Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm với những bước thăng trầm, thịnh suy nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường. Điều kiện địa lý và hoàn cảnh lịch sử buộc đất nước ta phải thường xuyên đối phó với thiên tai địch họa, liên tục chống lại những thế lực xâm lược lớn mạnh để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Trải qua các thời đại với chế độ chính trị - xã hội khác nhau, dưới thời phong kiến độc lập, tự chủ, các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê (hậu Lê) đến triều Tây Sơn... đã lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ vững chắc giang sơn.
1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành, phát triển truyền thống dựng nước giữ nước 1.2 Đặc trưng truyền thống dựng nước giữ nước 15 II PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ 17 NƯỚC TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY 2.1 Một số yêu cầu phát huy truyền thống dựng nước giữ nước 17 dân tộc nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển đất nước 2.2 Một số giải pháp phát huy truyền thống dựng nước giữ nước 21 dân tộc nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển đất nước KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm với bước thăng trầm, thịnh suy đỗi anh dũng, kiên cường Điều kiện địa lý hoàn cảnh lịch sử buộc đất nước ta phải thường xuyên đối phó với thiên tai địch họa, liên tục chống lại lực xâm lược lớn mạnh để bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc Trải qua thời đại với chế độ trị - xã hội khác nhau, thời phong kiến độc lập, tự chủ, triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê (hậu Lê) đến triều Tây Sơn lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ vững giang sơn Lịch sử chứng minh rằng, mức độ khác nhau, triều đại phong kiến có đóng góp quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng đối ngoại, góp phần giữ n bờ cõi trước xâm lăng ngoại bang, khẳng định tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường dân tộc Tinh hoa đặc sắc nghệ thuật cầm quyền, trị quốc lịch sử dân tộc Việt Nam, đặc biệt thời thịnh, triều đại phong kiến thể tư tưởng thực hành nhiều sách quan trọng nghệ thuật cầm quyền, trị quốc Trong thời kỳ đổi vậy, trước diễn biến phức tạp tình hình giới, khu vực, trước tác động thiên nhiên, dịch bệnh xã hội đời sống người tinh thần dựng nước đôi với giữ nước lại kế thừa phát huy mức Chính tơi chọn: “Phát huy truyền thống dựng nước giữ nước nghiệp đổi đất nước” làm chủ đề nghiên cứu cho tiểu luận NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành, phát triển truyền thống dựng nước giữ nước Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ đời tới lịch sử dựng nước giữ nước gắn bó với Dựng nước ln ln gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Phải xây dựng đất nước hùng mạnh mặt có điều kiện, khả chiến thắng lực thù địch phải giữ nước có điều kiện để xây dựng đất nước Trong trình hình thành phát triển, truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng thành tinh thần vật chất nhân dân ta Truyền thống dựng nước giữ nước buổi bình minh lịch sử - nước Văn Lang - Âu Lạc (3000 - 179 TCN) Trở thời đại vua Hùng dựng nước, ngày cịn tìm thấy di văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn (có niên đại xa cách 4000-3500 năm), nhiều công cụ đồng, vũ khí thơ sơ để tự vệ: lưỡi cày, lưỡi búa, mũi tên, lưỡi dao, giáo, rìu, dao găm mảnh giáp che thân đồng Sự phát triển đồ đồng chấm dứt thời kỳ tồn hàng vạn năm công xã nguyên thủy trước đó, thời kỳ mà người sống hồn tồn cịn phụ thuộc vào tự nhiên để vào thời kỳ mới: thời kỳ người bắt đầu có ý thức với sống, với cộng đồng, với sản xuất Việc người biết trồng trọt, chăn nuôi, biết dùng súc vật để kéo cày, biết làm lúa nước, làm thủy lợi, với việc xuất số ngành nghề (thủ công, trồng dâu nuôi tằm, luyện đồng, rèn sắt ) tạo tiền đề ổn định cộng đồng, nhờ kéo theo phát triển văn hóa Lược bỏ màu sắc thần thoại, Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh thiên anh hùng ca chiến đấu cư dân Việt với lũ lụt, giành lấy mảnh đất màu mỡ ven sông để sinh sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Người Việt biết trồng lúa nước vào loại sớm giới, đến thời Hùng Vương nghề đạt đến trình độ cao Nghề trồng lúa, trồng dâu chăn tằm, chăn nuôi gia súc ngày phát triển thủ cơng nghiệp phát triển theo (nghề gốm, nghề dệt, nghề mộc, nghề luyện kim đồng thau, khai mỏ đồng, mỏ thiếc, mỏ chì, nấu quặng ) Giao thơng vận tải phát triển, giao lưu kinh tế văn hóa cư dân Việt Nam đạt trình độ phát triển Đồ đồng Đơng Sơn phong phú, nhiều hình vẻ, bao gồm cơng cụ, vũ khí, đồ đựng, đồ trang sức Đồ đồng Đông Sơn thấy miền xuôi miền núi Từ Việt Nam, trống đồng truyền lên phía Bắc, tới đất Điền (Vân Nam), đất Thục (Tứ Xuyên), đưa xuống phía Nam, tới Malaixia, tới đất nước đảo Dừa (Inđônêxia) Một số lượng lớn phong phú loại vũ khí đồng thau tìm thấy di văn hóa Tất điều nói lên thời kỳ này, sản xuất phát triển, mà chiến tranh xẩy thường xuyên Vì việc dựng nước giữ nước thiết phải gắn bó với Trên sở kinh tế văn hóa phát triển, vua Hùng cư dân Việt nhiều lần chiến thắng chiến tranh chống bọn xâm lược, mà truyền thuyết gọi giặc "Man", giặc "Mũi đỏ", giặc "Ân" Cậu bé làng Gióng ba năm nằm chõng chẳng nói, chẳng cười, vừa nghe tiếng mõ rao cầu hiền tài đánh giặc ngoại xâm lớn thổi, ăn hết bẩy nong cơm, với vại cà, lên đường trận Theo