CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Thị xã Điện Bàn Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc. Tôi kính đề nghị Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Thị xã Điện Bàn, Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc xem xét, công nhận sáng kiến như sau: 1. Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hòa Phương 2. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Hòa Phương 4. Tên sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3A”. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục tiểu học 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: từ tháng 092020 đến tháng 042021. 7. Hồ sơ đính kèm: Báo cáo sáng kiến. Văn bản đề nghị công nhận sáng kiến, kèm Biên bản của Hội đồng sáng kiến và quyết định công nhận sáng kiến của cơ quan đang công tác. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Điện Hòa, ngày 10 tháng 04 năm 2021 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hòa Phương CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3A”. 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Rèn chữ viết cho Học sinh phải chú ý khi các em viết ở tất cả các môn học, không chỉ riêng môn Tập viết và môn Chính tả. Không nên xem nhẹ môn học nào bởi vì các môn học đều có liên quan bổ sung cho nhau. Vì vậy, để giúp các em học sinh viết đúng quy định, rõ ràng, đều nét, viết liền mạch, viết đẹp và đạt tốc độ yêu cầu, đồng thời có ý thức giữ gìn sách vở Tôi đã vận dụng một số biện pháp như sau: Biện pháp 1: Xác định mục tiêu rèn chữ viết cho Học sinh. Thông qua việc nghiên cứu tìm tòi, Tôi rà soát tình hình thực tế của lớp mình đang trực tiếp giảng dạy, từ đó tìm ra những biện pháp thích hợp cho từng đối tượng học sinh của lớp. Đây là vấn đề then chốt giúp chất lượng chữ viết được tăng lên nhằm đảm bảo mục tiêu cần đạt. Về kiến thức: Củng cố hoàn thiện hiểu biết về hình dáng, quy trình viết chữ, cách nối chữ hoa và chữ thường, vị trí đánh dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng Về kĩ năng: Hình thành cho học sinh kĩ năng viết nhanh, viết đúng, viết đẹp và biết trình bày bài viết. Trước khi cho học sinh viết bài vào vở, tôi hướng dẫn học sinh về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Bám sát yêu cầu đó, tôi luôn chuẩn bị chu đáo trong quá trình rèn chữ viết cho học sinh. HS nắm được một số kĩ năng về tư thế ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay. Viết đúng một số nét cơ bản. Về thái độ: Học sinh có ý thức cẩn thận, tích cực, tự giác, hứng thú trong học tập, nắn nót khi viết bài, biết giữ gìn sách vở sạch sẽ. Nhận thức vẻ đẹp của chữ viết. Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp. Biện pháp 2: Hướng dẫn tư thế ngồi viết. Để giúp học sinh viết được những nét chữ đúng mẫu và đẹp, tôi đã hướng dẫn cả lớp tư thế ngồi viết: Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tỳ ngực vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở từ 25 30cm. Tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, chân chụm lại để phía trước cho thoải mái. Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái lề vở, bàn tay trái tỳ vào mép vở, giữ vở không xê dịch khi viết. Cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn; khi viết bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển từ trái sang phải và từ phải sang trái dễ dàng. Trước mỗi giờ viết bài, đặc biệt là giờ học Tập viết, Chính tả tôi thường yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết. Ví dụ: Hỏi “Muốn viết chữ đẹp em phải ngồi như thế nào?”. Dần dần, các em sẽ có thói quen ngồi viết đúng tư thế. Biện pháp 3: Hướng dẫn cách để vở: Cách để vở: Vở để hoàn toàn trên mặt bàn, vở mở không gập đôi, không để vở quăn mép, để hoàn toàn trên mặt bàn, hơi nghiêng về bên trái khoảng 15 độ so với cạnh bàn sao cho mép vở song song với cánh tay. Biện pháp 4: Hướng dẫn cách cầm bút: Cầm bút: Một việc cũng hết sức quan trọng giúp cho việc viết chữ đẹp là cách cầm bút và đặt vở trên bàn. “Khi viết, cầm bút bằng 3 ngón tay của bàn tay phải: ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa. Đầu ngón trỏ đặt trên thân bút, đầu ngón cái giữ bên trái thân bút, đầu ngón giữa tựa vào bên phải thân bút. Khi viết 3 ngón tay này giữ bút, điều khiển bút dịch chuyển. Ngoài ra, cần sự phối hợp của cổ tay, cánh tay, khuỷu tay khi viết”. Tôi cũng lưu ý các em cầm bút vừa phải vì nếu cầm bút sát ngòi, quá xa ngòi hoặc cầm quá chặt thì việc điều khiển bút khi viết sẽ khó khăn, làm cho chữ xấu mà mực dễ bị giây ra tay, ra vở. Biện pháp 5: Cách cầm bút trên vở. Cách cầm bút đúng: Tôi luôn nhắc học sinh cách đặt vở sao cho cạnh dưới quyển vở hơi nghiêng so với cạnh bàn. Lựa chọn vở như thế nào? Vở viết cũng góp phần quan trọng, phải chọn vở có trang giấy dày, dòng kẻ đều, ô li không quá to cũng không quá nhỏ. Những yếu tố tưởng chừng không quan trọng nhưng thực chất đã góp phần tích cực vào việc rèn chữ cho học sinh. Tiếp theo, tôi dạy cho học sinh các thao tác viết chữ từ đơn giản đến phức tạp, dạy cho học sinh kĩ thuật viết các nét, cách lia bút và cách nối nét. Đồng thời giúp học sinh xác định được khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên vở kẻ ô li để hình thành kỹ năng viết đúng mẫu, rõ ràng để viết đẹp, viết nhanh. Bút để xuống vở: Bàn tay ở tư thế nghiêng, cây bút tạo với mặt giấy một góc 45 độ nghiêng về phía người viết và gần như song song với mép vở, ngòi bút để úp xuống. Làm mẫu, chỉnh sửa cho các em còn chưa đúng. Luyện tay: Khi viết cử động cơ bản bằng ba ngón tay theo các hướng lên xuống sang phải, trái, xoay tròn. Cổ tay, cánh tay phối hợp dịch chuyển bút nhẹ nhàng theo chiều ngang. Biện pháp 6: Giúp học sinh nắm được các nét cơ bản. Tôi dạy cho học sinh các nét cơ bản thật kỹ. Học sinh phải nắm được các nét cơ bản đó. Để giúp cho học sinh viết đúng cỡ chữ, viết đẹp thì không thể coi thường phần viết nét chữ cơ bản: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt. Với 13 nét cơ bản này tôi yêu cầu học sinh học thuộc và viết chính xác. Từ những nét cơ bản này, học sinh viết sang các con chữ rất dễ dàng. Luyện tay tập một số nét: Kẻ bảng theo ô li trong vở. Giới thiệu quy ước đơn vị chữ (đvc) đường kẻ ngang, dọc, ô li. Đường kẻ (đk) ngang gồm đường kẻ đậm, đường kẻ 1, đường kẻ 2. Khoảng giới hạn giữa hai đường kẻ ngang là một li. Ô giới hạn giữa hai đường kẻ ngang và hai đường kẻ dọc là ô li đơn vị chữ (đvc). Nét xiên, xổ thanh đậm: Làm mẫu và phân tích: Điểm đặt bút trên đk đậm ở góc ô đưa lên một nét theo hướng xiên phải đến đk 2 thì kéo xuống nét xổ trùng với đk dọc khi đến đk đậm lại đưa xiên lên rồi kéo xuống tiếp tục như vậy cho đến hết dòng. Nét móc hai đầu: Điểm đặt bút giữa đvc (giữa ô li) đưa lên theo hướng xiên phải đến gần đk1 lượn cong tròn đầu rồi kéo xuống trùng với đk dọc đến đk đậm thì lượn cong đưa lên, dừng bút giữa đơn vị chữ. Viết mẫu trên bảng chậm kết hợp phân tích cho HS quan sát chiều rộng, chiều cao, nét thanh, đậm. Yêu cầu HS thực hành 1 hoặc 2 nét, quan sát uốn nắn sửa sai tiếp tục thực hành cho đạt yêu cầu. Nét cong kín: Điểm đặt bút trên đk1 giữa hai đk dọc viết một nét cong tròn đều sang trái đến đk đậm lượn cong sang phải đưa lên, điểm dừng bút trùng với điểm đặt bút. Nét cong tròn đều hình ô van, hai đầu thon, ở giữa phình, nét đậm bên trái, rộng 34 đơn vị chữ. Viết mẫu, phân tích kết hợp hỏi HS về chiều cao, rộng hình dáng chữ, điểm đặt bút, hướng di chuyển... Quan sát HS thực hành 1 đến 2 nét. Sửa sai, hướng dẫn lại nếu HS chưa nắm được hoặc còn lúng túng. Nét khuyết trên: Điểm đặt bút giữa đơn vị chữ đưa một nét xiên qua điểm giao nhau giữa hai đk lượn dần lên đến độ cao 2,5 đv thì kéo xuống trùng với đk dọc, dừng bút tại đk đậm. Nét khuyết dưới: Điểm đặt bút tại đk1 kéo xuống qua đk đậm xuống hết một li dưới đk đậm lượn cong xuống giữa li tiếp rồi đưa nét xiên lên cắt nét kéo xuống tại đk đậm, dừng bút giữa đơn vị chữ. Viết mẫu phân tích kết hợp hỏi HS về chiều cao, rộng hình dáng nét chữ, điểm đặt bút, hướng di chuyển... Ví dụ: Chữ cái a gồm 2 nét: nét cong kín kết hợp với nét móc ngược (móc phải). Chữ cái h gồm 2 nét: nét khuyết trên kết hợp với nét móc hai đầu. Bên cạnh đó tôi giải thích các thuật ngữ như: +Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu khi viết một nét trong chữ cái. Điểm đặt bút có thể nằm trên đường kẻ ngang hoặc không nằm trên đường kẻ ngang. +Điểm dừng bút: Là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái. Điểm dừng bút có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đường kẻ ngang. Biện pháp 7: Giúp học sinh nắm được độ cao và cách viết các con chữ theo nhóm. 1.Mẫu chữ cái viết thường: (chia thành 5 nhóm) Nhóm 1: (1 đơn vị) o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, e, ê, c, m, n, v, x, i +Chữ o, ô, ơ: Ta viết nét cong kín như đã học ở lớp 1 sau đó đánh dấu chữ. Chú ý dấu chữ nhỏ hơn đvc. +Chữ a, ă, â: Viết nét cong kín rồi đặt bút trên đk 1 viết 1 nét móc tiếp xúc với nét cong sau đó đánh dấu chữ. +Chữ n: Đặt bút giữa đường kẻ xiên, cao 23 đvc viết nét móc trên đến đk đậm đưa liền bút lên viết nét móc hai đầu, dừng bút ở 12 đvc. +Chữ m: Tương tự chữ n. Viết hai nét móc trên và nét móc hai đầu, độ rộng giữa ba nét xổ là 1,5 đvc. +Chữ v: Đặt bút giống như chữ n, m … viết nét móc hai đầu, kéo dài nét móc hai đầu đến dòng kẻ ngang 1, tạo một nét thắt nhỏ dừng bút dưới dòng kẻ ngang 1. +Chữ i: Điểm đặt bút giữa đvc đưa một nét xiên đến dòng kẻ ngang thì kéo xuống đến dòng kẻ đậm lượn cong tạo nét móc và dừng bút giữa đvc. Nhóm 2: (1,25 đơn vị) r, s nhóm chữ có nét tương đồng là nét cong, nét móc có vòng xoắn. +Chữ r: Đặt bút tại dòng kẻ đậm đưa lên một nét xiên đến đk1 giữa hai đk dọc, tạo nét thắt nhỏ trên đk ngang 1 rồi đưa ngang bút lượn tròn góc và xổ xuống đến đk đậm tạo nét móc, dừng bút tại 12 đvc. +Chữ s: Đặt bút giống chữ r viết nét xiên, tạo nét thắt trên đk 1, viết nét cong trái dừng bút phía trong cao 13 đvc. Nhóm 3: (1,5 đơn vị) t +Chữ t: Đặt bút, hướng di chuyển như chữ i, đưa cao 1,5 đvc, sau đó thêm một nét ngang tại đk1. Nhóm 4: (2 đơn vị) d, đ, p, q +Chữ d, đ: tương tự như chữ a nhưng khi viết nét móc thì ta đặt bút trên đk2. +Chữ p: Đặt bút giống các chữ i, t, u nét xổ kéo xuống đường kẻ 1, được đường kẻ đậm từ đó đưa bút đến đường kẻ đậm viết nét móc hai đầu dừng bút tại 12 đvc. Nhóm 5: (2,5 đơn vị) b, g, h, k, l, y nhóm chữ cái có nét khuyết. +Chữ b: Viết giống chữ l. Từ điểm dừng bút của chữ l đưa lên đến đk1 tạo nét thắt giống chữ v +Chữ g: Viết 1 nét cong kín sau đó viết 1 nét khuyết dưới và dừng bút tại giữa đv chữ. +Chữ h: Gồm 1 nét khuyết trên kết hợp với nét móc hai đầu, chú ý viết liền mạch, dừng bút tại 12 đv chữ. +Chữ k: Tương tự chữ h nhưng tại điểm giữa của nét móc ta đưa bút vào trong tạo nét thắt của chữ. +Chữ l: đặt bút tại 12 đvc đưa một nét xiên cao 2,5 đvc đến giữa li 3 lượn cong và kéo nét xổ trùng với đường kẻ dọc đến dòng kẻ đậm tạo nét móc, dừng bút tại 12 đvc. +Chữ y: Như chữ u thêm nét khuyết dưới. 2. Dấu chữ và dấu thanh: Quy định tên gọi và cách đánh dấu chữ, dấu thanh trong Tiếng Việt. Quy định về tên gọi các dấu chữ: gọi tên dấu theo tên gọi của chữ cái. VD: dấu của chữ â gọi là dấu ớ, dấu của chữ ô gọi là dấu ô… Dấu thanh có 5 dấu ghi thanh: dấu huyền, dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. Kích thước của dấu chữ, dấu thanh: dấu lớn nhất cũng chỉ bằng 12 đv và nằm trong ô 14 đv. Vị trí của dấu chữ: dấu của các chữ ă, â, ê, i, ô đánh ngay sát phía trên và cân đối ở giữa chữ. Dấu của các chữ ơ, ư đánh lệch về bên phải và ngang đường kẻ 1. Dấu của chữ đ đánh ngang bằng và ở giữa đv 2, dấu của chữ t đánh ngang đk 1. Vị trí của dấu thanh: hầu hết các dấu thanh đánh vào giữa âm chính của vần trong tiếng. Trong các trường hợp vần có 2 nguyên âm thì dấu thanh được dánh vào nguyên âm thứ nhất nếu vần đó không có âm cuối, dấu thanh đánh vào nguyên âm thứ hai nếu vần đó có âm cuối. +Ví dụ: các trường hợp mía, tía…dấu thanh được đánh vào nguyên âm thứ nhất, các trường hợp như kiến, muống… dấu thanh được dánh vào nguyên âm thứ 2. Các trường hợp thuỷ, hoả…không có âm cuối nhưng dấu thanh vẫn được dánh vào nguyên âm thứ 2 vì những trường hợp này các âm u, o đóng vai trò là âm đệm, các âm y, a là âm chính. Các dấu thanh huyền, sắc, hỏi, ngã được đánh phía trên, sát vào chữ giới hạn trong đv thứ 2 kể cả khi có dấu chữ như ố, ổ…các trường hợp có dấu mũ như: â, ô… thì dấu thanh nằm bên phải dấu mũ Thứ tự đánh dấu: dấu chữ đánh trước, dấu thanh đánh sau theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. +HS thực hành viết: Chăm ngoan học giỏi. Giáo viên yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, để vở, cầm bút đúng, viết đúng quy trình liền mạch, đúng khoảng cách dấu chữ và dấu thanh. GV liên tục nhắc nhở, sửa chữa cho các em chưa nắm được các kĩ năng hoặc thực hiện chưa đúng. 3. Mẫu chữ cái viết hoa: Để viết đẹp bảng chữ cái viết hoa, chúng ta cần nắm được quy trình viết từng chữ cái. Chúng ta có thể chia bảng chữ cái viết hoa thành các nhóm chữ có nét đồng dạng với nhau. GV đưa bảng chữ cái đã chuẩn bị: (chia thành 6 nhóm) + Nhóm 1: A, Ă, Â, N, M. + Nhóm 2: B, D, Đ, P, R. + Nhóm 3: C, G, S, L, E, Ê, T. + Nhóm 4: I, K, V, H. + Nhóm 5: O, Ô, Ơ, Q. + Nhóm 6: U, Ư, Y, X. Chúng ta cùng phân tích cách viết từng chữ cái: Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị, riêng hai chữ cái viết hoa G, Y được viết với chiều cao là 4 đơn vị. Viết đúng quy trình các chữ cái theo nhóm: +Nhóm 1: A, N, M: Nhận xét: độ cao, độ rộng của 3 chữ. Phân tích điểm đặt bút, hướng di chuyển và điểm dừng bút. +GV chỉ bảng và hướng dẫn: Cao 2,5 đv (2 li rưỡi) Rộng: Chữ A: 2 đv (không kể nét móc) Chữ N, M: 3 đv Viết chữ A: Điểm đặt bút: gần góc trên của ô đv thứ nhất. Hướng di chuyển: Viết nét cong trái như chữ c, cao 1 ô rộng 1 ô cuối chữ c sang ô bên đưa lượn phải lên trên đến vị trí cao 2,5 đv tới đk dọc xổ thẳng theo đk dọc chạm đk đậm rồi móc lên dừng bút ở 12 đvc. Viết nét ngang là nét lượn chia đôi chiều cao của chữ A. +Cho HS thực hành. GV quan sát và nhắc HS viết chậm: đúng điểm đặt bút, hướng di chuyển, và điểm dừng bút. Viết một chữ, xem lại mẫu rồi mới viết chữ tiếp theo. Nếu đúng quy trình thì mới được viết tiếp. + Tương tự giới thiệu và viết N, M Chú ý: Cuối nét thứ nhất của chữ N gần tới đk dọc. Cuối nét chữ thứ nhất chữ M ở đúng giữa ô li. +Nhóm 2: B, D, P, R: Nhận xét: độ cao, độ rộng của 4 chữ Phân tích điểm đặt bút, dừng bút. GV chỉ bảng và hướng dẫn. Cả 4 chữ trong nhóm cao 2,5 đv, rộng 2 đv không kể các nét móc. Viết chữ P Nét thứ nhất đặt bút giữa ô đv thứ 3, sổ lượn trái 1 nét đậm, cong hết 1 ô đv thứ nhất, dừng bút giữa ô. Nét thứ hai đặt bút trên đường kẻ ngang 2, kéo xuống dưới uốn cong trái, cong đều lên vị trí 2,5 đv, tiếp tục cong phải đến sát đường kẻ dọc xuống dưới đến giữa chữ rồi móc vào trong, dừng bút thấp hơn đk2. +Tương tự: Giới thiệu và viết R, B, D Chú ý: +Chữ R, B khác chữ P ở nét xoắn và móc +Chữ B khác chữ R ở nét móc và nét cong trên nhỏ hơn. + Chữ D chỉ viết một nét liền mạch +Nhóm 3: C, G, S, L, E, T: Nhận xét độ cao, độ rộng Cao 2,5 ô, rộng 2 ô không kể các nét móc GV hướng dẫn quy trình. Viết chữ C: Đặt bút trên đk dọc cao 2,5 đv viết nét cong sang trái 1 đv (1 li) tiếp xúc với đk dọc, tiếp tục cong xuống đến điểm giữa chiều cao của chữ, cong phải lên vị trí 2,5 đv rồi cong liên tục đến đk đậm, cong lên 1 đv rồi cong xuống 12 đv dừng bút giữa ô. Chú ý: GV xác định đánh dấu các điểm đường cong chữ C đi qua. Tương tự: giới thiệu và viết các chữ G, S, L, E, T GV chú ý điểm khác biệt của các chữ so với chữ C +Chữ G viết như chữ C rồi thêm nét khuyết dưới +Chữ S, L thân chữ là nét sổ lượn. +Chữ E nét cong ở phần trên hỏ hơn, điểm thắt chữ E là ở điểm giữa chiều cao của chữ. +Chữ T khác chữ C ở điểm đặt bút và hướng di chuyển, thân chữ T gần giống chữ C nhưng cong hơn. GV quan sát hướng dẫn hs tiếp thu chậm, mức 1. + Nhóm 4: I, K, V, H: Nhận xét: độ cao, độ rộng của các chữ, phân tích điểm đặt bút, hướng di chuyển và điểm dừng bút. Các chữ K, V, H cao 2,5 đv, rộng 2 đv không tính các nét móc. Riêng chữ I rộng 1,5 đv. Hướng dẫn viết chữ I Điểm đặt bút: trên đường kẻ ngang thứ 2 Hướng di chuyển: Đưa bút xuống dưới vòng trái lên độ cao 2,5 đv tạo móc trên của chữ, tiếp tục sổ lượn giống như nét sổ lượn của chữ. Nét cong trên rộng 1đv nét cong dưới rộng 1.5 đv. +Tương tự hướng dẫn hs viết. Chữ K nét thứ nhất giống chữ I nhưng nét cong trên bằng nét cong dưới, điểm thắ của nét móc ở giữa chữ. Chữ V nét thứ nhất giống chữ I nhưng dừng bút ở đk đậm rồi đưa ngược lên giống nét của chữ N. Chữ H chú ý nét khuyết dưới to hơn nét khuyết trên một chút. +Nhóm 5: O,
1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: -Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Thị xã Điện Bàn -Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc Tơi kính đề nghị Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Thị xã Điện Bàn, Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc xem xét, công nhận sáng kiến sau: Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hòa Phương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Hòa Phương Tên sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3A” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục tiểu học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: từ tháng 09/2020 đến tháng 04/2021 Hồ sơ đính kèm: -Báo cáo sáng kiến -Văn đề nghị công nhận sáng kiến, kèm Biên Hội đồng sáng kiến định công nhận sáng kiến quan công tác Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Điện Hòa, ngày 10 tháng 04 năm 2021 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hòa Phương CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3A” Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Rèn chữ viết cho Học sinh phải ý em viết tất môn học, không riêng môn Tập viết mơn Chính tả Khơng nên xem nhẹ mơn học mơn học có liên quan bổ sung cho Vì vậy, để giúp em học sinh viết quy định, rõ ràng, nét, viết liền mạch, viết đẹp đạt tốc độ yêu cầu, đồng thời có ý thức giữ gìn sách Tôi vận dụng số biện pháp sau: Biện pháp 1: Xác định mục tiêu rèn chữ viết cho Học sinh Thơng qua việc nghiên cứu tìm tịi, Tơi rà sốt tình hình thực tế lớp trực tiếp giảng dạy, từ tìm biện pháp thích hợp cho đối tượng học sinh lớp Đây vấn đề then chốt giúp chất lượng chữ viết tăng lên nhằm đảm bảo mục tiêu cần đạt -Về kiến thức: Củng cố hoàn thiện hiểu biết hình dáng, quy trình viết chữ, cách nối chữ hoa chữ thường, vị trí đánh dấu thanh, khoảng cách chữ ghi tiếng -Về kĩ năng: Hình thành cho học sinh kĩ viết nhanh, viết đúng, viết đẹp biết trình bày viết Trước cho học sinh viết vào vở, hướng dẫn học sinh tư ngồi viết, cách cầm bút, để Bám sát u cầu đó, tơi ln chuẩn bị chu đáo q trình rèn chữ viết cho học sinh HS nắm số kĩ tư ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay Viết số nét -Về thái độ: Học sinh có ý thức cẩn thận, tích cực, tự giác, hứng thú học tập, nắn nót viết bài, biết giữ gìn sách Nhận thức vẻ đẹp chữ viết Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp Biện pháp 2: Hướng dẫn tư ngồi viết Để giúp học sinh viết nét chữ mẫu đẹp, hướng dẫn lớp tư ngồi viết: Ngồi ngắn, lưng thẳng, không tỳ ngực vào cạnh bàn, đầu cúi, mắt cách từ 25 - 30cm Tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, chân chụm lại để phía trước cho thoải mái Cánh tay trái đặt mặt bàn bên trái lề vở, bàn tay trái tỳ vào mép vở, giữ không xê dịch viết Cánh tay phải mặt bàn; viết bàn tay cánh tay phải dịch chuyển từ trái sang phải từ phải sang trái dễ dàng Trước viết bài, đặc biệt học Tập viết, Chính tả tơi thường u cầu học sinh nhắc lại tư ngồi viết *Ví dụ: Hỏi “Muốn viết chữ đẹp em phải ngồi nào?” Dần dần, em có thói quen ngồi viết tư Biện pháp 3: Hướng dẫn cách để vở: *Cách để vở: Vở để hoàn toàn mặt bàn, mở không gập đôi, không để quăn mép, để hoàn toàn mặt bàn, nghiêng bên trái khoảng 15 độ so với cạnh bàn cho mép song song với cánh tay Biện pháp 4: Hướng dẫn cách cầm bút: *Cầm bút: Một việc quan trọng giúp cho việc viết chữ đẹp cách cầm bút đặt bàn “Khi viết, cầm bút ngón tay bàn tay phải: ngón trỏ, ngón ngón Đầu ngón trỏ đặt thân bút, đầu ngón giữ bên trái thân bút, đầu ngón tựa vào bên phải thân bút Khi viết ngón tay giữ bút, điều khiển bút dịch chuyển Ngoài ra, cần phối hợp cổ tay, cánh tay, khuỷu tay viết” Tôi lưu ý em cầm bút vừa phải cầm bút sát ngịi, q xa ngịi cầm q chặt việc điều khiển bút viết khó khăn, làm cho chữ xấu mà mực dễ bị giây tay, Biện pháp 5: Cách cầm bút Cách cầm bút đúng: Tôi nhắc học sinh cách đặt cho cạnh nghiêng so với cạnh bàn Lựa chọn nào? Vở viết góp phần quan trọng, phải chọn có trang giấy dày, dịng kẻ đều, li khơng q to khơng nhỏ Những yếu tố tưởng chừng không quan trọng thực chất góp phần tích cực vào việc rèn chữ cho học sinh Tiếp theo, dạy cho học sinh thao tác viết chữ từ đơn giản đến phức tạp, dạy cho học sinh kĩ thuật viết nét, cách lia bút cách nối nét Đồng thời giúp học sinh xác định khoảng cách, vị trí cỡ chữ kẻ li để hình thành kỹ viết mẫu, rõ ràng để viết đẹp, viết nhanh *Bút để xuống vở: Bàn tay tư nghiêng, bút tạo với mặt giấy góc 45 độ nghiêng phía người viết gần song song với mép vở, ngòi bút để úp xuống -Làm mẫu, chỉnh sửa cho em chưa *Luyện tay: Khi viết cử động ba ngón tay theo hướng lên xuống sang phải, trái, xoay tròn Cổ tay, cánh tay phối hợp dịch chuyển bút nhẹ nhàng theo chiều ngang Biện pháp 6: Giúp học sinh nắm nét Tôi dạy cho học sinh nét thật kỹ Học sinh phải nắm nét Để giúp cho học sinh viết cỡ chữ, viết đẹp khơng thể coi thường phần viết nét chữ bản: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt Với 13 nét yêu cầu học sinh học thuộc viết xác Từ nét này, học sinh viết sang chữ dễ dàng *Luyện tay tập số nét: -Kẻ bảng theo ô li -Giới thiệu quy ước đơn vị chữ (đvc) đường kẻ ngang, dọc, ô li Đường kẻ (đk) ngang gồm đường kẻ đậm, đường kẻ 1, đường kẻ Khoảng giới hạn hai đường kẻ ngang li Ô giới hạn hai đường kẻ ngang hai đường kẻ dọc ô li đơn vị chữ (đvc) * Nét xiên, xổ đậm: -Làm mẫu phân tích: Điểm đặt bút đk đậm góc đưa lên nét theo hướng xiên phải đến đk kéo xuống nét xổ trùng với đk dọc đến đk đậm lại đưa xiên lên kéo xuống tiếp tục hết dịng *Nét móc hai đầu: -Điểm đặt bút đvc (giữa ô li) đưa lên theo hướng xiên phải đến gần đk1 lượn cong tròn đầu kéo xuống trùng với đk dọc đến đk đậm lượn cong đưa lên, dừng bút đơn vị chữ -Viết mẫu bảng chậm kết hợp phân tích cho HS quan sát chiều rộng, chiều cao, nét thanh, đậm -Yêu cầu HS thực hành nét, quan sát uốn nắn sửa sai tiếp tục thực hành cho đạt yêu cầu * Nét cong kín: -Điểm đặt bút đk1 hai đk dọc viết nét cong tròn sang trái đến đk đậm lượn cong sang phải đưa lên, điểm dừng bút trùng với điểm đặt bút -Nét cong trịn hình van, hai đầu thon, phình, nét đậm bên trái, rộng 3/4 đơn vị chữ -Viết mẫu, phân tích kết hợp hỏi HS chiều cao, rộng hình dáng chữ, điểm đặt bút, hướng di chuyển -Quan sát HS thực hành đến nét -Sửa sai, hướng dẫn lại HS chưa nắm lúng túng *Nét khuyết trên: -Điểm đặt bút đơn vị chữ đưa nét xiên qua điểm giao hai đk lượn dần lên đến độ cao 2,5 đv kéo xuống trùng với đk dọc, dừng bút đk đậm *Nét khuyết dưới: -Điểm đặt bút đk1 kéo xuống qua đk đậm xuống hết li đk đậm lượn cong xuống li tiếp đưa nét xiên lên cắt nét kéo xuống đk đậm, dừng bút đơn vị chữ -Viết mẫu phân tích kết hợp hỏi HS chiều cao, rộng hình dáng nét chữ, điểm đặt bút, hướng di chuyển *Ví dụ: -Chữ a gồm nét: nét cong kín kết hợp với nét móc ngược (móc phải) -Chữ h gồm nét: nét khuyết kết hợp với nét móc hai đầu Bên cạnh tơi giải thích thuật ngữ như: +Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu viết nét chữ Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang khơng nằm đường kẻ ngang +Điểm dừng bút: Là vị trí kết thúc nét chữ chữ Điểm dừng bút trùng với điểm đặt bút không nằm đường kẻ ngang Biện pháp 7: Giúp học sinh nắm độ cao cách viết chữ theo nhóm 1.Mẫu chữ viết thường: (chia thành nhóm) -Nhóm 1: (1 đơn vị) o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, e, ê, c, m, n, v, x, i +Chữ o, ô, ơ: Ta viết nét cong kín học lớp sau đánh dấu chữ Chú ý dấu chữ nhỏ đvc +Chữ a, ă, â: Viết nét cong kín đặt bút đk viết nét móc tiếp xúc với nét cong sau đánh dấu chữ +Chữ n: Đặt bút đường kẻ xiên, cao 2/3 đvc viết nét móc đến đk đậm đưa liền bút lên viết nét móc hai đầu, dừng bút 1/2 đvc +Chữ m: Tương tự chữ n Viết hai nét móc nét móc hai đầu, độ rộng ba nét xổ 1,5 đvc +Chữ v: Đặt bút giống chữ n, m … viết nét móc hai đầu, kéo dài nét móc hai đầu đến dịng kẻ ngang 1, tạo nét thắt nhỏ dừng bút dòng kẻ ngang +Chữ i: Điểm đặt bút đvc đưa nét xiên đến dòng kẻ ngang kéo xuống đến dịng kẻ đậm lượn cong tạo nét móc dừng bút đvc -Nhóm 2: (1,25 đơn vị) r, s nhóm chữ có nét tương đồng nét cong, nét móc có vịng xoắn +Chữ r: Đặt bút dòng kẻ đậm đưa lên nét xiên đến đk1 hai đk dọc, tạo nét thắt nhỏ đk ngang đưa ngang bút lượn trịn góc xổ xuống đến đk đậm tạo nét móc, dừng bút 1/2 đvc +Chữ s: Đặt bút giống chữ r viết nét xiên, tạo nét thắt đk 1, viết nét cong trái dừng bút phía cao 1/3 đvc -Nhóm 3: (1,5 đơn vị) t +Chữ t: Đặt bút, hướng di chuyển chữ i, đưa cao 1,5 đvc, sau thêm nét ngang đk1 -Nhóm 4: (2 đơn vị) d, đ, p, q +Chữ d, đ: tương tự chữ a viết nét móc ta đặt bút đk2 +Chữ p: Đặt bút giống chữ i, t, u nét xổ kéo xuống đường kẻ 1, đường kẻ đậm từ đưa bút đến đường kẻ đậm viết nét móc hai đầu dừng bút 1/2 đvc -Nhóm 5: (2,5 đơn vị) b, g, h, k, l, y nhóm chữ có nét khuyết +Chữ b: Viết giống chữ l Từ điểm dừng bút chữ l đưa lên đến đk1 tạo nét thắt giống chữ v +Chữ g: Viết nét cong kín sau viết nét khuyết dừng bút đv chữ +Chữ h: Gồm nét khuyết kết hợp với nét móc hai đầu, ý viết liền mạch, dừng bút 1/2 đv chữ +Chữ k: Tương tự chữ h điểm nét móc ta đưa bút vào tạo nét thắt chữ +Chữ l: đặt bút 1/2 đvc đưa nét xiên cao 2,5 đvc đến li lượn cong kéo nét xổ trùng với đường kẻ dọc đến dòng kẻ đậm tạo nét móc, dừng bút 1/2 đvc +Chữ y: Như chữ u thêm nét khuyết Dấu chữ dấu thanh: -Quy định tên gọi cách đánh dấu chữ, dấu Tiếng Việt -Quy định tên gọi dấu chữ: gọi tên dấu theo tên gọi chữ VD: dấu chữ â gọi dấu ớ, dấu chữ ô gọi dấu ơ… -Dấu có dấu ghi thanh: dấu huyền, dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng -Kích thước dấu chữ, dấu thanh: dấu lớn 1/2 đv nằm ô 1/4 đv -Vị trí dấu chữ: dấu chữ ă, â, ê, i, đánh sát phía cân đối chữ Dấu chữ ơ, đánh lệch bên phải ngang đường kẻ Dấu chữ đ đánh ngang đv 2, dấu chữ t đánh ngang đk -Vị trí dấu thanh: hầu hết dấu đánh vào âm vần tiếng Trong trường hợp vần có ngun âm dấu dánh vào nguyên âm thứ vần khơng có âm cuối, dấu đánh vào nguyên âm thứ hai vần có âm cuối +Ví dụ: trường hợp mía, tía…dấu đánh vào nguyên âm thứ nhất, trường hợp kiến, muống… dấu dánh vào nguyên âm thứ *Các trường hợp thuỷ, hoả…khơng có âm cuối dấu dánh vào nguyên âm thứ trường hợp âm u, o đóng vai trò âm đệm, âm y, a âm 7 -Các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã đánh phía trên, sát vào chữ giới hạn đv thứ kể có dấu chữ ố, ổ…các trường hợp có dấu mũ như: â, ơ… dấu nằm bên phải dấu mũ -Thứ tự đánh dấu: dấu chữ đánh trước, dấu đánh sau theo thứ tự từ trái sang phải, từ xuống +HS thực hành viết: Chăm ngoan học giỏi Giáo viên yêu cầu HS ngồi tư thế, để vở, cầm bút đúng, viết quy trình liền mạch, khoảng cách dấu chữ dấu GV liên tục nhắc nhở, sửa chữa cho em chưa nắm kĩ thực chưa Mẫu chữ viết hoa: -Để viết đẹp bảng chữ viết