Tóm tắt luận án: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.

40 37 0
Tóm tắt luận án: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Hà Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH ANH TUÂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở TỈNH HÀ NAM Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ MINH TS PHAN VĂN HÙNG Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Hải Phản biện 3: PGS.TS Dương Văn Sao Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h , ngày… tháng … năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp công nghệ cao (CNC) kết hợp, ứng dụng cách hợp lý công nghệ tiên tiến thời đại, (công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ nano) nơng nghiệp Đó việc chọn tạo giống mới, chăm sóc ni dưỡng hệ thống thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân bón vi sinh cho trồng, thức ăn gia súc, thủy hải sản, thuốc bảo vệ thực vật Áp dụng công nghệ tự động thủy lợi, công nghệ chế biến sản phẩm vật nuôi, trồng, công nghệ xử lý chất thải bảo vệ môi trường, công nghệ thông tin quản lý Thực tiễn việc triển khai ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian gần cho thấy có nhiều chủ thể tham gia doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác hộ nơng dân Thời gian qua, nhiều mơ hình ứng dụng CNC nông nghiệp thành công định Sự thành cơng mơ hình ứng dụng NNCNC, nông nghiệp thông minh nhiều tỉnh thành nước rằng, NNCNC giúp nông dân giảm phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu chủ động mở rộng quy mô sản xuất Ứng dụng CNC sản xuất giúp nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường, giúp sản phẩm Việt Nam vươn thị trường giới Hà Nam tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, địa phương có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển nông nghiệp CNC như: vị trí địa lý, đa dạng đất đai, địa hình thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, có nhiều khả tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - công nghệ; hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển yếu tố quan trọng để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thời gian qua, Hà Nam triển khai Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với mục tiêu đảm bảo chất lượng nông sản, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản Xây dựng chuỗi an tồn thực phẩm nơng sản; áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, quản lý an tồn thực phẩm sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Xây dựng mơ hình liên kết đa dạng; thực nhiều sách như: sách hỗ trợ tích tụ đất nông nghiệp, hỗ trợ tư vấn thủ tục thuê đất để sản xuất, hợp đồng liên kết, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang trồng rau, củ, quả, hỗ trợ sản xuất để thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao phát triển Tuy nhiên, thực tế phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Hà Nam thời gian qua bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế lớn như: nơng nghiệp chưa khỏi tình trạng cơng nghệ thấp, khả ứng dụng công nghệ hạn chế; khâu tổ chức sản xuất chưa phù hợp; nguồn nhân lực cho nông nghiệp CNC thiếu, yếu; chất lượng sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh thị trường Các rủi ro đầu tư, tín dụng, bất cập đất đai, hạ tầng, quản lý vận hành chuỗi sản phẩm nơng nghiệp CNC cịn hạn chế Cơng tác quản lý, hỗ trợ, thúc đẩy nhà nước cịn lúng túng; thiếu sách hấp dẫn để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư Vấn đề diện tích, tỷ trọng, giá trị sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC cịn thấp so với tiềm tỉnh, tốc độ phát triển chậm, thiếu bền vững Trước bất cập, hạn chế đó, việc tìm biện pháp để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp công nghệ cao tỉnh Hà Nam xem nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với châu lục giới Do đó, tác giả lựa chọn đề tài "Phát triển n n n hi p n n h o tron bối ảnh hội nhập kinh tế quố tế tỉnh Hà Nam" làm luận án tiến sĩ nhằm góp phần xây dựng, bổ sung quan điểm lý luận, giải pháp phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mụ tiêu chung: Tiếp cận từ góc độ kinh tế phát triển, luận án hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển NNCNC; đánh giá thực trạng, nhận định thời cơ, thuận lợi, khó khăn thách thức bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để đề xuất giải pháp nhằm phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam phù hợp với điều kiện nguồn lực tự nhiên, KT-XH tỉnh - Mụ tiêu ụ thể: + Hệ thống vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển NNCNC; xác định nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNCNC + Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam; xác định nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam + Nhận định bối cảnh xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam năm tới 2.2 Nhi m vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ sở lý luận phát triển NNCNC bao gồm: Khái niệm phát triển; phát triển NNCNC; số tiêu chí liên quan đến phát triển NNCNC; vai trị; nội dung; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNCNC - Khảo cứu thực tiễn phát triển NNCNC số nước giới, số địa phương Việt Nam rút học kinh nghiệm cho phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam - Khái quát đặc điểm chủ yếu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chế, sách với tư cách nhân tố tác động đến phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam - Phân tích thực trạng phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 2020, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân, vấn đề đặt phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam - Phân tích bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: hội, thách thức phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam, từ đề xuất quan điểm có tính định hướng, giải pháp phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2035 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Hà Nam năm qua trình phát triển; kết đạt được, tồn tại/vướng mắc, nguyên nhân tồn tại/vướng mắc giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hà Nam năm tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nông nghiệp NNCNC lĩnh vực rộng lớn có tính phức tạp nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn, đó, luận án sâu vào nghiên cứu phạm vi: - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển NNCNC vấn đề liên quan đến phát triển NNCNC sản xuất trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Nam Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu phát triển NNCNC địa bàn tỉnh Hà Nam bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế Luận án khảo sát thực tiễn huyện (huyện: Duy Tiên, Kim Bảng, Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân), 01 Thành phố trực thuộc tỉnh Hà Nam (Thành phố Phủ Lý), xã có ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp - Phạm vi thời gian: + Thực trạng: Thu thập, phân tích số liệu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 + Tương lai nghiên cứu phát triển NNCNC giai đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2035 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phươn pháp tiếp cận nghiên cứu Luận án triển khai nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận chủ yếu sau: (1) Tiếp cận từ quan điểm lãnh thổ (2) Tiếp cận từ quan điểm hệ thống (3) Tiếp cận ngành nghề: Nông nghiệp địa bàn tỉnh tổ hợp nhiều ngành nghề hoạt động (4) Tiếp cận bền vững: 4.2 Phươn pháp thu thập th n tin - Thu thập liệu thứ c p - Thu thập liệu s c p 4.3 Phươn pháp ph n t h i u: Tác giả sử dụng công cụ phần mềm Excel, SPSS 22 để hỗ trợ phân tích liệu - Phư ng pháp thống m t - Phư ng pháp phân tích tổng hợp: - Phư ng pháp phân tích SWOT 4.4 Khung phân tích luận án Câu hỏi nghiên cứu (1) Những sở lý luận thực tiễn để xây dựng định hướng giải pháp phát triển NNCNC? (2) Phát triển NNCNC cần điều kiện gì? Trong điều kiện tỉnh Hà Nam nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNCNC? (3) Thực trạng phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam sao? Những vấn đề đặt giải pháp chủ yếu cần thực để thúc đẩy phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa khái quát hóa góp phần làm sáng tỏ khái niệm phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao; bốn nội dung phát triển NNCNC bao gồm Phát triển khu, vùng NNCNC; Lựa chọn sản phẩm