Ơng Gióng trận cịn có người dân cày cầm vồ đập đất, người câu cá, người săn, đoàn trẻ chăn trâu , nghĩa ơng Gióng tồn dân trận Câu truyện Thánh Gióng biểu tinh thần chiến đấu bất khuất chống giặc ngoại xâm dân cư Việt thời cổ, người anh hùng làng Gióng hình ảnh dân tộc Việt Nam thời thơ ấu, sớm trưởng thành gian lao, trước nạn lớn dân tộc Đất nước ta, nhân dân ta, cậu bé làng Gióng, đời hai vai nặng trĩu hai nhiệm vụ dựng nước đánh giặc để giữ nước Cộng đồng người Việt từ đầu cố kết lại tư vừa sản xuất, vừa chiến đấu Đó hai mặt nội dung đời sống xã hội cư dân Việt kể từ ngày lập quốc Nước Văn Lang bước vào kỷ III trước công nguyên thời kỳ đời cuối thời đại Hùng Vương Đây lúc sản xuất văn hóa đà phát triển Đồ đồng thau phát triển cực thịnh tạo điều kiện độ sang thời kỳ đồ sắt Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển trước Diện tích đất đai khai phá mở rộng miền núi trung du, đồng bằng, dân số đơng thêm Trung tâm văn hóa kinh tế có xu dời từ vùng trung du xuống miền đồng Đó lúc mà phương Bắc có biến đổi lớn Thời Chiến quốc kết thúc, nhà Tần thống Trung Quốc (221 trước cơng ngun) Tần Thủy Hồng lên ngơi hồng đế với tư tưởng "bình thiên hạ" chủ nghĩa bành trướng bắt đầu đẩy mạnh Nhà Tần liên tục phát quân xâm lược phương Nam Đối với đất Việt phương Nam thời đó, chống ngoại xâm xây dựng đất nước nhu cầu cấp bách Trên sở kinh tế phát triển trước nguy xâm lược từ phương Bắc, xuất nhu cầu hợp tộc gần địa vực, huyết thống, trình độ phát triển kinh tế văn hóa Đó sở dẫn tới hợp hai tộc Lạc Việt Âu Việt đời nước Âu Lạc vững mạnh An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, dời đô xuống miền Cổ Loa Việc dời đô từ vùng trung du xuống đồng biểu nhu cầu phát triển đất nước lớn mạnh Với việc sử dụng công cụ sản xuất kim loại, miền đồng khai thác nhiều Với việc lập đô Cổ Loa, miền đồng đất nước, thuận lợi cho phát triển kinh tế văn hóa, cư dân Âu Lạc tỏ rõ ý chí mạnh mẽ, tự tin vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Hai thành phần cư dân Lạc Việt Âu Việt hợp nhất, miền xuôi miền núi nối liền Sự thống làm cho nước Âu Lạc mạnh lên Đó quốc gia kế tục phát triển trình độ cao nước Văn Lang, sở kinh tế văn hóa phát triển thêm bước Nền văn hóa Đơng Sơn tỏ rõ sức sống mãnh liệt, độc đáo, lan tỏa ảnh hưởng đến nhiều vùng Đơng Nam Thủ cơng nghiệp có tiến hơn, trước hết nghề luyện kim Trên sở kỹ thuật đồ đồng thau phát triển, người Âu Lạc nắm kỹ thuật rèn sắt Một bước tiến Âu Lạc kỹ thuật quốc phòng, người Âu Lạc chế tạo loại nỏ bắn nhiều phát lần, với mũi tên đồng có ba cạnh sắc Thành Cổ Loa xây dựng Đây cơng trình huy động hàng vạn nhân cơng xây dựng thành chiến luỹ chống xâm lược Với thành Cổ Loa nỏ máy, cư dân Âu Lạc thể rõ tài sáng tạo Nhà Tần sau Triệu Đà hàng chục năm liền đưa quân đánh phá Âu Lạc, song An Dương Vương cư dân Âu Lạc nhiều lần kháng chiến thắng lợi Sự thất bại đội quân xâm lược nhà Tần đợt xâm lược Triệu Đà chứng tỏ tinh thần đoàn kết, ý thức tự chủ cư dân Âu Lạc phát triển sở văn hóa Đơng Sơn rực rỡ Nhưng thời kỳ lịch sử để lại cho hậu bi kịch: nước để cháu Lạc Hồng phải chịu sống ách nô lệ nghìn năm Bắc thuộc Kẻ địch xâm lược hùng mạnh thắng ta mặt quân sự, chúng khơng từ bỏ ý đồ thơn tính nước ta Thất bại quân sự, chúng chuyển sang chiến lược giả vờ cầu hòa, dùng gián điệp phá ta từ bên Triệu Đà cử Trọng Thủy sang hàng phục An Dương Vương, lấy công chúa Mỵ Châu, rể thành Cổ Loa, để dò xét tình hình Âu Lạc, học phép chế nỏ người Âu Lạc trốn nước báo cho Triệu Đà Do chủ quan, cảnh giác, Thục An Dương Vương Mỵ Châu nhẹ tin, mắc mưu kẻ địch Kết hợp dùng quân dùng gián điệp, Triệu Đà thơn tính Âu Lạc vào năm 179 trước công nguyên An Dương Vương thua trận phải tự tử Nước ta bị độc lập tự Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ, tiến tới xây dựng quốc gia phong kiến độc lập (từ cuối kỷ II trước công nguyên đến đầu kỷ X) Triệu Đà sáp nhật đất Âu lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Năm 111 trước công nguyên, nhà Hán chiếm Nam Việt, đổi vùng đất Âu lạc thành Giao Châu có quận với chức quan đầu châu thứ sử, đầu quận thái thú Đế chế Hán áp đặt ách thống trị bóc lột tàn bạo, nặng nề lên dân Âu Lạc Đặc biệt nguy hiểm chủ trương Hán hóa dân Việt biến đất Việt thành đất Hán Song cư dân Việt không chịu khuất phục Từ đầu kỷ X, tương quan lực lượng chênh lệch, nhân dân ta không ngừng đấu tranh giành quyền tự chủ dân tộc Trước hết, nhân dân ta phải đấu tranh với kẻ thống trị để giữ vững sắc văn hóa, để giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán mình, đồng thời tranh thủ tiếp thụ yếu tố tiến bộ, hợp lý văn hóa Hán nhằm hồn thiện nâng cao văn hóa, văn minh người Việt, củng cố tinh thần tự lực tự cường, tăng thêm ý chí đấu tranh giành độc lập tự chủ Đây giá trị to lớn nghiệp chuẩn bị cho công dựng nước sau giành quyền tự chủ Chẳng thế, nhân dân lao động không ngừng cố gắng, bền bỉ phát triển sản xuất Lực lượng sản xuất dân ta ngày phát triển điều kiện thống trị phong kiến phương Bắc Trong nông nghiệp phát sắt, nghề rèn sắt thành công cụ sản xuất phát triển; kỹ thuật nông nghiệp tiến bộ, sử dụng trâu bò cày kéo Trên sở đó, nhân dân ta liên tiếp đứng lên đấu tranh, xác lập dần tự chủ Mở đầu khởi nghĩa oanh liệt Hai Bà Trưng có tính chất quần chúng rộng rãi, giành thắng lợi nước với 65 huyện thành Hai Bà Trưng nhân dân ta giữ vững quyền tự chủ năm Tiếp khởi nghĩa lớn như: Lương Long (178-181); Triệu