1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài '''' quan điểm của chủ nghĩa mác - lênin về vấn đề mâu thuẫn và sự vận dụng quan điểm này trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay ''''

49 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

Đề tài " Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề mâu thuẫn sự vận dụng quan điểm này trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay " 1 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….………… 40 10 LỜI NÓI ĐẦU 11 CHƯƠNG I 13 2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ-NIN VỀ VẤN ĐỀ MÂU THUẪN 13 I.Vị trí của quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn) 13 II.Nội dung quy luật 13 1.Một số khái niệm 14 2.Tính chất chung của mâu thuẫn 15 3.Quá trình vận động của mâu thuẫn 20 III.Ý nghĩa phương pháp luận 24 CHƯƠNGII 25 SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 25 I.Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 25 1.Kinh tế thị trường những đặc điểm 25 2.Chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường là một một tất yếu khách quannước ta 26 3.Vận dụng việc kết hợp các mặt đối lập của mâu thuẫn trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 28 Trong chủ trương đổi mới mà Đảng ta đề ra, có thể nhận thấy rõ việc xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có yếu tố kinh tế thị trường là hoàn toàn đúng đắn. Đặc biệt là phải biết kết hợp có hiệu quả giữa kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, kết hợp giữa thị trường kế hoạch, xây dựng một nền kinh tế thị trường năng động, tự chủ 28  Trước hết, cần phải thấy rõ vai trò của việc kết hợp giữa kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, cụ thể hơn là duy trì cả hình thức sở hữu tư nhân lẫn hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. Bởi vì hình thức sở hữu tư nhân tồn tại trong điều kiện lực lượng sản xuất của đất nước với trình độ thấp kém như một tất yếu khách quan đóng vai trò tích cực không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Chính việc thực hiện một mô hình kinh tế đa dạng, nhiều thành phần kinh tế (trong đó bao gồm cả những thành phần kinh tế đối lập nhau) đã thúc đẩy cho nền kinh tế đất nước phát triển năng động hơn 28 Bài học Liên Xô các nước Đông Âu đã cho chúng ta thấy những giá trị tích cực của chủ nghĩa tư bản về khoa học kĩ thuật, kinh tế… 3 Vì thế, chính sách mở cửa, hợp tác kinh tế với nước ngoài, kể cả các nước tư bản chủ nghĩa là một xu thế tất yếu. Chúng ta hiểu rằng, cần phải lấy chính chủ nghĩa tư bản để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, lấy những mặt tích cực của chủ nghĩa tư bản để làm lợi cho chủ nghĩa xã hội 29 Từ đó, vận dụng tư tưởng biện chứng về kết hợp các mặt đối lập, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới đó là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dựa trên chế độ sở hữu đa dạng, vận động theo cơ chế thị trường có sự quảncủa nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, mỗi thành phần kinh tế có một vị trí trong nền kinh tế thống nhất có một vai trò nhất định trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Bởi vì thông qua các thành phần kinh tế khác nhau, chúng ta sẽ khai thác được tiềm năng to lớn của chúng (trái ngược hẳn với nền kinh tế thuần nhất về mặt sở hữu trước đây)! 