để sản xuất ứng dụng CNC; Ứng dụng tiến khoa học CNC vào SXNN; Tổ chức SXNN ứng dụng CNC ; tiêu đánh giá phát triển NNCNC có nhân tố tác động đến phát triển NNCNC - Luận án khái quát hóa kinh nghiệm phát triển NNCNC số quốc gia, số địa phương Việt Nam rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Nam - Luận án phân tích, đánh giá nhận định, giai đoạn 2016 - 2020, phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam đạt kết như: Hình thành 07 khu NNCNC với tổng diện tích 701,08 Tổng diện tích SXNN có ứng dụng CNC đạt 2.558 chiếm 6,1 tổng diện tích đất SXNN địa bàn; Lựa chọn tập hợp trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao để ứng dụng CNC vào sản xuất Nhiều công nghệ ứng dụng, cơng nghệ nhà kính, nhà màng, công nghệ IoT, công nghệ cảm biến; thiết bị bay khơng người lái; Có 15 doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC, 15 HTX với 5618 hộ, trang trại ứng dụng CNC SXNN Giá trị SXNN ứng dụng CNC đạt từ 1,6-22 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp từ 1,5-4 lần sản xuất thông thường Lợi nhuận đạt từ 1,8-4 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp từ 24,5 lần so với sản xuất thông thường - Luận án phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam năm qua c n số tồn tại, hạn chế Diện tích SXNN ứng dụng CNC c n ít; Số doanh nghiệp, HTX hộ nông dân tham gia ứng dụng CNC c n hạn chế; Các công nghệ cao ứng dụng khu nhà kính khu trời c n rời rạc, chưa đồng bộ; Quy hoạch hạ tầng khu số khu NNCNC c n chưa đồng bộ, chậm hoàn thiện; Hiệu sản xuất NNCNC chưa ổn định - Luận án nguyên nhân chủ yếu tồn gồm: Nguồn vốn đầu tư cho NNCNC c n hạn chế; Tập trung ruộng đất để hình thành khu NNCNC liên kết sản xuất gặp nhiều vướng mắc; Thiếu nguồn nhân lực làm nông nghiệp CNC; Thị trường đầu NNCNC c n h p; Quản lý, vận hành chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp CNC chưa chặt chẽ; Hội nhập quốc tế nông nghiệp Hà Nam c n hạn chế - Luận án đề xuất nhóm giải pháp chung để phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam gồm: Tiếp tục hồn thiện chế, sách phát triểnNNCNC; Hoàn thiện quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho NNCNC; Tăng cường tổ chức, quản lý phát triển NNCNC; Thúc đẩy liên kết nhà phát triển NNCNC Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Luận án đưa khái niệm phát triển NNCNC, Luận án rõ nội dung phát triển NNCNC bao gồm Phát triển khu, vùng NNCNC; Lựa chọn sản phẩm để sản xuất ứng dụng CNC; Ứng dụng tiến khoa học CNC vào SXNN; Tổ chức SXNN ứng dụng CNC; đưa tiêu đánh giá phát triển NNCNC có nhân tố tác động đến phát triển NNCNC Về mặt thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam từ năm 2016 - 2020 theo nội dung tiêu chí xác định sở lý luận Luận án chi rõ thành công, tồn phát triển NNCNC, nguyên nhân tồn Trên sở đó, Luận án xây dựng quan điểm, định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam giai đoạn đến năm 2025 năm tiếp sau Kết nghiên cứu Luận án tài liệu để quan trung ương liên quan đến phát triển NNCNC, Tỉnh Hà Nam địa phương có điều kiện tương 3.1.2.2 Đặc điểm xã hội Theo thống kê, dân số tỉnh Hà Nam năm 2020 811.126 người, với mật độ dân số 941 người/km2, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,14 /năm Trong dân số nơng thơn 742.660 người, dân số sinh sống khu vực đô thị 68.466 người chiếm 8,5 Số người độ tuổi lao động toàn tỉnh năm 2019 479.949 người 240.735 nữ , chiếm 58,5 dân số Số lao động tham gia thường xuyên kinh tế quốc dân gần 407,7 nghìn người, chiếm gần 85 nguồn lao động tồn tỉnh Phần đơng lao động có trình độ văn hóa, có khả tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Lực lượng lao động khoa học - kỹ thuật dồi với khoảng 11.900 người có trình độ từ cao đẳng, đại học đại học chiếm lực lượng lao động gồm có: cử nhân 34 người, cử nhân 4.250 người, cao đẳng 7.240 người 3.1.3 Nh ng thuận lợi, khó khăn phát triển nơng nghi p CNC Từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu cho thấy tỉnh Hà Nam có số thuận lợi sau phát triển nơng nghiệp CNC: - Ví trí nằm gần thị trường tiêu thụ nông sản lớn vùng Đồng sông Hồng Thủ đô Hà Nội với khoảng gần triệu dân, đông gấp khoảng 10 lần so với dân số thị trường nội tỉnh