Thị Trinh (248); Lý Bí với thành lập nước Vạn Xuân (544); Triệu Quang Phục (546-550); Mai Thúc Loan (722); Phùng Hưng (766-791); Dương Thanh (819820) Nhân dân ta trưởng thành đấu tranh để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc khơng ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa Hán nhằm phát triển sức mạnh cộng đồng Chính dậy chuẩn bị tiền đề vật chất tinh thần cho công giành lại quyền tự chủ hoàn toàn vào đầu kỷ X Năm 906, Khúc Thừa Dụ, nhân quyền nhà Đường suy yếu, đứng lên nhân dân giành quyền tự chủ Năm 938, chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt nhân dân ta lãnh đạo Ngô Quyền đánh bại ý chí xâm lược nhà Nam Hán, kết thúc hoàn toàn thời kỳ nước, kéo dài ngàn năm Một thời kỳ độc lập, xây dựng đất nước vững mạnh bắt đầu Sở dĩ quốc gia bị nước thống trị âm mưu đồng hóa ngàn năm vùng lên giành lại quyền tự chủ nhờ có ý chí độc lập tự cư dân người Việt sớm khẳng định sở thành tựu vật chất tinh thần ngày phát triển trình dựng nước giữ nước trước ý chí ngày bồi đắp vững phát triển trình bị nô dịch Truyền thống dựng nước giữ nước thấm sâu nhân dân mạch nước ngầm lịng đất, bắt nguồn từ người, từ làng xóm, lặng lẽ đổ vào biển tạo thành truyền thống cộng đồng người Việt Truyền thống lại ni dưỡng văn hóa, văn minh người Việt định hình phát triển thời kỳ Văn Lang - Âu lạc Công dựng nước giữ nước thời kỳ phong kiến tập quyền thịnh trị dân tộc (từ kỷ X đến kỷ XV) Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền định bỏ chức Tiết độ sứ phương Bắc, tự xưng vương, lập nên nước độc lập ngang hàng với phương Bắc Cổ Loa (kinh đô nước Âu Lạc thời An Dương Vương) chọn lại làm kinh Điều chứng tỏ ý chí lưu giữ truyền thống dựng nước giữ nước lâu đời tổ tiên ta Sau nhà Đinh, nhà Tiền Lê đánh giặc giữ nước, phát huy truyền thống cha ông, đến nhà Lý Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ vùng núi non hiểm trở (Ninh Bình) địa chật hẹp Hoa Lư Đại La (Hà Nội) đổi tên thành Thăng Long Điều chứng tỏ quốc gia độc lập mà Lý Công Uẩn nêu Chiếu dời đơ: "Đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu mai sau" Nhà Lý bắt tay vào xây dựng đất nước với quy mô lớn Năm 1042, Lý Thái Tông cho ban hành luật thành văn nước ta: Bộ Hình thư Năm 1054, nhà Lý đặt tên nước Đại Việt Năm 1070 lập Quốc Tử Giám, năm 1075 mở khoa thi chọn nhân tài Từ thời kỳ củng cố độc lập, vừa chống giặc ngoại xâm, vừa xây dựng đất nước thành nhà nước phong kiến tập quyền ngày vững mạnh, thời kỳ phát triển dân tộc Việt Nam kinh tế, trị, văn hóa, qn Thời kỳ văn hóa văn minh Đại Việt bắt đầu Sự kết hợp chặt chẽ dựng nước giữ nước thể nhiều chủ trương nhà Lý Chính sách "ngụ binh nơng" (gửi qn lính nhà nơng) nhằm vừa đảm bảo u cầu quốc phịng, vừa trì lực lượng lao động cần thiết cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng đất nước Chế độ đăng ký quân dịch ngụ binh nông cho phép nhà Lý khắc phục điều kiện dân số ít, mà có lực lượng qn hùng hậu huy động nhanh chóng có giặc ngoại xâm Dựng nước kết hợp với giữ nước thấm sâu ý thức cảnh giác đề phòng nhà Lý Biết rõ nhà Tống chưa chịu từ bỏ tham vọng xâm lược nước ta, nhà Lý thường xuyên theo dõi chặt chẽ âm mưu chúng chuẩn bị cho kháng chiến chống Tống với tinh thần chủ động, sách đại đoàn kết dân tộc vận dụng cách đắn có hiệu Sau hạ thành, quân ta rút hết nước dốc sức vào chuẩn bị đối phó với xâm lược nhà Tống mà Lý Thường Kiệt biết tránh Sau hai lần tiến công hùng hổ sang nước ta, đạo quân Quách Quỳ bị thất bại Chiến thắng sông Như Nguyệt trở thành nét son lịch sử chống ngoại xâm nhân dân ta Từ 200 năm sau, "Thiên triều" không dám đụng đến bờ cõi nước ta Và năm 1164, khác được, nhà Tống phải công nhận danh nghĩa lẫn thực tế mối quan hệ bang giao với nước ta thừa nhận nước ta nước độc lập (An Nam Quốc), trước chúng gọi quận Giao Chỉ Nhà Lý có sách đồn kết dân tộc đắn, tranh thủ tù trưởng thuộc sắc tộc phía bắc đơng bắc, có sách củng cố phên giậu nước ta, làm thất bại âm mưu liên kết nhà Tống với vương quốc Chămpa trước bước vào kháng chiến chống Tống (10751077) Tư tưởng trị, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng nhân dân ta, dân tộc ta thể rõ thơ “Nam quốc sơn hà”, coi Tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc Trong thơ này, nhận thức độc lập, chủ quyền lãnh thổ dân tộc ta khẳng định tun bố cơng khai Đó khẳng định ý thức dân tộc, ý chí dân tộc Việt Nam tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc mà bao hệ hy sinh xương máu đấu tranh bền bỉ tạo lập Vào năm cuối đời Lý, kinh tế nước nhà sa sút, đời sống nhân dân xuống thấp Nhà Trần thay nhà Lý Trong đời Trần, cải cách Trần Thủ Độ, sức sản xuất khơi phục nhanh chóng tiếp tục phát triển Việc kết hợp dựng nước giữ nước lại có thành cơng lớn Những khẩn hoang cơng trình thủy lợi mở mang, góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển Cơng thương nghiệp có bước tiến mới, nhiều làng nghề, phường thủ công, chợ phố xá buôn bán tấp nập Các đường giao thông thủy bộ, thương cảng sửa sang, mở rộng thêm Những tiến phát triển kinh tế đất nước nâng cao thêm đời sống nhân dân, góp phần củng cố quốc phòng ý thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn độc lập dân tộc ngày củng cố thêm sở sách đại đồn kết toàn dân dựng nước giữ nước Đúng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tổng kết: "Vua đồng tâm, anh em hịa thuận, nước góp sức", "khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, thượng