MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo chí là hiện tượng xã hội phổ biến, phát triển từng ngày và tác động, chi phối đến mọi lĩnh vực của đời sống. Báo chí có nhiều thể loại khác nhau, mặc dù đều hướng đến mục đích cung cấp thông tin mang tính thời sự, phản ánh hiện thực đời sống xã hội một cách khách quan, chân thật nhưng mỗi thể loại tác phẩm báo chí lại mang những đặc trưng riêng về nội dung phản ánh, cách thức thể hiện. Có thể nói rằng, chính luận là nhóm thể loại có vai trò quan trọng trong hoạt động sáng tạo báo chí. Bởi lẽ, thông qua việc phân tích và bình luận về các sự kiện nóng diễn ra hàng ngày, các vấn đề thời sự cấp bách nảy sinh trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, báo chí chính luận có khả năng chuyển tải thông tin tổng hợp, mang tính khái quát, tính định hướng, tính chiến lược cao, đồng thời có khả năng tạo ra cho công chúng một tầm nhận thức mới cao hơn, khái quát hơn. Nhà báo Hữu Thọ một nhà báo chính luận gạo cội của báo chí Việt Nam cho rằng: “Phân tích các sự kiện thì nhiều thể loại báo chí phải làm, nhưng sử dụng các hình thức luận là sử dụng phương pháp logic để trực tiếp phân tích, bàn luận. Chính vì lẽ đó mà “luận” là một thể tài quan trọng của tờ báo, thể hiện trực tiếp kịp thời quan điểm đánh giá của một tờ báo đối với sự kiện quan trọng diễn ra hàng ngày; đó cũng là một mặt quan trọng thể hiện phẩm chất của tờ báo, “người bình luận” thường là chức danh nghề nghiệp cao quý của báo chí”. 29, tr.227. Theo chuyên gia nghiên cứu báo chí Liên bang Nga GS. Yaxen Zaxurski, tính chính luận và nghệ thuật ngôn từ vẫn giữ vai trò then chốt, bởi báo chí là nghệ thuật thuyết phục. Có thể khẳng định rằng, báo chí chính luận nắm giữ vai trò rất quan trọng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với khả năng tổng hợp nhiều thông tin chính xác, trung thực, khách quan và đa chiều, đồng thời luận bàn các vấn đề quan trọng của cuộc sống, báo chí chính luận góp phần quan trọng trong việc vừa giám sát, vừa phản biện hoạt động của các cơ quan công quyền nói riêng và của toàn xã hội nói chung, từ đó giải quyết một cách có hiệu quả nhiều vấn đề cấp thiết, tạo nên sự thay đổi tích cực trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong một thế giới đầy ắp thông tin như hiện nay, tác phẩm báo chí chính luận nói chung và chương trình truyền hình chính luận nói riêng có khả năng giúp cho công chúng có sự lựa chọn, phân tích, lý giải và nhận thức đúng đắn những thông tin cần thiết, từ đó có định hướng và đưa ra những quyết định tốt nhất cho cuộc sống của họ. Mỗi cơ quan báo chí sẽ thể hiện một góc nhìn, quan điểm khác nhau trước sự kiện, vấn đề thông qua các sản phẩm báo chí chính luận. Vì thế, có thể khẳng định rằng, các sản phẩm báo chí chính luận là một phần không thể thiếu để làm nên “chất” riêng và xây dựng nên thương hiệu cho các cơ quan báo chí, trong đó có các đài truyền hình. Với loại hình báo chí truyền hình, số lượng các chương trình chính luận tuy chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn nhưng luôn có một vị trí quan trọng trong đời sống báo chí và luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ công chúng. Các chương trình truyền hình chính luận có sức tác động lớn, gây được tiếng vang và tạo được sự đồng thuận cao trong xã hội không chỉ củng cố sức mạnh thương hiệu mà còn góp phần thu hút quảng cáo, tăng thêm nguồn thu đáng kể cho các đài truyền hình. Với những khán giả yêu truyền hình, yêu thời sự chính luận, Vấn đề hôm nay không phải là một cái tên mới. Cách đây 12 năm, chương trình Vấn đề hôm nay đã tạo dấu ấn lớn với khán giả truyền hình cả nước khi đề cập thẳng thắn, trực diện những vấn đề thời sự nóng với sự dẫn dắt của Cố nhà báo Trường Phước. Không chỉ ngày ấy, mà đến thời điểm hiện tại, Vấn đề hôm nay vẫn được nhắc đến như một thương hiệu chính luận nổi bật của Đài Truyền hình Việt Nam. Bắt đầu từ tháng 122014, Ban Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam đã quyết định đưa trở lại thương hiệu chính luận hấp dẫn này phát sóng vào khung 22 giờ trên kênh VTV1. Sau hơn 2 năm phát sóng, với cách tiếp cận thông tin sâu sắc, toàn diện, đa chiều và có tính tương tác cao, Vấn đề hôm nay đã khẳng định thương hiệu là một chương trình chính luận không chỉ đưa tin nhanh, đưa tin “nóng” mà còn tiếp cận tin tức với góc nhìn sâu sắc hơn, bản chất hơn và toàn diện hơn về những vấn đề, sự kiện nổi bật đang chiếm trọn sự quan tâm trong ngày của khán giả trong bối cảnh thế giới tin tức và cách đưa tin đang thay đổi từng ngày từng giờ qua phân tích của các chuyên gia ở mỗi chủ đề “nóng” trong ngày mà chương trình đề cập. Sự trở lại của chương trình Vấn đề hôm nay trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam đã đem đến những tác động mạnh mẽ trong đời sống báo chí nói riêng và đời sống xã hội nói chung. Với đời sống báo chí, Vấn đề hôm nay là một sản phẩm báo chí nổi bật trong mảng thông tin chính luận, nêu lên được những vấn đề “nóng” với phân tích sắc bén, toàn diện. Nó góp phần tạo sức đẩy cho các loại hình và các cơ quan báo chí khác trong việc tham gia khai thác, phân tích các thông tin mang tính chính luận để đem đến cho công chúng nhiều sản phẩm giá trị. Với đời sống xã hội, chương trình Vấn đề hôm nay không chỉ thể hiện và khẳng định được sức tác động mạnh mẽ đến dư luận, mà còn góp phần quan trọng trong việc định hướng dư luận trước rất nhiều thông tin phức tạp về các vấn đề trong đời sống. Một trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của chương trình Vấn đề hôm nay là tính chính luận. Việc tìm kiếm thêm những cách thức hiệu quả nhằm nâng cao tính chính luận của chương trình này là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng chương trình, từ đó khẳng định vị thế và uy tín của Đài Truyền hình Việt Nam trong việc góp phần tích cực định hướng dư luận xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng và sự phát triển bền vững của đất nước. Nghiên cu Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu về vấn đề này, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tính chính luận trong chương trình Vấn đề hôm nay của Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 102016 đến tháng 032017)” để làm luận văn tốt nghiệp cao học.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍNH CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 13 1.1 Một số khái niệm .13 1.2 Biểu tính luận chương trình truyền hình 18 1.3 Các yếu tố tác động đến tính luận chương trình truyền hình 26 1.4 Tiêu chí đảm bảo chương trình truyền hình có tính luận 33 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẤN ĐỀ HƠM NAY CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 37 2.1 Vài nét chương trình Vấn đề hôm 37 2.2 Khảo sát thực trạng tính luận chương trình Vấn đề hôm .40 2.3 Đánh giá chung 89 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẤN ĐỀ HƠM NAY CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM .99 3.1 Những vấn đề đặt từ thực tiễn .99 3.2 Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam .105 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THVN: Truyền hình Việt Nam PT-TH: Phát – Truyền hình BTV: Biên tập viên MC : Người dẫn chương trình TCSX: Tổ chức sản xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí tượng xã hội phổ biến, phát triển ngày tác động, chi phối đến lĩnh vực đời sống Báo chí có nhiều thể loại khác nhau, hướng đến mục đích cung cấp thơng tin mang tính thời sự, phản ánh thực đời sống xã hội cách khách quan, chân thật thể loại tác phẩm báo chí lại mang đặc trưng riêng nội dung phản ánh, cách thức thể Có thể nói rằng, luận nhóm thể loại có vai trò quan trọng hoạt động sáng tạo báo chí Bởi lẽ, thơng qua việc phân tích bình luận kiện nóng diễn hàng ngày, vấn đề thời cấp bách nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội, báo chí luận có khả chuyển tải thơng tin tổng hợp, mang tính khái quát, tính định hướng, tính chiến lược cao, đồng thời có khả tạo cho công chúng tầm nhận thức cao hơn, khái quát Nhà báo Hữu Thọ - nhà báo luận gạo cội báo chí Việt Nam cho rằng: “Phân tích kiện nhiều thể loại báo chí phải làm, sử dụng hình thức luận sử dụng phương pháp logic để trực tiếp phân tích, bàn luận Chính lẽ mà “luận” thể tài quan trọng tờ báo, thể trực tiếp kịp thời quan điểm đánh giá tờ báo kiện quan trọng diễn hàng ngày; mặt quan trọng thể phẩm chất tờ báo, “người bình luận” thường chức danh nghề nghiệp cao quý báo chí” [29, tr.227] Theo chuyên gia nghiên cứu báo chí Liên bang Nga GS Yaxen Zaxurski, tính luận nghệ thuật ngơn từ giữ vai trị then chốt, báo chí nghệ thuật thuyết phục Có thể khẳng định rằng, báo chí luận nắm giữ vai trò quan trọng điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với khả tổng hợp nhiều thơng tin xác, trung thực, khách quan đa chiều, đồng thời luận bàn vấn đề quan trọng sống, báo chí luận góp phần quan trọng việc vừa giám sát, vừa phản biện hoạt động quan cơng quyền nói riêng tồn xã hội nói chung, từ giải cách có hiệu nhiều vấn đề cấp thiết, tạo nên thay đổi tích cực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong giới đầy ắp thông tin nay, tác phẩm báo chí luận nói chung chương trình truyền hình luận nói riêng có khả giúp cho cơng chúng có lựa chọn, phân tích, lý giải nhận thức đắn thơng tin cần thiết, từ có định hướng đưa định tốt cho sống họ Mỗi quan báo chí thể góc nhìn, quan điểm khác trước kiện, vấn đề thơng qua sản phẩm báo chí luận Vì thế, khẳng định rằng, sản phẩm báo chí luận phần khơng thể thiếu để làm nên “chất” riêng xây dựng nên thương hiệu cho quan báo chí, có đài truyền hình Với loại hình báo chí truyền hình, số lượng chương trình luận chiếm tỷ lệ khiêm tốn ln có vị trí quan trọng đời sống báo chí nhận quan tâm đặc biệt từ công chúng Các chương trình truyền hình luận có sức tác động lớn, gây tiếng vang tạo đồng thuận cao xã hội không củng cố sức mạnh thương hiệu mà cịn góp phần thu hút quảng cáo, tăng thêm nguồn thu đáng kể cho đài truyền hình Với khán giả yêu truyền hình, u thời luận, Vấn đề hơm tên Cách 12 năm, chương trình Vấn đề hơm tạo dấu ấn lớn với khán giả truyền hình nước đề cập thẳng thắn, trực diện vấn đề thời nóng với dẫn dắt Cố nhà báo Trường Phước Không ngày ấy, mà đến thời điểm tại, Vấn đề hôm nhắc đến thương hiệu luận bật Đài Truyền hình Việt Nam Bắt đầu từ tháng 12/2014, Ban Thời - Đài Truyền hình Việt Nam định đưa trở lại thương hiệu luận hấp dẫn phát sóng vào khung 22 kênh VTV1 Sau năm phát sóng, với cách tiếp cận thơng tin sâu sắc, tồn diện, đa chiều có tính tương tác cao, Vấn đề hơm khẳng định thương hiệu chương trình luận khơng đưa tin nhanh, đưa tin “nóng” mà cịn tiếp cận tin tức với góc nhìn sâu sắc hơn, chất toàn diện vấn đề, kiện bật chiếm trọn quan tâm ngày khán giả bối cảnh giới tin tức cách đưa tin thay đổi ngày qua phân tích chuyên gia chủ đề “nóng” ngày mà chương trình đề cập Sự trở lại chương trình Vấn đề hơm sóng Đài Truyền hình Việt Nam đem đến tác động mạnh mẽ đời sống báo chí nói riêng đời sống xã hội nói chung Với đời sống báo chí, Vấn đề hơm sản phẩm báo chí bật mảng thơng tin luận, nêu lên vấn đề “nóng” với phân tích sắc bén, tồn diện Nó góp phần tạo sức đẩy cho loại hình quan báo chí khác việc tham gia khai thác, phân tích thơng tin mang tính luận để đem đến cho công chúng nhiều sản phẩm giá trị Với đời sống xã hội, chương trình Vấn đề hôm khẳng định sức tác động mạnh mẽ đến dư luận, mà cịn góp phần quan trọng việc định hướng dư luận trước nhiều thông tin phức tạp vấn đề đời sống Một yếu tố làm nên sức hấp dẫn chương trình Vấn đề hơm tính luận Việc tìm kiếm thêm cách thức hiệu nhằm nâng cao tính luận chương trình yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng chương trình, từ khẳng định vị uy tín Đài Truyền hình Việt Nam việc góp phần tích cực định hướng dư luận xã hội, lợi ích chung cộng đồng phát triển bền vững đất nước Nghiên cu Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề này, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017)” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo khảo sát tác giả, tính đến thời điểm có nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu, sách, giáo trình, đề tài khoa học số viết có khía cạnh liên quan đến tính luận báo chí nói chung tính luận chương trình truyền hình nói riêng Trước hết, tài liệu lý luận báo chí nói chung có Cơ sở lý luận báo chí (2012) PGS.TS Nguyễn Văn Dững, NXB Lao động Cơ sở lý luận báo chí - truyền thơng (2003) tác giả Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Các sách cung cấp kiến thức lý luận báo chí nói chung, sở lý luận để tác giả xem xét, đánh giá khía cạnh liên quan đến đề tài nghiên cứu Liên quan đến lĩnh vực lý luận báo chí truyền hình, có cơng trình nghiên cứu đặc điểm, lý luận, ngơn ngữ, dạng thức, cách thức tổ chức chương trình truyền hình, yếu tố liên quan đến chất lượng chương trình truyền hình, xu hướng phát triển loại hình báo chí Truyền hình, với số cơng trình nghiên cứu, sách tác giả như: Sản xuất chương trình truyền hình (2002) TS Trần Bảo Khánh, NXB Văn hóa – Thơng tin; Sáng tạo tác phẩm báo chí (2002) PGS,TS Đức Dũng, NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội; Báo chí truyền hình (2004) tác giả G.V Cudơnnhétxốp, X.L Xvich, A.La.Iurốpxki, NXB Thông tấn; Thời truyền hình Victoria Mc Cullough Carroll; Phóng truyền hình (2004) Brigitte Besse, NXB Thơng tấn; Báo chí truyền hình (2009) PGS,TS Dương Xuân Sơn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; … Về lý thuyết truyền thơng nói chung, truyền thơng đại chúng định hướng dư luận xã hội có số sách: Truyền thông – Lý thuyết Kỹ (2012) tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) TS Đỗ Thị Thu Hằng, NXB Chính trị Quốc gia; Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường) (2011) PGS.TS Nguyễn Văn Dững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Báo chí Dư luận xã hội (2011) PGS.TS Nguyễn Văn Dững, NXB Lao động; Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội (2012) TS Đỗ Chí Nghĩa, NXB Chính trị Quốc Gia; Báo chí truyền thơng - vấn đề đương đại (2015) TS Nguyễn Trí Nhiệm, NXB Chính trị Quốc gia;… Để có định hướng rõ ràng phương pháp trước triển khai nội dung luận văn này, tác giả tham khảo số tài liệu phương pháp nghiên cứu như: sách Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (1996) tác giả Vũ Cao Đàm, NXB Khoa học Kỹ thuật; sách Phương pháp nghiên cứu xã hội học (2012) tác giả Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội (2013) tác giả Trần Hữu Quang, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM Nội dung sách cung cấp lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nói riêng, đồng thời dẫn kỹ cần thiết để áp dụng vào hoạt động nghiên cứu khoa học thực tế Đây tài liệu giúp ích cho tác giả nhiều việc xác định, lựa chọn cách thức phương pháp (như phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn sâu…) để thực luận văn Về báo chí luận nói chung, có số tác giả, nhóm tác giả nghiên cứu xây dựng thành nội dung hoàn chỉnh, đưa vào số sách, giáo trình như: Tác phẩm báo chí - Tập PGS, TS Tạ Ngọc Tấn (1995), NXB Giáo dục, Hà Nội; Nghĩ nghề báo Công việc người viết báo (1997) Hữu Thọ, NXB Giáo dục, Hà Nội; Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới: Một số vấn đề công tác tư tưởng – văn hóa (2000) Hữu Thọ, NXB Giáo dục, Hà Nội; Các thể loại luận báo chí Trần Quang (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tập đề cương giảng Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam PGS,TS Trần Thế Phiệt (năm 2004); “Mắt sáng, lòng trong, bút sắc (2005) Hữu Thọ, NXB Chính trị Quốc gia… Các sách giáo trình nêu chủ yếu tập trung phân chia thể loại báo chí, đồng thời phân biệt, khái quát đặc điểm nhóm thể loại, có nhóm luận Mới có sách Tác phẩm luận báo chí (2014) PGS,TS Trần Thế Phiệt, NXB Chính trị Quốc gia Cuốn sách cung cấp kiến thức thể loại tác phẩm luận báo chí sở tiếp thu thành tựu nước lý luận thực tiễn cập nhật thời điểm năm 2014, bao gồm: khái niệm, vai trị vị trí, hình thành phát triển, phương thức, nội dung, hình thức phản ánh… Những vấn đề lại chứng minh, luận giải sở thực tiễn báo chí Việt Nam với loại hình: báo in, báo nói, báo hình báo mạng điện tử Hàng trăm tác phẩm báo chí hàng chục tờ báo nước ta đưa vào sách để khảo cứu giúp người đọc thấy rõ tác động to lớn thể loại tác phẩm đời sống xã hội đương đại Cuốn sách làm rõ phong phú, đa dạng thể loại như: xã luận, bình luận, đàm luận, chuyên luận, phiếm luận phương tiện thông tin đại chúng nước ta Bên cạnh đó, sách cịn phân tích, gợi mở đặc điểm sáng tạo thể loại tác phẩm cho muốn bước vào đường sáng tạo để ngày trở thành nhà báo thực thụ Về luận truyền hình, có sách Chính luận truyền hình – Lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm PGS,TS Nguyễn Ngọc Oanh (năm 2014) Sau nhiều năm giảng dạy nghiên cứu thực tiễn, PGS,TS Nguyễn Ngọc Oanh, Giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền sâu nghiên cứu, khảo sát, tìm hiểu loại tác phẩm luận báo chí, đặc biệt luận truyền hình Hàng loạt câu hỏi đặt liên quan đến lý thuyết loại tác phẩm luận, thể loại thuộc nhóm luận, kỹ sáng tạo tác phẩm luận, bước đầu trả lời sách Đó nhận thức loại tác phẩm luận nói chung; Về thể loại bình luận, đàm luận truyền hình, đặc trưng sáng tạo tác phẩm; Về vai trò bình luận viên, cách thức tổ chức sáng tạo tác phẩm, tổ chức sản xuất chương trình; Về quy trình sáng tạo tác phẩm bình luận truyền hình; Về việc sử dụng hình ảnh viết lời bình cho tác phẩm; Về ngơn ngữ nói truyền hình; Về mối liên hệ bình luận với thể loại báo chí truyền hình khác, Ngồi vấn đề chung, sách cịn sâu phân tích kỹ tác nghiệp nhà báo, phóng viên, biên tập viên, bình luận viên truyền hình sáng tạo tác phẩm thuộc thể loại bình luận, đàm luận giao tiếp với cơng chúng truyền hình Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng kỹ tác nghiệp nhà báo, cơng trình nghiên cứu bản, hệ thống chuyên sâu, mang tính khoa học thực tiễn loại tác phẩm luận nói chung truyền hình nói riêng Về chương trình luận truyền hình, có số cơng trình nghiên cứu liên quan như: luận văn thạc sĩ báo chí học tác giả Nguyễn Nga Huyền (năm 2012) bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “Hoạt động dẫn chương trình luận truyền hình (Khảo sát chương trình Đối thoại sách (VTV1), Tiêu điểm kinh tế (VNews), Đối thoại (VITV) từ tháng 9/2011 đến hết tháng 6/2012)”; luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng tác giả Nguyễn Công Triện (năm 2013) bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình toạ đàm luận truyền hình (Khảo sát số chương trình tọa đàm luận truyền hình VTV1, Đài truyền hình Việt Nam từ tháng đến tháng năm 2013)”; Về tính luận chương trình truyền hình, có luận văn Thạc sĩ Báo chí tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang (năm 2014) bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “Nâng cao tính luận Bản tin Tài kênh VTV1 – Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 01/2013 đến tháng 06/2013)” đề cập đến Luận văn làm rõ khái niệm, vai trị mối quan hệ tính luận, tính khách quan thơng tin báo chí dựa yếu tố lý luận thực tiễn; Làm rõ nội dung thơng tin kinh tế báo chí phản ảnh vấn đề xã hội quan tâm theo định hướng Đảng Nhà nước Thông tin kinh tế tác động có ý nghĩa với cơng chúng; Tìm hiểu vai trị tác động thông tin kinh tế báo chí với phát triển xã hội; Nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực tiễn hoạt động tin tài vai trị đội ngũ phóng viên, biên tập viên việc nâng cao chất lượng chương trình; Nhu cầu tiếp nhận thơng tin kinh tế công chúng Việt Nam Trên sở có kiến nghị phù hợp cách thể tác phẩm tin, phóng sự, kịch Bản tin tài để hấp dẫn người xem; Đánh giá hiệu truyền thông vấn đề kinh tế Từ thấy rõ cần thiết việc nâng cao tính luận thơng tin kinh tế Đặc biệt tính luận thể rõ điểm việc truyền tải thông tin kinh tế nào; Dự báo xu hướng vận động, phát triển luận báo chí thời gian tới, đồng thời giải pháp nâng cao vai trò đội ngũ nhà báo thực chương trình có trình độ chun mơn, nghiệp vụ có khả bình luận, thể rõ quan điểm vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế Trong số nghiên cứu nêu trên, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu sâu tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài 124 KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHỎNG VẤN SÂU HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN *** BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đề tài: “Tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017)” Họ tên người trả lời vấn: PGS,TS Đinh Văn Hường Chức vụ: Nguyên Chủ nhiệm Khoa Báo chí Truyền thơng Đơn vị cơng tác: Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thời gian vấn: Ngày 28/7/2017 Địa điểm: Phỏng vấn qua thư điện tử (e-mail) NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo ông, thể loại luận có vai trị loại hình báo chí truyền hình nay? Trả lời: Tính Chính luận hay chất Chính luận điểm đặc sắc báo chí (trong văn chương Nghị luận) Nói Chính luận phải nói đến tính tranh luận , trao đổi, bàn luận, đánh giá, phản biện, đa diện, đa chiều để tìm chân lý, thuyết phục cơng chúng thật lý lẽ khoa học kiện, vấn để quan trọng xã hội, người, có tầm ảnh hưởng sâu rộng, dư luận đặc biệt quan tâm, ưa thích Để tác phẩm có chất Chính luận người thực thi phải có quan điểm, lập trường vững vàng, vốn văn 125 hóa/kiến thức sâu rộng, nhạy cảm trị, tư khoa học sắc sảo, chặt chẽ, ngôn ngữ linh hoạt, hùng biện Như vậy, để làm tác phẩm luận cho cơng chúng “Tâm phục, Khẩu phục” không dễ, nhiên thành cơng để lại dấu ấn sâu đậm, để đời Một số thể loại báo chí tiêu biểu cho chất Chính luận báo chí Xã luận, Bình luận, Chuyên luận thường sử dụng nhiều Báo in, khơng người cho chất Chính luận giành cho Báo in Quan điểm không hợp lý Các loại hình báo chí khác Phát thanh, Truyền hình, báo Điện tử sử dụng thể loại trên, phù hợp với đặc trưng, đặc điểm Như vậy,các thể loại luận có vai trị quan trọng loại hình báo chí, có Truyền hình, đặc biệt Vấn đề hôm Ban Thời sự, Đài THVN Câu 2: Ông đánh thực trạng tính luận chương trình truyền hình nói chung tính luận chương trình “Vấn đề hơm nay” Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng? Trả lời: Nhìn tổng thể tính Chính luận chương trình truyền hình nói chung Vấn đề hơm nói riêng Đài THVN tốt, hấp dẫn, sinh động, gây tiếng vang, sức lan tỏa tốt Đặc biệt, số vấn đề “nóng” VTV nêu đúng, khách quan, cơng tâm, cơng khai phản ứng xã hội lớn, tính hiệu lực, hiệu thông tin cao, quan chức buộc phải vào xử lý Một số việc có kết cụ thể, cơng chúng tin cậy Tuy nhiên, chất lượng chưa đồng đều, chưa “quét” hết vấn đề nóng, xúc, cấp thiết xã hội, người dân Các khách mời tham gia “cũ”, đa số nghỉ hưu, chưa phong phú thành phần, vị trí 126 cơng tác Hình thức thể chưa có nhiều đổi mới, thời lượng chưa đủ "độ", phát muộn Câu 3: Theo ơng, việc thực chương trình truyền hình luận có khó khăn gì? Trả lời: - Người làm phải có tầm làm Chính luận - Chọn vấn đề hay người tham gia hay; - Cạnh tranh khốc liệt với mạng xã hội lại hình báo chí, truyền thơng khác; - Trình độ dân trí ngày cao, địi hỏi khắt khe, khó tính hơn; - Kinh phí nhân lực hạn chế; - Thời lượng, thời gian bị khống chế; Khó khăn đặc trưng truyền hình (biên tập, duyệt, theo định hướng ) Câu 4: Theo ơng, cần có giải pháp để nâng cao tính luận chương trình truyền hình luận? Trả lời: - Lãnh đạo Đài THVN Ban Thời phải coi việc quan trọng, thường xuyên, sức mạnh, thương hiệu Đài; - Đầu tư thỏa đáng cho hoạt động (con người, thiết bị, tiền, chế ưu đãi ); - Đào tạo, bồi dưỡng người làm luận chuyên nghiệp, khoa học, ; - Chọn mời đội ngũ CTV tốt; Chủ động nắm bắt vấn đề nóng khâu khơng tách rời : Trước – Trong – Sau (Hiện nói, bàn kiện , Vấn đề hôm hầu hết ĐÃ xảy trước đó…) 127 Trân trọng cảm ơn ông dành thời gian trả lời vấn! HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN *** BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đề tài: “Tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017)” Họ tên người trả lời vấn: PGS,TS Ngô Văn Giá Chức vụ: Trưởng khoa Viết văn - Báo chí Đơn vị cơng tác: Đại học Văn hóa Hà Nội Thời gian vấn: Ngày 1/8/2017 Địa điểm: Phỏng vấn qua thư điện tử (e-mail) NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo ơng, thể loại luận có vai trị loại hình báo chí truyền hình nay? Trả lời: Ngày hơm nay, cơng chúng khơng q coi trọng tìm kiếm thơng tin truyền hình nữa, thơng tin không thôi, họ thỏa mãn phương tiện thông tin đại chúng khác, đặc biệt mạng xã hội Nên báo truyền hình, báo in có xu hướng phân tích thơng tin, phân tích vấn đề trọng vào đưa tin Trong xu hướng vậy, luận ngày trở nên quan trọng, xứng đáng đầu tư 128 Câu 2: Ông đánh thực trạng tính luận chương trình truyền hình nói chung tính luận chương trình “Vấn đề hơm nay” Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng? Trả lời: Câu xin không trả lời, theo dõi chương trình Vấn đề hơm Câu 3: Theo ơng, việc thực chương trình truyền hình luận có khó khăn gì? Trả lời: - Chọn vấn đề - Chọn nhân vật tham gia chương trình - Chọn người dẫn chương trình - Xây dựng phóng kèm Câu 4: Theo ơng, cần có giải pháp để nâng cao tính luận chương trình truyền hình luận? Trả lời: - Vấn đề phải mẻ, công chúng quan tâm - Các nhân vật tham gia vào chương trình phải sắc sảo, có uy tín, có trách nhiệm, có cá tính; tránh nhân vật “ba phải”, nhạt nhẽo - Người dẫn chuong trình phải sắc sảo, lực dẫn/gợi/nêu vấn đề tốt, có cảm xúc - Nhìn chung, cần phải tăng cường hàm lượng trí tuệ chuong trình - Chất lượng hình, phóng kèm tốt Trân trọng cảm ơn ông dành thời gian trả lời vấn! 129 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN *** BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đề tài: “Tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017)” Họ tên người trả lời vấn: PGS,TS Nguyễn Ngọc Oanh Chức vụ: Phó trưởng khoa Quan hệ quốc tế Đơn vị công tác: Học viện Báo chí Tuyên truyền Thời gian vấn: Ngày 31/7/2017 Địa điểm: Văn phòng khoa Quan hệ quốc tế - Học viện Báo chí Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo ơng, thể loại luận có vai trị loại hình báo chí truyền hình nay? Trả lời: Chính luận thể loại quan trọng đời sống báo chí nói chung với báo truyền hình nói riêng Chính luận thể loại có sức mạnh lớn việc làm nên dấu ấn kênh truyền thương hiệu đài truyền hình Câu 2: Ơng đánh thực trạng tính luận chương trình truyền hình nói chung tính luận chương trình “Vấn đề hơm nay” Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng? 130 Trả lời: Tính luận có khác biệt so với tính thơng tính phóng báo chí Nói đến tính thơng nói đến việc đưa tin thơng báo kiện, việc cách khách quan, chân thực nhanh Tính phóng thể mô tả chi tiết, tỉ mỉ tiến trình, cách thức kiện, việc nhiều thể cảm quan nhà báo Cịn nói đến tính luận nói đến lý lẽ, lập luận, có phân tích, lý giải để nêu lên cách nhìn, quan điểm nhà báo kiện, vấn đề hướng dư luận tới nhìn đắn với quy định luật pháp chuẩn mực đạo đức xã hội Với loại hình báo chí tác phẩm báo chí muốn có tính luận cần đảm bảo u cầu trên, truyền hình khơng ngoại lệ Thời gian gần xuất nhiều chương trình truyền hình luận kênh truyền hình khác Chương trình Vấn đề hơm số chương trình truyền hình luận phát sóng kênh VTV1, tiếng nói thống Đảng Nhà nước Việt Nam nên điều dễ nhận thấy việc thể tính luận chương trình chịu chi phối tính định hướng từ quan điểm đạo chung Đảng Nhà nước báo chí cách mạng Nhìn chung, chương trình thể tính luận qua việc lựa chọn vấn đề phản ánh, qua phần bình luận bình luận viên tranh luận trường quay với khách mời Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhận xét rằng, tồn số hạn chế việc thể tính luận chương trình này, chẳng hạn việc lựa chọn khách mời có lúc chưa phù hợp, hay bình luận viên chưa thực “trịn vai”, lập luận đơi cịn khiên cưỡng, chưa thực thuyết phục … 131 Câu 3: Theo ơng, việc thực chương trình truyền hình luận có khó khăn gì? Trả lời: - Trình độ bình luận viên: khơng phải người dẫn chương trình bình luận viên thực thụ, nhiều trường hợp người dẫn đọc thơng tin, đọc câu hỏi chưa thực hiểu tham gia bình luận vấn đề Quan điểm nêu lên khơ cứng, vơ hồn dựa theo kịch viết sẵn, trình bày khơng xuất phát từ thấu hiểu… - Không đủ thông tin để làm bàn luận: Có nhiều vấn đề hay đem bàn luận thiếu thông tin, có thơng tin thơng tin lại khơng đầy đủ không xác thực nên lấy làm lập luận… - Mời khách mời phù hợp, sẵn sàng nói thẳng, nói thật, khơng né tránh, khơng rơi vào trạng thái “gió chiều che chiều ấy”… - Một số thơng tin dẫn chứng khó thể hình ảnh, nói lời gây cảm giác nhàm chán, độ tin cậy thấp thiếu tính thuyết phục Câu 4: Theo ơng, cần có giải pháp để nâng cao tính luận chương trình truyền hình luận? Trả lời: - Chú trọng đào tạo bình luận viên giỏi: cốt yếu biết đặt câu hỏi có tính định hướng, ứng biến linh hoạt, làm chủ tranh luận, giữ tinh thần cầu thị, sẵn sàng ghi nhận ý kiến trái chiều, có phong cách riêng… - Đầu tư kinh phí sản xuất thỏa đáng - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ (tạo hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, hình ảnh đồ họa 3D,…) để dẫn chứng, minh họa chủ đề sinh động, hấp dẫn hơn… Trân trọng cảm ơn ông dành thời gian trả lời vấn! 132 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN *** BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đề tài: “Tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017)” Họ tên người trả lời vấn: Nhà báo Phùng Nguyệt Hà Chức vụ: Biên tập viên, Phó Trưởng phịng Quốc tế Đơn vị cơng tác: Phịng Quốc tế, Ban Thời sự, Đài Truyền hình Việt Nam Thời gian vấn: Ngày 1/8/2017 Địa điểm: Phỏng vấn qua thư điện tử (e-mail) NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo bà, thể loại luận có vai trị loại hình báo chí truyền hình nay? Trả lời: -Thể loại luận có vai trị trụ cột báo chí nói chung truyền hình nói riêng Đây thực tế đúc kết báo chí nhiều quốc gia, Việt Nam Tơi cịn nhớ buổi nói chuyện với tồn thể cán bộ, nhân viên Đài THVN nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6 cách không lâu, TGĐ Đài THVN Trần Bình Minh nhận định: truyền hình ngày phát triển với nhiều thể loại chương trình giải trí, trị chơi, phim truyện, chương trình thực tế…thì thể loại luận trụ cột, xương sống cho tồn phát triển Đài Một thực tế năm 2016 tháng đầu năm 2017, doanh thu từ quảng cáo kênh luận VTV1 ln vượt xa doanh thu quảng 133 cáo kênh khác VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6, VTV7 Điều cho thấy quan tâm khán giả với chương trình luận động lực để thu hút nguồn quảng cáo Một ví dụ minh họa khác, số tất chương trình thuộc khung kênh, tin 19h Thời luận VTV1 ln có tỉ lệ người xem (rating) cao nhất, trung bình 7.0-8.0, có lúc 8.0) - Trong sống đại, nhu cầu xem tin tức luận người xem khơng giảm, chí cịn gia tăng Dù có loại hình báo chí khác nhau, hay tảng khác (TV, Smartphone), chương trình luận ln có lượng thơng tin nhiều đối tượng người xem nhiều Có câu chuyện Thụy Điển mà thấy mang tính thời sự, Trong chuyến học báo chí Thụy Điển vài năm trước, tơi có đến Đài TH Quốc gia Thụy Điển (SVT) Câu chuyện mà nhớ mãi, SVT ln kênh truyền hình hàng đầu Thụy Điển, với tỉ lệ người xem (rating) ln cao Nhưng có thời gian, rating SVT bị giảm mạnh lấn át Kênh truyền hình tư nhân TV4 Các điều tra cho thấy SVT chuyển sang chương trình giải trí phim, TV4 chuyển sang đầu tư phần nội dung (content) cho chương trình thời sự, luận Và điều kéo khán giả phía họ Sau đó, SVT sửa sai cách điều chỉnh chương trình luận thêm hấp dẫn, có đầu tư, người xem quay trở lại 134 Chú thích hình ảnh: Thị phần người xem TV Thụy Điển năm 2014 Chốt lại, dù truyền hình gặp thách thức ghê gớm từ đối thủ mạng xã hội, internet, sức sống Truyền hình cịn, nhờ loại hình luận So với tin tức luận tảng thông tin khác Mạng xã hội (Facebook), tin tức luận Truyền hình sức mạnh thống trị, phản ánh vấn đề thiết thực sống hàng ngày thơng tin hình ảnh chân thực, tính chuyên nghiệp lĩnh đội ngũ sản xuất Câu 2: Bà đánh thực trạng tính luận chương trình truyền hình nói chung tính luận chương trình “Vấn đề hơm nay” Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng? Trả lời: Chương trình Vấn đề hơm bắt đầu phát sóng VTV1 vào ngày 1/12/2014 đến năm rưỡi Phải nói số chương trình 135 luận Đài THVN chương trình bình luận sâu đề tài thời ngày Ngay từ đời, chương trình nhằm mục tiêu cung cấp cho khán giả góc nhìn sâu, đa chiều đề tài nóng xã hội, từ trị, kinh tế, an ninh, quan hệ xã hội, xu công nghệ, môi trường, y tế, thiên tai vấn đề quốc tế Ngay cách chọn đề tài người làm chương trình cố gắng tìm đề tài thời gần gũi, thiết thực với khán giả Việt Nam nhất, nhằm khơng phân tích tượng, quy luật, mà từ cịn nêu học giá trị cho Việt Nam Chúng tâm niệm cung cấp thông tin cho khán giả thơng tin phải đáp ứng tiêu chí: xác, đa chiều mang lại giá trị gia tăng cho khán giả - tức mang lại học, kinh nghiệm áp dụng, chí cảnh báo Có thể nói chương trình Vấn đề hơm (VĐHN) chương trình “kén” ekip sản xuất, “kén” cách thức sản xuất mang mục tiêu lớn đem lại góc nhìn sâu vấn đề, theo cách thể thật gần gũi, hấp dẫn, đời thường Tham gia ekip làm chương trình phải host, tổ chức sản xuất biên tập viên cứng - người có nhiều ý tưởng sáng tạo không ngừng Cách thức thể khô cứng, vào phát sóng đêm, khán giả mệt mỏi sau ngày đầy ắp công việc thơng tin Họ cần ăn truyền thống lại chế biến theo cách thức vô lạ Thật khó! Do chúng tơi khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo để phần nội dung thật sâu tồn diện thơng tin lại hấp dẫn, khiến khán giả thích thú háo hức Tơi cịn nhớ u cầu ngun Phó Trưởng ban Thời Lê Quang Minh - người phụ trách lớn chương trình VĐHN - “chương trình tạo nên mảnh đất cho vấn đề nóng, tiếp cận đa chiều đời thường, gần gũi” Nếu bạn để ý thấy chương trình VĐHN thường khai thác nhiều mảng đồ họa ảo, âm thanh, chí clip phim để làm 136 tải thơng tin khó thể hình ảnh thật Đó vai trị chuyên gia thể hình ảnh âm Cịn lời bình chương trình phải thật sát sắc sảo, dễ hiểu với khán giả - vai trị người dẫn (host) ê-kíp biên tập, phóng viên Một điểm nói tính luận chương trình VĐHN Đó khơng thơng tin khơ cứng Đó câu chuyện, trải nghiệm, phân tích người dẫn khách mời để từ rút quy luật, triết lý vấn đề mà nhìn từ bên ngồi, thấy chả có đáng nói Ví dụ nhìn vào câu chuyện người dân xã uống rượu methanol bị ngộ độc, tin thời bình thường phản ánh thói quen uống rượu khơng nguồn gốc, điều trị y tế cho nạn nhân Nhưng khai thác Vấn đề hôm nay, chúng tơi nói sâu bất cập quản lý rượu pha cồn Methanol khiến cho loại đồ uống có hại trơi thị trường khơng thể kiểm sốt Đó “ơng chẳng bà chuộc” ngành, Bộ Công Thương quản lý sản xuất rượu cấp giấy phép nấu rượu, Bộ Nông nghiệp Nông thôn lại quản lý chất lượng độ an toàn rượu, Bộ Y tế phụ trách giải tác động từ rượu đến sức khỏe người dân Khi bên cấp phép lại khơng quản lý chất lượng rõ ràng lỗ hổng lớn mà ngành phải giải Những bất cập hệ thống luật, quy định nhà nước mổ xẻ cách gần gũi để khán giả hiểu thực tế có tác động mặt điều chỉnh sách sau Câu 3: Theo bà, việc thực chương trình truyền hình luận có khó khăn gì? Trả lời: Khó khăn lớn ln làm để chúng tơi níu giữ khán giả, thống thơng tin hấp dẫn chương trình Trước công vũ bão mạng xã hội, với thông tin tràn lan thiếu 137 kiểm chứng, chúng tơi thấy vai trị gương soi chiếu trung thực xảy phát đằng sau việc Khó khăn thân người làm chương trình ln cảm thấy hứng thú sáng tạo không ngừng trước yêu cầu thị hiếu ngày cao khán giả nhà Đài Câu 4: Bà nhận định vai trị người dẫn chương trình việc thể tính luận chương trình Vấn đề hơm nói riêng chương trình truyền hình luận khác nói chung? Trả lời: Hiếm có chương trình mà vai trò người dẫn lại quan trọng chương trình bình luận Vấn đề hơm Chúng không gọi “Người dẫn”, mà gọi “Host” - tức “Chủ chuyên mục” Host người khơng lên hình, dẫn thơng tin, mà họ cịn đứng sau tất Ở VTV, người Host “Vấn đề hôm nay” phải quán xuyến thứ Họ phải chọn đề tài, mời khách, viết kịch bản, phân công công việc cho ekip, đặt hàng phóng đầu đối nước quốc tế, người lên ý tưởng thể DVE, clip đồ họa 3D Và sóng, họ khơng phải người đọc thơng tin Họ người làm chủ thơng tin, “xoay” khách mời để buộc khách phải đưa thơng tin trung thực, xác trách nhiệm thuộc ai, phản biện lại ý kiến quan quản lý để tìm giải pháp tốt cho vấn đề dân sinh Những người Host đem lại định hướng dư luận đầy đánh giá theo kiểm “tâm lý đám đông”; việc khơi gợi vấn đề mà quan quản lý muốn thổ lộ; việc phân tích giải pháp theo góc nhìn đa chiều, thấu đáo, thiệt triển khai giải pháp lợi ích người dân, cộng đồng 138 Câu 5: Theo bà, cần có giải pháp để nâng cao tính luận chương trình truyền hình luận? Trả lời: Giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp, lĩnh người sản xuất chương trình Đồng thời, tơi luyện phẩm chất trị để người phóng viên trung thành với tơn định hướng Đảng, sách Nhà nước Trân trọng cảm ơn bà dành thời gian trả lời vấn! ... dung chương 2: Thực trạng tính luận chương trình ? ?Vấn đề hơm nay? ?? Đài Truyền hình Việt Nam 36 Chương THỰC TRẠNG TÍNH CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẤN ĐỀ HƠM NAY CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM. .. có cơng trình tập trung nghiên cứu sâu tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam Vì vậy, việc lựa chọn đề tài ? ?Tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo... hình Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính luận chương trình Vấn đề hơm Đài Truyền hình Việt Nam 13 Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍNH CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1.1 Một