1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thạc sĩ Báo chí học báo mạng điện tử với công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

156 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng đang là chủ đề không chỉ được đề cập trên nhiều diễn đàn quốc tế và khu vực mà cũng là vấn đề rất được quan tâm ở Việt Nam. Ở Việt Nam hiện nay, tham nhũng diễn biến nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện hết sức tinh vi. Tình trạng tham nhũng đã để lại nhiều hệ lụy làm tổn hại về cán bộ; làm thất thoát tài sản của nhà nước, nhân dân; làm biến dạng quá trình thực hiện chính sách, pháp luật; làm phân rã ý chí, băng hoại xã hội, cản trở công cuộc đổi mới đất nước; làm suy giảm niềm tin của nhân dân về cán bộ, về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và quản lý, điều hành của Nhà nước. Để giải quyết vấn nạn này cần tới sự chung tay của nhiều đơn vị liên quan trong đó có các cơ quan báo chí. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X); Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư (khóa XI); Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm (khóa XI); Luật phòng, chống tham nhũng cũng đã đề cập rõ nét vai trò của báo chí trong công tác PCTN, lãng phí. Thực tế cho thấy, trong nhiều năm qua, các cơ quan báo chí Trung ương, các cơ quan báo chí của bộ, ngành, địa phương đã và đang phát huy lợi thế của mình góp phần cùng cả hệ thống chính trị tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng; điều này đã làm cho hành vi lợi dụng, vụ lợi để tham nhũng bị hạn chế, đóng góp tích cực vào việc phòng ngừa tham nhũng. Cùng với đó, báo chí còn có vai trò là công cụ hữu hiệu trong phát hiện, phản ánh, thúc đẩy, xem xét, xử lý các hành vi tham nhũng một cách nhanh nhạy, chính xác, khách quan và đúng pháp luật, là phương tiện góp phần bảo đảm hiệu quả trong hoạt động phòng ngừa tham nhũng. Với những nỗ lực của các cơ quan báo chí và các nhà báo trong thông tin, tuyên truyền về PCTN, Đảng, Nhà nước đã đánh giá cao vai trò của báo chí trong việc góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí. Tuy nhiên, theo tổng kết tại Nghị quyết Trung ương 5 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI): “công tác PCTN, lãng phí vẫn chưa đạt yêu cầu và mục tiêu đề ra là ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí. Tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện vô cùng tinh vi, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, gây bức xúc trong xã hội và là thách thức lớn đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước” 4. Đồng hành cùng với cuộc đấu tranh PCTN, thời gian qua, cùng với các loại hình báo chí khác, báo mạng điện tử đã vào cuộc một cách tích cực, thường xuyên và kịp thời, thể hiện vai trò của mình trong thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền về công tác PCTN. Với những ưu điểm vượt trội của mình, đó là báo mạng điện tử có khả năng truyền thông tin liên tục với dung lượng lớn; khả năng tương tác, phát hành thông tin nhanh, không bị trở ngại về không gian, thời gian, biên giới quốc gia... vì vậy, báo mạng điện tử có nhiều thuận lợi trong việc góp phần tham gia vào công tác PCTN. Báo mạng điện tử thời gian qua đã tham gia vào việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác PCTN; thông tin, tuyên truyền về những hành vi, dấu hiệu của tham nhũng và các khung hình phạt cho tội danh tham nhũng; phản ánh các hiện tượng tham nhũng, chỉ ra nguyên nhân và những hậu quả xã hội của hiện tượng này; phản ánh việc điều tra, xử lý những vụ việc, vụ án tham nhũng; biểu dương gương người tốt, việc tốt trong đấu tranh PCTN; thông tin, tuyên truyền về những kinh nghiệm quốc tế trong công tác PCTN... Bằng việc giám sát tham nhũng và nâng cao dư luận xã hội về tham nhũng, báo mạng điện tử đã góp phần tích cực vào việc tạo dư luận xã hội tham gia đấu tranh PCTN. Bên cạnh những ưu điểm đó, báo mạng điện tử cũng tồn tại những hạn chế nhất định như: đôi khi vẫn còn những bài báo vi phạm tính xác thực của thông tin, sử dụng thông tin giật gân, câu khách, do đó không ít thông tin chưa được bạn đọc tin tưởng. Cùng với đó, báo mạng điện tử còn chưa được phổ cập rộng rãi ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nơi chỉ những người có điều kiện mới có thể tiếp cận; hay để đọc được báo mạng điện tử thì độc giả phải có máy vi tính hoặc các thiết bị cầm tay như điện thoại thông minh, máy tính bảng và phải truy cập được mạng internet... vì vậy mà việc thông tin, tuyên truyền về phòng chống tham nhũng trên báo mạng điện tử nhiều khi chưa như mong mỏi. Những hạn chế này của báo mạng điện tử, cũng ảnh hưởng rất nhiều đến nhiệm vụ thông tin về công tác phòng, chống tham nhũng. Cùng với đó, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt với các loại hình báo chí và trong chính các cơ quan báo chí để thu hút công chúng thì đôi lúc không ít nhà báo, các cơ quan báo mạng điện tử thông tin về vấn đề PCTN cũng còn mắc phải những sai phạm nghề nghiệp không đáng có, thậm chí gây hậu quả lớn, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của nhà báo và cơ quan báo chí. Vậy làm thế nào để báo mạng điện tử một loại hình báo chí phổ biến, hiện đại khai thác được hết thế mạnh của mình trong truyền thông về PCTN?; góp phần cùng với những tờ báo khác, các đơn vị chức năng ngăn chặn, làm giảm bớt tệ nạn tham nhũng? Và cuối cùng là được công chúng hào hứng đón nhận và có những phản hồi tích cực hơn?... Đó là những câu hỏi đặt ra, cần sớm có lời giải đáp trong bối cảnh tình hình tham nhũng ngày càng phức tạp như hiện nay. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Báo mạng điện tử với công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp bậc thạc sỹ báo chí của mình với mong muốn góp một phần trong việc giải đáp những câu hỏi nêu trên.

MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học, thực tiễn vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: Thông tin cơng tác phịng, chống tham nhũng báo mạng điện tử - Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Các khái niệm 1.2 Vai trị nội dung thơng tin cơng tác phịng, chống tham nhũng báo mạng điện tử 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng việc thơng tin cơng tác phịng, chống tham nhũng báo mạng điện tử 1.4 Tổng quan thực tiễn, kinh nghiệm thơng tin cơng tác phịng, chống tham nhũng báo chí Việt Nam số quốc gia Chương 2: Thực trạng việc thông tin cơng tác phịng, chống tham nhũng báo mạng điện tử 2.1 Khái quát tờ báo khảo sát 2.2 Khảo sát thực trạng việc thơng tin cơng tác phịng, chống tham nhũng báo mạng điện tử 2.3 Đánh giá chung chất lượng báo mạng điện tử với công tác phòng, chống tham nhũng nước ta Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin cơng tác phịng, chống tham nhũng báo mạng điện tử 3.1 Giải pháp chung 3.2 Một số giải pháp cụ thể Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 5 13 14 14 16 17 18 18 26 32 39 45 45 47 61 90 90 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa BLHS : Bộ luật hình GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất PCTN : Phòng, chống tham nhũng PGS : Phó Giáo sư TS : Tiến sĩ TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Tần suất thông tin công tác PCTN 40 tờ báo in, báo Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 mạng điện tử từ năm 2013-2015 Tần suất thông tin công tác PCTN tờ báo khảo sát Tỷ lệ % nội dung thông tin, tuyên truyền, phổ biến quan điểm, 47 48 48 Biểu đồ 2.4 đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước PCTN Tỷ lệ % nội dung thông tin những hành vi, dấu hiệu tham nhũng khung hình phạt cho tội danh tham nhũng Biểu đồ 2.5 báo khảo sát Tỷ lệ % nội dung thông tin biểu hành vi tham nhũng, 50 nguyên nhân hậu xã hội hành vi báo Bảng 2.6 Bảng 2.7 khảo sát Bảng tổng hợp thông tin vụ việc, vụ án tham nhũng báo Tỷ lệ % viết báo mạng điện tử thông tin việc 51 53 biểu dương người tốt, việc tốt PCTN Tỷ lệ % nội dung thông tin, tuyên truyền kinh 54 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Bảng 2.10 nghiệm quốc tế công tác PCTN Tỷ lệ % sử dụng thể loại báo chí báo khảo sát Việc sử dụng thể loại báo chí thông tin PCTN tờ báo 56 56 Bảng 2.11 khảo sát Các dạng thức thể thông tin PCTN 57 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng chủ đề không được đề cập nhiều diễn đàn quốc tế khu vực mà vấn đề rất được quan tâm Việt Nam Ở Việt Nam nay, tham nhũng diễn biến nghiêm trọng, phức tạp, với biểu tinh vi Tình trạng tham nhũng đã để lại nhiều hệ lụy làm tổn hại cán bộ; làm thất thoát tài sản nhà nước, nhân dân; làm biến dạng trình thực chính sách, pháp luật; làm phân rã ý chí, băng hoại xã hội, cản trở công đổi đất nước; làm suy giảm niềm tin nhân dân cán bộ, lãnh đạo, đạo Đảng quản lý, điều hành Nhà nước Để giải vấn nạn cần tới chung tay nhiều đơn vị liên quan có quan báo chí Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X); Nghị Hội nghị lần thứ tư (khóa XI); Nghị Hội nghị lần thứ năm (khóa XI); Luật phòng, chống tham nhũng đã đề cập rõ nét vai trị báo chí cơng tác PCTN, lãng phí Thực tế cho thấy, nhiều năm qua, quan báo chí Trung ương, quan báo chí bộ, ngành, địa phương đã phát huy lợi góp phần hệ thống chính trị tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng; điều đã làm cho hành vi lợi dụng, vụ lợi để tham nhũng bị hạn chế, đóng góp tích cực vào việc phịng ngừa tham nhũng Cùng với đó, báo chí cịn có vai trị công cụ hữu hiệu phát hiện, phản ánh, thúc đẩy, xem xét, xử lý hành vi tham nhũng cách nhanh nhạy, chính xác, khách quan pháp luật, phương tiện góp phần bảo đảm hiệu hoạt động phòng ngừa tham nhũng Với nỗ lực quan báo chí nhà báo thông tin, tuyên truyền PCTN, Đảng, Nhà nước đã đánh giá cao vai trò báo chí việc góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí Tuy nhiên, theo tổng kết Nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI): “cơng tác PCTN, lãng phí chưa đạt yêu cầu mục tiêu đề ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí Tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, với biểu vô tinh vi, phức