt Nam? ??………………….6 Điểm bất cập hoạt động lập pháp? ??…………………………….9 Quan điểm... hoạt động quản lý nhà nước, hạn chế lạm quyền tùy tiện việc ban hành luật B NỘI DUNG I Lý luận quyền lập pháp Việt Nam Khái niệm quyền lập pháp Quyền lập pháp quyền lực nhân dân ủy thác trực tiếp...MỤC LỤC A MỞ ĐẦU………………………………………………………………………3 B NỘI DUNG I Lý luận quyền lập pháp Việt Nam? ??………………………………….3 Khái niệm quyền lập pháp? ??………………………………………….3 Bản chất vai trò quyền lập pháp a Bản chất……………………………………………………………

Ngày đăng: 05/02/2022, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w