hoa, cần nắm quy trình viết chữ Chúng ta chia bảng chữ viết hoa thành nhóm chữ có nét đồng dạng với -GV đưa bảng chữ chuẩn bị: (chia thành nhóm) + Nhóm 1: A, Ă, Â, N, M + Nhóm 4: I, K, V, H + Nhóm 2: B, D, Đ, P, R + Nhóm 5: O, Ơ, Ơ, Q + Nhóm 3: C, G, S, L, E, Ê, T + Nhóm 6: U, Ư, Y, X *Chúng ta phân tích cách viết chữ cái: Chiều cao chữ viết hoa 2,5 đơn vị, riêng hai chữ viết hoa G, Y viết với chiều cao đơn vị *Viết quy trình chữ theo nhóm: +Nhóm 1: A, N, M: -Nhận xét: độ cao, độ rộng chữ -Phân tích điểm đặt bút, hướng di chuyển điểm dừng bút +GV bảng hướng dẫn: -Cao 2,5 đv (2 li rưỡi) -Rộng: Chữ A: đv (khơng kể nét móc) Chữ N, M: đv *Viết chữ A: -Điểm đặt bút: gần góc ô đv thứ -Hướng di chuyển: Viết nét cong trái chữ c, cao ô rộng ô cuối chữ c sang ô bên đưa lượn phải lên đến vị trí cao 2,5 đv tới đk dọc xổ thẳng theo đk dọc chạm đk đậm móc lên dừng bút 1/2 đvc -Viết nét ngang nét lượn chia đôi chiều cao chữ A +Cho HS thực hành GV quan sát nhắc HS viết chậm: điểm đặt bút, hướng di chuyển, điểm dừng bút Viết chữ, xem lại mẫu viết chữ Nếu quy trình viết tiếp + Tương tự giới thiệu viết N, M Chú ý: - Cuối nét thứ chữ N gần tới đk dọc 8 -Cuối nét chữ thứ chữ M ô li +Nhóm 2: B, D, P, R: -Nhận xét: độ cao, độ rộng chữ -Phân tích điểm đặt bút, dừng bút GV bảng hướng dẫn -Cả chữ nhóm cao 2,5 đv, rộng đv khơng kể nét móc *Viết chữ P -Nét thứ đặt bút ô đv thứ 3, sổ lượn trái nét đậm, cong hết ô đv thứ nhất, dừng bút ô -Nét thứ hai đặt bút đường kẻ ngang 2, kéo xuống uốn cong trái, cong lên vị trí 2,5 đv, tiếp tục cong phải đến sát đường kẻ dọc xuống đến chữ móc vào trong, dừng bút thấp đk2 +Tương tự: Giới thiệu viết R, B, D Chú ý: +Chữ R, B khác chữ P nét xoắn móc +Chữ B khác chữ R nét móc nét cong nhỏ + Chữ D viết nét liền mạch +Nhóm 3: C, G, S, L, E, T: Nhận xét độ cao, độ rộng -Cao 2,5 ơ, rộng khơng kể nét móc GV hướng dẫn quy trình *Viết chữ C: -Đặt bút đk dọc cao 2,5 đv viết nét cong sang trái đv (1 li) tiếp xúc với đk dọc, tiếp tục cong xuống đến điểm chiều cao chữ, cong phải lên vị trí 2,5 đv cong liên tục đến đk đậm, cong lên đv cong xuống 1/2 đv dừng bút ô *Chú ý: GV xác định đánh dấu điểm đường cong chữ C qua -Tương tự: giới thiệu viết chữ G, S, L, E, T -GV ý điểm khác biệt chữ so với chữ C +Chữ G viết chữ C thêm nét khuyết +Chữ S, L thân chữ nét sổ lượn +Chữ E nét cong phần hỏ hơn, điểm thắt chữ E điểm chiều cao chữ +Chữ T khác chữ C điểm đặt bút hướng di chuyển, thân chữ T gần giống chữ C cong -GV quan sát hướng dẫn hs tiếp thu chậm, mức + Nhóm 4: I, K, V, H: -Nhận xét: độ cao, độ rộng chữ, phân tích điểm đặt bút, hướng di chuyển điểm dừng bút 9 Các chữ K, V, H cao 2,5 đv, rộng đv khơng tính nét móc Riêng chữ I rộng 1,5 đv *Hướng dẫn viết chữ I -Điểm đặt bút: đường kẻ ngang thứ -Hướng di chuyển: Đưa bút xuống vòng trái lên độ cao 2,5 đv tạo móc chữ, tiếp tục sổ lượn giống nét sổ lượn chữ Nét cong rộng 1đv nét cong rộng 1.5 đv +Tương tự hướng dẫn hs viết -Chữ K nét thứ giống chữ I nét cong nét cong dưới, điểm thắ nét móc chữ -Chữ V nét thứ giống chữ I dừng bút đk đậm đưa ngược lên giống nét chữ N -Chữ H ý nét khuyết to nét khuyết chút +Nhóm 5: O, Q: -Nhận xét: -Độ cao, độ rộng: hai chữ dều cao 2,5 đv, rộng đv -Điểm giống khác chữ *Hướng dẫn viết chữ O -Điểm đặt bút: đường kẻ dọc cao 2,5 đv, viết nét cong trịn đều, cong kín từ điểm đặt bút sang trái, xuống dưới, sang phải tiếp xúc vào đk dọc, nét cong trùng với điểm đặt bút vịng vào thành móc trịn rộng đv -Tương tự hs viết chữ Q ý nét móc chữ Q giống hình ~ +Nhóm 6: U, Y, X: -Nhận xét: chữ cao 2,5 đv, rộng đv *Chữ U: -Điểm đặt bút: Giống chữ I đầu chữ U nét cong tròn -Hướng di chuyển: Viết nét cong trịn đầu chữ U sau sổ thẳng đến đường đậm móc lên vào góc vng đv, đưa bút đến vị trí cao 2,5 đv trùng vào đường kẻ dọc sổ thẳng viết nét móc thứ hai, đến đk đậm móc lên dừng bút 1/2 đv chữ Chú ý: nét móc chữ U cách đv -Tương tự cho hs viết Y, X +Chữ Y nét thứ hai nét khuyết +Chữ X hai nét cong trái, phải liền mạch Mẫu chữ số: Trước hướng dẫn hs viết chữ số GV lưu ý tất chữ số có độ cao đv rộng đv riêng chữ số rộng 0,5 đv Các chữ số: (2 đơn vị) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, -Nhóm chữ số có nét thẳng: 1, 4, 10 -Nhóm chữ số có nét thẳng kết hợp nét cong: 2, 3, -Nhóm chữ số có nét cong: 0, 6, 8, Luyện tập thực hành: -Tuỳ theo đối tượng HS em viết sai quy trình kĩ thuật mà GV cho phần luyện tập tương ứng để chỉnh sửa lỗi sai cho em -Có thể cho học sinh viết lại thơ nhóm chữ hoa học thơ đoạn văn ngắn -Chú ý nhắc nhở HS tư ngồi, để vở, cầm bút, kĩ thuật viết nhằm củng cố hình thành kĩ cho em -Mỗi văn, thơ GV cho em viết lần thứ nhất, GV quan sát nhắc nhở chỉnh sửa lỗi sai cho em Cho HS viết lại câu từ lỗi sai trước viết lại toàn lần -Mỗi thơ đoạn văn cho HS viết từ hai đến ba lần Chú ý số lượng câu chữ ngắn luyện tập lặp lặp lại nhiều lần mức độ yêu cầu cao dần cho lần luyện tập sau Kĩ HS cịn viết chưa đúng, chưa chuẩn u cầu em viết viết lại để sửa triệt để kĩ -Trong trình HS thực hành GV ý hướng dẫn em cách trình bày số dạng văn yêu cầu HS sáng tạo cách trình bày cho riêng Tơi giúp em viết phụ âm đầu cách đưa tượng tả dễ nhầm lẫn để học sinh phân biệt cách xác *Ví dụ: Việc lẫn lộn chữ ghi âm đầu (c/k/q; g/gh; ng/ngh; ng/nh); chữ ghi âm đệm (u/o); âm (i, y; ia, ya, iê, yê; ua, uô; ưa, ươ; a, ă; ) âm cuối (ng/nh; c/ch; i/y; u/o) học sinh chưa nắm vững quy tắc tả Trường hợp lẫn lộn d/gi phần lớn viết tùy tiện, dựa vào ý chủ quan, theo quy tắc -c/k/q: +cót ≠ kót; cối ≠ kối; cuốc ≠ quốc; +ké ≠ cé; kép ≠ cép; kịch ≠ cịch; kim ≠ cim; +quả ≠ kủa; quản ≠ quoản; que ≠ coe; quen ≠ quoen; quýnh ≠ quynh -d/gi: +dám ≠ giám; da ≠ gia; dẻ ≠ giẻ, rẻ; dễ ≠ giễ; diều ≠ giều; dù ≠ giù; +gì ≠ dì; giúp ≠ dúp; giọng ≠ dọng; ≠ diữa; giặt ≠ dặc; ≠ dờ; -g/gh: +gạc ≠ ghạc; gái ≠ ghái; gánh ≠ ghánh; gắt ≠ ghắt; gõ ≠ ghõ; +ghé ≠ gé; ghép ≠ gép; ghét ≠ gét; ghê ≠ gê; ghềnh ≠ gềnh; ghi ≠ gi; -ng/ngh + ngạc ≠ nghạc; ngập ≠ nghập; nguyên ≠ nguiên; ≠ nghơi +nghe ≠ nge; nghẹn ≠ ngẹn; nghìn ≠ ngìn; nghiêng ≠ ngiêng; *Ví dụ: Lỗi tiếng có vần khó: bt ≠ bít, bút, bp; khuỷu ≠ khủy, khỉu, khỷu, khủi, khửu; khuya ≠ khua, khia, khya; nguệch ngoạc ≠ nguyệch ngoặc, nghệch ngoạt; quét ≠ quyét; ≠ quyếc, quếc, quyêt, quiết, qyết; 11 Đối với em viết cẩu thả, chưa chịu khó luyện chữ, kiểm tra sát sao, giao luyện tập cụ thể cho em, viết mẫu cho em luyện tập Việc viết mẫu thao tác trực quan bảng lớp giúp học sinh nắm bắt quy trình viết nét chữ Do vậy, phải viết chậm, theo quy tắc, vừa viết vừa giảng giải, phân tích cho học sinh Khi viết mẫu, tạo điều kiện để học sinh nhìn thấy tay tơi viết nét chữ Học sinh viết chậm, viết sai hàng ngày, thời gian đầu cho học sinh viết thơ bốn chữ năm chữ với số lượng sau nâng dần lên viết thơ lục bát, đoạn văn Sau viết đánh giá sản phẩm học sinh, trực tiếp chỗ sai cho học sinh từ cách trình bày đến điểm đặt bút dừng bút chữ Đối với học sinh viết chữ đẹp hướng dẫn em kĩ thuật cầm bút, lia bút, rê bút để chữ viết đẹp mức độ cao có nét nét đậm Ngồi luyện chữ viết theo mẫu, sưu tầm thêm mẫu chữ đẹp, chữ sáng tạo cho học sinh tham khảo hướng dẫn học sinh luyện viết, khơi nguồn cảm hứng yêu thích luyện viết chữ đẹp cho em Xây dựng nguồn lực vững chãi để tham gia hội thi viết chữ đẹp cấp trường, cấp Thị xã, Khi rèn cho học sinh viết chữ hướng dẫn cho em phân biệt rõ độ cao, độ rộng, khoảng cách chữ (Khoảng cách chữ khoảng cách chữ, khoảng cách chữ 1/2 độ rộng chữ o) từ đầu giúp em viết cỡ chữ Khi viết, viết liền mạch, nét chữ nối liền liên tục không bị đứt quãng Sau nhấc bút lên, viết dấu chuyển sang chữ Khi viết cần lưu ý nét bắt đầu nét kết thúc (các nét móc, nét khuyết, nét nối); điểm đặt bút, điểm dừng bút để hình thành thói quen em viết * Ví dụ: Khi dạy viết chữ “trường” hướng dẫn học sinh: viết truong liền mạch không bị đứt quãng, xong nhấc bút lia bút lên đánh dấu chữ t, ư, dấu huyền đầu chữ - trường Học sinh viết Chính tả, Tập viết hay ghi tên môn học khác, theo dõi nhắc nhở đối tượng học sinh Những em viết cẩu thả thường em hiếu động, mải chơi, Do đó, Tơi quan tâm đặc biệt đến đối tượng học sinh Trong q trình dạy, tơi phân tích cấu tạo chữ, hướng dẫn cụ thể cho học sinh trình luyện viết chữ có tun dương, khuyến khích học sinh kịp thời, đánh giá chi tiết, cụ thể, thường xuyên Có biện pháp hỗ trợ giúp học sinh khắc phục nhược điểm chữ viết Tơi nêu số gương tiêu biểu viết chữ đẹp cho học sinh noi gương học tập Kịp thời động viên, khích lệ học sinh có chữ viết tiến Tuyên dương học sinh có viết đẹp Ngồi tơi thường xuyên sưu tầm viết đẹp giới thiệu cho học sinh, cho em quan sát, nhận xét từ giúp em tự học hỏi rèn chữ viết cho Tơi hướng dẫn cho cha mẹ học sinh cách chọn bút rèn cho em cách tự luyện chữ viết nhà Tơi tích cực tự học hỏi, thường xuyên rèn luyện chữ 12 viết mẫu đẹp, trau dồi kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh qua đồng nghiệp tài liệu, phương tiện giáo dục Chính vậy, để áp dụng tốt biện pháp rèn chữ viết đẹp cho học sinh cách khoa học phải có hướng dẫn tỉ mỉ, li, tí giáo viên Mặt khác, giáo viên phải hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh Không nên cho em ngồi viết liền thời gian dài dễ gây mỏi tay chán Cần thường xuyên tổ chức trò chơi thi viết chữ đẹp tiết học Tổ chức thi “Giữ sạch, viết chữ đẹp” tháng, tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): a.Ưu điểm: -Bản thân Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy, thấy tầm quan trọng việc rèn chữ giữ nhiệm vụ cần thiết việc nâng cao chất lượng dạy học Bậc Tiểu học nói chung lớp 3A nói riêng, tơi có tâm thực tốt việc rèn luyện học sinh có nề nếp, điều kiện để học sinh học tốt Bên cạnh, có kế hoạch nâng cao nắm vững yêu cầu khả rèn luyện có nề nếp chữ đẹp -Trong cách trình bày bảng ghi vào cho học sinh, giáo viên ln nắn nót trang viết mẫu mực cho học sinh nhìn thấy -Phối hợp với phụ huynh rèn luyện tổ chức thi đua khen học sinh viết đẹp Đồng thời, uốn nắn tư ngồi học sinh qua tiết học, mơn học -Nhà trường có đầy đủ đồ dùng dạy học Tập viết để Giáo viên giảng dạy cho em, Giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết học -Bản thân Giáo viên tập huấn đầy đủ phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh b Nhược điểm: -Các em chưa có ý thức ngồi học nghiêm túc -Chưa có thói quen “Giữ - rèn chữ” -Khi viết chưa đúng, em có thói quen xóa nhiều lần -Tay cầm bút chưa quy định -Bố mẹ em phần lớn công nhân, quan tâm đến sách 13 loại bút viết tiêu chuẩn, nhiều em đầy đủ để viết, bố mẹ chưa chăm lo đến việc học hành, đặc biệt chưa thực coi trọng việc viết bài- rèn chữ em Nhiều em nhát viết bài, viết nhanh cho xong, trình độ nhận thức phụ huynh cịn hạn chế Một số học sinh có cha mẹ làm ăn xa không trực tiếp, dạy dỗ, … -Các em chưa hiểu rõ mục đích tầm quan trọng việc “Giữ chữ đẹp” đa số em ngại viết, khơng có hứng thú lịng say mê viết chữ mà chủ yếu dừng lại mức độ viết đúng, trách nhiệm nặng nề thuộc vào giáo viên trực tiếp đứng lớp 