sách giữ nước" Dưới thời Trần, ba lần quân Nguyên - Mông sang xâm lược Kẻ thù khua vó ngựa từ Đơng sang Tây, từ sang Âu, đánh đâu xâm lược Đại Việt ba lần bị đánh bại Các chiến thắng Đông Bộ Đầu, Hàm Tử Quan, Bạch Đằng vào năm 1258, 1285, 1288 ghi vào trang sử vàng chói lọi chống ngoại xâm dân tộc chiến công hiển hách Từ đất nước bình, nhân dân có điều kiện sinh sống, làm ăn, đất nước phát triển Song, từ kỷ XIV, triều Trần lún sâu vào đường ăn chơi vơ độ, lịng dân phân tán Trong đời sống trị, kinh tế xã hội đất nước, nhiều mặt đòi hỏi phải cải cách, phải thay đổi, nhà Trần tỏ bất lực Trong nhà Minh lại có ý đồ xâm lược nước ta Hồ Quý Ly lập triều Hồ năm 1400 để thay nhà Trần Sau xưng đế, ơng có trọng đến việc xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, thực nhiều cải cách đời sống xã hội sức chuẩn bị lực lượng để chống nguy xâm lược nhà Minh Lòng tự tin dân tộc, ý chí tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Việt Nam không Truyền thống dựng nước giữ nước tạo nên sức sống mãnh liệt nhân dân, mùa xuân 1418, Lê Lợi người tiêu biểu cho ý chí nhân dân dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Thanh Hóa Thắng lợi oanh liệt chiến tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV lại lần chứng minh tinh thần quật khởi, sức sống mãnh liệt lực sáng tạo phi thường dân tộc ta "Bình Ngơ đại cáo", Tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc Công dựng nước giữ nước từ kỷ XV đến cách mạng tháng Tám thành công (tháng 8-1945) Từ kỷ XV đến trước Pháp xâm lược Việt Nam (1858) Vào khoảng nửa sau kỷ XV, chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam phát triển mạnh mẽ vào thời Lê Thánh Tông Sự phát triển có mặt tích cực khẳng định củng cố thành nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Bộ máy hành cấp cải tổ theo hướng tăng cường chi phối triều đình hạn chế quyền lực địa phương, nhằm phát triển chế độ trung ương tập quyền Năm 1483, luật Hồng Đức đời Về kinh tế, luật Hồng Đức bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất tư, nhờ từ kỷ XV, phận ruộng đất tư phát triển mạnh mẽ, chế độ điền trang thái ấp bị thủ tiêu, ruộng công bị co hẹp Bộ luật Hồng Đức khuyến khích khai hoang, tăng vụ, chế độ đồn điền đời Đến thời kỳ nhà Nguyễn sách khai hoang sách ruộng đất tiến tạo vùng đất xóm làng Diện tích ruộng đất canh tác quốc gia mở rộng từ trước tới lúc Tuy vậy, sang kỷ XIX chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn suy vong để đất nước tụt hậu xa so với giới Những xu hướng cải cách đề án canh tân đất nước bị vua nhà Nguyễn bác bỏ Đất nước chìm 10 kỷ XX nhờ vào đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc để giành bảo vệ độc lập, tự dân tộc Hai là, coi lợi ích dân tộc tối thượng Trong giá trị thuộc phạm trù lợi ích dân tộc độc lập chủ quyền quốc gia coi thiêng liêng Vua Lê Thánh Tông với câu nói tiếng "Nếu kẻ dám đem tất đất vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc, tội phải tru di" Hồ Quý Ly để độc lập chủ quyền vào tay quân Minh, Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Mãn Thanh, Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm đánh đổi chủ quyền, Bảo Đại ngụy quyền Sài Gòn trước năm 1975 bị dân tộc coi kẻ tội đồ với lịch sử làm bán rẻ giá trị thiêng liêng Xét góc độ trị quốc, triều đại hưng thịnh thu phục lịng dân, huy động sức mạnh tồn dân biết đặt lợi ích quốc gia, dân tộc tối thượng Ba là, cai trị mềm dẻo, khoan dung, trọng hịa hiếu Đây tính cách đặc trưng người Việt: "Nhu viễn" (mềm với phương xa), lý đơi với tình sách đối xử đặc biệt với dân tộc thiểu số, vùng biên viễn thực thi từ thời Lý trở thành nét độc đáo sách cai trị hầu hết quyền Việt Nam Bộ Luật Hồng Đức thể đậm chất nhân văn, phản ánh sinh động đặc trưng - "Những người miền Thượng phạm tội với lấy tục lệ xứ mà xử" Ngoại giao triều cống, thực sách "thần phục giả vờ, nhận sắc phong độc lập thật sự" quan hệ bang giao với triều đại phong kiến Trung Hoa nhằm tạo lập cách ứng xử phù hợp có lợi cho quốc gia - dân tộc Bốn là, phát huy đại đồn kết dân tộc, khoan dung tơn giáo Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo tín ngưỡng; quốc gia ln giải tốt vấn đề tôn giáo từ ngàn xưa đến nay, khơng có xung đột tơn giáo mà trái lại, tôn giáo quan hệ với hợp tác hịa thuận Có kết đặc sắc sách khoan dung tơn giáo, kiến tạo mơi trường hỗn dung tồn hịa bình, ổn định phát triển nhiều tơn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc 16 Năm là, trọng hiền tài, coi hiền tài nguyên khí quốc gia, nét đặc sắc nghệ thuật cầm quyền, trị quốc Việt Nam, thể qua việc mở khoa thi kén chọn nhân tài, dụng nhân tài không kể xuất thân, không kỳ thị lỗi lầm khứ; dựng bia đá, trọng đãi nhân tài, vun đắp ngun khí quốc gia; cảm hóa thu phục nhân tài tham gia kháng chiến cứu nước Sáu là, mở rộng dân chủ Dân chủ dường không tồn thể qn chủ, khơng lần quyền phong kiến mở rộng dân chủ để cố kết nhân tâm tranh thủ trí tuệ nhân dân quần thần, hạn chế độc đoán, chuyên quyền Đây tượng không gặp triều đại quân chủ, tập quyền chuyên chế, Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng thời Trần để lấy ý kiến vương hầu đại diện bô lão nước để bàn kế sách đánh giặc giặc Nguyên - Mông chuẩn bị kéo sang xâm lăng bờ cõi nước ta; định chế cộng đồng, chế độ Đình nghị triều Minh Mạng để thảo luận, bàn bạc đề xuất với vua vấn đề liên quan đến đất nước, làng xã II PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY 2.1 Một số yêu cầu phát huy truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Kế thừa tinh hoa đặc sắc nghệ thuật cầm quyền, trị quốc lịch sử dân tộc Việt Nam, hoạt động lãnh đạo, đạo, cấp ủy, quyền cần phải quan tâm thực thi vấn đề trọng yếu sau: Thứ nhất, phải ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc tối thượng Bất kể chế độ trị muốn tồn tại, ổn định phát triển lâu dài không quan tâm đến lợi ích quốc gia - dân tộc, vận mệnh đất nước Vì thế, bối cảnh tình hình giới, khu vực tiếp tục có diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, có đan xen “phát triển bất ổn”, “biến động khủng hoảng”, “hợp tác cạnh tranh”, cấp ủy đảng, quyền, tổ chức, cá nhân không phép xem nhẹ lợi ích quốc gia - dân tộc, phải 17 tránh tư tưởng, hành động lợi ích cục ngành, lĩnh vực mà bỏ qua, bất chấp làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia - dân tộc Bất luận hoàn cảnh phải bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; bảo vệ chế độ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân dân Đồng thời, phải kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn hành động chống phá lực thù địch, phản động làm phương hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam Thứ hai, tăng cường, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ngay từ đời q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước nay, phải tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt Nam nước, tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, chủ trương, sách cấp ủy đảng, quyền phải xuất phát từ lợi ích nhân dân, quan tâm thực đến sống nhân dân; bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đồng thời, tiếp tục thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác tơn giáo, cơng tác dân tộc; sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người theo quy định pháp luật Qua đó, tăng cường đồng thuận người có tín ngưỡng, tơn giáo người khơng tín ngưỡng, tơn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; đồng thời, tích cực đấu tranh chống biểu hiện, hành 18 vi tà đạo, mê tín, dị đoan, lợi dụng tơn giáo làm phương hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Thứ ba, nhận thức hành động phải đảm bảo quán quan điểm "Dân gốc", "Dân chủ"; tiếp tục quán triệt nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân” [1], “Thực hành dân chủ chìa khóa vạn giải khó khăn” [2] quan điểm, nghị quyết, thị Đảng thực hành phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; vai trò, sức mạnh to lớn nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hoạt động cấp ủy đảng, quyền phải bảo đảm dân chủ thực cách đầy đủ, nghiêm túc tất lĩnh vực đời sống xã hội; bảo đảm để nhân dân tham gia tất khâu trình đưa định liên quan đến lợi ích, sống nhân dân; thực tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tăng cường xây dựng đội ngũ đảng viên thật tiên phong, gương mẫu, phải thật trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm cao với dân; khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng, dân chủ, xa rời quần chúng nhân dân Thứ tư, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh; thu hút, trọng dụng nhân tài Truyền thống coi trọng nhân tài kế thừa, phát huy qua nhiều thời kỳ lịch sử tiếp tục Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng để thu hút, trọng dụng nhân tài Để tiếp tục thực có hiệu vấn đề thời gian tới, cấp ủy, quyền cần quan tâm phát hiện, thu hút trọng đãi người tài; trọng đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp có đạo đức tài năng; ngăn chặn, đẩy lùi 19 suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ; tăng cường kiểm soát đấu tranh chống suy thối, tha hóa quyền lực, gia trưởng, dân chủ; trọng công tác tuyển dụng, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ, có sách trọng dụng, đãi ngộ, tơn vinh thỏa đáng người có tài theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Thứ năm, lãnh đạo, đạo thực có hiệu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tăng cường quốc phịng, an ninh, đối ngoại Nhìn lại lịch sử dân tộc Việt Nam, ông cha ta trọng "Dựng nước phải đôi với giữ nước", "Giữ nước từ nước chưa nguy", thực sách "trong ấm ngồi êm", "Vua tơi đồng lòng, anh em hòa thuận Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước" vậy, ngày nay, cấp ủy, quyền phải quan tâm phát huy sức mạnh bên đất nước, bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp đất nước trị, tư tưởng, sức mạnh kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, đội ngũ cán bộ, đảng viên, sức mạnh hệ thống trị phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh thời đại, đề cao văn hóa dân tộc Tiếp tục chăm lo xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, vững mạnh, củng cố hệ thống trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân vững chắc, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ thường xuyên đặt cho cấp ủy đảng, quyền giai đoạn 20 Lịch sử trình vận động liên tục từ khứ tới tương lai, bật lên quy luật kế thừa, kế thừa tinh hoa mà cha ông để lại Vì vậy, việc vận dụng phát huy di sản truyền thống hoạt động lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Một số giải pháp phát huy truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Thực phương châm “Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên”, cần tập trung xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức; tăng