tạp, xảy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, gây xúc xã hội thách thức lớn lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước” [4] Đồng hành với đấu tranh PCTN, thời gian qua, với loại hình báo chí khác, báo mạng điện tử đã vào cách tích cực, thường xuyên kịp thời, thể vai trò thực chức thơng tin, tun truyền công tác PCTN Với ưu điểm vượt trội mình, báo mạng điện tử có khả truyền thông tin liên tục với dung lượng lớn; khả tương tác, phát hành thông tin nhanh, không bị trở ngại không gian, thời gian, biên giới quốc gia vậy, báo mạng điện tử có nhiều thuận lợi việc góp phần tham gia vào công tác PCTN Báo mạng điện tử thời gian qua đã tham gia vào việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước công tác PCTN; thông tin, tuyên truyền hành vi, dấu hiệu tham nhũng khung hình phạt cho tội danh tham nhũng; phản ánh tượng tham nhũng, nguyên nhân hậu xã hội tượng này; phản ánh việc điều tra, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng; biểu dương gương người tốt, việc tốt đấu tranh PCTN; thông tin, tuyên truyền kinh nghiệm quốc tế công tác PCTN Bằng việc giám sát tham nhũng nâng cao dư luận xã hội tham nhũng, báo mạng điện tử đã góp phần tích cực vào việc tạo dư luận xã hội tham gia đấu tranh PCTN Bên cạnh ưu điểm đó, báo mạng điện tử tồn hạn chế nhất định như: báo vi phạm tính xác thực thông tin, sử dụng thông tin giật gân, câu khách, khơng ít thơng tin chưa được bạn đọc tin tưởng Cùng với đó, báo mạng điện tử chưa được phổ cập rộng rãi vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - nơi người có điều kiện tiếp cận; hay để đọc được báo mạng điện tử độc giả phải có máy vi tính thiết bị cầm tay điện thoại thông minh, máy tính bảng phải truy cập được mạng internet mà việc thơng tin, tun truyền phịng chống tham nhũng báo mạng điện tử nhiều chưa mong mỏi Những hạn chế báo mạng điện tử, ảnh hưởng rất nhiều đến nhiệm vụ thông tin cơng tác phịng, chống tham nhũng Cùng với đó, giai đoạn cạnh tranh gay gắt với loại hình báo chí chính quan báo chí để thu hút cơng chúng đơi lúc khơng ít nhà báo, quan báo mạng điện tử thơng tin vấn đề PCTN cịn mắc phải sai phạm nghề nghiệp khơng đáng có, chí gây hậu lớn, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự nhà báo quan báo chí Vậy làm để báo mạng điện tử - loại hình báo chí phổ biến, đại khai thác được hết mạnh truyền thơng PCTN?; góp phần với tờ báo khác, đơn vị chức ngăn chặn, làm giảm bớt tệ nạn tham nhũng? Và cuối được công chúng hào hứng đón nhận có phản hồi tích cực hơn? Đó câu hỏi đặt ra, cần sớm có lời giải đáp bối cảnh tình hình tham nhũng ngày phức tạp Vì vậy, tơi đã chọn đề tài: “Báo mạng điện tử với cơng tác phịng, chống tham nhũng nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp bậc thạc sỹ báo chí với mong muốn góp phần việc giải đáp câu hỏi nêu Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, việc nghiên cứu, phổ biến, trao đổi kinh nghiệm đấu tranh chống tham nhũng công tác PCTN Việt Nam giới đã được nhiều quan, tổ chức, đơn vị, nhà khoa học trong, ngồi nước quan tâm; đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu vấn đề được công bố dạng sách, chuyên đề, đề tài khoa học cấp Ban, Bộ, sở Có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài như: 2.1 Nhóm sách viết cơng tác PCTN - TS Đinh Văn Minh có sách:“Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật PCTN năm 2005”, Nxb CTQG ấn hành năm 2006 Nội dung sách đã làm rõ số vấn đề tệ nạn tham nhũng diễn Việt Nam thời gian qua; đồng thời, giới thiệu nội dung Luật PCTN năm 2005 Qua đó, giúp độc giả có thêm nhìn rõ nét tệ tham nhũng nâng cao nhận thức PCTN - Phan Xuân Sơn - Phạm Thế Lực (đồng chủ biên): “Nhận diện tham nhũng giải pháp PCTN Việt Nam nay”, Nxb CTQG ấn hành năm 2008 Cuốn sách đã nghiên cứu giúp độc giả nhận diện hành vi tham nhũng thường xảy lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời, hai tác giả đã phân tích nêu giải pháp PCTN Việt Nam nay, qua đó, để quan có thẩm quyền Việt Nam tham khảo, xây dựng văn quy phạm pháp luật giải pháp PCTN trình quan có thẩm quyền ban hành lãnh đạo, đạo áp dụng nước - Sách “Báo chí với đấu tranh chống tiêu cực” Hội Nhà báo Việt Nam xuất năm 2003 Nội dung sách cho thấy, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết tồn Đảng, tồn dân ta; sách khẳng định báo chí có vai trị quan trọng đấu tranh PCTN - GS, TS Trần Quang Nhiếp (chủ biên): “Nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nước ta nay”, Nxb CTQG ấn hành năm 2005 Nội dung sách khẳng định đóng góp tích cực phương tiện thông tin đại chúng công tác đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Báo chí thực vũ khí sắc bén, công cụ Đảng nhân dân; đưa đường lối, chính sách, pháp luật Đảng, Nhà nước đến với người dân, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm công dân đấu tranh 2.2 Nhóm đề tài, đề án nghiên cứu PCTN - Đề án: “Nâng cao chất lượng hiệu công tác nghiên cứu, tham mưu, đề xuất xử lý vụ việc tham nhũng xảy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ”, cử nhân Nguyễn Thế Bình, Vụ trưởng Vụ I, Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN nghiên cứu năm 2009 Đề án đã đưa giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu, tham mưu đề xuất phương pháp xử lý vụ việc tham nhũng xảy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Đề án đã giúp cho Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN tham mưu giúp Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN giải pháp thiết thực, hiệu việc xử lý vụ việc tham nhũng - Đề tài: “Giải pháp bảo vệ người chống tham nhũng”, cử nhân Ngơ Đức Hịa, Vụ trưởng Vụ 5, Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN nghiên cứu năm 2012 Nội dung đề tài tập trung cho thấy, nay, chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng chưa đáp ứng được yêu cầu Các quy định hệ thống pháp luật hành bảo vệ người tố cáo, có bảo vệ người tố cáo tham nhũng chưa thật đầy đủ khả thi Do đó, đề tài đã đưa kiến nghị cần sớm ban hành quy định cụ thể để bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng - Đề án “Khen thưởng người có thành tích xuất sắc tố cáo, phát hành vi tham nhũng” cử nhân Nguyễn Quốc An, Phó Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN nghiên cứu năm 2012 Nội dung đề án cho thấy, kết số khảo sát xã hội học, có tỷ lệ cao cán bộ, công chức, viên chức người dân không sẵn sàng tố cáo cho dù biết chắn hành vi tham nhũng Nguyên nhân họ không được bảo vệ, khen thưởng xứng đáng… Do đó, đề án nêu phải tiến hành đồng việc khen thưởng người tố cáo với chế phát hiện, xử lý tham nhũng bảo vệ người tố cáo hiệu chắn phát huy tham gia tích cực cán bộ, công chức, viên chức nhân dân PCTN - Đề tài: “Phát huy vai trị báo chí Việt Nam đấu tranh PCTN nay”, PGS, TS Nguyễn Linh Khiếu, Trưởng Ban Chính trị, Tạp chí Cộng sản nghiên cứu năm 2013 Đề tài đã làm rõ yêu cầu bản, vai trò nhà báo, quan báo chí việc tham gia đấu tranh PCTN giai đoạn Đề tài đã thực trạng báo chí đấu tranh PCTN nước ta thời gian qua nêu lên số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát huy vai trò báo chí đấu tranh PCTN giai đoạn - Đề tài “Vai trị báo chí dư luận xã hội đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay” PGS, TS Lương Khắc Hiếu, Học viện Báo chí - Tuyên truyền nghiên cứu năm 2009 Đề tài đã đưa kết đạt được đấu tranh PCTN thời gian qua có đóng góp khơng nhỏ báo chí Đồng thời, cho thấy đội ngũ nhà báo nước ta ngày nhận thức sâu sắc vai trò to lớn báo chí đấu tranh PCTN Khi nhận thức toàn xã hội, báo chí được nâng cao việc đấu tranh PCTN được triển khai thực cách có hiệu thực tiễn - Đề tài “Cơ chế bảo vệ người đấu tranh chống tiêu cực phục vụ công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng” Cử nhân Trịnh Long Biên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương nghiên cứu năm 2010 Đề tài đã bất cập chế bảo vệ người đấu tranh chống tiêu cực phục vụ công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng; đồng thời, đề xuất giải pháp có tính trước mắt lâu dài sửa đổi điều luật liên quan nhằm bảo vệ người đấu tranh chống tiêu cực - Nguyễn Thị Nhung: “Báo chí với cơng tác phòng, chống tham nhũng”, luận văn tốt nghiệp đại học - Đại học Cần Thơ nghiên cứu năm 2009 Mặc dù Luận văn cử nhân tác giả có nghiên cứu cơng phu khía cạnh báo chí đấu tranh chống tham nhũng Nhiều kiến giải vai trò, chức báo chí đấu tranh chống tham nhũng được tác giả đưa rất đáng quan tâm, gợi mở nhiều suy nghĩ Có thể thấy, cơng trình khoa học nghiêm túc, cơng