29 Tuy nhiên, khi khẳng định tầm quan trọng của một nền kinh tế đa thành phần ở nước ta, điều đó không hoàn toàn có nghĩa là chúng ta coi mọi thành phần kinh tế đều có vai trò như nhau. Bởi vì, mặc coi mỗi thành phần kinh tế trong nền kinh tế đa thành phần ở nước ta đầu có một vị trí, vai trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân, Đảng ta vẫn khẳng định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kết hợp với kinh tế tập thể phải trở thành nền tảng của kinh tế đất nước. Đây là nhân tố thể hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thời kì quá độ ở nước ta. Rõ ràng bên cạnh việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, ta không được phép coi nhẹ vai trò của kinh tế nhà nước. Bởi vì, nền tảng kinh tế của chủ nghĩa hội chính là kinh tế nhà nước kết hợp với kinh tế tập thể. Duy trì vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là một hướng đi đúng đắn, giúp củng cố sức mạnh nền kinh tế của chế độ xã hội chủ nghĩa; mà còn giúp phân biệt giữa nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa: một bên là do nhà nước điều tiết quản lí, một bên là sở hữu tư nhân tư bản chiếm vị trí chủ đạo 29 Một điểm cần lưu ý đó là, khi chúng ta kết hợp các nền kinh tế nhiều thành phần, kết hợp giữa công hữu tư hữu, giữa kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân trong một nền kinh tế đa thành phần, điều đó không thể quan niệm giản đơn rằng đã là nền kinh tế đa thành phần thì các thành phần kinh tế đều có vai trò, vị trí được đối xử như nhau. Cũng không thể quan niệm rằng vì lực lượng sản xuất của nước 4 ta còn ở trình độ thấp kém, thủ công, nửa cơ khí là phổ biến thì chưa nên củng cố phát triển kinh tế nhà nước. Bởi làm như vậy sẽ không còn vai trò của nhân tố chủ quan, không có cái gọi là định hướng xã hội chủ nghĩa nữa. Do đó, muốn thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa thì không thể không có những biện pháp tích cực, chủ động đối với thành phần kinh tế nhà nước, cũng như chủ động đối với thành phần kinh tế nhà nước, cũng như chủ động chủ động hướng bộ phận sản xuất nhỏ cá thể vào con đường làm ăn tập thể một cách phù hợp nhất. Không được tuyệt đối hóa sự đối lập giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân, phủ nhận sự tồn tại của kinh tế tư nhân bên cạnh kinh tế nhà nước, cũng như kết hợp một cách vô nguyên tắc hai thành phần kinh tế này trong đường lối phát triển đất nước. Đặc biệt, Đại hội VI của Đảng ta cũng nêu ra yêu cầu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa như một bài học kinh nghiệm về đổi mới cũng là vấn đề tính nguyên tắc của quá trình đổi mới! 30 Như vậy, trong điều kiện thế lực ngày càng lớn mạnh của nước ta, cùng với xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới cho phép Đảng ta phát triển tư tưởng biện chứng của V.I.Lê-nin (quy luật mâu thuẫn), chủ động mở rộng hợp tác kinh tế để thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng ta đã chủ động hợp tác kinh tế với các nước, kể cả các nước tư bản chủ nghĩa, bên cạnh việc trong nước cho phép khuyến khích tư bản tư nhân phát triển, mở rộng phát triển kinh tế tư bản nhà nước. Đây là bằng chứng cho thấy sự mềm dẻo, linh hoạt trong duy kinh tế của Đảng ta 31  Bên cạnh đó, ta còn thấy vai trò của việc kết hợp giữa thị trường kế hoạch trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩanước ta hiện nay 31 Trong đổi mới kinh tế, gắn liền với việc xây dựng một nền kinh tế đa dạng hóa về sở hữu, đa thành phần kinh tế là vấn đề xây dựng cơ chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là hai mặt của nền kinh tế thị trường: việc tồn tại một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tất yếu làm nảy sinh yêu cầu về sự điều tiết của cơ chế thị trường. Đồng thời cơ chế thị trường ra đời sẽ phát huy tác dụng của nó tới hoạt động của các thành phần kinh tế. 31 Như vậy, để thực hiện tốt nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì lại đòi hỏi phải có một cơ chế kinh tế thích hợp được biểu hiện bằng một cơ chế quản lí cụ thể. Cơ chế kinh tế phù hợp với một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tất yếu phải là cơ chế thị trường. 5 Bởi lẽ chỉ có cơ chế thị trường mới đảm bảo cho nền kinh tế vận động trong quỹ đạo của sự tuân thủ quy luật giá trị, quy luật cung - cầu. Nhờ cơ chế thị trường, với sự tác động của quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, các sản phẩm hàng hóa luôn được lưu thông từ nơi sản xuất thông qua thị trường tới người tiêu dùng. Qua thị trường, sản xuất có điều kiện phát triển. Người sản xuất sẽ sản xuất ra nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, còn người tiêu dùng sẽ có nhiều sự lựa chọn cho mình hơn: từ đó, nề kinh tế trở nên năng động hơn. Ngược lại, nếu không có thị trường, không tuân theo cơ chế thị trường thì nền kinh tế hàng hóa sẽ không thể phát triển được, quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần sẽ không thể tránh khỏi bị bóp méo, mất đi tính khách quan của nó. Có thể khẳng định cơ chế thị trường là cơ chế kinh tế khách quan của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, của nền sản xuất trao đổi hàng hóa 32 Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, bản thân cơ chế thị trường cũng có cả mặt tiêu cực. Có những lúc, những nơi, kinh tế thị trường không những không làm cho người ta năng động hơn, tốt đẹp hơn mà ngược lại, còn làm tha hoá bản chất con người, biến con người thành gã nô lệ sùng bái đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức mạnh lợi ích cá nhân, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm, văn hoá, đạo đức, luân lí,… Bên cạnh những tác động tích cực, kinh tế thị trường cũng có nhiều khuyết tật, gây ra những tác động xấu. Đơn giản ví dụ như: tệ nạn thương mại hoá trường học, xem nhẹ truyền thống tôn trọng đạo Quan hệ hàng hoá - tiền tệ làm sôi động thị trường nhưng cũng làm xói mòn nhân cách phẩm chất con người. Ngoài ra, đi kèm với kinh tế thị trường là hàng loạt các tệ nạn xã hội dễ đưa đến sự rối loạn, khủng hoảng cho gia đình - hạt nhân, tế bào của xã hội. Nạn cờ bạc, rượu chè, mại dâm,…là những căn bệnh trầm kha không dễ bề khắc phục trong thời đại kinh tế thị trường. Đặc biệt là, sự tồn tại một cơ chế thị trường tương ứng với nền sản xuất hàng hóa nhỏ có xu hướng phá vỡ tính kế hoạch của nền kinh tế quốc dân. Thật không sai khi hình dung kinh tế thị trường là con dao hai lưỡi, nếu dùng không cẩn thận sẽ bị đứt tay 32 Như thế, để đảm bảo tính kế hoạch của nền kinh tế quốc dân, bắt buộc ta phải tìm cách hạn chế, xóa bỏ mặt trái của cơ chế thị trường. Điều này không có nghĩa là chúng ta lại rơi vào nhận thức sai lầm cố hữu trước đây là tuyệt đối hóa sự đối lập giữa thị trường kế hoạch (chính nhận thức sai lầm đó đã đưa chúng ta tới với sự trì trệ của nền 6 kinh tế, gây ra hậu quả tiêu cực đối với sự phát triển sản xuất của nước ta ở giai đoạn đó). Bởi vì mặc dù giữa thị trường kế hoạch có nhưng biểu hiện tác động ngược nhau lên nền kinh tế, song không vì thế chúng không có sự thống nhất với nhau: Trong chủ nghĩa bản vẫn có tính kế hoạch cũng như trong chủ nghĩa xã hội cần có thị trường 33 Thực tế những năm đổi mới kinh tế vừa qua ở nước ta đã chứng tỏ, việc thực hiện kết hợp các mặt đối lập giữa tư hữu công hữu, thị trường kế hoạch trên cơ sở đảm bảo vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, đảm bảo tính kế hoạch ở tầm chiến lược ở tầm chiến lược, vĩ mô là một giải pháp đúng đắn, nó đã đáp ứng được đòi hỏi to lớn của sự phát triển nền kinh tế hiện đại 34 II.Vận dụngquy luật mâu thuẫn trong hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 34 Trên thực tế, công cuộc đổi mới của nước ta cũng chịu sự tác động, chi phối đáng kể của những biến đổi quốc tế xu hướng khách quan đó. Vì thế, vấn đề hội nhập quốc tế khu vực trong công cuộc đổi mới của nước ta trở nên tất yếu. Trong điều kiện quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, có cả sự hợp tác cạnh tranh, cả sự phụ thuộc, nương tựa sự đối lập, đấu tranh lẫn nhau; trong điều kiện vai trò của trí tuệ, của tri thức khoa học ngày càng cao đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đòi hởi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc muốn phát triển cần phải điều chỉnh chiến lược phát triển sao cho phù hợp, đúng đắn. Yêu cầu cấp thiết đặt ra cho mỗi quốc gia là phải đổi mới. Nhưng sự đổi mới phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của dân tộc thời đại. chỉ có đổi mới đúng đắn, thực hiện quá trình hội nhập quốc tế theo tinh thần kết hợp biện chứng mới đưa đất nước tiến kịp các nước tiên tiến, đi tới thịnh vượng, văn minh 35 Bởi vì, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô các nước Đông Âu đã cho thấy việc xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa tư bản đã trở nên lỗi thời. Chính sự sụp đổ đó đã buộc các Đảng cộng sản cầm quyền phải nhìn nhận lại về chính chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản hiện đại. Đối với chủ nghĩa bản, sự điều chỉnh về các vấn đề xã hội cũng như những sức mạnh vốn có củavề mặt khoa học công nghệ, về kinh nghiệm tổ chức quản lí lẫn xã hội, là những thực tế không thể bác bỏ. Vì thế, giờ đây, thay vì có những tư duy theo kiểu siêu hình, tuyệt đối hóa giữa hai mặt đối lập là tư bản chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, thì cần phải có cái nhìn biện chứng hơn, mềm dẻo hơn về chủ nghĩa tư bản. Phải có thái độ khách quan, chấp nhận thực tế về những giá trị tích cực của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Để từ đó có khả năng, trong những trường hợp cụ thể, biết hợp tác với chủ nghĩa tư bản nhằm khai tác tốt mặt tích cực của nó, làm lợi cho chủ nghĩa xã hội 35 Với những giá trị tích cực của mình, toàn cầu hóa cho phép chúng ta có thể khai thác trong quá trình hội nhập để thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Song toàn cầu hóa cũng có hai mặt trái ngược của nó. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển có điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của mình; tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi quốc gia có thể khai thác hiệu quả nguồn lực trong nước quốc tế. Tuy nhiên, toàn cầu hóa lại đặt các nước vào những thử thách, nguy cơ khôn lường; cũng có thể làm cho một nước vốn đã nghèo càng nghèo đi. Nghĩa là toàn cầu hóa 7 có khả năng làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, gia tăng tình trạng bất bình đẳng giữa các nước phát triển đang phát triển; nó còn tạo nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, mất độc lập chủ quyền quốc gia. Điều đó hoàn toàn là mối nguy có thể xảy ra trong quá trình hội nhập quốc tế của các nước đang phát triển, trong đó có nước ta 36 Thực tế đó buộc chúng ta phải chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp với chủ nghĩa tư bản trên cơ sở đảm bảo những nguyên tắc xã hội chủ nghĩa nhất định để một mặt hạn chế tác động tiêu cực của toàn cầu hóa; mặt khác, tận dụng được mặt tích cực của quá trình này. Nếu chúng ta không thực hiện kết hợp với các nước tư bản chủ nghĩa thì như thế là đi ngược lại xu thế quốc tế hiện nay. Như thế sẽ tự cô lập mình, không đón nhận được thời cơ thuận lợi từ xu thế này, đưa đất tới chỗ suy yếu, thậm chí dẫn tới sụp đổ cả chế độ. Nhưng nếu chúng ta lại không chủ động kết hợp một cách tự giác theo đúng nguyên tắc xã hội chủ nghĩa của mình, thì cũng sẽ đưa chế độ, đưa dân tộc tới chỗ nguy hiểm, bị đồng hóa, xâm lấn cuối cùng bị tiêu diệt. Do đó, yêu cầu đặt ra cho chúng ta là phải làm sao để qua việc kết hợp giữa hai mặt đối lập là xã hội chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa có thể tận dụng được tối đa thời cơ thuận lợi, đồng thời hạn chế tối đa nguy cơ tiêu cực, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 36 Nhiệm vụ cốt lõi của việc đổi mới chính là sử dụng phương pháp mềm dẻo, linh hoạt trong việc khai thác những điểm chung, tương đồng giữa các mặt đối lập, trên cơ sở nắm vững nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa. Có thể nói, Đảng ta với chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đã thể hiện được tư duy biện chứng khả năng giải quyết thực tiễn mềm dẻo, linh hoạt của mình. 37 Trong thời kì đổi mới, Đảng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở trên tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, theo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau các bên đều có lợi. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta chính là tạo thêm nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp với nội lực trong nước để tạo thành sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, đứng trước nguy cơ nảy sinh từ mặt trái của toàn cầu hóa, Đảng ta khẳng định phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Bởi vì, độc lập tự chủ về kinh tế chính là nền tảng cho sự độc lập tự chủ về mọi mặt, đặc biệt về chính trị 37 Nhằm xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong quá trình thực hiện hội nhập quốc tế, hợp tác với các nước trên thế giới, trong đó có các nước tư bản chủ nghĩa, phải luôn giữ vững nguyên tắc: hợp tác, hội nhập phải bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, lợi ích của chủ nghĩa xã hội. Vì thế, trong quá trình hội nhập, chúng ta vừa chủ động hợp tác với các nước trên thế giới, vừa đề cao cảnh giác đối với những thế lực thù địch bên ngoài, những kẻ có âm mưu phá hoại chế độ chủ nghĩa hội, chống phá nhà nước Việt Nam, 38 Bên cạnh đó, khi kết hợp nguồn nội lực ngoại lực, giữa trong nước quốc tế, Đảng ta còn khẳng định phải phát huy cao độ nguồn nội lực, trong nước. Nguồn nội lực phải được xem là yếu tố quyết định, là cơ sở để khai thác có hiệu quả nguồn lực bên ngoài. (Ví dụ điển hình là cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”) Muốn thế, phải xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, vững mạnh, có sức cạnh tranh cao trên thế giới; cùng với đó là phải có một nền khoa học, công nghệ tiên tiến để thể có sự bình đẳng trong quá trình hợp tác, trao đổi về kinh tế cũng như công nghệ với bên ngoài. Điều đó càng chứng tỏ sự cần thiết phải xây dựng cho được nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 8 Như vậy, có thể thấy, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đáp ứng đòi hỏi khách quan của toàn cầu hóa, Đảng ta đã vận dụng linh hoạt, có nguyên tắc tư tưởng biện chứng về kết hợp giữa hai mặt đối lập. Từ đó, quá trình đổi mới của nước ta, cụ thể hơn là công cuộc hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực đã đạt được những thành công quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước ngày một phát triển mà vẫn định hướng xã hội chủ nghĩa 39 III.Những vấn đề đặt ra khi vận dụng tư tưởng biện chứng về mâu thuẫn trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay 39 1.Xây dựng nhận thức đúng đắn về kết hợp các mặt đối lập trong quá trình đổi mới 39 Điều này là thực sự cần thiết. Bởi lẽ thực tế trong xã hội vẫn còn những nhận thức chưa đúng đắn về mâu thuẫn nói chung, về các mặt đối lập nói riêng. Quan niệm về mâu thuẫn thường là những xích mích cá nhân, là sự trái ngược, đối lập nhau giữa hai vật cụ thể. Vì những cách hiểu phiến diện đó mà người ta coi mâu thuẫn là một cái gì đó xấu xa, đáng phải loại trừ 39 Tuy nhiên, như đã bàn ở chương I, các mặt đối lập phải là những yếu tố, những thuộc tính,… trái ngược nhau về bản chất, có khuynh hướng phủ định, bài trừ lẫn nhau; đồng thời cũng có mối liên hệ ràng buộc thống nhất với nhau, quy định lẫn nhau. Nói cách khác các mặt đối lập vừa đấu tranh, vừa thống nhất, vừa chuyển hóa cho nhau. nhiên chúng ta không thể coi tất cả mọi mặt, mọi yếu tố nảy sinh trong xã hội đều là mặt đối lập thực sự được. Chính vì thế, khi tiến hành việc kết hợp các mặt đối lập, ta phải xem xét mặt đối lập đó có thực sự đối lập nhau không. Để từ đó, ta phải kết hợp một cách linh hoạt, không máy móc, siêu hình, phiến diện 39 Ví dụ như sự kết hợp giữa kinh tế thị trường kinh tế kế hoạch, giữa tư bản chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa,… Chúng ta không được biệt lập hoàn toàn hai mặt đối lập. Cần thấy được sự thống nhất của chúng để kết hợp lại, thấy được những mặt tích cực để khai thác tối đa, cũng như không được có sự phân biệt, đối xử giữa các ngành kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước,… 40 Như vậy, trước yêu cầu của cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đòi hỏi chúng ta phải hiểu một cách chính xác, không phiến diện, nhận thức đúng đắn hơn nữa về các mặt đối lập cũng như việc kết hợp chúng 40 2.Quán triệt phương pháp luận kết hợp các mặt đối lập 40 Phương pháp luận biện chứng của sự kết hợp các mặt đối lập ở đây là: trên cơ sở những điểm chung giữa những mặt, nhân tố xã hội với tư cách là những mặt đối lập của nhau, việc kết hợp chúng lại trong một chỉnh thể để nhằm mục đích hướng cuộc đấu tranh của chúng đem lại lợi ích cho chủ thể. Điều đó có nghĩa là: kết hợp các mặt đối lập không phải thủ tiêu cuộc đấu tranh của chúng mà là tạo điều kiện cho chúng đấu tranh trong một hình thức cụ thể. Bởi vì, theo Lê-nin: sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập 40 Vận dụng vào thực tiễn, khi kết hợp các mặt đối lập trong đổi mới đất nước, phải kết hợp có nguyên tắc giữa chúng. Ví dụ: khi kết hợp giữa 9 chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa xã hội để phát triển đất nước, cần phải luôn nhớ rằng, dù là thống nhất bổ sung cho nhau, nhưng bản chất giữa chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa xã hội vẫn là trái ngược nhau. Do đó, phải luôn thận trọng: lợi dụng những mặt tích cực của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội, hợp tác với tư bản trong giới hạn, khuôn khổ của chủ nghĩa xã hội. Cần phải thực hiện tốt công tác kiểm kê, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế của các nhà tư bản; cần phải có giải pháp đưa ra đối với tình trạng trốn thuế, làm hàng giả, cạnh tranh không lành mạnh, cũng như cả việc đối xử thô bạo của tư bản nước ngoài đối với lao động Việt Nam,… Đặc biệt, khi Việt Nam đã gia nhập WTO, bên cạnh những thay đổi chúng ta cần phải có để đáp ứng cho yêu cầu hội nhập, ta còn cần phải chú ý để có những giải pháp đúng đắn trước những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 41 Đặc biệt, chúng ta phải có bộ luật hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng đồng thời vẫn phải duy trì cho phù hợp với đặc thù nước ta, có thể đảm bảo được định hướng xã hội chủ nghĩa 41 3.Vấn đề thực hiện công bằng xã hội trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 41 4.Vấn đề chống “diễn biến hòa bình” trong quá trình hội nhập quốc tế 43 5.Vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế 43 IV.Những định hướng cơ bản của Việt Nam trong quá trình đổi mới 44 1.Về kinh tế 44 2.Về văn hóa – xã hội 45 3.Về quốc phòng, an ninh 46 4.Về đối ngoại 46  KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….………… 40 10 [...]... sinh mâu thuẫn không cơ bản • Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu Dựa vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu 18 Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của mọi sự vật Nó có tác dụng quyết định đến các mâu thuẫn khác tồn tại trong cùng sự. .. định hướng xã hội chủ nghĩa Trước yêu cầu thực tế đó, nên em chọn đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin về vấn đề mâu thuẫn sự vận dụng quan điểm này trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay làm đề tài tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song do trình độ nhận thức còn hạn chế, nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì thế em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy các bạn để... giai đoạn đó Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định đối với quá trình phát triển của sự vật Mâu thuẫn cơ bản mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu là biểu hiện cụ thể của mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định Do đó, việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu chính là từng bước giải quyết mâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu... biến của mâu thuẫn b) Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử, cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động phát triển của sự vật Có nhiều loại mâu thuẫn: • Mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài Mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn. .. thành một sự vật nhất định Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa mặt đối lập của sự vật này với mặt đối lập của sự vật khác Việc phân chia mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài cần có quan điểm lịch sử cụ thể, tuỳ phạm vi phân tích Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động phát triển của sự vật Còn mâu thuẫn bên ngoài có vai trò 1 C .Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn... phát triển của một mặt nào đó của sự vật Mâu thuẫn cơ bản đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự vật Mâu thuẫn cơ bản là cơ sở hình thành chi phối các mâu thuẫn khác trong quá trình phát triển của sự vật Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi về chất Mâu thuẫn không cơ bản bao giờ cũng tồn tại gắn liền với mâu thuẫn cơ bản, trong quá trình vận động, mâu thuẫn cơ bản... tr.17 3-1 74 17 hỗ trợ Mâu thuẫn bên ngoài tự nó không thể phát huy được vai trò của mình, mà phải thông qua mâu thuẫn bên trong để phát huy tác dụng nhất định Như vậy, mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài có sự tác động qua lại với nhau Giải quyết mâu thuẫn này cũng là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn kia • Mâu thuẫn cơ bản mâu thuẫn không cơ bản Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại phát... triển của toàn bộ sự vật, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản mâu thuẫn không cơ bản Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật Nó tồn tại gắn liền với sự vật từ khi sinh ra cho đến khi sự vật kết thúc Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó quy định sự vận động phát... ĐẦU Mâu thuẫn hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội cả tư duy của con người Nó tồn tại trong các sự vật, là điều kiện cho sự vật tồn tại thúc đẩy sự vật phát triển Mâu thuẫn phổ biến là vậy, nhưng không phải ai cũng có cái nhìn đúng đắn về mâu thuẫn Đã có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này, song quan niệm biện chứng về mâu thuẫn là đầy đủ chính xác nhất Theo đó, mâu. .. cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn về mâu thuẫn, cũng như việc vận dụng quan niệm biện chứng về vấn đề này một cách linh hoạt trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đổi mới đất nước Thực tế cho thấy, từ năm 1986, Đảng Nhà nước ta đã đề ra đường lối đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế . Đề tài " Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề mâu thuẫn và sự vận dụng quan điểm này trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay " 1 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC 2 TÀI LIỆU. em chọn đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin về vấn đề mâu thuẫn và sự vận dụng quan điểm này trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay làm đề tài tiểu luận. Mặc dù có nhiều cố gắng,. chung của mâu thuẫn 15 3.Quá trình vận động của mâu thuẫn 20 III.Ý nghĩa phương pháp luận 24 CHƯƠNGII 25 SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 25 I .Vận dụng quy

Ngày đăng: 29/06/2014, 04:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w