cường đoàn kết, thống toàn Đảng Tiếp tục kiện toàn, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức sở đảng; làm tốt công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ trị nội bộ, ngăn chặn cài cắm, móc nối, chống biểu tiêu cực công tác cán Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín ngang tầm nhiệm vụ Tăng cường kiểm tra, kiểm soát cấp ủy, tổ chức đảng cấp, giám sát, phản biện xã hội, chế kiểm soát quyền lực, giữ nghiêm kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nước; khắc phục triệt để tình trạng “trên nóng, lạnh” - Trung ương lãnh đạo, đạo liệt, chặt chẽ, sở lại chần chừ, bng lỏng đường lối, sách đúng, triển khai thực khơng triệt để, hiệu Chú trọng thực tốt công tác dân vận, xây dựng mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân, củng cố vững niềm tin nhân dân với Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc 21 Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tư tưởng, lý luận, hoàn thiện phương thức, chế lãnh đạo Đảng quốc phòng Nghiên cứu vấn đề mới, phát triển lý luận xây dựng Đảng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc để tham mưu, đề xuất với Trung ương nhiệm kỳ tới Tiếp tục quán triệt, thực nghiêm túc Nghị Trung ương (khóa XII) xây dựng, chỉnh đốn Đảng; Quy định 47-QĐ/TW, ngày 01-11-2011 Ban Chấp hành Trung ương Đảng điều đảng viên không làm; Quy định 101-QĐ/TW, ngày 07-62012 Ban Bí thư Trung ương Đảng trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo chủ chốt cấp; Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15-5-2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Quy định 205-QĐ/TW, ngày 23-9-2019 Bộ Chính trị việc kiểm sốt quyền lực cơng tác cán chống chạy chức, chạy quyền, v.v Tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” lực thù địch, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, lãng phí biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, kiên khơng để hình thành tư tưởng, tổ chức trị đối lập, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động quyền cấp; thực nghiêm chỉnh Hiến pháp, Luật Quốc phòng, chiến lược quốc phòng, an ninh thời bình thời chiến; củng cố, kiện tồn quan, cán làm cơng tác quốc phịng bộ, ngành, địa phương Nâng cao lực hoạch định đường lối, thể chế hóa tổ chức thực chủ trương, nghị quốc phòng cấp, ngành từ Trung ương đến sở; khả thực hóa mục tiêu, quan điểm, phương châm, nhiệm vụ, giải pháp chiến lược quốc phòng, an ninh7 vào thực tiễn Thường xuyên giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Quân đội nhân dân, Công an nhân dân nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; phát huy vai trò nòng cốt Quân đội nhân dân nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc 22 Hai là, trọng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước giàu mạnh, nâng cao chất lượng sống phát huy quyền làm chủ nhân dân Để thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, tăng cường tiềm lực kinh tế, sẵn sàng huy động cho nhiệm vụ quốc phịng có tình huống, cần thực đồng nhiều giải pháp khoa học, phù hợp Trong đó, cần tiếp tục đổi mới, sáng tạo công tác lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội, tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, đa dạng hóa mơ hình kinh tế, hình thức sở hữu, vận hành đầy đủ, đồng bộ, hiệu theo quy luật kinh tế thị trường Thực nhiều biện pháp bảo đảm phát triển nhanh, bền vững đất nước sở ổn định kinh tế vĩ mô, không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Tập trung xây dựng thể chế, chế, sách, tạo mơi trường, điều kiện ngày thuận lợi, an toàn cho người dân, doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân tự sáng tạo, đầu tư, kinh doanh tự chủ, cạnh tranh bình đẳng, minh bạch kinh tế thị trường, tạo động lực phát triển thành phần kinh tế khác Quá trình phát triển phải bảo đảm hài hòa chiều rộng chiều sâu, ưu tiên phát triển chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh; trọng kết hợp phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Chủ động tham gia tận dụng hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để gia tăng tốc độ phát triển kinh tế nhanh bền vững Đặc biệt kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển; mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải gắn chặt với mục tiêu quốc phòng, an ninh, trọng bảo đảm an ninh kinh tế, xây dựng, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế quốc phòng, địa bàn trọng điểm, chiến lược Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo kế hoạch, phương án động viên lĩnh vực xã hội, trọng tâm lĩnh vực kinh tế cho chiến tranh tổ chức kiểm tra chặt chẽ, rà soát bổ sung thường xuyên Cùng với kinh tế, phải coi trọng xây dựng 23 tiềm lực khoa học - cơng nghệ, tiềm lực quốc phịng, an ninh,… vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình Thực dân chủ, tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bước nâng cao phúc lợi xã hội, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân; tiếp tục nghiên cứu, thực sách giảm thuế nông nghiệp, tâm bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo; đẩy mạnh thực chương trình, vận động, phong trào, như: “Xây dựng nông thôn mới”, “Cả nước chung tay người nghèo - khơng để bị bỏ lại phía sau”,… bảo đảm cho nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền; từ đó, phát huy trách nhiệm, tâm huyết, trí tuệ sản xuất, kinh doanh, xây