phu khẳng định cơng trình có giá trị lĩnh vực nghiên cứu báo chí PCTN - Đinh Đức Hạnh: “Đảng lãnh đạo đấu tranh PCTN Việt Nam nay”, luận văn Cao học, Học viện Báo chí Tuyên truyền nghiên cứu năm 2012 Trên sở lý luận chung tham nhũng thực tiễn tình hình tham nhũng Việt Nam nay, hệ chính trị tham nhũng gây ra, tác giả làm rõ lãnh đạo Đảng PCTN thời gian qua Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng PCTN nay, góp phần làm máy Đảng, Nhà nước, làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, khơi phục lịng tin dân chúng lãnh đạo Đảng 10 - Vũ Thùy Linh: “Báo chí đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực chế thị trường”, Luận văn Cao học, Học viện Báo chí Tuyên truyền nghiên cứu năm 2014 Nội dung luận văn đã tập trung khẳng định: Báo chí phải trở thành phương tiện quan trọng góp phần nâng cao nhận thức tồn xã hội cơng tác PCTN Thông qua báo chí, cán bộ, công chức người dân được trang bị thêm nhiều kiến thức mẻ lý luận thực tiễn PCTN Không cung cấp cách có hệ thống tri thức hữu ích, báo chí cịn có ảnh hưởng nhất định việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác đấu tranh PCTN - Bùi Thị Thu Huyền: “Báo chí với vấn đề bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam nay”, luận văn Cao học, Học viện Báo chí Tuyên truyền nghiên cứu năm 2015 Nội dung luận văn đã góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vấn đề lý luận vai trò báo chí bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng Luận văn đánh giá quy định pháp luật vai trò báo chí bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng học kinh nghiệm; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác - Nguyễn Thị Nghĩa: “PCTN thực sách đất đai Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền nghiên cứu năm 2015 Nội dung luận văn cho thấy, sở khái quát vấn đề lý luận tham nhũng, PCTN thực chính sách đất đai, Việt Nam, tác giả luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu PCTN tổ chức thực chính sách Việt Nam - Nguyễn Đại Nghĩa: “Tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN nay”, luận văn thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền nghiên cứu năm 2015 10 142 phẩm báo chí Khai thác sử dụng linh hoạt tính đa phương tiện báo mạng điện tử (Video, audio, hình ảnh tĩnh ) Tốt Chưa tốt Bình thường Tốt 39.4 37.4 41.0 32.5 8.5 51.5 27.8 31.5 38.0 34.8 36.0 10.5 B13 Cụ thể, chất lượng CÁCH THỨC thể thông tin công tác PCTN tờ báo: dangcongsan.vn, tuoitre.vn, baophapluat.vn nào? (Đánh theo mức độ số thứ tự 1, 2, Trong mức giá trị điểm sau: (3) Tốt; (2) Bình thường; (1) Chưa tốt.) Tên tờ báo Đánh giá CÁCH THỨC STT Dangcongsa Baophapl thể Tuoitre.vn n.vn uat.vn Chưa tốt 16.5 19.0 27.5 Tần suất Bình 56.5 64.0 53.0 thông tin thường Tốt 27.0 17.0 19.5 Chưa tốt 16.5 21.5 24.5 Dung lượng Bình 63.5 49.5 63.0 thông tin thường Tốt 20.0 29.0 12.5 Chưa tốt 22.5 19.0 13.0 Thời điểm Bình 55.5 57.0 45.0 thơng tin thường Tốt 22.0 24.0 42.0 B14 Quý vị muốn TĂNG/GIẢM dung lượng nội dung việc thông tin công tác PCTN thời gian tới? Mong muốn TT Nội dung Tăng Giảm Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, 46.0 54.0 pháp luật Nhà nước công tác PCTN Thông tin, 50.5 49.5 tuyên truyền hành vi, dấu hiệu tham nhũng 142 143 khung hình phạt cho tội danh tham nhũng Phản ánh tượng tham nhũng, nguyên nhân 70.5 29.5 hậu xã hội tượng Phản ánh việc điều tra, xử lý vụ 42.0 58.0 việc, vụ án tham nhũng Biểu dương gương người tốt, việc tốt 50.0 50.0 đấu tranh PCTN Thông tin, tuyên truyền kinh 46.5 53.5 nghiệm quốc tế công tác PCTN B15 Để nâng cao chất lượng, hiệu thông tin công tác PCTNtrên báo mạng điện tử cần thực giải pháp sau đây? Nội dung Tần suất Tỷ lệ Nâng cao chất lượng nội 52 26.0 dung Đổi hình thức thể 58 29.0 thông tin Thay đổi cách 98 49.0 thức thông tin Nâng cao nhận thức nhà báo quan báo chí 72 36.0 nhiệm vụ đấu tranh chống tham nhũng 143 144 Khuyến khích quan báo chí tham gia đấu tranh chống tham nhũng Phối hợp báo chí quan chức việc thông tin vụ việc, vụ án tham nhũng Nâng cao kiến thức pháp luật phóng viên, nhà báo Có chính sách khen thưởng phóng viên, nhà báo công tác thông tin vụ việc, vụ án tham nhũng Có chế bảo vệ nhà báo đấu tranh chống tham nhũng 62 31.0 111 55.5 94 47.0 94 47.0 97 48.5 a2 Địa bàn * B1 Xin quý vị cho biết mức độ quan tâm thơng tin cơng tác PCTN nay? Crosstabulation B1 Xin quý vị cho biết mức độ quan tâm thơng tin công tác PCTN nay? Tổng Không Rất quan quan tâm Quan tâm Ít quan tâm tâm a2 1.