Hà Nam Đồng thời Hà Nội thị trường với khách hàng có thụ nhập cao - Giao thơng đường bộ, đường sắt phát triển, thuận lợi để đưa nông sản đến với thị trường Hà Nội tỉnh lân cận - Đất đai, đồng ruộng phẳng, thuận lợi cho áp dụng giới hóa nơng nghiệp Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa phương có số khó khăn sau: - Đất nông nghiệp giao cho hộ nông dân sản xuất manh mún, phân tán, sản xuất nơng nghiệp CNC cần có lượng diện tích tập trung, đủ rộng ổn định để tổ chức sản xuất ứng dụng CNC có hiệu - Thu nhập đời sống người nông dân địa phương chưa cao, khả vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp CNC c n hạn chế 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Hà Nam 3.2.1.Thực trạng phát triển khu v ng sản xuất nông nghiệp CNC Bảng 2: Các khu nông nghiệp CNC phê du ệt tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016- 4/2020 TT 13 Khu NNUDCNC Diện Diện tích Diện tích đã giao tích QH tích tụ cho DN (ha) (ha) (ha) Xuân Khê Nhân Bình 254,4 180,78 Nhân Khang 118,37 23,26 180,78 21,4 1,86 Doanh nghiệp NNUDCNC Thời gian, hình thức thuê đất Thuê đất dân 20 năm Công ty CP Đầu tư & Thuê đất dân PT NNCNC Hà Nam 20 năm Công ty TNHH Thuê đất dân Bejo Việt Nam 03 năm Công ty VinEco Đồng Du An Mỹ 121,73 0 Liêm Tiết 19,97 19,97 Phù Vân 2,4 2,4 2,4 Thanh Nguyên Tổng cộng Dự kiến Công ty CP Tập đồn T&T Dự kiến Cơng ty CP Tập đồn T&T Công ty CP Nông nghiệp CNC Phù Vân 40 0 Cty Vinamilk 556,87 226,41 206,44 Thuê đất dân 20 năm Thu hồi, giải phóng mặt Thuê đất trả tiền thuê hàng năm (thời gian dự án 50 năm Nguồn Ban qu n lý hu n ng nghiệp CNC tỉnh hà Nam [5] 3.2.2.Thực trạng lựa chọn sản phẩm nông nghiệp để ứng dụng CNC Bảng 3: Các loại nông sản sản xuất hu NNCNC TT Doanh nghiệp Diện tích sản xuất (ha) Diện tích cơng trình giao thơng hạ tầng (ha) Diện tích chưa sản xuất (ha) Công ty VinEco 180,78 131 44,78 Công ty CP Đầu tư & PT NNCNC Hà Nam 21,4 20 1,4 Công ty CP Nông nghiệp CNC Phù Vân Diện tích giao (ha) Cty TNHH Bejo Việt Nam Tổng cộng oại nông sản Rau cải ăn lá, bắp cải, su hào, dưa chuột, cà chua trời) Dưa chuột nhà kính Cà chua nhà kính Dưa vân lưới nhà kính Lúa Japonica, ngơ ngọt, bí đỏ ngồi trời Lan Hồ Điệp nhà kính 2,4 1,5 0,1 1,86 1,5 0.36 206,44 154 46,64 0,8 Hoa ly ly nhà kính Hoa hồng nhà kính Khảo nghiệm, trình diễn số giống rau củ 5,8 Nguồn: [5] h o sát tác gi 3.2.3 Thự trạn ứng dụng công ngh cao vào sản xuất nông nghi p 3.2.3.1 Áp dụng giống Việc áp dụng giống trồng, vật ni sản xuất theo quy trình có ứng dụng công nghệ cao trọng phát triển Hà Nam năm qua Kết khảo sát thể bảng (Chi tiết bảng C6.1; C6.2;C6.3 phần Phụ lục) Bảng 4: Kết áp dụng giống c , sản uất theo CNC Đ n vị: % Nội dung Sử dụng giống trồng công nghệ cao Sử dụng giống vật nuôi công nghệ cao Sử dụng giống CNC khác thủy sản… T trả i ó áp ụn 59,3 66,7 52,5 T trả i kh n áp ụn 34,7 33,3 47,5 Nguồn: Tính tốn tác gi từ spss.22 dựa kết qu kh o sát 3.2.3.2 Ứng dụng công nghệ cao hâu canh tác a) Ứng dụng c giới hóa vào s n xu t: b) Ứng dụng c ng nghệ th ng tin, tự động hóa quy trình s n xu t theo ti u chuẩn 3.2.4 Thực trạng tổ chức sản xuất nơng nghi p cơng ngh cao 3.2.4.1 Các hình thức tổ chức s n xu t a) Doanh nghi p nông nghi p ứn ụn N Trong khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, đến 2021đã có 04 doanh nghiệp tổ chức sản xuất diện tích thuê đất để sản xuất 206,43 ha, có 180,77 khu Xuân khê - Nhân Bình; 23,26 khu Nhân Khang; 2,4 Khu Phù Vân Cụ thể là: * Công ty VinEco * C ng ty CP Đầu tư Phát triển nông nghiệp CNC Hà Nam * Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Phù Vân * Công ty TNHH Bejo Việt Nam b) Hợp tác xã n n n hi p ứn ụn N Đến cuối năm 2020, có 15 HTX ứng dụng CNC vào sản xuất, chiếm 6,33 tổng số HTX nông nghiệp Tỉnh Các HTX ứng dụng CNC có HTX chuyên ngành, có HTX trồng trọt, HTX chăn nuôi HTX thủy sản Bảng 11, 12) c) Hộ, trang trại ứn ụn N tron sản uất n n n hi p Các trang trại địa bàn tỉnh Hà Nam năm qua có xu hướng giảm mặt số lượng, giảm từ 1071 trang trại năm 2016, xuống 1032 trang trại năm 2017, đến năm 2018 c n 739 trang trại (hình 1) 3.2.4.2 Liên kết s n xu t ti u thụ s n phẩm n ng nghiệp CNC Để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, HTX hộ nông dân nhân tham gia sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC, năm qua, ngân hàng thương mại quỹ hỗ trợ HTX cho vay vốn với tổng số tiền 12 tỷ đồng; lãi suất cho vay thấp từ 0,5 - 1,5 /năm so với mức lãi suất vay thông thường [67] 3.2.5.Các kết hi u phát triển nông nghi p công ngh cao 3.2.5.1 Giá trị s n xu t nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao 3.3.1 Chính sách phát triển nơng nghi p CNC Nhà nướ địa phươn đượ b n hành tươn đối đ n 3.3.1.1 Chính sách Nhà nước 3.3.1.2 C chế, sách riêng Hà Nam 3.3.2 Quy hoạch hạ tần khu nơng nghi p CNC v n hư hồn thi n đ ng 3.3.3 N u n vốn đầu tư ho n n n hi p N hạn hế Bảng 17: Vốn bình qu n lao động doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2016 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số vốn (triệu đồng) 754.319 744.031 775.097 719.688 1.195.577 1.142.529 1.186.350 Tổng số lao động (Người) 4.984 4.050 4.297 3.475 3.320 2.456 2.558 Ghi Nguồn: Cục thống kê Hà Nam [19, tr.109, 138] 3.3.4 Tập trun ruộn đất để phát triển nông nghi p CNC v n gặp nhiều vướn m Bảng 19 Kết thực tích tụ, tập trung ruộng đất tỉnh Hà Nam 2018 - 2019 Đ n vị: Kết năm 2018 Huyện, Kế hoạch năm Đạt t l % - 2019 thành phố 2018 – 2019 Duy Tiên 270 269,2 99,7 Kim Bảng 320 298,8 93,4 Lý Nhân 270 396,1 146,7 Bình Lục 300 414,9 138,3 Thanh Liêm 240 240,3 100,1 Phủ Lý 100 238,4 238,4 Tổng cộng 1.500 1.857,6 123,8 Nguồn: Ban Qu n lý khu nông nghiệp ứng dụng CNC Hà Nam [4,5] 3.3.5 N u n nh n ự àm n n n hi p N n hạn hế Bảng 20 T lệ lao động t 15 tuổi trở lên qua đào tạo tỉnh Hà Nam Chỉ tiêu 2010 2015 2016 2017 2018 Cả nước 14,6 19,9 20,6 21,4 21,9 Vùng Đồng sông Hồng 20,7 27,5 28,4 29,8 30,5 Tỉnh Hà Nam 13,9 16,5 16,3 20,2 20,3 STT Nguồn Tổng cục Thống , [67] 3.3.6 Thị trư n đầu r n h p yêu ầu o hất ượn 3.3.7 Quản lý, vận hành chuỗi un ứn sản ph m n n n hi p N v n hư hặt h 3.3.8 Hội nhập quốc tế tron n n n hi p ủ Hà N m n hạn hế 3.4 Đánh giá chung phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam 3.4.1 Nh n thành tựu đạt Đánh giá chung, phát triển nông nghiệp CNC tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016- tháng 6/2021 đạt kết sau: - Đã hình thành 07 khu nơng nghiệp CNC với tổng diện tích 701,08 ha, chiếm 1,67 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh (là 41,9 nghìn ha) Tính diện tích sản xuất theo chuỗi liên kết có ứng dụng CNC số khâu canh tác nằm ngồi khu nơng nghiệp CNC tổng diện tích sản xuất có ứng dụng CNC tồn tỉnh vào khoảng 2.558 gồm 1857 khu 701,08 khu , chiếm 6,1 tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh 3.4.2 Nh n t n hạn hế n uyên nh n Bên cạnh thành tựu trên, phát triển nông nghiệp CNC tỉnh Hà Nam năm qua c n số tồn tại/ hạn chế sau: - Diện tích sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC c n ít, chiếm khoảng 6,1 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh Số doanh nghiệp, HTX hộ nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC c n hạn chế - Công nghệ cao ứng dụng sản xuất nông nghiệp c n rời rạc, l t , chưa đồng khu nhà kính, nhà màng khu sản xuất ngồi trời - Quy hoạch hạ tầng khu số khu nông nghiệp ứng dụng CNC c n chưa đồng bộ, chậm hoàn thiện; đầu tư hạ tầng khu đ i hỏi lượng vốn cao nên chưa hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC - Hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nhiều so với sản xuất thông thường, chưa ổn định, sản xuất tiềm ẩn rủi ro thiên tai dịch bệnh nên doanh nghiệp, hộ dân chưa yên tâm đầu tư 3.5 Những vấn đề đặt cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hà Nam Thứ nh t, gi i v n đề quy hoạch hu n ng nghiệp c ng nghệ cao sách hỗ trợ phát triển n ng nghiệp c ng nghệ cao nào? Thứ hai, huy động nguồn vốn đầu tư cho n ng nghiệp c ng nghệ cao nào? Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực cho n ng nghiệp c ng nghệ cao? Thứ tư, lựa chọn c ng nghệ, nghi n cứu chuyển giao c ng nghệ? Thứ năm, tính bền vững chuỗi giá trị s n xu t n ng nghiệp c ng nghệ cao? Thứ sáu, quy m chủ thể s n xu t n ng nghiệp c ng nghệ cao Thứ b y, v n đề b o hiểm n ng nghiệp? Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH HÀ NAM 4.1 Các đề xuất định hướng giải pháp 4.1.1 Bối cảnh quốc tế tron nước 4.1.1.1 Bối c nh quốc tế Thứ nh t, Diễn biến kinh tế giới gặp nhiều thách thức từ biến động trị số quốc gia khu vực Thứ hai, Hội nhập kinh tế quốc tế buộc phải tuân thủ cam kết thuế, quan, thị trường tham gia hiệp định thương mại, tự thương mại quốc gia năm tới có xu hướng ngày mở rộng dẫn đến gia tăng cạnh tranh thị trường nông sản toàn cầu Thứ ba, Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế gia tăng liên kết, nhiều quốc gia thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội quốc gia có tác động định đến phát triển nông nghiệp quốc gia khác, nước phát triển dựa vào nông nghiệp xuất nông sản Việt Nam Thứ tư, Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học số lĩnh vực khoa học công nghệ tiếp tục phát triển theo chiều sâu tác động rộng lớn đến việc cấu lại kinh tế, kéo theo phân cơng lại lao động Thứ năm, Tình hình biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến nơng nghiệp Các lĩnh vực, ngành dễ bị tổn thương chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu là: tài nguyên nước, nông nghiệp an ninh lương thực Thứ sáu, xu hướng ngày gia tăng hoạt động giám sát chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn chất lượng quy trình sản xuất nơng sản Hiện tại, hệ thống kiểm sốt thương mại, an toàn vệ sinh thực phẩm ngày bổ sung hồn thiện, nghiên cứu cho thấy có 400 tiêu chuẩn kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm quy trình sản xuất áp dụng [47, tr.228] 4.1.1.2 Bối c nh nước Việt Nam nằm khu vực sôi động thị trường nơng sản giới, có điều kiện để tiếp cận thị trường tăng cường buôn bán nông sản với thị trường khác Thị trường nước phát triển thường thị trường dễ tính mức bảo hộ thấp, mang lại hội tiếp cận thị trường cho nông sản Việt Nam Tiêu cực: Thị trường nước phát triển thị trường có thu nhập trung bình thấp, nhu cầu cao nhu cầu có khả toán thấp, nhu cầu chủ yếu đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, nên đ i hỏi chất lượng giá nơng sản khơng cao, làm giảm lợi ích nông sản Việt Nam Các lợi tương đối nông sản Việt Nam bị hạn chế tính chất tương đồng sản phẩm khu vực tự nhiên giá nhân công Đồng thời xuất chủ yếu qua hợp đồng Chính phủ nên chủ yếu xuất nơng sản thơ, qua chế biến 4.1.2 Đánh iá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển nông nghi p công ngh cao tỉnh Hà N m Trên sở phân tích, đánh giá nguồn lực có liên quan, thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam thời gian qua, tác giả áp dụng phương pháp SWOT xây dựng hệ thống ma trận để phân tích hội thách thức phát triển ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Mục tiêu lập ma trận phân tích SWOT tìm cách kết hợp điểm mạnh thách thức S – T , điểm yếu hội W – O nhằm phát huy tốt điểm mạnh, khai thác hội, khắc phục điểm yếu đối phó tốt với thách thức phát triển ngành NNCNC tỉnh Hà Nam 4.2 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp CNC tỉnh Hà Nam 4.2.1 Qu n điểm phát triển nông nghi p công ngh cao Một là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao ph i đặt mục tiêu tổng thể chiến lược tái c c u nông nghiệp tỉnh Hai là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao ph i dựa lợi so sánh địa phư ng Ba là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao ph i gắn với thị trường quốc tế hướng đến tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Bốn là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao ph i phù hợp với xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ đại Năm là, phát triển nông nghiệp cao phải hướng đến tuyển dụng lao động chỗ đảm bảo môi trường sinh thái cho phát triển bền vững Sáu là, quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao phải nghiên cứu chặt chẽ mối quan hệ chung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương quy hoạch chuyên ngành khác 4.2.2 Mục tiêu định hướng phát triển nông nghi p công ngh cao 4.2.2.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Mục tiêu chung tồn nơng nghiệp Hà Nam cần xác định: Xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng đại, bền vững, nâng cao giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp hợp lý, tăng tỷ trọng chế biến, dịch vụ; nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập mức sống người lao động khu vực nơng thơn nói chung, người nơng dân nói riêng Tập trung phát triển số sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh; thay đổi phương thức sản xuất - tiêu thụ truyền thống sang phương thức liên kết chuỗi giá trị với sản phẩm chủ lực Trong xác định mục tiêu giai đoạn cụ thể đến năm 2025: Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2025: 4,0 /năm theo giá so sánh 2010 Cơ cấu ngành: Trồng trọt - lâm nghiệp 30,0 ; Chăn nuôi - thủy sản 60,0%; Dịch vụ nông nghiệp 10,0% (theo giá hành) Giá trị sản xuất diện tích đất canh tác: Giá trị sản xuất bình quân lĩnh vực trồng trọt đạt 350 triệu đồng/ha Giá trị sản xuất bình quân lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đạt 500 triệu đồng/ha (theo giá hành) Định hướng đến năm 2030: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2026 - 2030 đạt 3,5 /năm theo giá so sánh 2010 Cơ cấu ngành: Trồng trọt - lâm nghiệp 25,0 ; Chăn nuôi - thủy sản 64,5%; Dịch vụ nông nghiệp 10,5% (theo giá hành) Giá trị sản xuất diện tích canh tác: 500 triệu đồng/ha/năm theo giá hành) 4.2.2.2 Định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thứ nh t, Chuyển đổi mạnh mẽ cấu cấu ngành nông nghiệp giảm sản xuất lúa, ngơ nương, tăng trồng có giá trị gia tăng cao, tăng chăn nuôi, thay đổi cấu yếu tố đầu vào nâng cao suất lao động cách tăng máy móc, tăng hàm lượng tri thức áp dụng công nghệ cao , tăng vốn, chuyển đổi cách thức sử dụng đất, thay đổi tổ chức dịch vụ nông nghiệp, thay đổi phương pháp canh tác quản lý để đưa nông nghiệp chuyển đổi từ ngành khai thác thiên nhiên trở thành ngành sử dụng hợp lý hiệu theo hướng tăng trưởng xanh; trồng trọt lựa chọn trồng có giá trị kinh tế cao Thứ hai, đẩy mạnh cấu lại ngành trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung, gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy sản phẩm lợi so sánh tỉnh Thứ ba, chuyển chăn nuôi nhỏ l , phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung, quy mô công nghiệp; phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, chăn ni nơng hộ theo hình thức công nghiệp, áp dụng kỹ thuật công nghệ chăn nuôi phù hợp để tạo hội sinh kế cho hộ nông dân Thứ tư, thu hút mạnh doanh nghiệp nước đầu tư vào phát triển NNCNC, chuyển hình thức SXNN nhỏ l , phân tán sang phát triển tập trung, quy mô công nghiệp Đẩy mạnh liên kết SXNN theo chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản 4.3 Các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp CNC tỉnh Hà Nam 4.3.1 Nhóm giải pháp chung 4.3.1.1 Hồn thiện c chế, sách phát triển n ng nghiệp CNC 4.3.1.2 Hoàn thiện quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho NNCNC 4.3.1.3 Tăng cường tổ chức, qu n lý phát triển n ng nghiệp CNC 4.3.1.4 Thúc đẩy liên kết nhà phát triển NNCNC 4.3.1.5 Tăng cường bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu 4.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể phát triển nông nghi p CNC 4.3.2.1 Tiếp tục phát triển khu, vùng SXNN ứng dụng CNC 4.3.2.2 Hoàn thiện danh mục s n phẩm nông nghiệp CNC 4.3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào SXNN 4.3.2.4 Tăng cường vai tr doanh nghiệp tổ chức sản xuất NNCNC 4.3.2.5 Thu hút đầu tư vào n ng nghiệp NNCNC 4.3.2.6 Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ s n phẩm NNCNC 4.3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển NNCNC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong giai đoạn 2016-2020, phát triển nông nghiệp CNC tỉnh Hà Nam đạt kết sau: (1) Đã hình thành 07 khu NNCNC với tổng diện tích 701,08 ha, chiếm 1,67 diện tích đất SXNN tồn tỉnh Tổng diện tích SXNN có ứng dụng CNC đạt 2.558 chiếm 6,1 tổng diện tích đất SXNN địa bàn; (2) Đã lựa chọn tập hợp trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao để ứng dụng CNC vào sản xuất Các khu nông nghiệp CNC sản xuất có hiệu cao trở thành mơ hình trình diễn thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến vào SXNN; Nhiều công nghệ ứng dụng, cơng nghệ nhà kính, nhà màng, cơng nghệ IoT, cơng nghệ cảm biến; thiết bị bay không người lái; (4) Đã thu hút 15 doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp CNC, 15 HTX chiếm 6,33 tổng số HTX nông nghiệp với 5618 hộ, trang