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Qua nghiên cứu đề tài, để thân Tơi tìm biện pháp rèn chữ viết đẹp cho học sinh nhằm nắm bắt thực trạng chữ viết học sinh, nguyên nhân làm hạn chế chất lượng chữ viết, việc giữ Đồng thời, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng chữ viết giúp em viết chữ mẫu, viết nét, viết tả, rõ ràng, viết nhanh, viết đẹp biết cách giữ gìn sách Bản thân Tơi trực tiếp giảng dạy nên nghiên cứu tìm hiểu thêm để giúp cho việc nâng cao trình độ chuyên môn cho thân Đánh giá thực trạng chữ viết học sinh công tác giảng dạy Giáo viên để tìm nguyên nhân, hạn chế việc giữ vở- rèn chữ viết cho học sinh để từ có biện pháp tốt giúp học sinh viết chữ ngày đẹp Tôi mạnh dạn chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3A” 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: -Để thực khả áp dụng sáng kiến này, đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, rèn luyện hàng ngày cho học sinh, uốn nắn kịp thời giúp đỡ học sinh, lập kế hoạch rèn chữ viết cho học sinh cách phù hợp với đối tượng học sinh lớp 3A Thực tiễn cho thấy, kết rèn chữ viết học sinh có chuyển biến rõ rệt, cải thiện phương pháp hình thức tổ chức dạy học, chất lượng chữ viết nâng cao Tạo cho học sinh kĩ năng, thói quen hứng thú, chăm rèn viết chữ -Qua thời gian nghiên cứu, thấy chất lượng chữ viết học sinh nâng lên nhiều, đa số em có ý thức việc rèn chữ lớp nhà Học sinh viết mẫu, đảm bảo tốc độ, kỹ thuật viết nhiều em có nét chữ đẹp sáng tạo Đặc biệt, kì thi viết chữ đẹp cấp trường, cấp thị xã lớp tơi có em Nguyễn Thị Châu Giang đạt giải Nhất thi viết chữ đẹp cấp Trường, cấp Thị xã 14 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: -Phương tiện: Giấy, bút, bàn ghế toàn thể Học sinh khối lớp xã Điện HòaThị xã Điện Bàn- Tỉnh Quảng Nam -Được quan tâm giúp đỡ đạo chuyên môn trường, giáo viên tổ, tất bậc Phụ huynh Học sinh khối Là Giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3A Tôi phải nhiệt tình, phải bám sát chương trình, nắm vững phương pháp dạy học mơn Tập viết, mơn Chính tả sử dụng phương pháp nghiên cứu, phương pháp quan sát, phương pháp làm mẫu, phương pháp thuyết trình giảng giải liên quan nội dung dạy, phương pháp thực hành - luyện tập để rèn luyện ngày cho học sinh, uốn nắn giúp đỡ kịp thời học sinh viết chưa đẹp Đồng thời, em đến lớp có đầy đủ loại để học tốt phân mơn Tập viết, phân mơn Chính tả theo yêu cầu Giáo viên 1.6 Hiệu sang kiến mang lại: Dạy Tập viết rèn luyện kĩ tư sáng tạo, lực thẩm mĩ cho học sinh Các giải pháp, biện pháp thực đề tài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng cầu nối để tạo lên thành cơng, q trình rèn luyện thường xun bền bỉ mang lại hiệu việc rèn chữ viết đẹp cho học sinh Mỗi giải pháp, biện pháp đề tài tác động qua lại hỗ trợ với nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh lớp tơi Góp phần hình thành nên kỹ nghe, nói, đọc, viết học tốt tất môn học Để chuẩn bị tốt giảng, không lệ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn giảng dạy Người giáo viên phải ln có lịng u nghề, yêu người, có ý thức trách nhiệm tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi mạnh dạn áp dụng vấn đề vào thực tiễn giảng dạy Tôi nhận thấy chất lượng Học sinh nắm vai trò quan trọng việc rèn chữ viết, phối hợp khéo léo dựa vào trình rèn chữ viết, kết cụ thể sau: Kết năm học 2020-2021 lớp 3A (TSHS: 30/16 nữ) Xếp loại HK Tháng TSHS A B C SL TL SL TL SL TL I 16.7% 14 46.7% 11 36.6% II 23.3% 14 46.7% 30.0% HKI 30/16 III 30.0% 13 46.4% 23.6% IV 10 30.3% 13 46.4% 23.3% V 10 30.3% 14 46.7% 3.0% I 10 30.3% 15 53% 16.7% II 11 36.6% 15 53% 10,4% HKII 30/16 III 12 42.9% 15 53% 4.4% IV 14 46.7% 15 53% 0.3% V 15 Những thông tin cần bảo mật: Không Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 16 STT Họ tên 01 Nguyễn Thị Hòa Phương 02 Thần Thị Phước 03 Nguyễn Thị Thùy Trinh Nơi công tác Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Nơi áp dụng sáng kiến Ghi Học sinh lớp 3A Tơi phụ trách Tìm hiểu, áp dụng đề tài thu nhập kết Áp dụng biện pháp đề tài vào công tác giảng dạy chủ nhiệm Áp dụng biện pháp đề tài vào công tác giảng dạy chủ nhiệm Trên vài kinh nghiệm nhỏ Tôi để giúp học sinh học tốt phân môn Tập viết, phân mơn Chính tả lớp Ba A Rất mong đóng góp đồng nghiệp 17 HÌNH ẢNH MINH HỌA Ở TỪNG NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1.Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực (Qua sau) Mơn Chính tả Em Văn Tâm lớp 3A Môn Tập viết Em Sơn Hải lớp 3A viết Biện pháp 2: Hướng dẫn tư ngồi viết 3.Biện pháp 4: Hướng dẫn cách cầm bút 18 Biện pháp 5: Cách cầm bút Cách cầm bút Cách cầm bút Cách cầm bút *Nét khuyết Nhận diện nét viết *Mẫu chữ viết thường 13 nét nét phụ 19 29 chữ viết thường *Nhóm 5: (2,5 đơn vị) b, g, h, k, l, y nhóm chữ có nét khuyết Mẫu nhóm chữ có nét khuyết (2,5 đơn vị) Biện pháp 8: Kĩ thuật rèn chữ viết cho học sinh 20 Mẫu kĩ thuật nối chữ ... SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 3A? ?? Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Rèn chữ viết cho Học sinh phải ý em viết tất môn học, không... giúp đỡ học sinh, lập kế hoạch rèn chữ viết cho học sinh cách phù hợp với đối tượng học sinh lớp 3A Thực tiễn cho thấy, kết rèn chữ viết học sinh có chuyển biến rõ rệt, cải thiện phương pháp hình... môn cho thân Đánh giá thực trạng chữ viết học sinh công tác giảng dạy Giáo viên để tìm nguyên nhân, hạn chế việc giữ vở- rèn chữ viết cho học sinh để từ có biện pháp tốt giúp học sinh viết chữ