Đô Tần 41 36 14 100 Địa thị suất bàn Tỷ 41.0% 36.0% 14.0% 9.0% 100.0% lệ Tần 81 11 100 Nôn suất g Tỷ 81.0% 11.0% 8.0% 0% 100.0% thôn lệ Tổng Tần 122 47 22 200 suất 144 145 Tỷ 61.0% 23.5% 11.0% 4.5% 100.0% lệ a2 Địa bàn * B3 Về vấn đề phòng, chống tham những, quý vị thường xuyên tiếp nhận nội dung báo mạng điện tử sau đây? Crosstabulation B3 Về vấn đề phòng, chống tham những, quý vị thường xuyên tiếp nhận nội dung báo mạng điện tử sau đây? Tuổi trẻ TP Hồ Điện tử Đảng Pháp luật Việt Chí Minh CSVN Nam (tuoitre.v (dangcongsan.vn (baophapluat.vn n ) ) Tổng a2 1.Đô Tần 42 28 30 100 Địa thị suất bàn Tỷ 100.0 42.0% 28.0% 30.0% lệ % Tần 50 35 15 100 Nôn suất g Tỷ 100.0 50.0% 35.0% 15.0% thôn lệ % Tổng Tần 92 63 45 200 suất Tỷ 100.0 46.0% 31.5% 22.5% lệ % a2 Địa bàn * B5 Quý vị cho biết mức độ hài lịng với cách thơng tin công tác PCTN báo mạng điện tử nay? Crosstabulation B5 Quý vị cho biết mức độ hài lòng với cách thơng tin cơng tác PCTN báo mạng điện tử nay? Chưa thật hài Hài lịng Bình thường lịng Tổng a2 1.Đơ Tần 13 46 41 100 Địa thị suất bàn Tỷ 100.0 13.0% 46.0% 41.0% lệ % Tần 32 54 14 100 Nôn suất g Tỷ 100.0 32.0% 54.0% 14.0% thôn lệ % Tổng Tần 45 100 55 200 suất Tỷ 100.0 22.5% 50.0% 27.5% lệ % a2 Địa bàn * B6 Yếu tố khiến quý vị hài lòng chất lượng thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử nay? Crosstabulation B6 Yếu tố khiến q vị hài lịng chất lượng thơng tin công tác PCTN báo mạng điện tử nay? Tổng 145 146 Nội dung thông tin (đề tài, chủ đề ) Hình thức thơng tin (kết cấu, ngơn ngữ ) Cách thức thông tin (mức độ, liều lượng, thời điểm thông tin ) Cả ý a2 Địa bàn 1.Đô Tần 39 26 35 100 thị suất Tỷ 39.0% 26.0% 35.0% 0% 100.0% lệ Tần 23 47 22 100 Nôn suất g Tỷ 23.0% 8.0% 47.0% 22.0% 100.0% thôn lệ Tổng Tần 62 34 82 22 200 suất Tỷ 31.0% 17.0% 41.0% 11.0% 100.0% lệ a2 Địa bàn * B8 Các thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử nói chung đem lại cho quý vị giá trị gì? Crosstabulation B8 Các thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử nói chung đã đem lại cho quý vị giá trị gì? Giúp tăng Góp phần thay thêm hiểu đổi nhận thức, biết hành vi Ý kiến khác Tổng a2 1.Đô Tần 36 48 16 100 Địa thị suất bàn Tỷ 100.0 36.0% 48.0% 16.0% lệ % Tần 34 59 100 Nôn suất g Tỷ 100.0 34.0% 59.0% 7.0% thôn lệ % Tổng Tần 70 107 23 200 suất Tỷ 100.0 35.0% 53.5% 11.5% lệ % A1 Giới tính * B1 Xin quý vị cho biết mức độ quan tâm thơng tin công tác PCTN nay? Crosstabulation B1 Xin quý vị cho biết mức độ quan tâm Tổng thông tin công tác PCTN nay? Rất quan Quan tâm Ít quan tâm Không tâm quan tâm A1 Tần 64 27 16 109 Giới Nam suất tính Tỷ 58.7% 24.8% 14.7% 1.8% 100.0% lệ Tần 58 20 91 146 147 Nữ suất Tỷ 63.7% 22.0% 6.6% 7.7% lệ Tổng Tần 122 47 22 suất Tỷ 61.0% 23.5% 11.0% 4.5% lệ A1 Giới tính * B3 Về vấn đề phịng, chống tham những, quý vị thường xuyên tiếp nhận nội dung báo mạng điện tử sau đây? Crosstabulation B3 Về vấn đề phòng, chống tham những, quý vị Tổng thường xuyên tiếp nhận nội dung báo mạng điện tử sau đây? Tuổi trẻ Điện tử Đảng Pháp luật Việt TP Hồ CSVN Nam Chí Minh (dangcongsan.vn (baophapluat.vn (tuoitre.v ) ) n A1 Tần 48 40 21 109 Giới Nam suất tính Tỷ 44.0% 36.7% 19.3% 100.0 lệ % Tần 44 23 24 91 Nữ suất Tỷ 48.4% 25.3% 26.4% 100.0 lệ % Tổng Tần 92 63 45 200 suất Tỷ 46.0% 31.5% 22.5% 100.0 lệ % 100.0% 200 100.0% A1 Giới tính * B5 Quý vị cho biết mức độ hài lòng với cách thơng tin cơng tác PCTN báo mạng điện tử nay? Crosstabulation B5 Quý vị cho biết mức độ hài lịng Tổng với cách thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử nay? Hài lịng Bình thường Chưa thật hài lòng A1 Tần 26 50 33 109 Giới Nam suất tính Tỷ 23.9% 45.9% 30.3% 100.0 lệ % Tần 19 50 22 91 Nữ suất Tỷ 20.9% 54.9% 24.2% 100.0 lệ % Tổng Tần 45 100 55 200 suất Tỷ 22.5% 50.0% 27.5% 100.0 147 148 lệ % A1 Giới tính * B6 Yếu tố khiến q vị hài lịng chất lượng thơng tin công tác PCTN báo mạng điện tử nay? Crosstabulation B6 Yếu tố khiến quý vị hài lịng chất lượng thơng Tổng tin cơng tác PCTN báo mạng điện tử nay? Nội dung Hình thức thơng Cách thức thơng Cả ý thơng tin tin (kết cấu, ngôn tin (mức độ, liều (đề tài, ngữ ) lượng, thời điểm chủ đề ) thông tin ) A1 Giới tính Nam Tần 33 19 43 14 suất Tỷ 30.3% 17.4% 39.4% 12.8% lệ Tần 29 15 39 Nữ suất Tỷ 31.9% 16.5% 42.9% 8.8% lệ Tổng Tần 62 34 82 22 suất Tỷ 31.0% 17.0% 41.0% 11.0% lệ A1 Giới tính * B8 Các thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử nói chung đem lại cho q vị giá trị gì? Crosstabulation B8 Các thơng tin công tác PCTN báo Tổng mạng điện tử nói chung đã đem lại cho quý vị giá trị gì? Giúp tăng Góp phần thay Ý kiến khác thêm hiểu đổi nhận thức, biết hành vi A1 Tần 35 61 13 109 Giới Nam suất tính Tỷ 32.1% 56.0% 11.9% 100.0 lệ % Tần 35 46 10 91 Nữ suất Tỷ 38.5% 50.5% 11.0% 100.0 lệ % Tổng Tần 70 107 23 200 suất Tỷ 35.0% 53.5% 11.5% 100.0 lệ % 109 100.0% 91 100.0% 200 100.0% a5 Nghề nghiệp NTL * B1 Xin quý vị cho biết mức độ quan tâm thông tin công tác PCTN nay? Crosstabulation B1 Xin quý vị cho biết mức độ quan tâm đối Tổng với thơng tin cơng tác PCTN nay? 148 149 a5 Nghề nghiệp NTL Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Công nhân Tầ n suấ t Tỷ lệ Tầ n suấ t Tỷ lệ Buôn Tầ bán, n dịch suấ vụ, sản t xuất Tỷ thủ lệ công Cán Tầ bộ, n viên suấ chức t nhà Tỷ nước lệ Nghề Tầ tự n suấ t Tỷ lệ Học Tầ sinh, n sinh suấ viên t Tỷ lệ Về Tầ hưu/gi n yếu suấ không t làm Tỷ việc lệ Không Tầ nghề n nghiệp suấ t Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm 20 Không quan tâm 58.8% 26.5% 11.8% 2.9% 2 60.0% 20.0% 20.0% 0% 14 53.8% 23.1% 19.2% 3.8% 100.0 % 35 12 4 55 63.6% 21.8% 7.3% 7.3% 20 10 100.0 % 36 55.6% 27.8% 13.9% 2.8% 1 50.0% 16.7% 16.7% 16.7% 19 73.1% 23.1% 0% 3.8% 1 34 100.0 % 10 100.0 % 26 100.0 % 100.0 % 26 100.0 % 149 150 Tỷ 71.4% 14.3% 14.3% 0% lệ Tổng Tầ 122 47 22 n suấ t Tỷ 61.0% 23.5% 11.0% 4.5% lệ a5 Nghề nghiệp NTL * B3 Về vấn đề phòng, chống tham những, quý vị thường xuyên tiếp nhận nội dung báo mạng điện tử sau đây? Crosstabulation B3 Về vấn đề phòng, chống tham những, quý Tổng vị thường xuyên tiếp nhận nội dung báo mạng điện tử sau đây? Tuổi trẻ Điện tử Đảng Pháp luật Việt TP Hồ CSVN Nam Chí Minh (dangcongsan.v (baophapluat.v (tuoitre.v n) n) n a5 Nông Tầ 14 11 34 Nghề nghiệp n nghiệp (trồng suấ trọt, t NTL chăn Tỷ 41.2% 26.5% 32.4% 100.0 nuôi) lệ % Công Tầ 10 nhân n suấ t Tỷ 30.0% 60.0% 10.0% 100.0 lệ % Buôn Tầ 12 26 bán, n dịch suấ vụ, sản t xuất Tỷ 46.2% 30.8% 23.1% 100.0 thủ lệ % công Cán Tầ 24 19 12 55 bộ, n viên suấ chức t nhà Tỷ 43.6% 34.5% 21.8% 100.0 nước lệ % Nghề Tầ 18 10 36 tự n suấ t Tỷ 50.0% 27.8% 22.2% 100.0 lệ % 100.0 % 200 100.0 % 150 151 Học sinh, sinh viên Tầ n suấ t Tỷ 16.7% 33.3% 50.0% 100.0 lệ % Về Tầ 16 26 hưu/gi n yếu suấ không t làm Tỷ 61.5% 23.1% 15.4% 100.0 việc lệ % Không Tầ nghề n nghiệp suấ t Tỷ 57.1% 42.9% 0% 100.0 lệ % Tổng Tầ 92 63 45 200 n suấ t Tỷ 46.0% 31.5% 22.5% 100.0 lệ % a5 Nghề nghiệp NTL * B5 Quý vị cho biết mức độ hài lịng với cách thơng tin cơng tác PCTN báo mạng điện tử nay? Crosstabulation B5 Quý vị cho biết mức độ hài lòng Tổng với cách thơng tin cơng tác PCTN báo mạng điện tử nay? Hài lịng Bình thường Chưa thật hài lịng a5 Nơng Tầ 23 34 Nghề nghiệp n nghiệp (trồng suấ trọt, t NTL chăn Tỷ 14.7% 67.6% 17.6% 100.0 nuôi) lệ % Công Tầ 10 nhân n suấ t Tỷ 60.0% 30.0% 10.0% 100.0 lệ % Buôn Tầ 9 26 bán, n dịch suấ vụ, sản t xuất Tỷ 34.6% 34.6% 30.8% 100.0 thủ lệ % 151 152 công Cán bộ, viên chức nhà nước Nghề tự Tầ 12 28 15 55 n suấ t Tỷ 21.8% 50.9% 27.3% 100.0 lệ % Tầ 10 15 11 36 n suấ t Tỷ 27.8% 41.7% 30.6% 100.0 lệ % Học Tầ sinh, n sinh suấ viên t Tỷ 0% 83.3% 16.7% 100.0 lệ % Về Tầ 14 26 hưu/gi n yếu suấ không t làm Tỷ 11.5% 53.8% 34.6% 100.0 việc lệ % Không Tầ nghề n nghiệp suấ t Tỷ 0% 42.9% 57.1% 100.0 lệ % Tổng Tầ 45 100 55 200 n suấ t Tỷ 22.5% 50.0% 27.5% 100.0 lệ % a5 Nghề nghiệp NTL * B6 Yếu tố khiến quý vị hài lịng chất lượng thơng tin cơng tác PCTN báo mạng điện tử nay? Crosstabulation B6 Yếu tố khiến quý vị hài lòng chất lượng Tổng thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử nay? Nội dung Hình thức thơng Cách thức Cả ý thông tin tin (kết cấu, thông tin (mức (đề tài, ngôn ngữ ) độ, liều lượng, chủ đề ) thời điểm thông tin ) a5 Nông Tầ 18 34 Nghề nghiệp n 152 153 nghiệp (trồng trọt, NTL chăn nuôi) Công nhân Tổng suấ t Tỷ lệ Tầ n suấ t Tỷ lệ Buôn Tầ bán, n dịch suấ vụ, sản t xuất Tỷ thủ lệ công Cán Tầ bộ, n viên suấ chức t nhà Tỷ nước lệ Nghề Tầ tự n suấ t Tỷ lệ Học Tầ sinh, n sinh suấ viên t Tỷ lệ Về Tầ hưu/gi n yếu suấ không t làm Tỷ việc lệ Không Tầ nghề n nghiệp suấ t Tỷ lệ Tầ n suấ 26.5% 14.7% 52.9% 5.9% 100.0 % 10 20.0% 10.0% 30.0% 40.0% 11 30.8% 15.4% 42.3% 11.5% 100.0 % 18 11 18 55 32.7% 20.0% 32.7% 14.5% 22 100.0 % 36 22.2% 8.3% 61.1% 8.3% 0% 66.7% 33.3% 0% 14 53.8% 15.4% 26.9% 3.8% 1 42.9% 28.6% 14.3% 14.3% 62 34 82 22 100.0 % 26 100.0 % 100.0 % 26 100.0 % 100.0 % 200 153 154 t Tỷ 31.0% 17.0% 41.0% 11.0% lệ a5 Nghề nghiệp NTL * B8 Các thông tin cơng tác PCTN báo mạng điện tử nói chung đem lại cho quý vị giá trị gì? Crosstabulation B8 Các thông tin công tác PCTN báo Tổng mạng điện tử nói chung đã đem lại cho q vị giá trị gì? Giúp Góp phần thay Ý kiến khác tăng đổi nhận thức, thêm hiểu hành vi biết a5 Nông Tầ 14 13 34 Nghề nghiệp n nghiệ (trồng suấ p trọt, t NTL chăn Tỷ 41.2% 38.2% 20.6% 100.0 nuôi) lệ % Công Tầ 10 nhân n suấ t Tỷ 40.0% 60.0% 0% 100.0 lệ % Buôn Tầ 15 26 bán, n dịch suấ vụ, sản t xuất Tỷ 26.9% 57.7% 15.4% 100.0 thủ lệ % công Cán Tầ 23 29 55 bộ, n viên suấ chức t nhà Tỷ 41.8% 52.7% 5.5% 100.0 nước lệ % Nghề Tầ 12 21 36 tự n suấ t Tỷ 33.3% 58.3% 8.3% 100.0 lệ % Học Tầ 2 sinh, n sinh suấ viên t Tỷ 33.3% 33.3% 33.3% 100.0 lệ % 100.0 % 154 155 Về hưu/gi yếu không làm việc Không nghề nghiệp Tổng Tầ n suấ t Tỷ lệ Tầ n suấ t Tỷ lệ Tầ n suấ t Tỷ lệ 16 26 26.9% 61.5% 11.5% 100.0 % 14.3% 71.4% 14.3% 70 107 23 35.0% 53.5% 11.5% 100.0 % 200 100.0 % TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Báo chí mạng điện tử với cơng tác phịng, chống tham nhũng nước ta Ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người thực hiện: Bùi Thị Thu Hà Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Xuân Hòa Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu; khảo sát thực tiễn, thực trạng việc thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử nước ta nay, thành cơng, hạn chế báo; từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu thông tin, tuyên truyền báo mạng điện tử với công tác PCTN thời gian tới.Cụ thể, luận văn đã nghiên cứu: 155 156 Một là, làm rõ vấn đề lý luận việc thông tin công tác PCTN báo mạng điện tử (khái niệm; vai trị báo mạng điện tử với cơng tác PCTN; mạnh, hạn chế báo mạng điện tử việc thông tin PCTN) Hai là, khảo sát, nghiên cứu tờ báo mạng điện tử thông tin cơng tác PCTN, từ rõ thực trạng, thành công hạn chế báo mạng điện tử thông tin vấn đề nước ta Ba là, đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng thơng tin, tun truyền công tác PCTN báo mạng điện tử nước ta Đồng thời, kiến nghị số nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc tạo điều kiện cung cấp thông tin công tác PCTN cho quan báo chí nhà báo; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức, lĩnh nghề nghiệp nhà báo; có chế, chính sách đãi ngộ thỏa đáng; tạo điều kiện để quan báo chí nhà báo tích cực tham gia đấu tranh PCTN 156 ... báo mạng điện tử với cơng tác PCTN Đó khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần được nghiên cứu Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Báo mạng điện tử với cơng tác phịng, chống tham nhũng nước ta nay? ??... tin công tác PCTN báo mạng điện tử Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác PCTN báo mạng điện tử Chương THƠNG TIN VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ -... tình hình tham nhũng ngày phức tạp Vì vậy, tơi đã chọn đề tài: “Báo mạng điện tử với cơng tác phịng, chống tham nhũng nước ta nay? ?? làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp bậc thạc sỹ báo chí với mong

Ngày đăng: 26/01/2022, 15:43

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

    Tần suất thông tin về công tác PCTN trên 40 tờ báo in, báo mạng điện tử từ năm 2013-2015

    Tỷ lệ % nội dung thông tin, tuyên truyền, phổ biến quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về PCTN

    Tỷ lệ % nội dung thông tin về những những hành vi, dấu hiệu của tham nhũng và các khung hình phạt cho tội danh tham nhũng trên các báo khảo sát

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w