trại chiếm 7,4 tổng số hộ, trang trại địa bàn ứng dụng CNC số khâu canh tác Các doanh nghiệp nông nghiệp CNC trở thành đầu mối thúc đẩy liên kết hợp tác đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp; (5) Giá trị SXNN ứng dụng CNC đạt từ 1,6-22 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp từ 1,5-4 lần sản xuất thông thường Lợi nhuận đạt từ 1,8-4 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp từ 2-4,5 lần so với sản xuất thông thường Tuy nhiên, phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam năm qua c n số tồn tại, hạn chế sau: (i) Diện tích SXNN ứng dụng CNC c n ít; Số doanh nghiệp, HTX hộ nơng dân tham gia ứng dụng CNC c n hạn chế; (ii) Các công nghệ cao ứng dụng khu nhà kính khu ngồi trời c n rời rạc, chưa đồng bộ; (iii) Quy hoạch hạ tầng khu số khu NNCNC c n chưa đồng bộ, chậm hoàn thiện; (iv) Hiệu sản xuất NNCNC chưa ổn định Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân chủ yếu sau: (1) Nguồn vốn đầu tư cho NNCNC c n hạn chế; (2) Tập trung ruộng đất để hình thành khu NNCNC liên kết sản xuất gặp nhiều vướng mắc; Thiếu nguồn nhân lực làm nông nghiệp CNC; Thị trường đầu NNCNC c n h p; (4) Quản lý, vận hành chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp CNC chưa chặt chẽ; (5) Hội nhập quốc tế nông nghiệp Hà Nam c n hạn chế Từ phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam, Luận án đề xuất quan điểm, định hướng nhóm giải pháp phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam Nhóm giải pháp chung bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện chế, sách phát triểnNNCNC; (2) Hồn thiện quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho NNCNC; Tăng cường tổ chức, quản lý phát triển NNCNC; Thúc đẩy liên kết nhà phát triển NNCNC Nhóm giải pháp cụ thể bao gồm: Tiếp tục phát triển khu, vùng SXNN ứng dụng CNC; Hoàn thiện danh mục sản phẩm nông nghiệp CNC; (3) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào SXNN; Tăng cường vai tr doanh nghiệp tổ chức sản xuất NNCNC Các giải pháp khác bao gồm: Thu hút đầu tư vào nông nghiệp NNCNC; Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC; Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển NNCNC; Tăng cường bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển NNCNC Phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam giai đoạn đầu phát triển, hệ thống liệu liên quan c n chưa đầy đủ, nên đánh giá thực trạng Luận án c n thiếu minh chứng, giải pháp mang tính gợi mở Do vậy, phát triển NNCNC tỉnh Hà Nam cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ tồn diện cơng trình nghiên cứu độc lập sau này./ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ IÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Anh Tuân (2017), Một số v n đề phát triển kinh tế hộ nông dân, thực tiễn số nước giới gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Trịnh Anh Tuân (2018), Nhân tố tác động đến gắn kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao gắn với cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội th o Khoa học Quốc gia “N ng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đào tạo nguồn nhân lực thời đại 4.0”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trịnh Anh Tuân (2020), Kinh nghiệm số quốc gia phát triển nông nghiệp công nghệ cao học tỉnh Hà Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 11/2020 Trịnh Anh Tuân (2021), Một số nhân tố nh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 580 tháng 1/2021 ... Khái ni m phát triển nông nghi p công ngh cao 2.2.2.1 Nông nghiệp công nghệ cao 2.2.2.2 Khái niệm công nghệ cao nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đại phát triển nông nghiệp công nghệ cao + Khái... liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao Chư ng Cơ sở lý luận kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao Chư ng Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Hà Nam Chư ng... nông nghiệp công nghệ cao 2.2.5.7 Qu n lý, vận hành chuỗi cung ứng s n phẩm nông nghiệp công nghệ cao 2.2.5.8 Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển khoa học công nghệ giới 2.3 Kinh nghiệm quốc tế

Ngày đăng: 27/01/2022, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan