1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phạm trù chữ tín trong nho giáo vào hoạt động sản xuất , kinh doanh ở Việt Nam hiện nay.

94 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 133,51 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP HỌC VIỆN VẬN DỤNG PHẠM TRÙ CHỮ TÍN TRONG NHO GIÁO VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chủ nhiệm: TS Đặng Thái Bình TS Phạm Quỳnh Trang Tham gia: TS Đinh Cơng Sơn HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, chữ Tín đóng vai vai trị vơ quan trọng, khơng không thước đo đạo đức doanh nghiệp mà khẳng định trình độ, tài kinh doanh khẳng định thương hiệu doanh nghiệp Chữ Tín thành phần cấu thành phạm trù đạo đức Trong sản xuất, kinh doanh chữ Tín sinh mệnh thứ hai doanh nghiệp, linh hồn doanh nghiệp, giữ chữ Tín giữ sinh mệnh, giữ thần thái doanh nghiệp Có chữ Tín có tất cả, chữ Tín tất Là doanh nhân, muốn kinh doanh lâu bền phải có đạo đức chứng minh uy tín thân uy tín doanh nghiệp, uy tín chất lượng sản phẩm thị trường tồn Nếu khơng hiểu vai trị đạo đức kinh doanh khơng có ý thức xây dựng chữ Tín kinh doanh doanh nghiệp khó tới thành cơng Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ cung ứng mà yếu tố đạo đức, kinh doanh vấn đề cốt lõi thành công doanh nghiệp Ở Việt Nam nay, số doanh nghiệp không hiểu giá trị to lớn đạo đức đặc biệt chữ Tín, khơng thực theo chuẩn mực đạo đức bản, dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá khâu sản xuất lẫn bán hàng, dịch vụ bán hàng để kiếm lời, không giữ lời cam kết kinh doanh, khơng qn nói làm, khơng chấp hành luật pháp nhà nước, làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, lách luật, kinh doanh theo kiểu “chộp giật”; thực giao dịch, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có hại cho cộng đồng, khơng quan tâm đến quyền lợi, sức khỏe, tính mạng người Bên cạnh nhiều doanh nghiệp thực tốt đức kinh doanh, giữ chữ Tín với thân sản phẩm doanh nghiệp thực kinh doanh bền vững Để nâng cao chất lượng kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam, nhóm tác giả chọn đề tài: “Vận dụng phạm trù Tín vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam nay” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phương diện lý luận thực tiễn, để giúp doanh nghiệp hiểu sâu sắc thêm vấn đề này, đưa thương hiệu sản phẩn hàng hóa, dịch vụ Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường nước quốc tế, đồng thời giúp doanh nhân có nhìn đắn hoạt động sản xuất, kinh doanh tránh rủi ro đáng tiếc xảy Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu giới Có nhiều nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo giới, nhiên nghiên cứu phạm trù Tín kinh doanh chưa có nhiều tác giả đề cập đến Trong số nghiên cứu giới kể đến nghiên cứu như: Nguyễn Văn Thắng (2002) “Interfirm trust dynamics in Vietnam” đề tài luận án tiến sĩ bảo vệ trường đại học Oregon Mỹ Trong nội dung luận án tác giả đề cập phân tích phương pháp nghiên cứu khác tính phức tạp q trình phát triển chữ Tín mơi trường kinh doanh Việt Nam Đưa mơ hình tổng qt phát triển chữ Tín qua phương diện thay đổi trọng tâm, sở chế phát triển chữ Tín kiểm định mơ hình điều kiện kinh tế Việt Nam Những nội dung nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thắng đóng góp nhiều việc nhận diện q trình phát triển chữ Tín kinh doanh từ giai đoạn trước đến giúp tác giả kiến giải số giá trị chữ Tín kinh doanh Việt Nam Bryan W Husted (1998) với sách “The Ethical Limits of Trust in Business Relations” đề cập đến chất mối quan hệ tin tưởng, giới hạn đạo đức mối quan hệ Tác giả tìm hiểu lý giải hình thức phát triển niềm tin tạo lập tin tưởng mối quan hệ lý thuyết đạo đức truyền thống Ngoài ra, sách đề cập đến hậu việc đặt niềm tin khơng chỗ sở đạo đức hình thành niềm tin quan hệ kinh tế tổ chức với Cuốn sách giúp tác giả nhìn nhận vai trị niềm tin hình thành niềm tin kinh doanh Đây điểm khởi đầu cho ý tưởng nghiên cứu chữ Tín kinh doanh Việt Nam Mridula Goel, Preeti E Ramanathan (2014): viết “Business Ethics and Corporate Social Responsibility - is there a Dividing Line” khái quát khái niệm liên quan đến đạo đức kinh doanh, nguyên tắc luân lý định, vấn đề quản trị quy tắc ứng xử doanh nghiệp; khẳng định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) yếu tố cấu thành đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần nhìn nhận bối cảnh cùa mơ hình tổng thể đạo đức kinh doanh Bài viết nghiên cứu vai trò cùa đạo đức trách nhiệm xã hội chi phối hoạt động công ty hệ thống giá trị làm tảng cho hoạt động kinh doanh họ O C Farrell, J Fraedrich, L Farrell (2016) “Business Ethics Ethical Decision making and cases” Đây sách bàn đạo đức kinh doanh sử dụng số trường đại học giới Cuốn sách phân tích sâu sắc đạo đức kinh doanh, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng cùa đạo đức sản xuất kinh doanh phát triền kinh tế bền vững quản trị doanh nghiệp Cuốn sách đưa tình cụ thề mơi trường phức tạp địi hỏi nhà quản trị nhanh chóng đưa định Tất nghiên cứu đưa quan điểm, cách nhìn đa dạng tính nhân văn, đạo đức kinh doanh Đều mang lại đóng góp lớn cho nghiên cứu chung chữ Tín, đặc biệt chữ Tín kinh doanh Tuy nhiên phong phú dừng quan điểm tác giả Sự phong phú cách đào sâu nghiên cứu khác nhau, phong phú số lượng đề tài chưa thật rõ nét 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước Chữ Tín phạm trù thuộc đạo đức Nho giáo Khổng Tử Nho giáo Khổng Tử thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiên cơng trình liên quan đến chữ Tín đạo đức kinh doanh có khơng nhiều Trong kể đến số cơng trình như: Đỗ Huy (1995) “Văn hoá kinh doanh nước ta - thực trạng giải pháp" cho rằng, văn hoá kinh doanh với vai trò phận cấu thành nên văn hố chung gương phản ánh trình độ người lĩnh vực kinh doanh, chất văn hoá kinh doanh làm cho lợi song hành chặt chẽ với đúng, tốt đẹp Đây quan niệm nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận cơng trình lình vực Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011) với cơng trình “Vấn đề văn hóa kinh doanh nước ta nay” đề đưa hình thức nhận diện văn hóa kinh doanh yếu tố kèm khái niệm chân, thiện, mỹ vận dụng kinh doanh Đinh Công Sơn (2014) luận án tiến sĩ “Xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta nay” lý luận sâu sắc vấn đề lý luận đạo đức kinh doanh, thực trạng vi phạm đạo đức kinh doanh phận doanh nghiệp đồng thời số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam Ngồi cơng trình kể trên, cịn nhiều cơng trình khác đề cập đến văn hóa, đạo đức kinh doanh Những cơng trình trước nguồn tài liệu quý để tác giả đề tài tham khảo Tuy nhiên, chưa có đề tài đề cập đến việc vận dụng phạm trù Tín vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam nay, vấn đề mà tác giả đề tài tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc triển khai đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ ảnh hưởng phạm trù Tín Nho giáo đến sản xuất, kinh doanh Việt Nam Thứ hai, làm sáng tỏ thực trạng phạm trù Tín với hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao uy tín hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề đề tài cần phải tiến hành công việc sau: Thứ nhất, trình bày nội dung quan niệm chữ Tín Nho giáo nét riêng Nho giáo Việt Nam Thứ hai, phân tích, thực trạng ảnh hưởng phạm trù Tín Nho giáo ý nghĩa hoạt động sản xuất, kinh doanh nước ta Thứ ba, làm rõ vai trị phạm trù Tín hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phạm trù Tín Nho giáo việc vận dụng phạm trù Tín hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ý nghĩa phạm trù Tín hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Thời gian nghiên cứu: từ 2015 -2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực dựa sở lý luận triết học phương Đông Cụ thể vấn đề lý luận Nho giáo Trung Quốc, Nho giáo Việt Nam quan điểm tư đại chữ Tín Đồng thời, đề tài kế thừa thành cơng trình nghiên cứu có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu: Sưu tầm, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết cơng trình đăng tải sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu thực tiễn tác giả có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp lịch sử lôgic - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp qui nạp – diễn dịch - Phương pháp đối chiếu so sánh Những đóng góp đề tài 6.1 Điểm đề tài Đây đề tài nói phạm trù Tín Nho giáo ảnh hưởng đối hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam 6.2 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận: Đề tài làm rõ số nội dung phạm trù Tín Nho giáo ảnh hưởng hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ số ảnh hưởng tích cực tiêu cực quan niệm phạm trù Tín hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nêu thực trạng, vai trị nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực phạm trù Tín Nho giáo ảnh hưởng hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết Chương LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ CHỮ TÍN VÀ VIỆC VẬN DỤNG PHẠM TRÙ CHỮ TÍN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận phạm trù chữ Tín 1.1.1 Một số nội dung phạm trù chữ Tín Nho giáo nguyên thủy 1.1.1.1 Nguồn gốc chữ Tín Thuật ngữ chữ Tín theo cách viết người Trung Quốc (信), chữ Tín gồm có “nhân” “ngôn” ghép lại “Nhân” nghĩa người, “ngôn” nghĩa lời nói, ý câu hiểu lời nói việc làm người phải có thống nhất, quán, lời nói việc làm phải ln phù hợp với Tín có có nghĩa tin cậy lẫn nhau, tự tin vào thân, tin vào lời nói việc làm Ngồi nghĩa tích cực “Tín” cịn có nghĩa tiêu cực “ngu tín”, tức niềm tin mù quáng, nhắm mắt mà tin, bất chấp lẽ phải, tin vào điều huyễn hoặc, ảo tưởng, tin vào lời xảo trá Chữ Tín đề cập đến từ lâu lịch sử tư tưởng Trung Quốc Chữ Tín theo người xưa nội dung quy định danh dự người, danh dự người sinh mệnh trị, uy lực, uy tín để người khẳng định giá trị mối quan hệ xã hội Con người có làm nên nghiệp hay khơng, khơng có sức khỏe trí tuệ mà cịn có uy tín, uy tín xem quyền lực mềm ẩn dấu tính người, khẳng định vị trí người mối quan hệ xã hội Người xưa quan niệm chữ Tín dùng cho tầng lớp trên, cho bậc qn tử khơng thể thiếu chữ Tín đời, lời nói bậc qn tử phải có uy tín, “qn tử ngơn, tư mã nan truy”, nghĩa lời nói người quân tử bốn vó ngựa khó đuổi, lời nói người qn tử uy tín nặng tựa ngàn cân khó thay đổi Đánh chữ Tín giết chết sinh mệnh trị Vấn đề “trung tín” cịn giảng rõ Kinh Dịch hào hào dương: “Quân tử tiến đức tu nghiệp Trung tín tiến đức dã; tu từ lập kỳ thành, cư nghiệp dã” – Hiểu rằng: Người quân tử hướng tới đạo đức, sửa cho nghiệp hoàn thành Trung tín phát huy chữ đức, sửa sang lời ăn tiếng nói để nên nghiệp… nhờ mà thấu đạo lý, giữ điều nhân nghĩa, đắn làm nghiệp tới cùng, địa vị cao mà không kiêu ngạo, địa vị thấp mà không lo toan Người không giữ “trung tín” người làm cho người khác khinh ghét mà sa lánh, ví Chu U Vương tiếng cười nàng Bao Tự, đốt lửa đài Ly Sơn mà “thất tín” với quần hùng, hậu khiến cho nhà tan, cửa nát, đổ vỡ đồ hàng trăm năm tổ tiên tạo dựng, nước Đến thời Đơng Chu, Khổng Tử trình bày chữ Tín cách có hệ thống, chữ Tín nằm mối quan hệ chặt chẽ với Ngũ thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” để thực Ngũ luân tạo thành học thuyết đạo đức Trong mối quan hệ với Ngũ thường chữ Tín đứng cuối cùng, chữ Tín khơng đóng vai trị định, thiếu chữ Tín” đạo đức Ngũ thường khơng hồn thiện Chữ Tín phần đạo làm người nói chung đạo đức người quân tử nói riêng 1.1.1.2 Một số nội dung chữ Tín Nho giáo Trung Quốc Chữ Tín học thuyết Nho giáo phận phạm trù đạo đức, đạo làm người, đạo người quân tử Để hiểu đạo đức người quân tử phải đặt họ mối quan hệ xã hội chữ Tín phần đánh giá phẩm chất đạo đức họ Theo Nho giáo có mối quan hệ (Ngũ ln): Quan hệ phụ tử (cha con), quân thần (vua tôi), phu phụ (vợ chồng), huynh đệ (anh em), hữu (bạn bè) mối quan hệ phải thực chữ Tín, khơng thực chữ Tín khơng xếp vào bậc quân tử - Chữ Tín hành động người quân tử 10 khả ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khẳng định thương hiệu chỗ đứng thị trường Do đó, các doanh nghiệp muốn nâng cáo uy tín khơng có cách khác cải tiến cơng cơng nghệ Ngồi việc cải tiến cơng nghệ nhà quản trị cần phải nhạy bén nhập dây truyền công nghệ đại giới làm cho sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh ngang tầm với doanh nghiệp hàng đầu giới Tiếp tục hoàn thiện tổ chức, chuyển giao công nghệ sản xuất, mở rộng thị trường xuất theo mơ hình liên kết chuỗi giá trị hàng hóa để phát huy lợi sản phẩm hàng hóa ứng dụng công nghệ cao Tiến hành xây dựng mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ để đưa vào phục vụ sản xuất kinh doanh Phối hợp với ngành, viện, trường, tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp, tổ chức nước tập hợp liệu, tài liệu, mơ hình có Tổ chức hồn thiện mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao có triển khai doanh nghiệp thông qua việc gắn kết với viện nhiên cứu, tổ chức khoa học cơng nghệ, từ lựa chọn mơ hình phù hợp, kết hợp doanh nghiệp, viện nghiên cứu, nhà khoa học, tìm phương án tối ưu ứng dụng vào sản xuất kinh doanh Tổ chức tiếp nhận việc chuyển giao số công nghệ cao từ nước phù hợp với điều kiện ứng dụng doanh nghiệp Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường đảm bảo sức khỏe cộng đồng Đề xuất, đặt hàng mơ hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất kinh doanh, tiếp nhận, chuyển giao, hợp tác trình triển khai áp dụng công nghệ Ứng dụng khoa học, công nghệ đặc biệt công nghệ kỹ thuật số nghiên cứu, sản xuất kinh doanh 80 3.2.1.3 Nâng cao hoạt động dịch vụ, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm doanh nghiệp Xác định xây dựng thương hiệu từ chữ Tín chất lượng dịch vụ phải đặt lên hàng đầu, lấy hiệu “Sự hài lịng khách hàng thành cơng cơng ty” làm kim nam trình hoạt động Do vậy, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư nâng cấp phương tiện với mục tiêu đưa thương hiệu hàng hóa vào “trái tim khách hàng”, nghĩa làm cho khách hàng yêu mến thương hiệu doanh nghiệp Các doanh nhân cần nhận thức rõ chữ Tín doanh nghiệp cốt lõi, người yếu tố định, doanh nghiệp phải không ngừng trọng tạo chất lượng dịch vụ tốt với tất khách hàng 3.2.1.4 Nâng cao lực quản lý, khơng ngừng tiếp thu học hỏi trình độ quản lý nước tiến tiến 3.2.2 Nhóm giải pháp chủ trương, sách Nhà nước việc đạo doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phạm trù chữ Tín 3.2.2.1 Hồn thiện thể chế, tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nâng cao uy tín chất lượng hàng hóa Việt Nam Nhà nước cần có sách ổn định, Chính phủ bộ, ngành, địa phương cần không ngừng đổi thể chế, cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ rào cản, tạo cơng thành phần kinh tế Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp bứt phá mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước có nguyên nhân từ đổi thể chế, thể chế mang tính đột phá giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín thị trường nước thị trường quốc tế 81 Tiếp tục xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp, coi doanh nghiệp đối tượng phục vụ để lắng nghe chia sẻ, giải khó khăn phát sinh q trình sản xuất, kinh doanh Nhà nước cần có chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sử dụng hiệu nguồn vốn, kiên trì tạo dựng uy tín thương hiệu Ngoài vấn đề hoàn thiện chế, cần phải tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp thực pháp luật Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp, hình thức hỗ trợ pháp lý, giúp doanh nghiệp hiểu sâu sắc pháp luật, tránh rủi ro, tạo dựng chữ Tín kinh doanh Không ngừng hỗ trợ, giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp hình thức tư vấn pháp luật chỗ văn bản, qua điện thoại, qua mạng internet Giúp doanh nghiệp thực sách pháp luật, tìm phương án giải vấn đề sinh trình sản xuất kinh doanh Cần có phương thức hướng dẫn, đưa ý kiến tư vấn cho doanh nghiệp soạn thảo văn mang tính pháp lý liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ họ Giúp doanh nghiệp soạn thảo văn pháp luật để doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp đất nước Nhà nước cần có kênh biện pháp nhằm tư vấn cho doanh nghiệp việc áp dụng pháp luật Tư vấn trực tiếp, tư vấn qua điện thoại, tư vấn văn bản, tư vấn trực tuyến qua mạng internet, … cung cấp thông tin pháp lý liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.2.2 Hồn thiện sách đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đưa thương hiệu hàng hóa Việt Nam với thị trường quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển, để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với doanh nghiệp 82 giới ngày mở rộng Các chế sách Nhà nước khơng ngừng hồn thiện, mở rộng mối quan hệ, tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp giới đầu tư vào Việt Nam tạo điều kiện tốt doanh nghiệp Việt Nam phát triển đầu tư nước Nhằm củng cố tin cậy lẫn nhau, nâng tầm, đưa vào chiều sâu quan hệ Việt Nam với đối tác Cần có sách, tạo điều kiện tốt để thúc đẩy hội kinh tế - thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ số, để doanh nghiệp Việt Nam có hội tốt tiếp cận với công nghệ nước tiên tiến Nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh, khoa học công nghệ… thu hút thêm nguồn nhân lực nước quốc tế, đưa doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, bền vững Tiếp tục đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương tinh thần Chỉ thị 25 Ban Bí thư, từ chủ động, tích cực tham gia sang bước đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự kinh tế - trị, quốc tế minh bạch, công bằng, dân chủ, bền vững Tiếp tục kết hợp chặt chẽ với đối tác doanh nghiệp quốc tế để đưa thương hiệu Việt Nam quốc tế, đồng thời phối hợp với lực lượng an ninh nước chống hàng giả, hàng nhái bảo vệ uy tín, thương hiệu hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Đây nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên mà đối ngoại cần phải tiếp tục làm tốt để góp phần giữ vững mơi trường kinh doanh tốt cho doanh nghiệp Việt Nam Xây dựng lòng tin hoạt động kinh tế đối ngoại biện pháp tốt để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước để doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, ngoại giao lĩnh vực kinh tế phương thức tốt để quảng bá thương hiệu hàng hóa Việt Nam vươn tầm quốc tế 83 Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược đối ngoại, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chủ động đề xuất chiến lược giải pháp Đặc biệt với việc phát triển doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, phát huy tốt khả tiếp cận nguồn thông tin kinh tế giới, khoa học cơng nghệ, thị trường, qua hỗ trợ hiệu cho điều hành doanh nghiệp thực mơ hình phát triển 3.2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm vụ hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng, gian lận thương mại, trốn thuế, trốn bảo hiểm Muốn nâng cao chữ Tín sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Nhà nước cần có chế rà sốt, sửa đổi bổ sung, bước hồn thiện sách, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật, chế, sách liên quan đến cơng tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả giao Ban hành thông tư liên tịch, đạo ngành chức làm rõ phương thức, thủ đoạn đối tượng núp bóng kinh doanh làm ăn phi pháp cần có biện pháp xử lý kịp thời, tổ chức, cá nhân vi phạm sản xuất kinh doanh Nhà nước cần có chế đạo lực lượng quản lý thị trường tiếp tục triển khai, tổ chức tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh tham gia vào hoạt động thương mại thị trường, tham gia đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả hình thức đa dạng, thiết thực; yêu cầu tổ chức cá nhân thực ký cam kết không kinh doanh hàng giả, hàng nhập lậu, hàng chất lượng Chú trọng kiểm tra sở kinh doanh ký cam kết xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm Xây dựng kế hoạch tuyên truyền thường xuyên chuyên đề hoạt động lực lượng quản lý thị trường; phối hợp với quan báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử phát kịp 84 thời vụ việc liên quan đến hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, phát kịp thời vụ bn lậu Nhà nước cần có chế tài đủ mạnh, có sức răn đe nghiêm khắc hành vi làm tổn hại đến chữ Tín doanh nghiệp làm ăn chân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm lực lượng quản lý thị trường: Muốn giáo dục đạo đức chữ Tín cho nhà sản xuất kinh doanh trước tiên phải giáo dục lực lượng quản lý thị trường, giống giáo dục cho người làm giáo dục, kiểm tra giám sát người làm công tác kiểm tra giám sát, làm cho họ khơng có hội để làm ăn phi pháp Thực kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân Cụ thể: - Về mặt hàng trọng điểm: mặt hàng lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, kiểm soát theo chức năng, nhiệm vụ giao, tập trung số mặt hàng trọng điểm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc ngoại nhập lậu, rượu, bia, nước giải khát, đường, thực phẩm chức năng, thuốc tân dược, mỹ phẩm để tạo chuyển biến rõ rệt công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả - Về địa bàn trọng điểm: + Đối với mặt hàng đường, thuốc ngoại nhập lậu: địa bàn trọng điểm tỉnh Long An, Đồng Tháp, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Tây Ninh, Quảng Trị, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai + Đối với mặt hàng mỹ phẩm, thuốc tân dược, thực phẩm chức năng: địa bàn trọng điểm tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hưng Yên 85 + Đối với mặt hàng rượu, bia, nước giải khát: địa bàn trọng điểm tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh + Đối với mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: địa bàn trọng điểm tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Thanh Hóa, Nghệ An Tổ chức tốt phối hợp hoạt động công vụ lực lượng quản lý thị trường: Phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức công an, hải quan triệt phá đầu mối, tụ điểm tập kết, buôn bán hàng lậu, hàng giả thị trường nội địa, đặc biệt công tác trao đổi thông tin, tổ chức lực lượng phối hợp kiểm tra, xử lý vụ việc lớn, cộm, bảo đảm hiệu cao Đồng thời phối hợp với hiệp hội tuyên truyền để thành viên hiệp hội nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, không tham gia tiếp tay cho buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả gian lận thương mại Xây dựng đội ngũ công chức Quản lý thị trường vững chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt lĩnh nghề nghiệp, trọng giải pháp phòng chống tiêu cực tham nhũng: - Tổ chức quán triệt đến đơn vị, công chức quản lý thị trường nhận thức đầy đủ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, từ xây dựng giải pháp thực có hiệu đạo Chính phủ - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn, kiến thức pháp luật cho công chức thực thi; đặc biệt trọng công tác kiểm tra nội để kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức có vi phạm; thường xuyên mở đợt sinh hoạt trị nâng cao nhận thức, trách nhiệm công chức, quan đơn vị quản lý thị trường việc thực chức năng, nhiệm vụ giao 86 87 Tiểu kết chương Việc thực hóa đẩy mạnh triển khai biện pháp nâng cao chữ “Tín” doanh nghiệp ln vấn đề hàng đầu mà nhà quản lý cần quan tâm sát thường xuyên đánh giá lại hiệu kịp thời điều chỉnh, đưa định hướng phù hợp Song hành với quan tâm nhà nước bước hoàn thiện sách, văn quy phạm pháp luật, chế liên quan đến hoạt động xây dựng khẳng định chất lượng, uy tín doanh nghiệp Chữ tín sống quan trọng kinh doanh, giá trị định đoạt gấp nhiều lần Chữ tín kinh doanh đặt chuẩn mực hình thành phát triển chiều rộng chiều sâu Nó thể việc tạo lòng tin cho người lao động, khách hàng đối tác, hành động mối quan hệ xung quanh doanh nghiệp Chữ tín phần cốt yếu văn hóa kinh doanh mà doanh nhân doanh nghiệp xem nhẹ muốn phát triển bền vững Trách nhiệm doanh nghiệp khơng ngừng vun đắp, điều chỉnh tự thân thực nghiêm túc yêu cầu nhà nước để giữ vững giá trị nịng cốt doanh nghiệp 88 KẾT LUẬN Để thành công kinh doanh cần nhiều yếu tố hội tại, xong cho dù yếu tố chữ Tín đặt lên hàng đầu, lấy chữ Tín làm vũ khí cạnh tranh bảo vệ chữ Tín bảo vệ danh dự Ln cố gắng chuẩn bị đầy đủ lực thực thi, nỗ lực để đảm bảo cao cam kết với khách hàng, đối tác; đặc biệt cam kết chất lượng sản phẩm - dịch vụ tiến độ thực Đặt chữ “tâm” tảng quan trọng việc kinh doanh Chúng ta thượng tơn pháp luật trì đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội tiêu chuẩn cao nhất, coi trọng khách hàng lấy khách hàng làm trung tâm, đặt lợi ích mong muốn khách hàng lên hàng đầu; nỗ lực mang đến cho khách hàng sản phẩm - dịch vụ hoàn hảo nhất; coi hài lòng khách hàng thước đo thành cơng, chăm sóc khách hàng tự nguyện; hiểu rõ sứ mệnh phục vụ đảm nhận nhiệm vụ có đủ khả Coi sáng tạo sức sống, đòn bẩy phát triển, nhằm tạo giá trị khác biệt sắc riêng gói sản phẩm - dịch vụ Làm kinh doanh phải đề cao tinh thần dám nghĩ dám làm; khuyến khích tìm tịi, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào quản lý, sản xuất; chủ động cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ, đề cao chủ trương “Doanh nghiệp học tập”, khơng ngại khó khăn để học, tự học vượt lên lấy “Tốc độ, hiệu hành động” làm tôn lấy “Quyết định nhanh - Đầu tư nhanh - Triển khai nhanh - Bán hàng nhanh - Thay đổi thích ứng nhanh…làm giá trị sắc, đề cao khát vọng tiên phong xác định “Vinh quang thuộc người đích hẹn” Nhà doanh nghiệp coi trọng tốc độ lấy câu “Không nhanh ẩu đoảng” để tự răn Muốn mở rộng kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải tập hợp người tinh hoa để làm nên sản phẩm - dịch vụ tinh hoa Vì vậy, muốn giữ người tài chữ Tín ln vấn đề quan trọng 89 hàng đầu, nhà doanh nghiệp phải lấy niềm tin thành viên, làm cho thành viên thụ hưởng sống tinh hoa góp phần xây dựng xã hội tinh hoa Muốn xây dựng đội ngũ nhân tinh gọn, có đủ Đức Tài, nơi thành viên nhân tố xuất sắc lĩnh vực cơng việc nhà doanh nghiệp phải biết tìm người phù hợp, đặt người vào việc để phát huy hết khả sẵn sàng sàng lọc người không phù hợp Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, động, sáng tạo nhân văn; thực hành sách phúc lợi ưu việt, tạo điều kiện thu nhập cao hội phát triển công cho tất cán bộ, công nhân người lao động Ngồi giữ chữ Tín người cộng sự, nhà doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ với khách hàng, đối tác, nhà đầu tư xã hội chữ Tín, niềm tin, thiện chí, tình thân ái, tinh thần nhân văn Coi trọng khách hàng tài sản quý giá 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Vai trò người quản lý doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Cường (1996), Đạo đức kinh doanh, Lý thuyết thực hành, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng- nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp – giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Dũng (1999), Đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Lê Q Đức – Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta – vấn đề giải pháp, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ cá nhân đạo đức xã hội nên kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (1), tr.128 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ 10 XIII, tr162, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 162 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 188 - 192 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt chế thị trường 12 đạo đức người quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (2), tr 24 -31 Ngơ Đình Giao (Chủ biên) (1997), Môi trường kinh doanh đạo đức kinh 13 doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội Bảo Giang (2005) “Chữ tín điều kiện cần”, Tạp chí đầu tư chứng khoán 14 (280), tr27 Nguyễn Hùng Hậu (2013), “Tư tưởng Triết học Nguyễn Trãi ý nghĩa vấn đề xây dựng người Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 91 15 Hiến pháp nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm (1992), NXB Sự 16 17 18 19 thật, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mã Hồng (1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, 20 Hà Nội Trần Đình Hựu (Chủ biên)(1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, 21 NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên) (1984), Nguyễn Khuyến - Tác phẩm, NXB 22 Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2001) “Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế 23 thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học (9), tr20 Lê văn Hưu (1993), Đại việt sử ký toàn thư NXB văn Hóa – Thơng tin, Hà 24 Nội Vũ Khiêu, (Chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – Truyền thống 25 dân tộc nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Kiệt (1996) “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định 26 hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học (6), tr21 Ngơ Sỹ Liên (1697), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Khoa Học Xã Hội ấn 27 hành (1993), Hà Nội Nguyễn Ngọc Long (1987), “Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức”, 28 Tạp chí nghiên cứu Lý luận (1), tr109 Nguyễn Văn Lý (Chủ biên) (2013), Kế thừa đổi giá trị truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị 29 Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (Chủ biên) (2003), Khổng Tử & Luận ngữ, NXB Văn học, Hà 30 Nội Trương Ngọc Nam (Chủ biên) (2009), Giáo trình lịch sử Triết học Trung Quốc Thời kỳ - Cổ trung đại, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 92 31 Nguyễn Mạnh Quân (Chủ biên) (2014), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động - Xã hội, 32 Hà Nội Phạm Quốc Toản, (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB 33 Lao động - Xã hội, Hà Nội Hà Huy Thành (Chủ biên) (2000), Những tác động tiêu cực chế kinh tế 35 thị trường Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lý Minh Tuấn (2010), Tứ thư bình giải, NXB Tôn giáo, Hà Nội Website http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tong-thu-ngan-sach-nha-nuoc-dat-921- 36 du-toan-nam-315967.html https://thuongtruong.com.vn/news/vinamilk-cung-quy-1-trieu-cay-xanh-cho- 34 viet-nam-va-quy-sua-vuon-cao-viet-nam-to-chuc-cac-hoat-dong-y-nghia-cho37 tre-em-thu-do-18833.html https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/thuong-tet-nguyen-dan-2020-cao-nhat- 38 950-trieu-dong-nguoi-446353/ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-loi-the-canh-tranh-cua-nganh-det- 39 may-da-giay-viet-nam-hien-nay-74691.htm http://kinhtedothi.vn/vinh-danh-85-doanh-nghiep-du-lich-hang-dau-viet-nam- 40 nam-2018-320460.html https://nhandan.com.vn/dang-va-cuoc-song/cong-tac-can-bo-trong-doanh- 41 nghiep-nha-nuoc-ky-1-355235/ https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/mot-chieu-tro-tron-thue-pho-bien- 42 43 619063 https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/doanh-nghiep-san-sau-531329.html https://www.baogiaothong.vn/diem-mat-doanh-nghiep-hua-roi-quen-tang-cau- 44 treo-dan-sinh-d277185.html https://congthuong.vn/manh-tay-xu-ly-quang-cao-thuc-pham-chuc-nang-sai-suthat-143783.html 93 94

Ngày đăng: 03/02/2022, 14:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w