dựng, phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ địa bàn Phát huy cao độ quyền dân chủ nhân dân hoàn thiện thực thi pháp luật, chế, sách phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quyền người, quyền công dân; xây dựng hành đại, chuyên nghiệp, động, trách nhiệm, lấy phục vụ nhân dân lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu cao Trong trình thực hiện, cần tận dụng tối đa nguồn lực nước với chủ động hội nhập quốc tế, nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực bên ngoài, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đó mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, củng cố “thế trận lòng dân” ngày vững Ba là, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh, làm nòng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa” Tăng cường sức mạnh quốc phòng, nâng cao khả phòng thủ đất nước, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên toàn Đảng, tồn dân, tồn qn, hệ thống trị, lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cốt Trên sở phát huy sức mạnh tổng hợp giữ nước, với sức mạnh quân đặc trưng sức mạnh Quân đội chủ yếu, kết hợp quốc phịng với an ninh, trị, kinh tế, văn hóa, 24 khoa học đối ngoại, nhằm ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh, đánh bại âm mưu hành động phá hoại, lấn chiếm, khuất phục, lật đổ lực thù địch thời bình, giữ vững hịa bình, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển đất nước mặt, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mơ, hình thức Muốn vậy, trước hết, cần tập trung xây dựng Quân đội nhân dân “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại”, lấy xây dựng trị làm sở, nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, hồn thành tốt vai trị nòng cốt bảo vệ Tổ quốc Tập trung xây dựng cho cán bộ, chiến sĩ có lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí tâm cao; trung thành tuyệt đối, sẵn sàng chiến đấu hy sinh, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích quốc gia - dân tộc Cùng với đó, cần tăng cường cảnh giác, chủ động phịng, chống có hiệu âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “phi trị hóa” Qn đội; kiên đấu tranh chống “dân hóa”, hạ thấp, phủ nhận vai trò Quân đội, gây mâu thuẫn Quân đội với Công an lực thù địch,… tiếp tục bảo vệ, phát huy phẩm chất, truyền thống Quân đội điều kiện Đẩy mạnh quán triệt, thực Kết luận 16-KL/TW, ngày 07-7-2017 Bộ Chính trị tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam đến năm 2021, xây dựng Quân đội theo hướng “tinh, gọn, mạnh, linh hoạt”, có cấu tổ chức hợp lý, chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu ngày cao, hoàn thành tốt sứ mệnh giao Theo đó, cấp ủy, huy cấp toàn quân cần tập trung lãnh đạo, đạo đồng bộ, liệt giải pháp, kết hợp chặt chẽ cơng tác tư tưởng, tổ chức với cơng tác sách; đổi nội dung, phương pháp huấn luyện, nâng cao trình độ, khả sẵn sàng chiến đấu cho đội chủ lực, đội địa phương, dự bị động viên dân quân tự vệ Đồng thời, tiếp tục quán triệt, thực hiệu nội dung, tiêu huấn luyện, đào tạo Nghị 765NQ/QUTW, ngày 20-12-2012 nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2013 - 2020 năm Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 25 Quân đội giai đoạn 2011 - 2020; kết hợp chặt chẽ giáo dục - đào tạo với huấn luyện, chiến đấu hoạt động thực tiễn quan, đơn vị; thực tốt công tác bảo đảm chế độ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm huấn luyện Duy trì nghiêm nếp, chế độ sẵn sàng chiến đấu; nâng cao chất lượng tham mưu, dự báo chiến lược; thường xuyên điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn kiện tác chiến; tổ chức luyện tập, diễn tập với nhiều hình thức, quy mơ, đề mục khác nhau, bảo đảm sát yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt Tăng cường rèn luyện quy, chấp hành kỷ luật Quân đội, pháp luật Nhà nước, góp phần nâng cao ý thức, văn hóa pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ sức mạnh chiến đấu Quân đội Tổ chức nghiên cứu, biên soạn hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ cơng tác huấn luyện, giảng dạy; nghiên cứu, phát triển lưỡng dụng, cơng nghiệp quốc phịng, khoa học cơng nghệ, kỹ thuật quân nghệ thuật quân Việt Nam phù hợp với phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc không gian mạng Tăng cường giải pháp xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững chắc; trọng nâng cao hiệu phối hợp Quân đội với Công an dân quân tự vệ, tạo sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi nhiệm vụ giao Bốn là, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường cơng tác đối ngoại, nâng cao uy tín, vị đất nước Quân đội Tiếp tục thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác, phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; tiếp tục thực quan điểm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Tăng cường biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại song phương, đa phương, tạo đan xen lợi ích vững Trong đó, ưu tiên quan hệ hợp tác toàn diện, ổn định vững với Trung quốc, Lào, Cam-pu-chia, nước ASEAN, nước lớn, nước bạn bè truyền thống; thực tốt 26 điều ước quốc tế ký kết; đưa quan hệ ngoại giao ngày vào chiều sâu, thực chất hiệu quả; trọng công tác đối ngoại đa phương, xây dựng, củng cố lòng tin chiến lược với nước, đối tác Thực vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cần kiên quyết, kiên trì đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước Mở rộng, làm sâu sắc nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân; phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân với đối ngoại quốc phịng, đối ngoại an ninh, kinh tế, văn hóa ngoại giao trị, hình thành trụ cột mặt trận ngoại giao, phát huy sức mạnh tổng hợp quan hệ, hợp tác đấu tranh, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng, phát triển đất nước Đối với công tác đối ngoại quốc phòng, cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực đào tạo, công nghệ kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng,… tranh thủ huy động nguồn lực từ bên ngồi vào đẩy nhanh tiến trình đại hóa Quân đội, quốc phòng, phục vụ nghiệp bảo vệ Tổ quốc Tăng cường nghiên cứu, dự báo chiến lược, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin đối ngoại; tích cực, chủ động tham gia hoạt động đa phương khu vực, liên khu vực toàn cầu Trước mắt, đảm nhiệm thành công cương vị Chủ tịch ASEAN 2020 thể tốt vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế, thực tốt tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: “Thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng, chiêng có to tiếng lớn” “Giữ nước từ nước chưa nguy” nghệ thuật, kế sách bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”, đồng thời truyền thống, học, kinh nghiệm quý báu, có giá trị dân tộc Việt Nam thời đại Vì vậy, nghiên cứu, nắm vững, vận dụng phát triển sáng tạo nghệ thuật, kế sách vào điều kiện thực tiễn đất nước 27 trách nhiệm trị tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình KẾT LUẬN Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ đời tới lịch sử dựng nước giữ nước gắn bó với Dựng nước ln ln gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Phải xây dựng đất nước hùng mạnh mặt có điều kiện, khả chiến thắng lực thù địch phải giữ nước có điều kiện để xây dựng đất nước Trong trình hình thành phát triển, truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng thành tinh thần vật chất nhân dân ta Ngày quy luật dựng nước đôi với giữ nước thể hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dưới ánh sáng đường lối đổi mới, nhân dân ta sức xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Đó thực tâm nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh Quân đội nhân dân Việt Nam đội quân cách mạng, vũ khí bạo lực Đảng, tin tưởng chắn rằng, Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng biết phát huy truyền thống dân tộc “dựng nước đôi với giữ nước”, mãi "Trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng" lời dạy Bác Hồ kính u, đóng góp nhiều cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng với mong đợi niềm tin yêu Đảng, Nhà nước Nhân dân ta.Đó thực hóa chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước thời kỳ Dựng nước luôn đôi với giữ nước trở thành quy luật tồn 28 phát triển dân tộc Việt Nam Kết hợp chặt chẽ xây dựng bảo vệ Tổ quốc vấn đề mang tính chất tảng, bảo đảm cho dân tộc ta mãi trường tồn cường thịnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Quân đội nhân dân, Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước đôi với giữ nước (https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/tu-tuongho-chi-minh-ve-dung-nuoc-di-doi-voi-giu-nuoc-435043 Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb CTQG, H.2000 Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bài học “dựng nước phải đôi với giữ nước “ theo tư tưởng Hồ Chí Minh (http://tcnn.vn/news/detail/6250/Bai_hoc_dung_nuoc_phai_di_doi_voi_gi u_nuoc_theo_tu_tuong_Ho_Chi_Minhall.html) Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước (http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chiminh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dungnuoc-va-giu-nuoc-bai-trich-trong-de-dan-hoi-thao-khoa-hoc-tu-tuong-ho-chiminh-2048) Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam SỬ Lược, Nxb Văn Hóa Viện KHXHNVQS (2017), Tư tưởng nhân văn quân Việt Nam, Nxb Quân đội.) Báo nhân dân, Truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam (https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/14701902-.html) Tạp chí QPTD, Kế thừa phát triển giá trị truyền thống chống ngoại xâm xây dựng trận quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc (http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/ke-thua-va-phat-trien-nhunggia-tri-truyen-thong-chong-ngoai-xam-trong-xay-dung-the-tran-q/2195.html) 29 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2002), Đại Cương Lịch Sử Việt Nam (Toàn Tập), Nxb Giáo Dục 10 Báo Dân tộc Miền núi, Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước, tạo nên sức mạnh dân tộc (https://dantocmiennui.vn/van-hoa/tu-hao-ve-truyen-thong-dung-nuoc-vagiu-nuoc-tao-nen-suc-manh-cua-dan-toc/174137.html 30 ... HUY TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ 17 NƯỚC TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY 2.1 Một số yêu cầu phát huy truyền thống dựng nước giữ nước 17 dân tộc nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển đất nước 2.2... VỀ TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành, phát triển truyền thống dựng nước giữ nước 1.2 Đặc trưng truyền thống dựng nước giữ nước 15 II PHÁT HUY TRUYỀN... mức Chính tơi chọn: ? ?Phát huy truyền thống dựng nước giữ nước nghiệp đổi đất nước? ?? làm chủ đề nghiên cứu cho tiểu luận NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT